1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học môn ngữ văn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trung học phổ thông

81 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 713,35 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN DUY TÌNH Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Trung học phổ thơng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập mái trường Đại Học Sư Phạm suốt bốn năm qua, em nhận nhiều quan tâm dìu dắt quý thầy (cô) khoa Ngữ văn nhà trường Em xin gửi đến quý thầy (cô) lòng biết ơn sâu sắc Những kiến thức mà em nhận từ thầy cô giúp em có tảng vững để em tự tin hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Châu, người trực tiếp hướng dẫn, góp ý, động viên, giúp đỡ tận tình em suốt thời gian em thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cô) giáo giảng dạy khoa Ngữ văn – ĐHSP – ĐHĐN Bên cạnh khơng thể khơng kể đến giúp đỡ, động viên vật chất tinh thần bạn bè, gia đình, người thân Chính quan tâm tiếp thêm cho em nghị lực, giúp em hoàn thành tốt luận văn Và cuối em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy (cô) hội đồng phản biện nhận xét, đánh giá giúp em hồn thiện luận văn cách tốt Sinh viên thực Nguyễn Duy Tình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hướng dẫn thầy Nguyễn Đăng Châu (Giảng viên giảng dạy khoa Ngữ văn – ĐHSP – ĐHĐN), nội dung đề tài không chép người khác Nếu vi phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 10, tháng năm 2012 Sinh viên kí tên Nguyễn Duy Tình QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT : Chương trình CS : Chính sách HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông GS, P.GS : Giáo sư, phó giáo sư PP : Phương pháp HĐNK : Hoạt động ngoại khóa SGK: : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học TV : tiếng Việt GD – ĐT : Giáo dục Đào tạo MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu: 15 4.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích 15 4.2 Phương pháp so sánh, đánh giá nhận xét 15 4.3 Phương pháp tìm hiểu, thu thập thông tin 15 4.4 Phương pháp khái quát hóa kinh nghiệm giáo dục tiên tiến 15 Bố cục khóa luận 15 NỘI DUNG 17 CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 17 1.1 Nội dung, phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn nhà trường THPT 17 1.1.1 Nội dung dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT 17 1.1.2 Các phương pháp pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn 20 1.1.2.1 Về khái niệm phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học 20 1.1.2.2 Các phương pháp pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn 22 1.1.3 Mối liên hệ ba bình diện việc xác định mục tiêu dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT 27 1.2 Vấn đề tạo hứng thú học tập cho học sinh 29 1.2.1 Thế hứng thú học tập môn Ngữ văn? 29 1.2.2 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học - Một yêu cầu đổi dạy học Ngữ văn 32 CHƯƠNG HAI: BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT 34 2.1 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học phân mơn Văn học 34 2.1.1 Chính khóa 34 2.1.1.1 Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm phân mơn Văn học 34 2.1.1.2 Hình thức dạy học Lơng ghép trị chơi phân mơn Văn học 42 2.1.2 Các hình thức ngoại khóa 45 2.1.2.1 Giới thiệu hoạt động ngoại khóa văn học 45 2.1.2.2 Các hình thức ngoại khóa Văn học 46 2.1.2.3 Đánh giá hoạt động ngoại khóa văn học 48 2.2 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học phân môn Tiếng Việt 49 2.2.1 Chính khóa 49 2.2.1.1 Hình thức diễn giảng: 49 2.2.1.2 Hình thức đàm thoại 50 2.2.1.3 Hình thức đọc sách giáo khoa 50 2.2.1.4 Hình thức làm tập tiếng Việt 50 2.2.1.5 Hình thức dạy học lồng ghép trò chơi 51 2.2.2 Các hình thức ngoại khóa 52 2.2.2.1 Yêu cầu mặt kĩ việc tổ chức HĐNK phân môn Tiếng Việt: 52 2.2.2.2 Những hình thức nội dung ngoại khoá cụ thể 55 2.2.2.3 Đánh giá HĐNK phân môn Tiếng việt 59 2.3 Đa dạng hóa hình thức dạy học phân mơn Làm văn 60 2.3.1 Chính khóa 60 2.3.1.1 Dạy học lý thuyết Làm văn 60 2.3.1.2 Tổ chức dạy học thực hành làm văn 62 2.3.2 Các hình thức ngoại khóa 65 2.3.2.1 Hoạt động thường xuyên 65 2.3.2.2 Hoạt động không thường xuyên 66 CHƯƠNG BA: THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN KHI ĐA DẠNG HĨA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY 69 3.1 Thuận lợi 69 3.1.1 Về quản lý chuyên môn chủ trương không ngừng đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học Bộ GD-ĐT 69 3.1.2 Về phương tiện, thiết bị dạy học 71 3.2 Khó khăn 71 3.2.1 Về phía GV 71 3.2.2 Về phía học sinh 72 3.2.3 Về phương tiện, thiết bị dạy học 74 3.3 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy – học môn Ngữ văn 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề dạy học môn Ngữ văn vấn đề quan trọng việc giáo dục đào tạo người, mà đối tượng em học sinh Nhưng thực tế thấy em quan tâm học Ngoại ngữ, Tin học môn khoa học tự nhiên Nhưng học sinh thực biết khám phá, hiểu sâu lĩnh hội hết giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn học, có kiến thức ngôn ngữ, kĩ làm văn sáng tạo độc đáo Chắc hẳn em nhận thấy chức đặc thù môn Ngữ văn việc bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách cho em, hiểu sâu tiếng Mẹ đẻ… Văn học trang bị cảm xúc nhân văn, giúp người hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Nhờ có Văn học mà đời sống tinh thần người ngày giàu có, phong phú, tinh tế Tâm hồn trở nên bớt chai sạn, thờ ơ, bàng quan trước số phận, cảnh đời diễn xung quanh hàng ngày, trước thiên nhiên tạo vật Môn Ngữ văn môn học trau dồi lực thẩm mỹ nghệ thuật, môi trường giao tiếp người Đó giới có ý nghĩa xã hội thẩm mĩ, người vươn tới giá trị ý nghĩa văn hóa mà ngôn ngữ làm sở tảng Điều quan trọng sống guồng quay hối sống đại Chất lượng giảng dạy học tập môn Ngữ văn nhiều yếu tố định, chi phối: Chương trình, sách giáo khoa, giáo án, phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên Trong đó, đổi tổ chức hình thức dạy học đóng vai trị quan trọng cần đa dạng hình thức dạy học để gây hứng thú học tập cho hoc sinh Có thể khẳng định, đổi phương pháp dạy học hay cụ thể việc đổi đa dạng hình thức dạy học trở thành yêu cầu cấp thiết Cần khôi phục động lực học tập, khơi dậy niềm say mê, tình yêu môn học Ngữ văn học sinh dạy thực hấp dẫn, lôi học khóa tổ chức dạy học ngoại khóa Thực đề tài Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Trung học phổ thơng Chúng tơi hy vọng góp thêm hiểu biết phương pháp dạy học nói chung tổ chức hình thức dạy học nói riêng, mong muốn góp phần bé nhỏ vào nghiệp giáo dục công tác giảng dạy của người giáo viên “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin” (Education is not the filling of a pail, but the lighting of a fire) W B Yeats Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong Phương pháp dạy tiếng Việt GS Lê A chủ biên (1997) Đã giới thiệu phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt môn học Ngữ văn chương trình THPT Tác giả viết “Phương pháp phải thể thơng qua hình thức Một hình thức sử dụng cho nhiều phương pháp khác nhau…” [1, tr 74] Tác giả giới thiệu số hình thức dạy học như: Hình thức diễn giảng, hình thức đàm thoại, hình thức đọc sách giáo khoa…Qua tài liệu này, chúng tơi có hiểu biết số hình thức dạy học áp dụng phân môn Tiếng Việt việc dạy học mơn Ngữ văn (Trong chương trình dạy học khóa) nhà trường THPT Tác giả Vũ Quốc Anh có viết: “Tạo lực tự học sáng tạo HS THPT” GS Phan Trọng Luận với bài: “Dạy văn để HS tự học văn” Tại Hà Nội năm 1998, hội thảo khoa học với tiêu đề “Nghiên cứu tự học – tự đào tạo” tổ chức với tham gia nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo sư đầu ngành Trong hội thảo này, nội dung viết, phát biểu nhấn mạnh tầm quan trọng tự học có nêu lên số hình thức dạy học cần áp dụng nhằm nâng cao hiệu môn học 10 Trịnh Xuân Vũ (2002) với Phương pháp dạy - học văn chương theo hướng tích cực, đại bậc Trung học NXB: Đại học quốc gia TP HCM Đã giới thiệu phương pháp dạy học qua tìm hiểu số hình thức dạy học từ phương pháp dạy học theo hướng tích cực Tác giả có viết: “Cách mạng phương pháp hình thành hệ phương pháp riêng cho môn văn chương mà chức dạy học giáo dục xảy trình thống khách quan Đó hệ phương pháp tích cực – đại dạy học văn chương nhà trường phổ thông trung học…” [26 ,tr 8] “trong học văn chương nhà trường phổ thông trung học, thầy khơng cịn người cung cấp kiến thức có sẵn cho trò để thi cử học thuộc lòng cách thụ động Để tạo vận hành hệ phương pháp riêng theo định hướng khoa học vai trị thầy tổ chức, định hướng, điều khiển từ khâu soạn giáo án đến khâu lên lớp thực học văn chương nhà trường phổ thông trung học”[27, tr 155] Cuốn “Học dạy cách học” GS Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên, NXB ĐHSP, xuất năm 2002 sách Việt Nam viết cách có hệ thống việc “học” “dạy cách học” Cuốn sách thực tài liệu bổ ích giúp cho việc đổi phương pháp dạy học Việt Nam Nguyễn Hữu Châu viết đăng Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục số 114, năm 2005 Tác giả cho rằng: “Hợp tác nghĩa chung sức để đạt mục tiêu chung Trong tình hợp tác, cá nhân tìm kiếm kết có ích cho họ cho thành viên nhóm” Và tác giả cụ thể: “Học hợp tác việc sử dụng nhóm nhỏ để học sinh làm việc nhằm tối đa hóa kết học tập thân người khác” Nguyễn Hữu Châu nói rằng, để đạt hợp tác có hiệu giáo viên phải tạo lập yếu tố học, là: phụ thuộc lẫn mang tính tích cực; trách nhiệm cá nhân 67 cần tổ chức hình thức để thu hút HS tham gia cách nhiệt tình hăng say Hình thức tổ chức sáng tác thơ văn buổi học ngoại khóa cần thiết quan trọng Vì qua buổi sáng tác tác phẩm mà nói đầu tay HS, Các em thấy thích thú lúc trí tác giả GV tổ chức thành thi sáng tác thơ văn em nhận rõ điều trước mắt cố gắng đạt giải suy nghĩ cố gắng vượt trội thi để lớp tơn vinh nhiều Và điều quan trọng việc rèn luyện kĩ làm văn thi GV phát HS có khiếu sáng tác thơ văn, từ bồi dưỡng giúp em HS phát huy khiếu - Tập vấn trả lời vấn: Lên lơp 11 em học kiến thức vấn trả lời vấn, thời gian tiết học lớp GV chưa thể truyền đạt hết cho em kiến thức kĩ thực hành vấn trả lời vấn Có thể nói ngoại khóa phân mơn Làm văn để em có điều kiện thực hành rèn luyện tự tập buổi học ngoại khóa trang bị cho em nhiều sau có tú tài (Bằng tốt nghiệp THPT) Giáo viên tổ chức hình thức cần kết hợp liên hệ với trung tâm tuyển việc làm có trụ sở gần trường học, để em trực tiếp tận mắt nhìn thấy nghe thấy cơng việc vấn trả lời vấn thực tế xã hội tồn nào, trực tiếp trao đổi với phóng viên cơng việc họ vấn… GV cần tổ chức cho em tự tập dượt như: Chia học sinh thành hai bên Một bên người vấn bên người trả lời vấn Thực hành công việc vấn trả lời vấn điều kiện ngoại khóa Các em cảm nhận trực tiếp việc vấn địa vị người trả lời vấn nào, sau lần mà học sinh 68 trực tiếp đóng vai vị trí đó, GV cần nhận xét, phát bổ sung cho em hồn thiện cơng việc vấn trả lời vấn 69 CHƯƠNG BA: THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN KHI ĐA DẠNG HĨA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY 3.1 Thuận lợi 3.1.1 Về quản lý chuyên môn chủ trương không ngừng đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học Bộ GD-ĐT Như biết giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu mà Đảng Nhà nước nêu văn họp Quốc hội Chính Bộ GD – ĐT khơng ngừng có sách phương hướng nhằm nâng cao chất lượng hiệu nhà trường, sách điều chỉnh nội dung dạy học trường THPT Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục THPT, phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm nội dung để giáo viên, học sinh dành thời gian cho nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu CT Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực theo nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo mục tiêu giáo dục chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định Luật Giáo dục - Đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống mơn; không thay đổi CT, SGK hành - Không thay đổi thời lượng dạy học môn học lớp cấp học - Thuận lợi cho việc tổ chức thực sở giáo dục 70 Nội dung điều chỉnh: Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào nhóm nội dung sau: (1) Những nội dung trùng lặp CT, SGK nhiều môn học khác (2) Những nội dung trùng lặp, có CT, SGK lớp lớp hạn chế cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm (3) Những nội dung, tập, câu hỏi SGK không thuộc nội dung CT yêu cầu vận dụng kiến thức q sâu, khơng phù hợp trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh (4) Những nội dung SGK trước xếp chưa hợp lý (5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với vùng miền khác - Hướng dẫn dựa SGK Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, SGK chương trình chuẩn cấp THPT Nếu GV HS sử dụng SGK năm khác cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp Toàn văn nhà trường in gửi cho tất GV mơn - Ngồi nội dung hướng dẫn cụ thể văn bản, cần lưu ý thêm số vấn đề nội dung hướng dẫn “không dạy” “đọc thêm”, câu hỏi tập không yêu cầu HS làm cột Hướng dẫn thực bảng sau: + Dành thời lượng nội dung cho nội dung khác sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS + Không tập không kiểm tra, đánh giá kết học tập HS vào nội dung này, nhiên, GV HS tham khảo nộidung để có thêm hiểu biết cho thân 71 - Trên sở khung phân phối chương trình mơn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối nội dung thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học 3.1.2 Về phương tiện, thiết bị dạy học Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học năm gần đầu tư nâng cấp đến trường THPT Hệ thống trường học đảm bảo địa phương, hệ thống phòng học đảm bảo trang thiết bị việc phục vụ nhu cầu dạy học nhà trường Hịa nhập xu đại có ứng dụng khoa học thông tin dạy học: - Chỉ thị số 58 Bộ Chính trị, ký ngày 17/10/2000, đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Intemet tới tất sở giáo dục đào tạo" - Chỉ thị số 29 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: "Đối với giáo dục đào tạo, công nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp phương thức dạy học CNTT phương tiện để tiên tới “xã hội học tập” Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân làm cho CNTT” 3.2 Khó khăn 3.2.1 Về phía GV Sở dĩ chất lượng học văn học sinh nguyên nhân chủ yếu sau: Giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy 72 học văn việc thực mang tính chất hình thức, thử nghiệm chưa đem lại hiệu mong muốn Một số giáo viên cịn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ biết nhắc lại điều mà giáo viên truyền đạt Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ tới học sinh Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho người học đường tích cực chủ động để thu nhận kiến thức Do đó, có dạy giáo viên tiến hành diễn thuyết, chí giáo viên đọc chậm cho học sinh chép lại có sẵn giáo án Giờ học tác phẩm văn chương chưa thu hút ý người học Một phận không nhỏ học sinh tỏ bàng quan, thờ với văn chương Hơn nữa, khơng giáo viên đứng lớp chưa trang bị kỹ càng, đồng quan điểm lý luận phương pháp dạy học Văn Vấn đề quan điểm lý luận phương pháp dạy học Văn đến với người dạy qua số tài liệu có tầm vĩ mơ, thiên cung cấp lý thuyết hướng dẫn thực hành Một số giáo trình tài liệu phương pháp dạy học Văn mang bệnh lý thuyết sách chịu tác động từ phương pháp dạy học nước ngồi Nhiều giáo viên cịn mơ hồ trước khối lý luận phương pháp dạy học chung chung áp dụng lúc không cho riêng mơn Văn mà cịn mơn khác 3.2.2 Về phía học sinh Nhìn vào phía học sinh, ta thấy, thái độ môn văn em có phân lập rõ Số đơng học sinh có thiên hướng thi vào đại học khối tự nhiên (do dễ kiếm việc làm sau trường) Với phận này, môn Văn dĩ nhiên bị gạt rìa Số cịn lại, ít, dự thi vào hai khối C, D học văn với động thực dụng: để thi đại học, cao đẳng Bây giờ, có 73 nói đến học văn để thưởng thức văn chương, để bồi đắp mĩ cảm, để hồn thiện nhân cách… chắn nhận từ học sinh nụ cười đầy hàm ý Với em học văn để đối phó cho xong mơn (cần có điểm để tổng kết, cần thi tốt nghiệp), tài liệu tham khảo cẩm nang tình Với học sinh xác định môn Văn cửa ải phải vượt qua để vào đại học, giảng thầy, tài liệu phân tích bình giảng tác phẩm, sách văn mẫu, tài liệu luyện thi…sẽ vật bất li thân, bùa hộ mệnh Bao nhiêu năm nay, đề thi thường hướng tới trọng tâm kiểm tra kiến thức (cách hiểu, cách thẩm bình, đánh giá đoạn văn, đoạn thơ, vấn đề tác gia, tác phẩm…) Vậy, đường ngắn để đáp ứng đòi hỏi đáp án nắm kiến thức văn qua dạy thầy, qua tài liệu tham khảo Mày mị đọc, tự phân tích văn làm cho thời gian, cho hao tâm tổn trí mà hiệu thiết thực (điểm thi) chắn không sánh với việc ghi chép đầy đủ học luyện thi, nắm vững ý tài liệu viết kĩ, có chất lượng Thử tìm đọc đáp án đề thi mơn Văn dăm bảy năm trở lại đây, thấy cách học học sinh tình trạng nêu lựa chọn khôn ngoan Như vậy, trình dạy học văn, lép vế văn trước thực tế tất yếu Luật đời có cầu có cung Một nhu cầu hình thành trì chừng thời gian nguồn cung ứng đương nhiêu phong phú Ai cấm người viết phân tích, bình giảng tác phẩm nhà trường? Ai cấm người viết sách tham khảo? Ai cấm học sinh mua, đọc sách phục vụ cho việc học để thi? Tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Điều thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học sinh thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời 74 có sẵn, đáng phải làm chủ tri thức lại trở thành nô lệ sách Người học chưa có nhu cầu tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết học sinh cảm thấy khó khăn 3.2.3 Về phương tiện, thiết bị dạy học Sự thiếu thốn phương tiện thiết bị dạy học như: tranh, ảnh, sơ đồ, dụng cụ nghe, nhìn để minh họa cho giảng, tài liệu tham khảo, tác phẩm văn học, văn học nước cho giáo viên nhiều trường học, đặc biệt trường học vùng sâu, vùng xa, miền núi khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học gặp nhiều bất lợi, dẫn đến tình trạng dạy chay, học chay Đó chưa kể đến đời sống giáo viên cải thiện gặp nhiều khó khăn chưa thể chuyên tâm cho việc giảng dạy Số giáo viên chưa đạt chuẩn nhiều lại thiếu tâm huyết với nghề nên có ảnh hưởng tiêu cực đến q trình dạy học văn 3.3 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy – học môn Ngữ văn Trước hết, cần đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Bộ Chính trị đề nhóm nhiệm vụ, giải pháp để đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà, có giải pháp "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên” Do vậy, giáo viên phải bước chuyển từ phương pháp giảng dạy truyền thụ kiến thức chiều sang phương pháp dạy học mới, học sinh tổ chức, gợi mở, dẫn dắt giáo viên tự chiếm lĩnh văn, tự rút kết luận, học cần thiết cho với chủ động tối đa Có vậy, học sinh tỏ hứng thú cảm thấy 75 người “đồng sáng tạo” với tác giả, quan điểm mỹ học tiếp nhận Thứ hai, giảm tải chương trình cách hệ thống đồng Hiện chương trình Ngữ văn trường phổ thơng cịn nặng Học sinh phải học lúc nhiều môn, môn quan trọng, vậy, soạn giả sách giáo khoa cần cân nhắc nên đưa vào sách tri thức văn học tối thiểu tác phẩm có giá trị để học sinh có nhìn toàn diện văn học nước nhà giới, tránh tình trạng “cưỡi ngựa xem hoa” Phân phối chương trình mơn Văn cịn bất cập Nhiều truyện ngắn, thơ dài phân phối 1-2 tiết cho tác phẩm Thời lượng 90 phút phút ổn định trật tự, 15 phút kiểm tra cũ, 70 phút dạy giáo viên học sinh khám phá hết giá trị đặc sắc tác phẩm Thứ ba, cần tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá yêu cầu cấp, ngành cần "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Internet tới tất sở giáo dục đào tạo" Nhận thức rõ vai trị, tầm quan trọng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo định chọn năm học 2008-2009 làm năm học ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng “chuẩn hố, đại hố” Cơng nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy - học cho học sinh Giáo viên thực việc giảng dạy không gian, thời gian Học sinh tự làm việc 76 với máy vi tính, tự tiếp cận, khai thác xử lý thơng tin mạng Internet Người học làm việc độc lập hay kết hợp với nhiều thành viên lớp, hay nhiều quốc gia để thực việc học tập Nhờ phát triển công nghệ thông tin mà giáo viên học sinh tự sử dụng nhiều phần mềm phục vụ cho trình giảng dạy học tập Việc tổ chức lưu trữ, đánh giá kết học tập học sinh khách quan, xác thuận lợi Nhờ có máy tính mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống Các kỹ thuật thao tác sử dụng công nghệ dễ dàng Việc sử dụng giảng điện tử với hình ảnh, âm sinh động làm cho người học dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức tăng hứng thú học tập học sinh Thơng qua giảng điện tử, giáo viên có nhiều thời lượng để đặt câu hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Đó tiền đề để sau tốt nghiệp người học làm chủ kiến thức mình, biết tiếp thu vận dụng sáng tạo thành tựu cơng nghệ thơng tin q trình công tác Cuối cùng, theo yếu tố quan trọng đổi hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy Những vấn đề nhiều mang tính chất khách quan, cịn việc làm hồn tồn nằm tầm tay + Trước hết, người giáo viên phải lấy lương tâm người thầy giáo làm điểm chốt, thực yêu nghề, mến trẻ, hết lịng nghiệp trồng người + Người giáo viên phải ln học hỏi nâng cao trình độ, bồi dưỡng kiến thức, cập nhật kiến thức cách kịp thời Thật sai lầm cho rằng, với trình độ có hạn học sinh, việc thâm nhập tiếp nhận văn nghệ thuật thầy cần mức độ “vừa phải” Tức cần nắm vững chủ đề, ý nghĩa, bố cục, số biện pháp nghệ thuật.v.v…thế đủ lên lớp Từ nhận thức trên, dẫn đến hậu tương đối phổ biến văn quy nội 77 dung ý nghĩa với số biện pháp nghệ thuật thường thấy, số phương pháp rập khuôn theo bước định sẵn tiểu mục Nét độc đáo không lặp lại tác phẩm nghệ thuật không khám phá: Nếu thầy giáo không khám phá văn sâu sắc nét riêng, liên tưởng, phong cách nghệ thuật, hồn cảnh sáng tác…thì đủ sức hút học sinh khám phá với tư cách bạn đọc sáng tạo + Riêng lực truyền dẫn thầy yếu tố có sức thu hút mãnh liệt học sinh Có nhiều yếu tố thể lực này: giọng điệu, ánh mắt, tư thế,…nhưng ngơn ngữ yếu tố quan trọng Đây công cụ lao động gần cho người thầy Ngữ văn hành nghề Ngoài tính xác, rõ ràng, lúc chỗ việc dùng từ văn nói, điều quan trọng thiết tiết Ngữ văn, phần Đọchiểu văn phải có đoạn trích sắc sảo, ấn tượng Chính lời bình giàu hình ảnh cảm xúc, tinh tế phù hợp tiếp nhận học sinh tạo dư âm, kích thích hứng thú tiềm ẩn từ bên trong, khiến người học nhớ sâu, nhớ lâu gợi mở liên tưởng lan toả dây chuyền Chưa làm việc ấy, cố gắng thầy dẫn đến hiệu mong manh + Và quan trọng phải đổi phương pháp dạy học Mặc dù năm gần đây, việc thực chương trình thay sách giáo khoa chuyển biến mạnh mẽ phương pháp dạy học song cịn tồn việc “hồ lẫn uy quyền thân tự học sinh” Trong môi trường vậy, học sinh ngồi nghe, tuân thủ thích nghỉ, lười suy nghĩ, tin tưởng vào q trình tư có sẵn giáo viên để lĩnh hội kiến thức cách thụ động Như cịn đâu hứng thú học tập Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng quy trình hố việc chuẩn bị tiến hành dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi tránh tâm lí mệt mỏi, thụ động gây 78 ấn tượng hợp lí, tạo nên hứng thú, ham học huy động tính tích cực tự học học sinh mức độ tối đa, đạt hiệu học tập cao Bên cạnh đó, cần cải tiến cách thi cử phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức Thi cử phải kết hợp hài hồ học sinh học sáng tạo riêng người học Đề thi nên kết hợp dạng đề thi thơng thường đề “mở”; cần có hai loại đề nghị luận văn học nghị luận xã hội Nội dung đề thi cần cải tiến theo hướng phát huy tính tư duy, óc sáng tạo người học, tránh lối học vẹt, học thuộc lòng… Cấu trúc đề thi chia làm hai phần (phần trắc nghiệm phần tự luận) Phần trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức bản, khả suy luận học sinh Phần tự luận nhằm đánh giá khả diễn đạt, vận dụng sáng tạo kiến thức học học sinh Có thể đề thi kiểu đề thi văn Trung Quốc, Mỹ… Thực tốt giải pháp đây, tin chất lượng dạy, học văn nhà trường đem lại hiệu tích cực 79 KẾT LUẬN Việc dạy học nhà trường THPT giáo viên cần tạo hứng thú học tập cho em HS, đặc biệt môn học Ngữ văn Vị trí tầm quan trọng mơn học có lẽ biết, nhìn vào thực trạng dạy học kết đạt khiến không suy nghĩ Các phương pháp dạy học tích cực mơn học Ngữ văn hình thành giáo trình, việc hình thành hình thức dạy học phù hợp mang lại hiệu quan trọng GV cần áp dụng hình thức dạy học để học sinh có hứng thú học tập chiếm lĩnh kiến thức Ngữ văn cho Thực đề tài này, chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh THPT Chúng hy vọng với kiến thức qua tìm hiểu nghiên cứu nguồn tư liệu bổ ích để tiến hành hình thức tổ chức theo phương pháp dạy học tích cực đại Do hạn chế điều kiện thời gian nguồn tài liệu tham khảo khan q trình thực đề tài, nên khơng tránh khỏi kiến thức cịn mang tính chủ quan người viết trình thực đề tài Chúng tơi hy vọng mong muốn góp thêm hiểu biết nhỏ bé việc thực đa dạng hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hiểu cao việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (1997), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB: Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học hợp tác”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (số 114), Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHQG, HN Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH, HN Trần Thanh Đạm, (1984), Vấn đề giảng dạy văn chương theo loại thể, XNB Giáo dục Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học đại, NXB: ĐHQG HN Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức(1996), Lý luận dạy học, NXB ĐHQG HN Nguyễn Thanh Hùng, Lê Diệu Hoa (2007) Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT – Những vấn đề cập nhật, NXB, Nxb: ĐHSP – HN Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB GD 10 Phan Trọng Luận (2002), Thiết kế dạy tác phẩm văn chương nhà trường PT (tập1), NXB GD, HN 11 Phan Trọng Luận (2003), Thiết kế dạy tác phẩm văn chương nhà trường PT (tập2), NXB GD, HN 12 Phan Trọng Luận, (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn, Giáo dục 13 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn NXB, Nxb: ĐHQG, HN 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10 tập 1,2, NXB Giáo dục 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 tập 1,2, NXB Giáo dục 81 16 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 11 tập 1,2, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB GD, HN 18 Nhiều tác giả (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn tiếng Việt, NXB GD, HN 19 Nhiều tác giả (2003), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB GD, HN 20 Nhiều tác giả (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (môn Ngữ văn 10, 11), NXB GD, HN 21 Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo (2002), Tác phẩm văn chương trường PT đường khám phá (tập1, 2), NXB GD, HN 22 Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo (2003), Tác phẩm văn chương trường PT đường khám phá (tập 3), NXB GD, HN 23.Phùng Văn Tửu (2002), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB GD, HN 24 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu VHDG, NXB GD, HN 25 Thái Duy Tuyên, (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 26.Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) (1998), Giáo trình dạy học – Tự học, NXB Giáo dục 27 Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, NXB ĐHQG, Tp HCM 28 Z.IA REZ (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Phan Thiều (dịch), NXB GD, HN ... PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT 2.1 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học phân mơn Văn học 2.1.1 Chính khóa 2.1.1.1 Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm phân mơn Văn học. .. học tập, khơi dậy niềm say mê, tình yêu môn học Ngữ văn học sinh dạy thực hấp dẫn, lôi học khóa tổ chức dạy học ngoại khóa Thực đề tài Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn nhằm gây. .. nhân làm giảm hứng thú học tập Ngữ văn học sinh Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hình thức dạy học lạ làm để tạo hiệu học tập mơn Ngữ văn Cái cần phải có ý thức việc đưa

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w