1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và các biện pháp thú y tại Cao Xá - Tân Yên - Bắc Giang

58 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 412 KB

Nội dung

Bất kỳ một trường nào để cho sinh viên của mình khi ra trường biết việc, biết cách làm sao cho đúng với chuyên ngành đã học của mình thì trong mỗi khoá học đều cho các sinh viên đi thực tế để n

Trang 1

Là một sinh viên còn ngồi trên ghế giảng đờng, kiến thức về thựctế xã hội ngoại giao còn nhiều hạn chế Vì vậy mà trong quá trình đithực tế để thực tập tốt nghiệp bản thân em còn gặp phải rất nhiều bỡngỡ và sai sót.

Để có thể hoàn thành tốt đợc đợt thực tập này và thu đợc kếtquả nh ngày hôm nay em đã đợc sự giúp đỡ và nâng bớc, dẫn dắt củacác thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi thú y, các hộ nông dân thuộcxã Cao Xá và đặc biệt hơn nữa là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo h-ớng dẫn là thầy Trần Xuân Đệ và cán bộ thú y cơ sở là bác Lê Thị Ph-ơng Lan và anh Nguỵ Công Điện.

Trong suốt thời gian thực tập của mình em đã học hỏi đợc rấtnhiều về chuyên môn cũng nh về cuộc sống, em đã biết và hiểu đợcmuốn làm nghề thì phải yêu nghề, phải biết chịu gian khổ, phải biếttìm tòi và học hỏi kiến thức của ngời đi trớc.

Để bày tỏ sự biết ơn sâu sắc của em trớc sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các thầy giáo và để đáp lại sự yêu mến của ngời dân chăn nuôitrong xã em xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo trong khoa đãdạy dỗ em, cho em những kiến thức bổ ích về chuyên ngành cũng nhvề cuộc sống Để xứng đáng với tấm lòng của thầy cô giáo em hứa sẽtrở thành một ngời có ích cho xã hội sẽ góp sức nhỏ bé của mình đểxây dựng ngành chăn nuôi của nớc nhà thêm vững mạnh.

Bắc Giang ngày 1-6- 2008 Sinh viên

Nguỵ Thị Lý

Trang 2

Đặt vấn đề

Bất kỳ một trờng nào để cho sinh viên của mình khi ra trờng biếtviệc, biết cách làm sao cho đúng với chuyên ngành đã học của mình thìtrong mỗi khoá học đều cho các sinh viên đi thực tế để nắm bắt thực tiễn,để thực hành.

Là một ngôi trờng có bề dày về kinh nghiệm và chuyên môn các thầycô giáo trong khoa Chăn nuôi – Thú y của trờng Cao đẳng Nông lâm đã chohọc sinh – sinh viên đi thực tế để học hỏi.

Sau mỗi đợt thực tập là kết quả thu đợc của mỗi sinh viên qua đợt đithực tế Để có thể báo cáo kết quả của mình trong thời gian thực tập thì mỗisinh viên đều phải viết báo cáo Thông qua nội dung báo cáo tốt nghiệp củahọc sinh các thầy cô giáo sẽ đánh giá đợc kiến thức của học sinh, kết quả thuđợc của sinh viên qua thời gian thực tập.

Chính bởi thế mà em đã viết bản báo cáo này để gửi đến các thầy côgiáo trong khoa Chăn nuôi – Thú y nói chung và thầy giáo hớng dẫn nóiriêng Đây là kết quả của em sau thời gian thực tập Em đã cố gắng hoànthành tốt nhiệm vụ đợc giao để xứng đáng với những gì các thầy các cô đãgiảng dạy cho em

Trang 3

Phía Nam giáp xã Ngọc Lý

Cao Xá là một xã thuần nông, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rấtthuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với cây lúa là chính và trồng thêm raumàu các loại Ngoài ra nhân dân trong xã còn phát triển thêm nhiều ngànhnghề phụ nh chăn nuôi, nghề mộc, mây tre đan xuất khẩu… đã góp phần nâng đã góp phần nângcao thu nhập cho ngời.

2 Địa hình đất đai

Cả xã có 26 thôn, toàn xã có điạ hình tơng đối bằng phẳng nên thuận lợicho việc tới tiêu và cải tạo đất.

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp thì đất đai là điều kiệntự nhiên để tiến hành sản xuất, nó là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thếđợc

Bảng 1: Tình hình sử dụng đất đai ở xã Cao Xá.

(Theo tài liệu thống kê của địa chính xã năm 2006)

Cao Xá có tổng diện tích đất tự nhiên là rộng, song độ màu mỡkhông cao, chủ yếu là đất cát pha Chính vì vậy vấn đề đặt ra là các cấplãnh đạo địa phơng cần có những chính sách, những định hớng tích cực đểđa đất cha sử dụng vào sử dụng Nh vậy hiệu quả sử dụng đất nông nghiệpmới tăng cao.

3 Giao thông, thuỷ lợi

- Giao thông: Cao Xá là một xã nằm gần trung tâm huyện Tân Yên, nêngiao thông đi lại rất thuận lợi, có các tuyến đờng chính chạy qua, có các tuyếnđờng đi các huyện nh Hiệp Hoà, Việt Yên, Thành phố Bắc Giang, chính vì vậymà mạng lới giao thông chính là u điểm của xã để thúc đẩy các ngành khácphát triển

Hiện nay Cao Xá đang thúc đẩy sự hoàn thiện về mạng lới giao thôngđờng bộ, các tuyến đờng xã đang ngày đợc tu bổ tốt hơn, các thôn xóm đangdần bê tông hoá đờng làng Kinh phí của Nhà nớc còn hạn hẹp, vì thế mà cáccông trình này đều có sự góp sức của dân Nhà nớc và nhân dân cùng làm vàđợc dân kiểm tra Bởi vậy mà chất lợng của các tuyến đờng đều đảm bảo tiêuchuẩn

Trang 4

- Thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi đợc chú trọng bởi Cao Xá phần lớn sốngbằng nghề nông nghiệp nh trồng lúa và rau màu, các cây lơng thực nh ngô,lạc, đậu, nên hệ thống tới tiêu đợc phân bổ khắp cánh đồng, công tác thuỷ lợigiúp cho cây nông nghiệp có năng suất cao và chất lợng tốt Tạo thành nguồncung cấp thức ăn chính cho gia súc, gia cầm Hệ thống thuỷ lợi đóng vai tròrất quan trọng, nó thúc đẩy ngành trồng trọt và chăn nuôi phát triển.

Tuy nhiên vào mùa khô hanh, lợng ma ít nh vụ lúa đông xuân, lợng nớckhông đủ để cung cấp cho bà con gieo cấy mà phải bơm nớc vào ruộng dẫnđến sự tốn kém về kinh tế vì vậy mà Cao Xá nên xây dựng mạng lới các sôngngòi, kênh rạch sao cho dự trữ đủ lợng nớc để gieo trồng

Trang 5

4 Thời tiết khí hậu

Cao Xá là một xã thuần nông có khí hậu nhiệt đối gió mùa, lợng matrung bình hàng năm tơng đối thấp vì thế mà mùa khô hanh lợng nớc khôngđủ cung cấp cho việc tới tiêu.

Bắc Giang là một tỉnh nằm ở phía bắc Vì vậy vào mùa đông giá lạnhhàng năm thờng phải chịu những đợt gió mùa, sơng muối làm cho các cây hoamàu không phát triển mạnh Vào những mùa này gia súc gia cầm thờng thiếuthức ăn làm cho khả năng sản xuất và sức sản xuất của chúng giảm gây thiệthại cho ngành chăn nuôi.

Vào những mùa xuân khi có những đợt ma phùn kéo dài đã làm chodịch bệnh bùng phát khi thời tiết khí hậu thay đổi làm cho sức đề kháng củacon vật giảm dẫn đến dễ mắc bệnh và làm lây lan dịch bệnh.

Vì vậy, mà ngời chăn nuôi nên dựa vào đặc điểm khí hậu ở địa phơngđể có công tác phòng chống bệnh cho gia súc gia cầm cũng nh dự trữ thức ăncho vật nuôi.

II Điều kiện kinh tế xã hội

Dân số của Cao Xá là dân số trẻ, có nguồn lực về nguồn lao động lớnmạnh, tỉ lệ tăng dân số của Cao Xá là không cao bởi ngời dân bây giờ là sốngđầy đủ ăn ngon mặc đẹp chứ không còn là ăn no mặc ấm nữa Ai cũng cónhận thức về cuộc sống đầy đủ no ấm nên không gia đình nào đẻ nhiều, đẻđông con nữa, tỉ lệ các gia đình đẻ vỡ kế hoạch là ít.

Nguồn lao động của xã là rất đông và mạnh Do ở huyện nhà có chínhsách mở cửa cho các doanh nghiệp vào đầu t vì thế mà các doanh nghiệp tnhân cũng nh Nhà nớc đều đầu t và xây dựng các khu công nghiệp đặc biệt làmáy may trên địa bàn huyện bởi vậy mà thu hút nguồn lao động của địa ph-ơng

Do tính chất của ngành may mà phần lớn nguồn lao động nữ đi làmcông nhân, một số các em học sinh đã theo học các Trờng Đại học, Cao đẳngtrong nớc, nguồn lao động da thừa trong xã không còn, gia đình nào cũng cóthu nhập thêm trong các ngành nghề phụ nh đan lát, buôn bán.

Trang 6

Cuộc sống của ngời dân Cao Xá không còn gặp nhiều khó khăn nữa, họđã biết làm ra của cải nhờ vào sức lao động cảu mình, đã lấy sức mình để làmnên của cải vật chất.

2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

2.1 Chuồng trại

Cao Xá là một xã thuần nông có nền kinh tế còn chậm phát triển Vìvậy việc đầu t cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn Trong những năm gầnđây thì điều này đã đợc cải thiện đáng kể Các hộ chăn nuôi đã nhận thứcđúng hơn về xây dựng chuồng trại về vệ sinh thú y Tình trạng nuôi lợn thảrông và nuôi trên nền đất không còn nữa Chuồng nuôi đã đợc xây khá kiên cốvới tờng gạch mái ngói, mái Fibro xi măng, nền chuồng đã đợc lát gạch và đổbê tông.

Đối với các hộ gia đình có nền kinh tế khá thì chuồng trại sạch sẽ, nềnchuồng có kết cấu bằng bê tông, mái lợp ngói Diện tích nền chuồng đạt tiêuchuẩn (4-6m2) và cao ráo, thoát nớc tốt Chuồng có sân chơi cho lợn con, sânđợc đổ bê tông trên 7m2 Phân rác đợc quét dọn sạch sẽ hàng ngày và đa vàohố phân để đảm bảo điều kiện vệ sinh Chủ hộ có nhận thức tốt về kỹ thuậtchăn nuôi và đã chú trọng để đầu t nên đàn lợn lớn nhanh và ít bệnh tật.

Bên cạnh đó đa số các hộ chăn nuôi do kinh tế còn eo hẹp nên đầu t xâydựng chuồng trại còn cha cao, nền chuồng lát gạch với diện tích 4m2, có sânchơi và có diện tích sân là 5-6m2, mái đợc lợp bằng Fibro xi măng hay máirơm rạ, có nơi chứa phân, 1-2 ngày mới dọn đổ vào thùng chứa phân Do chacó kỹ thuật tốt về chăn nuôi lợn nái và không có sự đầu t tốt cũng cha chú ýđến khâu vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thú y vì thế lợn con chậm lớn hay mắcmột số bệnh về đờng tiêu hoá, bênh kí sinh trùng.

2.2 Phơng thức chăn nuôi

Do nguồn vốn nhỏ nên ở đây các hộ chăn nuôi chỉ chăn nuôi nhỏ lẻtheo hộ gia đình, mỗi gia đình nuôi 1-2 con lợn, 1 con trâu và một ít gà thả v-ờn, các hộ gia đình chăn nuôi nhằm để tận thu thức ăn từ nông nghiệp và thứcăn thừa của con ngời để chăn nuôi Trâu nuôi để lấy sức kéo phục vụ cho việccầy xới của gia đình.

Ngày nay cũng có một số gia đình coi chăn nuôi là chính dám nghĩ dámlàm, đã vay vốn của Nhà nớc để mở rộng chăn nuôi chăn nuôi theo quy môlớn, theo trang trại và chăn nuôi bằng thức ăn công nghiệp, cám ăn thẳng.Cũng đã có những hộ gia đình thoát khỏi cái nghèo đi lên làm giàu trên mảnhđất quê hơng với nghề chăn nuôi.

Trang 7

2.3 Vốn đầu t cho chăn nuôi

Nếu là chăn nuôi nhỏ lẻ theo hớng bán công nghiệp và tận dụng thức ănthì nguồn vốn chủ yếu là của hộ gia đình Do gia đình dành dụm đợc để chănnuôi và làm ăn kinh tế, con giống có thể là do mua về hoặc của nhà (đẻ ra, ấpra) nếu chăn nuôi nhỏ lẻ thì nguồn vốn là ít, thu nhập thấp ngời dân không bịthiệt hại nhiều khi chăn nuôi không thành công.

Với phơng thức chăn nuôi trang trại thì vốn đầu t phần lớn các hộ phảivay nhà nớc để làm ăn, vốn lớn, hàng năm phải trả lãi suất theo định kỳ Vìvậy mà ngời chăn nuôi cần phải bảo toàn đợc vốn và sản xuất tạo lợi nhuận vìvậy mà quy mô chăn nuôi, phơng thức chăn nuôi đều phải đảm bảo kỹ thuật,các quy trình chăn nuôi cần đợc tiến hành tốt để đảm bảo thành công.

Với phơng thức chăn nuôi trang trại thì vốn đầu t phần lớn các hộ phảivay nhà nớc để làm ăn, vốn lớn, hàng năm phải trả lãi suất theo định kỳ Vìvậy mà ngời chăn nuôi cần phải bảo toàn đợc vốn và sản xuất tạo lợi nhuận.Vì vậy mà quy mô chăn nuôi, phơng thức chăn nuôi đều phải đảm bảo kỹthuật, các quy trình chăn nuôi cần đợc tiến hành tốt để đảm bảo thành công.

Ngày nay, khi nhà nớc đang thúc đầy ngành chăn nuôi phát triển và coinó là ngành mũi nhọn thì việc cung cấp vốn cho ngời dân làm giàu cũng đợcnhà nớc giúp đỡ, giảm lãi suất, kéo dài thời gian vay và cho ngời lao động trảgóp.

Trang 8

biệt là chăn nuôi Ngày nay chăn nuôi lợn cũng đã và đang đợc nhà nớc quantâm và thúc đẩy phát triển để giúp ngời chăn nuôi tăng thu nhập.

Tại địa phơng các nông hộ chăn nuôi lợn chủ yếu là nhỏ lẻ, nuôi bằngphơng thức nhỏ lẻ tận dụng thức ăn và nuôi theo bán công nghiệp Do phơngthức chăn nuôi nhỏ lẻ nên kết quả chăn nuôi không cao, khả năng sản xuất củacon vật bị giảm.

Thức ăn của lợn nuôi thủ công chủ yếu là rau lấp, rau củ, rau muống vàcám gạo, cám ngô, không có các thức ăn hỗn hợp cũng nh tăng trọng vì vậymà tốc độ tăng trởng của lợn là thấp.

Ngợc lại ở các hộ gia đình có nguồn vốn lớn chăn nuôi theo trang trạivà dùng thức ăn thẳng hoặc thức ăn hỗn hợp thì khả năng tăng trọng của lợnmạnh hơn Thời gian nuôi ngắn tăng số lần nuôi trong năm, tăng thu nhậpchăn nuôi do nông hộ.

Do khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, yêu cầu về sản phẩm chănnuôi ngày càng cao làm cho các giống lợn nội không đáp ứng đợc nhu cầu chosản phẩm Chính bởi yêu cầu về năng suất và chất lợng thịt lợn nên cơ cấu củađàn lợn trong xã có sự thay đổi qua các năm.

Bảng 3: Cơ cấu đàn lợn của xã Cao Xá

2 Chăn nuôi trâu bò

Tại địa phơng thì tình hình chăn nuôi trâu bò rất phát triển bởi vì ngờinông dân sử dụng bò lấy sức kéo phục vụ cho vịêc sản xuất nông nghiệp, hộnông dân nào cũng nuôi bò.

Trang 9

Các giống bò đợc nuôi chủ yếu ở địa phơng là bò lai Sind, cho năngsuất cao thích nghi với thời tiết khí hậu tại địa phơng.

Đàn trâu bò có tầm quan trọng rất lớn trong sản xuất nông nghiệp trênđịa bàn của huyện nó vừa cung cấp sức kéo, vừa cung cấp phân bón cho ngànhtrồng trọt, vừa cung cấp thực phẩm cho ngời tiêu dùng và xuất khẩu Ngoài ranó còn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản thực phẩm Chínhvì vậy mà trong những năm gần đây huyện đã có hớng dẫn phát triển của đàntrâu bò, song vẫn cha có bớc tiến rõ rệt Chăn nuôi vẫn còn mang tính quảngcanh tận dụng đồng cỏ tự nhiên là chính.

Tổng đàn trâu bò của xã năm 2007 là 70con trong đó trâu bò cày kéo làđa số, đàn trâu chủ yếu đợc nuôi trong các hộ gia đình với quy mô nhỏ, mỗihộ 1-2 con, chỉ có một số hộ có quy mô lớn nuôi đến 12con Tuy nhiên côngtác chọn giống cha đợc chú trọng chủ yếu là giống nội nên năng suất thấp.

Trong những năm gần đây do xã hội ngày càng phát triển áp dụngkhoa học kỹ thuật vào sản xuất, trâu bò từ chăn nuôi lấy sức kéo chuyển sangchăn nuôi lấy thịt ứng với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngthôn thay thế vào sức kéo của trâu bò đó là phơng tiện máy móc hiện đại.

Nh vậy số lợng trâu bò qua các năm đều tăng lên đáng kể, điều đóchứng tỏ rằng nhân dân trong huyện và xã cũng đã chú trọng đến vịêc chănnuôi trâu bò ở các hộ gia đình, thức ăn chủ yếu của đàn trâu bò trong xã làrơm khô, thân cây ngô, … đã góp phần nâng đều tận thu từ trồng trọt.

3 Chăn nuôi gia cầm

Gia cầm đợc chăn nuôi chủ yếu và phổ biến ở các hộ gia đình Ngời dânchăn nuôi gia cầm nhằm tận dụng nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên gópphần tăng thêm thu nhập cho gia đình và cải thiện cuộc sống hàng ngày.Trong xã có số lợng gia cầm tơng đối lớn chủ yếu là gà thịt và gà đẻ Ngời dânnuôi gà thả đồi rất nhiều đem lại năng suất cao cũng nh chất lợng thịt tốt.

Các hộ gia đình đã tận dụng đất đồi trồng vải để trống đà nuôi gà thảđồi chủ yếu là các giống gà nh gà siêu trứng, gà Ai Cập, gà Tam Hoàng, cácgiống gà có tốc độ sinh trởng nhanh mạnh đem lại hiệu quả kinh tế cho ngờichăn nuôi.

Bên cạnh đó một số hộ gia đình đã mạnh dạn đầu t nuôi gà theo hìnhthức công nghiệp các giống gà hớng thịt đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Trang 10

Tuy nhiên với quy mô không đủ lớn từ 100-300con nhiều hộ cũng gặpphải những khó khăn do cha nắm bắt đợc quy trình kỹ thuật nuôi hợp lí dẫnđến thờng xuyên xảy ra dịch bệnh làm thiệt hại lớn cho ngời chăn nuôi.

Trong những năm gần đây nớc ta đang có dịch cúm H5N1 xảy ra trên giacầm và thuỷ cầm đã và đang làm cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôigà nói riêng gặp không ít khó khăn Bắc Giang là một tỉnh gần biên giới phíaBắc nên khả năng dịch bệnh là rất cao Do mối nguy hiểm của dịch bệnh màĐảng và Nhà nớc đã tổ chức tiêm phòng cúm cho đàn gia cầm theo định kỳnhng do sự hiểu biết của ngời dân còn hạn chế, mang tính bảo thủ, sợ thiệt nênkhông tham gia tiêm phòng cúm Đến khi dịch bệnh xảy ra thì đàn gia cầmmắc bệnh và dẫn đến huỷ toàn bộ đàn gia cầm gây thiệt hại lớn về kinh tế.

Nhng sau mỗi đợt dịch bệnh ngời dân vẫn không chịu thua, dới sự lãnhđạo của huyện, UBND xã Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệnthì tình hình chăn nuôi của xã đã từng bớc chuyển biến rõ rệt, ngời dân đã biếtđợc sự nguy hiểm của dịch bệnh mà ngay trong khi mới nuôi các hộ đã tiêmphòng cho đàn gia cầm nh:

Phòng dịch cúm H5N1

Phòng bệnh GumboroPhòng bệnh cầu trùng

Qua những lần vật ngã nh thế bà con nông dân đã có thêm kinh nghiệmtrong chăn nuôi gia cầm, làm cho năng suất chăn nuôi tăng cao, tỉ l mắc bệnhgiảm đời sống của ngời dân ngày càng tốt hơn nhờ nguồn thu nhập từ chănnuôi gia cầm.

4 Chăn nuôi cá

Hiện nay ở các hộ gia đình để tận dụng đợc các chất thải từ chăn nuôicũng nh có lợi thế về đất canh tác mà các hộ nông dân đã đào ao để thả cá, cácgiống cá đợc nuôi chủ yếu là cá chim, cá trắm cỏ, các rô phi, cá mè Cácgiống cá này nuôi cho năng suất cao, chất lợng cá tốt, thị trờng đang rất cầnđể phục vụ cho đời sống, bữa ăn hàng ngày của mỗi chúng ta.

Thức ăn chủ yếu của các giống cá này là từ chất thải của chăn nuôi vàcác loại cám cá có bán trên thị trờng hiện nay Một năm có thể đánh bắt đợc 2lứa cá làm tăng thu nhập của ngời lao động, thúc đẩy sự phát triển về kinh tếcủa địa phơng cũng nh của cả nớc.

5 Các vật nuôi khác

Bên cạnh các giống nh lợn, trâu bò, gà vịt, ở địa phơng còn nuôi thêmmột số vật nuôi khác nh chó, mèo, ngựa, thỏ … đã góp phần nâng

Trang 11

Ngựa đợc nuôi để lấy sức kéo, cả xã tổng đàn ngựa chỉ có 13 con nh ngnó cũng đã góp sức trong việc vận chuyển hàng hoá cũng nh kéo xe hàng.

Chó, mèo đợc nuôi phổ biến ở các hộ gia đình nhng không mang tínhkinh doanh mà chỉ nuôi làm cho vật nuôi yêu thích trong nhà, mèo thì giúp bắtchuột trong nhà bảo vệ lơng thực, thực phẩm dự trữ trong nhà còn với chó thìđợc nuôi để trông nhà, mỗi gia đình đều nuôi nhng không để kinh doanh mànuôi lâu năm thế nên mỗi đợt tiêm phòng cho chó đều tham gia tích cực.

Đối với thỏ thì ở địa phơng chỉ có một số ít gia đình nuôi thì thỏ khónuôi và nguồn thức ăn cũng rất khó kiếm nhất là vào mùa đông hàng năm.Thức ăn của thỏ chủ yếu là các loại lá cây nh lá sắn, lá củ, cà rốt… đã góp phần nâng

Các vật nuôi này đợc nuôi để tận dụng thức ăn cũng nh để tăng thêmchút thu nhập chứ không phải là hớng đi chính của ngời chăn nuôi.

Bảng 4: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm địa phơng qua 3 năm gần đây

2005 15 1087 4921 12321 1926 1589 12332006 15 930 4586 10530 1320 1342 18752007 13 1305 4830 13215 2300 1670 2319

(Nguồn số liệu:Tổng hợp từ cán bộ thú y cơ sở)

Qua bảng số liệu ta thấy tổng đàn gia súc gia cầm của xã tăng dần quacác năm điều này chứng tỏ ngành chăn nuôi ngày càng đợc chú trọng, đẩymạnh phát triển và trở thành ngành nông nghiệp phát triển mang lại nguồn thunhập lớn cho ngời dân nâng cao đời sống hàng ngày của ngời dân lên.

IV Tình hình thú y

1 Mạng lới thú y cơ sở

Để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển thì chúng ta không chỉ cần đếngiống, thức ăn, nguồn vốn mà bên cạnh đó còn có sự đóng góp không nhỏ củacán bộ thú y cơ sở.

Mạng lới cán bộ thú y cơ sở đã góp phần vào xây dựng nên một nềnchăn nuôi vững chắc và an toàn về dịch bệnh.

Cao Xá do đặc thù là 1 xã có ngành chăn nuôi phát triển Vì vậy mà yêucầu một đội ngũ cán bộ thú y cơ sở lành nghề có trình độ chuyên môn cao,

Trang 12

nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc, nhất là công tác phòng bệnh vàchữa bệnh cho đàn gia súc gia cầm, ở địa phơng.

Qua công tác điều tra và thăm dò em đã tìm hiểu và biết đợc đội ngũcán bộ thú y xã đợc duy trì và hoạt động trong khắp địa bàn Đội ngũ cán bộgồm có 1 trởng ban và 5 thú y viên Hầu hết các thành viên đều đợc đào tạo vàrèn luyện qua các trờng lớp có 1 Đại học, 3 Cao đẳng và 2 Trung cấp.

Đợc sự quan tâm và hớng dẫn của Trạm thú y huyện cùng với sự nhiệttình yêu nghề của ban thú y xã, họ đã hoạt động với hình thức tự làm tự hởng,chỉ riêng trởng ban thú y xã đợc UBND xã trả lơng 350.000đ/tháng Hàngnăm theo sự chỉ đạo của Trạm thú y huyện về các đợt tiêm phòng Trạm còngiúp đỡ về mặt lợng lợng cán bộ thú y về tiêm phòng định kỳ cho đàn gia súcgia cầm vào hàng năm.

Các thú y viên mỗi khi tiêm phòng hay có dịch bệnh thì đợc triệu tậmđể làm việc, thờng khi tiêm phòng thì các thú y viên đợc hởng công theo số l-ợng gia súc, gia cầm đợc tiêm.

Ngoài các cán bộ thú y do xã quản lý còn có các cán bộ thú y làmngoài, tự làm tự kinh doanh nh bán thuốc, bán cám Do họ có vốn làm ăn nênđã tự kinh doanh và làm Nhng do có kiến thức chuyên môn cao và kinhnghiệm nên họ đã đợc bà con tin tởng và tìm đến mỗi khi có vật nuôi bị ốmhay muốn hỏi về bệnh của gia súc gia cầm.

Nh vậy mạng lới thú y cơ sở của xã Cao Xá là rất rộng và đông, chínhnhờ sự phát triển của mạng lới thú y cơ sở mà ngời chăn nuôi đã đợc đảm bảovà giảm bớt đợc nguy cơ dịch bệnh cũng nh khả năng mất mát, thiệt hại dodịch bệnh gây nên trong quá trình chăn nuôi tại địa phơng.

2 Công tác phòng bệnh

2.1 Vệ sinh phòng bệnh

- Môi trờng chăn nuôi

Tại địa phơng vấn đề phòng dịch bằng cách bảo vệ và giữ vệ sinh môitrờng chăn nuôi cha đợc chú trọng mặt dù đã có nhiều buổi tuyên truyền vàvận động của cán bộ thú y cơ sở nhng do nếp sống và cách chăn nuôi còn lạchậu mà chuồng nuôi và môi trờng xung quanh cha đợc chú trọng Chất độnchuồng và chất thải của gia súc còn thải ra môi trờng sống một cách bừa bãimà cha qua xử lý dẫn đến nguồn nớc sinh hoạt hàng ngày của ngời dân đangcó nguy cơ bị ô nhiễm Đặc biệt là chuồng nuôi bò chất độn chuồng và phânđợc để lu cữu trong chuồng tạo nên mùi hôi thối có rất nhiều mầm bệnh cónguy cơ gây bệnh cho cả ngời chăn nuôi và vật nuôi.

Trang 13

- Vệ sinh phòng dịch

Công tác vệ sinh đề phòng dịch bệnh cũng đợc địa phơng tiến hành đầyđủ, hàng năm cũng đã tổ chức phong trào dọn vệ sinh để phòng dịch, diệt loăngquăng, tẩy uế nguồn nớc, dọn vệ sinh những ao tù, hố nớc đọng để tiêu diệt ruồimuỗi nhằm giảm môi giới trung gian truyền bệnh cho ngời và gia súc.

2.2 Phòng bệnh bằng Vaccine

Hàng năm vào các đợt mà tỉnh, huyện phát động đợt tiêm phòng chođàn gia súc gia cầm tại địa phơng thì nhân dân trong toàn xã đều tham gianhiệt tình để phòng dịch bệnh cho vật nuôi.

Bảng 5: Số liệu tiêm phòng của đàn gia súc gia cầm của địa phơng

3 năm gần đây.Năm Loại giasúc Loại Vaccine gia súc –Tổng số

gia cầm

Số con

đ-ợc tiêm Tỷ lệ (%)2005

Do vệ sinh chuồng trại và tiểu khí hậu chuồng nuôi và chăm sóc khôngtốt mà lợn hay mắc bệnh viêm phổi và suyễn lợn.

- Riêng đối với trâu bò còn hay mắc phải các bệnh nh chớng hơi dạ cỏ,bê con bị tiêu chảy, các bệnh kí sinh trùng nh sán lá gan.

- Đối với gà: Bệnh cầu trùngBệnh tụ huyết trùngDịch cúm H5N1

3.2 Công tác điều trị và kết quả điều trị tại cơ sở.

Trang 14

Do mạng lới thú y cơ sở phát triển mạnh và chuyên môn cùng tay nghềcao nên các bệnh xảy ra đều đợc điều trị kịp thời, các thuốc đợc sử dụng phổbiến ở địa phơng là các thuốc kháng sinh và thuốc đặc trị của từng bệnh Cácbệnh, dịch hay xảy ra mà không có thuốc chữa thì trong quá trình chăn nuôicác hộ đều tự giác tiêm phòng hoặc tham gia tiêm phòng theo định kì mà trạmthú y tổ chức.

V Những thuận lợi và khó khăn

1 Thuận lợi

Qua công tác điều tra tại cơ sở em thấy cơ sở có các thuận lợi sauCó diện tích đất rộng thuận tiện cho việc mở rộng quy trình chăn nuôi.Nguồn lao động dồi dào và địa hình, giao thông, thuỷ lợi đều tốt, là lợithế để thúc đẩy phát triển.

Hơn nữa là địa phơng có mạng lới thú y rộng khắp đảm bảo cho mộtquy trình chăn nuôi an toàn về dịch bệnh.

2 Khó khăn

Khó khăn duy nhất của địa phơng nói chung và các hộ chăn nuôi nóiriêng đó là nguồn vốn để mở rộng chăn nuôi và một số quy trình chăn nuôisao cho đúng kỹ thuật và đem lại lợi ích cao Đó là câu hỏi và vấn đề đặt radành cho ban khuyến nông và chính quyền địa phơng, phải làm gì để giúp ng-ời chăn nuôi và xây dựng một cuộc sống đầy đủ ấm no.

Trang 15

Phần II: Phục vụ sản xuất

I nội dung và kết quả phục vụ sản xuất

1 Nội dung phơng pháp phục vụ sản xuất

Đợc sự giúp đỡ của nhà trờng, thầy giáo hớng dẫn và cán bộ cơ sở, từnhững thuận lợi và khó khăn của cơ sở và nhiệm vụ của mình em đã xây dựngnội dung công việc trong thời gian thực tập nh sau:

Kết hợp học đi đôi với hành, khiêm tốn học, sống lành mạnh.

Tuyên truyền kiến thức cho nhân dân về kỹ thuật chăn nuôi và thú y.Luôn học tập phơng pháp và kinh nghiệm của cán bộ thú y cơ sở

Cùng cán bộ thú y cơ sở điều tra tình hình dịch bệnh để tiến hành phòngvà chống bệnh có hiệu quả.

Cùng với nhân dân phát hiện kịp thời dịch bệnh và tiến hành điều trịnhững gia súc ốm một cách nhanh nhất, góp phần dập dịch bệnh nhanh.

Tiến hành tổ chức tiêm phòng những bệnh truyền nhiễm thờng xảy ra ởđịa phơng.

Tiến hành đề tài thực nghiệm: áp dụng biện pháp kĩ thuật nhằm nângcao khả năng sản xuất của lợn Móng Cái nuôi dỡng xã Cao Xá - Tân Yên –Bắc Giang”.

2 Phơng hớng công tác phục vụ sản xuất

Để thực hiện tốt nội dung trên em đã đề ra biện pháp thực hiện nh sauNhanh chóng hoàn thành đề cơng thực tập tốt nghiệp xin ý kiến củathầy giáo hớng dẫn, tranh thủ sự giúp đỡ của ban lãnh đạo xã, tích cực bám sátcơ sở để triển khai các công việc đề ra.

Đi sâu, đi sát thực tế nắm tình hình cụ thể của cơ sở để biết đợc nhữngbệnh thờng xảy ra trong vùng Qua đó có thể chẩn đoán bệnh và điều trị giasúc kịp thời.

Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế vừa làm vừa tham khảo thêmtài liệu chuyên môn để nâng cao kiến thức và vận dụng vào thực tế tốt hơn.

Xây dựng kế hoạch công tác cụ thể cho bản thân cố gắng thực hiện triệtđể kế hoạch đề ra.

Tuyên truyền công tác thú y, cung cấp những kiến thức cơ bản về phòngvà chữa bệnh phổ biến thờng gặp trong chăn nuôi cho ngời dân.

II Kết quả công tác phục vụ sản xuất

Qua thời gian thực tập tại cơ sở với kiến thức đã đợc học trong nhà ờng cùng với sự lỗ lực của bản thân và lòng say mê nghề nghiệp, dới sự giúpđỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn và cán bộ cơ sở em đã đạt đợc một số kết

Trang 16

tr-quả nhất định, tuy kết tr-quả đạt đợc cha cao nhng đã giúp em vận dụng lí thuyếtvào thực tế và nâng cao tay nghề.

Trong thời gian thực tập tại xã Cao Xá ngoài việc thực hiện chuyên đềnghiên cứu khoa học em còn tham gia vào một số công tác cụ thể nh sau:

1 Công tác phục vụ ngành chăn nuôi

Nói đến chăn nuôi chúng ta thờng nghĩ ngay đến 3 điều kiến chínhquyết định đến sự thành công của công tác này đó là: Công tác giống, thức ănvà biện pháp kĩ thụât Nó tạo cho chăn nuôi sự vợt trội về sản phẩm (năngsuất, chất lợng, hiệu quả, giá thành … đã góp phần nâng )trong thực tế em đã hoàn thành một sốcông việc nh sau

1.1 Công tác giống

Qua khảo sát thực tế tại địa phơng hiện nay ngời dân chủ yếu là nuôicác giống lợn: lợn Móng Cái, Đại Bạch, Landrace, Móng Cái, gà, nganPháp… đã góp phần nâng tuy nhiên việc chọn giống nuôi của ngời dân còn nhiều hạn chế, đểchọn đợc con giống tốt về ngoại hình và phẩm chất phục vụ cho việc chănnuôi của ngời dân là rất cần thiết Chính vì thế em đã hớng dẫn cho một số giađình cách chọn giống vật nuôi.

- Giống lợn:

Hớng dẫn cho 3 gia đình cách chọn nuôi lợn Nái Móng Cái, chọnnhững con có ngoại hình đặc trng của lợn Móng Cái nh: Giữa chán có đámlông màu trắng (hình tam giác hoặc hình thoi), trên lng có đám lông đen hìnhyên ngựa, chọn những con có mõm ngắn trắng, phàm ăn, lng vòng, bụng xệ,chân đi bàn cỏ từ 12-14 vú, các vú đều nhau không có vú kẹ, nép.

Hớng dẫn cho 2 gia đình chọn lợn thịt siêu nạc chọn con giống là conlai giữa lợn Đại Bạch x Móng Cái hoặc lợn Landrace x Móng Cái, chọn nhữngcon có trọng lợng sơ sinh, trọng lợng cai sữa, trọng lợng xuất chuồng cao,chọn những con to khoẻ, hay ăn thân dài, mông vai nở ngực sâu, 4 chân tokhoẻ chắc chắn, chân đi móng, lng thẳng, nhanh nhẹn nếu là lợn lai Đại Bạchx Móng Cái thì 2 tai cụp về phía trớc.

- Giống Gà:

Hớng dẫn cho 3 gia đình làm trang trại ở thôn Ngọc Yên trong chọngiống gà để nuôi thơng phẩm: Chọn giống gà ở những cơ sở giống có uy tínchất lợng chọn những con khoẻ mạnh nhanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, chânmập, có phản xạ nhanh khi có tiếng động, không bị hở rốn, nở muộn hay nởquá sớm.

1.2 Thức ăn chăn nuôi.

Trang 17

Mọi sinh vật trên trái đất muốn sống tồn tại đợc thì đều phải ăn Do đóthức ăn là yếu tố sống cho muôn loài Với gia súc, gia cầm thức ăn không chỉduy trì sự sống mà còn làm sinh sôi nảy nở về số lợng con, trọng lợng cơ thể,tỉ lệ thịt nạc… đã góp phần nâng và con ngời lợi dụng những đặc điểm đó để phục vụ lợi ích chomình.

Qua những lần nói chuyện, tiếp xúc, trao đổi, hớng dẫn phân tích tỉ mỉcho bà con em đã giúp đợc một bộ phận nhỏ bà con nông dân cách pha chếthức ăn hỗn hợp cho gia súc để đảm bảo thứuc ăn đủ chất, ăn ngon miệng vàăn no cần chế biến các loại thức ăn hỗn hợp khác nhau phù hợp với tính biệt,tuổi, giai đoạn phát triển của gia súc Kết quả thu đợc nh sau

+ Hớng dẫn cho 2 gia đình phơng pháp pha chế hỗn hợp thức ăn cho lợnthịt hớng nạc ở giai đoạn 1 (khối lợng 10-30kg).

Khẩu phần thức ăn:Ngô: 46%

Cám gạo: 27%Bột cá: 6%Đậu tơng: 9%Khô lạc nhân: 10%Premix vit: 1%Bột xơng: 1 %.

+ Hớng dãn 2 gia đình cách pha chế hỗn hợp thức ăn cho lợn thịt hớngnạc ở giai đoạn 2(khối lợng 31-60kg).

Khẩu phần thức ăn:Bột ngô: 30%Cám gạo: 24%Khoai khô: 21%Bột cá: 8%.

Bột đậu tơng: 15%Premix vitamin: 1%Premix khoáng: 1%

+ Hớng dẫn cho bà con trong xã cách chế biến thức ăn cho trâu bò, đểdự trữ thức ăn trong mùa rét Thời kỳ khan hiếm thức ă và hớng dẫn bà concách làm đá liếm cho trâu bò để bổ sung khoáng và Nitơ cho vật nuôi.

Cách ủ rơm khô với urê.

Nhằm bổ sung urê cho trâu bò giúp cho hệ vi sinh vật phát triển nhằmtăng khả năng tiêu hoá thức ăn cho gia súc.

Trang 18

Tiến hành: Hàm lợng urê chiếm 47%, cứ 100kg rơm khô thì cần 4kg urê.Urê hoà tan vào trong nớc cứ 2 kg rơm hoà 1lít nớc.

Rơm chặt ngắn từ 20 – 25cm Sau đó xếp thành từng lớp và mỗi lớp talại tới nớc urê lên Ta cứ làm nh thế đến khi đầy hố Sau mỗi lớp lại nén thậtchặt cuối cùng ta đậy thật chặt và kín Sau 7 ngày ta có thể mang ra cho ăn.Và khi cho ăn nên cho ăn từ ít đến nhiều để con vật thích nghi hơn nữa làchúng ta nên áp dụng biện pháp này để bổ sung cho gia súc trong giai đoạn vụđông xuân là mùa thiếu cỏ.

Cách làm tảng đá liếm

Nhằm bổ sung khoáng đa lợng, khoáng vi lợng urê cho trâu bòNguyên liệu

Rỉ mật (đờng mía): 1kgU rê: 0,125kg

Muối: 0,125kg

Khoáng vi lợng: 150gCám gạo: 8kg

Xi măng: 0,75kgCách làm:

Xi măng trộn đều vào cám gạo và khoáng vi lợng

Rỉ mật (đờng viên) chặt nhỏ hoà tan vào trong nớc cùng với đạm urê vàmuối.

Sau đó tới nớc chứa hỗn hợp trên vào trong cám với lợng nớc vừa đủ(cho vào tay nắm thử để biết đợc lợng nớc đã đủ cha, khi nắm chắc vào tronglòng bàn tay cám cắhc lại khi lấy ngón tay ấn thử vào thì nắm cám rơm ra thếlà đợc.

Cuối cùng ta dùng khuân để đóng thành viên nh viên gạch, đóng saocho chắc và mịn để khi nhấc khuân ra không bị vỡ.

Để ở nơi khô ráo thoáng mát giúp những viên đá biến khô lại khoảng 5ngày là sử dụng đợc Thời gian sử dụng có thể là 6 tháng thậm chí đến 2 năm.

Phơng pháp này dễ làm, bà con nông dân có thể làm thủ công đợc màvẫn bổ sung đợc khoáng và urê cho trâu bò.

1.3 Thụ tinh nhân tạo

Tham gia hớng dẫn cách thụ tinh nhân tạo cho lợn nái sinh sản đến bàcon nông dân.

Để giúp cho ngời dân chăn nuôi lợn nái sinh sản nắm bắt đợc kỹ thuậtthụ tinh nhân tạo cho lợn em đã tham gia hớng dẫn cho một số hộ gia đình

Trang 19

trong xã: Phát hiện nái động dục (dựa vào các đặc điểm bênngoài nh bỏ ăn,âm hộ xng, kêu rống, phá chuồng, chịu đực… đã góp phần nâng) Xác định thời điểm dẫn tinhcho lợn (Cuối ngày động dục thứ 2 và đầu ngày động dục th 3 là hiệu quảnhất) và kĩ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn nái khi chúng động dục.

Các bớc phối giống gồm

- Chọn thời điểm phối giống thích hợp: Vào cuối ngày động dục thứ 2và đầu ngày thứ 3.

- Dụng cụ tiến hành:

+ Lọ tinh: Trên lọ tinh có nhãn mác ghi rõ ngày lấy tinh, cơ sở sản xuất,giống lợn, hạn sử dụng … đã góp phần nâng

+ ống dẫn tinh quản bằng cao su mềm và dầu Vazơlin- Cách tiến hành

Vô trùng xi lanh, ống dẫn tinh quản, vệ sinh phần âm hộ, đuôi và 2mông của lợn, lau khô bằng khăn hoặc dẻ sạch Lấy một ít dầu vazơlin bôi vàoxung quanh 1/3 ống dẫn tinh quản (bôi ở phía đầu nhọn) để lọ tinh vào lòngbàn tay giữ cho nhiệt độ của lọ tinh ấm trở lại bình thờng.

Mở lắp lọ tinh lợn và đổ tinh vào xy lanh, khi đổ miệng lọ tinh phải ápsát thành xi lanh, sau đó đa đầu nhọn của ống dẫn tinh quản vào trong âm hộcủa lợn, độ sâu khoảng 10-15cm, tuỳ theo trọng lợng của lợn, đa ống tinhquản vào chếch 450, đa từ từ theo nhịp co bóp của cơ Đa xi lanh vào đầu cònlại của ống dẫn tinh quản và từ từ bơm tinh vào.

Lu ý: Nếu bơm tinh vào mà thấy nặng tay ta dừng lại rồi rút ống tinhquản ngợc lại 1 cm rồi bơm tiếp.

Nếu khi bơm mà thấy tinh chảy ra ngoài thì cần chỉnh lại ống dẫn tinhquản sau đó mới bơm tiếp Khi bơm song thì từ từ rút ống dẫn tinh quản ra,dùng tay vỗ mạnh một cái vào mông lợn mục đích là để âm hộ co lại, tinhkhông chảy ra ngoài.

Kết quả thụ tinh nhân tạo: Trong thời gian thực tập em đã tham gia thụtinh cho 6 con lợn nái thành công.

1.4 Chăm sóc, nuôi dỡng gia súc, gia cầm.

- Chuồng trại:

Chuồng trại cũng là khâu quan trọng trong quy trình chăn nuôi, chuồngtrại phải đợc xây dựng cẩn thận, thuận tiện và hợp vệ sinh Trong quá trìnhthực tập thông qua việc tìm hiểu em đã chỉ dẫn cho mốt số hộ gia đình khâulàm chuồng nuôi lợn sao cho hợp lí cụ thể: Chuồng phải đợc làm đúng hớng(hóng Nam hoặc Đông nam, hớng Đông nam là tốt nhất, nền chuồng có thể lát

Trang 20

gạch hoặc láng xi măng có kẻ ô để chống trơn, nền chuồng cần có độ dốc vềmột phía và có rãnh thoát nớc ra hố ủ phân, trong chuồng có máng ăn, mánguống, chuồng phải đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.

- Chăm sóc và nuôi dỡng

Đối với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong xã việc chăn nuôi chủ yếu dựavào các kinh nghiệm sẵn có của gia đình đợc truyền qua các thế hệ Chính vìthế mà khi ngành chăn nuôi phát triển thì ngời chăn nuôi lại không nắm bắt đ-ợc những quy trình chăn nuôi cho từng đối tợng vật nuôi.

Nhận thức đợc sự tồn tại này trong thời gian thực tập em đã kết hợp vớiUBND xã, Ban thú y xã hớng dẫn các thôn, tổ chức 2 buổi tập huấn cho bàcon nông dân về quy trình chăn nuôi lợn hớng nạc, gà thả vờn thu hút đợc 300hộ xã viên tham gia.

Tuy còn cha đợc hoàn chỉnh nhng thông qua buổi tập huấn em đã phầnnào phổ biến đợc các kỹ thuật chăn nuôi bổ ích cho ngời dân ở địa phơng

1.5 Tập huấn khuyến nông.

Trong thời gian thực tập tại địa phơng với những kiến thức về chuyênmôn mà em đã đợc học trong quá trình học tập trên giảng đờng và đọc sáchem đã đem ra để vận dụng vào thực tế Cùng với cán bộ khuyến nông ở cơ sởđem đến cho ngời chăn nuôi để nâng cao sự hiểu biết của họ về chăn nuôi vàcác mô hình chăn nuôi sao cho đạt kết quả cao.

Tại địa phơng em đã tham gia buổi tập huấn cho bà con chăn nuôi tạithôn Xuân Tân I, Đồng Lời và thôn Vàng, để phổ biến cho bà con về tác dụngvà lợi ích của việc tiêm phòng, tác dụng của vacxin đến khả năng miễn dịchcủa vật nuôi khi đã đợc tiêm phòng vacxin.

Qua các buổi tập huấn bà con nông dân trong xã đã thu thập thêm đợccác thông tin về chăn nuôi và các loại thuốc thú y đang đợc dùng phổ biến Sựgần gũi giữa cán bộ thú y, khuyến nông với bà con đợc thiết lập, ngời dân đãtin tởng vào cán bộ khuyến nông bởi những việc làm của cán bộ khuyến nôngcho ngời chăn nuôi là rất tốt và có lợi cho ngời chăn nuôi.

2 Công tác thú y

2.1 Phòng bệnh

2.1.1 Tham gia vệ sinh chuồng trại, cơ sở chăn nuôi

Nh chúng ta đã biết mầm bệnh gây ra các dịch bệnh có ở khắp nơi trongmôi trờng chăn nuôi Nguyên nhân gây bệnh gia súc , gia cầm có rất nhiềunguồn gốc có thể là chủ quan hoặc khách quan Các nguyên nhân bên ngoàithì đa số là liên quan đến môi trờng chăn nuôi.

Trang 21

Để có thể phòng bệnh cho vật nuôi tốt nhất thì chúng ta phải đảm bảođợc môi trờng chăn nuôi sạch và đảm bảo vệ sinh Chuồng trại chăn nuôi cầnđợc xây dựng xa khu dân c, xa chợ, trờng học để đảm bảo đợc sự tách biệt chotiểu khí hậu chăn nuôi, chuồng trại phải đợc quét dọn đợc vệ sinh chất thảihàng ngày, ra vào khu chăn nuôi cần có thuốc khử trùng, ra vào trang trại chănnuôi lớn cần phải đợc khử trùng và Focmon hoặc vôi bột, không nên chănnuôi nhiều lứa tuổi gia súc trong cùng một khu vực.

Tại địa phơng chủ yếu là chăn nuôi theo kiểu nhỏ lẻ cuả từng hộ giađình Vì vậy chuồng nuôi cần phải quét dọn thờng xuyên không nên để nớctiểu ứ đọng trong chuồng tạo khả năng thuận lợi cho mầm bệnh, vi sinh vậtgây nên các bệnh truyền nhiễm cho gia súc gia cầm.

Trong đợt thực tập tại địa phơng em đã giúp cho 5 hộ gia đình biết đợccách vệ sinh chuồng trại giữa các đợt chăn nuôi Sau khi xuất bán cần dọn hếtchất thải và chất độn chuồng sau đó phun Focmon để khử trùng, cuối cùng làrắc vôi bột để trong 7 ngày sau đó nuôi đợt mới.

Đặc biệt là chăn nuôi gà công nghiệp thì sau mỗi lần chăn nuôi chúngta phải khử trùng chuồng trại đảm bảo đúng kỹ thuật để tránh mặc các bệnh kísinh trùng ở gà Giúp các hộ chăn nuôi giảm bớt đợc các bệnh cho gà trongthời gian chăn nuôi.

2.1.2 Công tác tiêm phòng

Nhân dân ta vẫn có câu “Phòng hơn chống” vì vậy tiêm phòng là côngviệc không thể thiếu trong quy trình chăn nuôi, nó góp phần bảo vệ sức khoẻcho vật nuôi, từ đó mang lại cho chăn nuôi lợi ích kinh tế to lớn.

Hàng năm vào vụ xuân hè và vụ thu đông là trạm thú y huyện Tân Yêntổ chức cho các xã tiêm phòng đại trà Trong thời gian thực tập em đã thamgia tiêm phòng vụ xuân hè cho đàn gia súc, gia cầm ở địa phơng, đây là kếhoạch tiêm phòng lần 1 trong năm.

Các loại bệnh tiêm phòng trong lần I là

Bệnh tụ huyết trùng trâu bò, vacxin tụ huyết trùng lợn, vacxin dịch tảlợn, vacxin cúm gia cầm H5N1, và Vacxin phòng dại.

* Vacxin phòng cúm H5N1

Đối với gà vịt đều sử dụng vaccine tiêm cho gà 8 ngày tuổi trở lên, vịttừ 15 ngày tuổi trở lên Vaccine phải bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ t 2-80C,không đợc để trong ngăn đá.

Trớc khi tiêm phải để chai vaccine ra khỏi hộp bảo quản để đảm bảonhiệt độ vaccine bằng nhiệt độ môi trờng, trớc khi tiêm phải lắc kĩ.

Trang 22

Vị trí tiêm: Đúng vị trí cổ lờn hoặc 1/3 dới da cổ phía dới để tránh gâytổn thơng cho gia cầm trớc khi cắm mũi kim vào nên kéo da lên.

+ Vịt lên 15ngày tuổi mỗi con 1ml.

Bảng 6: Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc vụ xuân hè 2008.

+ Đối với gia cầm thì tỉ lệ tiêm phòng là rất cao do những năm gần đâytrên địa bàn xã có xảy ra dịch cúm gia cầm (trong huyện Tân Yên đã có xã bịcúm H5N1 phải tiêu huỷ nh Hợp Đức, An Dơng) Đồng htời chính quyền xã vàthú y cơ sở đến từng hộ gia đình để tiêm và nếu gia đình nào không tham giatiêm phòng thì khi có dịch bệnh xảy ra phải chịu hoàn toàn trách nhiệm vàkhông nhận đợc sự giúp đỡ của Nhà nớc hay chính quyền địa phơng trongcông tác tiêu huỷ.

2.2 Kết quả điều trị bệnh

Nhiệm vụ bao trùm nhất trong công tác thú y là bảo vệ và phát triển đànvật nuôi Vì vậy việc phát triển và điều trị kịp các gia súc ốm là một khâuquan trọng nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh ra các vùng khác, giúp con vậtphục hồi sức khoẻ nhanh chóng và giảm thiệt hại do bệnh gây ra Đồng thờinó có tác dụng bảo vệ môi trờng sinh thái.

Trang 23

Với những kiến thức đã học trong nhà trờng và học hỏi kinh nghiệmtrong thực tế Trong thời gian thực tập cùng với sự giúp đỡ của cán bộ thú y cơsở em đã tham gia chẩn đoán và điều trị cho vật nuôi ở nhiều hộ gia đình trongxã, sau đây là kết quả thu đợc.

2.2.1 Bệnh ở lợn

* Bệnh phân trắng lợn con

+ Triệu chứng: Lợn con mệt mỏi, giảm bú, đi xiêu vẹo, đi ỉa phân vàngchuyển sang phân trắng  trắng keo đục, mùi tanh khó chịu, lợn gầy, lông xùbụng chớng.

+ Chẩn đoán: Dựa vào tình hình dịch tễ bệnh chỉ xảy ra ở lợn con theomẹ, triệu chứng điển hình em chẩn đoán là bệnh phân trắng lợn con.

+ Triệu chứng: Lợn có biểu hiện mệt mỏi, ăn ít dần rồi bỏ ăn, nằm mộtchỗ, sốt 410, uống nhiều nớc, da có hiện tợng xuất huyết, tím bầm, ở tai, cổbụng, móng phía trong đùi, cơ thể run rẩy, thờng nằm thở.

+ Chẩn đoán: Dựa vào các triệu chứng lâm sàng điều kiện thời tiết thayđổi nên dễ phát bệnh, em chẩn đoán lợn bị mắc bệnh tụ huyết trùng.

+ Điều trị

Rp: Steptomycin: 40 000 UI/kgP.Penicillin: 20.000UI/kgPAnalgin- C: 1ml/10kgPBcomplex: 1ml/10kgP

Tiêm bắp ngày điều trị 2lần/ ngày Liệu trình 3 ngày liên tục.

Trang 24

Hộ lí: Vệ sinh sạch sẽ chuồng, máng ăn cung cấp đầy đủ nớc cho lợnuống (uống glucoza).

+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị thì lợn đã khỏi bệnh và ăn uống tốt.Trong thời gian thực tập em đã tham gia điều trị 19 con, khỏi 19 con, tỉlệ 100%.

* Bệnh dịch tả ở lợnLợn con 24 kg

+ Triệu chứng: Lợn ủ rũ bỏ ăn hay nằm chỗ tối, sốt 420, phía bên trongđùi, đầu 4 chân xuất hiện những chấm vết đỏ bằng đầu đinh ghim, sau đónhững nốt đỏ này dần dần tím bầm lại, phân táo sau đó ỉa chảy nặng, mùi hôithối đặc biệt.

+ Chẩn đoán: Dựa vào các triệu chứng lâm sàng em đã chẩn đoán lợn bịdịch tả.

+ Kết quả: Bệnh không có thuốc điều trị, vì vậy trong thời gian thực tậpem theo dõi 11 con mắc bệnh có 9 con bị chết.

Lu ý: Điều trị khi lợn đói

Hộ lí: Vệ sinh chuồng trại dụng cụ chăn nuôi sạch sẽ, ủ phân theo ơng pháp nhiệt sinh học diệt trứng giun.

ph-+ Kết quả: Hôm sau kiểm tra phân thì thấy có nhiều giun chết trongphân, 3 hôm sau lợn ăn uống tốt.

* Bệnh đóng dấu lợnLợn choai P=42kg

+ Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, kém ăn, lờ đờm sốt 410C, phân táo cómàng nhày, lợn đi lại chậm chạp, thích nằm ở chỗ kín, có nốt tụ huyết trùngcầu, chữ nhật lúc đầu có màu đỏ về sau tím bầm.

+ Chẩn đoán: Qua quan sát triệu chứng em chẩn đoán lợn bị đóng dấu+ Điều trị.

Trang 25

Rp: Penicillin: 40.000UI/kgP Steptomycine: 20 000 UI/kgP

Anallgin – C: 1ml/10kgPBcomplex: 1ml/10kgP/ngày

Vị trí tiêm: tiêm bắp, kháng sinh tiêm riêng, thuốc bổ tiêm cùng vớithuốc hạ sốt.

Điều trị 2 lần/ngày liệu trình 3 ngày liên tục

Hộ lí: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, cung cấp đầ đủ thức ăn cho lợn.+ Kết quả: Sau 3 ngàyđiều trị lợn đã khỏi bệnh

Trong quá trình thực tập em đã tham gia điều trịĐiều trị: 5 con

Khỏi: 5conTỉ lệ: 100%.

* Bệnh sng phù đầu dung huyếtLợn con P=17kg

+ Triệu chứng: Lợn giảm ăn ủ rũ mệt mỏi, đi ỉa kèm theo các triệuchứng thần kinh, lịêt hai chân sau, đầu sng đi liêu xiêu không định hớng đợc.

+ Chẩn đoán: Qua triệu chứng trên em nghi lợn bị sng phù đầu+ Điều trị.

Rp: T-5000: 1ml/8kgP/tiêm bắp

ADB Bcomplex: 3ml/con/tiêm bắp

Điều trị 3ngày liên tục, ngày đầu tiêm 2 mũi hôm sau trở đi tiêm ngàymột mũi.

Hộ lí: Tách riêng lợn bệnh giữ vệ sinh chuồng trại, sạch sẽ không cholợn uống nớc lã, cho uống glucoza, và điện giải, không cho lợn ăn những thứcăn có chứa nhiều đạm Protein.

Trong cả đợt thực tập em đã tham gia điều trị: 19 conKhỏi: 7 con

Tỉ lệ: 36,84% (Số con chết 12 con)

2.2.2 Bệnh ở trâu bò

* Bệnh tụ huyết trùng ở bòBò đực: P = 150kg

+ Triệu chứng: Con vật sốt 420C, niêm mạc mắt đỏ, không nhai lại, ăn íthoặc không ăn, gơng mũi khô, thô nhanh mạnh

+ Chẩn đoán: Thông qua trịêu chứng lâm sàng em nghi bò bị mắc bệnhtụ huyết trùng.

Trang 26

+ Điều trị.

Rp: Streptomycine: 20 000 UI/kgPPenicillin: 20.000UI/kgPAnallgin – C: 1ml/10kgPBcomplex: 1ml/10kgP

Tiêm bắp ngày 1 lần, điều trị trong 3 ngày liên tục Hộ lí: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị con bò trở lại bình thờngTrong thời gian thực tập em đã tham gia điều trị: 54 conKhỏi: 54con

Ngoài ra dùng 1lọ Streptomycin cho vào lá khoai lang nhét vào miệng bêĐiều trị: 3 ngày liên tục

+ Hộ lí: Chăm sóc con vật tốt, chăn thả cho ăn ít cỏ non

+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị con bò đã khỏi, ăn uống tốt trong thờigian thực tập em đã tham gia điều trị đợc 9 con bê

Khỏi: 9conTỉ lệ: 100%

2.2.3 Bệnh ở gia cầm.

* Bệnh cầu trùng ở gà

Gà 35 ngày tuổi số lợng 50 con

+ Triệu chứng: Gà ủ rũ, mệt mỏi ít ăn, một số con bỏ ăn lời vận động,xù lông, xã cánh, đứng tụ thành từng đám có triệu chứng thần kinh, nghẹođầu, đi loạng choạng phân loãng màu xanh.

+ Chẩn đoán: Qua triệu chứng lâm sàng trên em nghi gà bị bệnh cầutrùng.

Trang 27

+ Điều trị.

Rp: Hane kết hợp với Vitamin K

Cho uống theo công thức 3-2-3: 3 ngày chữa liên tục sau đó nghỉ 2ngày tiếp tục chữa 3 ngày.

+ Hộ lí: Vệ sinh chuồng trị, thức ăn nớc uống sạch sẽ

+ Kết quả: Trong quá trình thực tập em đã tham gia điều trị cho 5 hộgia đình với số lợng gà là 700con.

Khỏi: 600conTỉ lệ: 92,85%* Bệnh Gumboro

+ Hộ lí: Vệ sinh chuồng trị, thức ăn nớc uống sạch sẽ

+ Kết quả: Trong quá trình thực tập em đã tham giađiều trị: 250 conKhỏi: 165 con

Chết: 85 conTỷ lệ khỏi: 66%

Bcomplex: 1ml/10kgP

Tiêm bắp, ngày 1 lần, liên tục trong 3 ngày

Trang 28

+ Hộ lí: Vệ sinh nơi ở của chó sạch sẽ, thức ăn phải đợc nấu chín,không cho chó ăn thức ăn nấm mốc ôi thiu, xích chó không thả rông.

+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị chó đã ăn uống bình thờng, nhanh nhẹn.Trong thời gian thực tập em đã tham gia

Điều trị: 3 conKhỏi: 3 conTỷ lệ khỏi: 100%* Bệnh viêm phổi

Vitamin B1: 3ml/con

Tiêm bắp, ngày 1 lần, liên tục trong 3 ngày

+ Hộ lí: Giữ nơi ở khô ráo, thoáng mát, tẩy uế nơi ở của chó.

+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị chó đã ăn uống tốt hết triệu chứng bệnhTrong thời gian thực tập em đã tham gia điều trị điều trị: 6 con

Khỏi: 4 con

Tỷ lệ khỏi: 66,67%

Ngoài công tác chẩn đoán và điều trị cho gia súc gia cầm em còn giúpbà con đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nh tiêm Dextran –Fe cholợn con mới đẻ (38con), thiến lợn đực (13con), thụ tinh nhân tạo cho lợn cáisinh sản (4con)… đã góp phần nâng kết quả thu đợc ở bảng sau:

Bảng7: Tổng hợp kết quả điều trị bệnh gia súc, gia cầm trong thời gianthực tập tốt nghiệp tại xã Cao Xá.

bệnhSTTbệnhTênThuốc điều trịLiều lợng (ml.g)Sốđiều

Tỷ lệkhỏi(%)

Bệnh ở

lợn 1. Phântrắng GennorfcoliBcomplex 1ml/10kgP1ml/10kgP 34 3 34 1002.huyếtTụ

SteptomycinPenicillinHanalgin – CBcomplex

40 000 UI/kgP20000UI/kg1ml/10kgP1ml/10kgP

Trang 29

lợntrị4. Giunđũa

Levamy Sol

Bcomplex 1ml/10 kgP1ml/10kgP 3 1 3 1005. Đóngdấu

PenicillinSteptomycinHanalgin – CBcomplex

40 000 UI/kgP20 000UI/kg1ml/kgP1ml/10kgP

ADB-Bcomplex 1ml/8kgP3ml/con 8 3 5 62,5

Bệnh ởtrâu bò

SteptomycinPenicillinHanalgin – CBcomplex

20 000 UI/kgP20 000UI/kg1ml/10kgP1ml/10kgP

Tiêuchảydo rối

loạntiêuhoá ở

1ml/10kgP1ml/12kgP cho

Bệnh ởgà

1.Bệnh lỵ

2. Viêmphổi SteptomycinGentatylosinVitamin B1

40mg/kgP1ml/5kgP

Ngày đăng: 30/10/2012, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III. Tình hình chăn nuôi 1. Chăn nuôi lợn - Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và các biện pháp thú y tại Cao Xá - Tân Yên - Bắc Giang
nh hình chăn nuôi 1. Chăn nuôi lợn (Trang 9)
Bảng 3: Cơ cấu đàn lợn của xã Cao Xá - Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và các biện pháp thú y tại Cao Xá - Tân Yên - Bắc Giang
Bảng 3 Cơ cấu đàn lợn của xã Cao Xá (Trang 10)
Bảng 4: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm địa phơng qua 3 năm gần đây - Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và các biện pháp thú y tại Cao Xá - Tân Yên - Bắc Giang
Bảng 4 Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm địa phơng qua 3 năm gần đây (Trang 13)
Qua bảng trên em thấy kết quả tiêm phòng cho gia súc vụ xuân hè 2008 nh sau: - Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và các biện pháp thú y tại Cao Xá - Tân Yên - Bắc Giang
ua bảng trên em thấy kết quả tiêm phòng cho gia súc vụ xuân hè 2008 nh sau: (Trang 27)
Bảng 2: Kết quả thu đợc về năng suất sinh sản của nái Móng Cái thuộc lô đối chứng : - Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và các biện pháp thú y tại Cao Xá - Tân Yên - Bắc Giang
Bảng 2 Kết quả thu đợc về năng suất sinh sản của nái Móng Cái thuộc lô đối chứng : (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w