III. Cơ sở khoa học của đề tài
1. Các yếu tố ảnh hởng đến năng suất trong chăn nuôi
1.1. Giống
Nh chúng ta đã biết lợn Móng Cái là giống lợn nội có nguồn gốc ở tỉnh Quảng Ninh
- Đặc điểm ngoại hình:
Có 1 đám lông đen hình yên ngựa cố định nằm ở giữa lng, giữa đỉnh trán và chóp đuôi có 1 nhúm lông trắng, lng cong, bụng sệ, mình ngắn, chân ngắn, đa số đi chân bàn (chân vịt). Đặc điểm chân đi bàn là trong những nhợc điểm của lợn Móng Cái bởi khi lợn nái có chửa bụng xệ, đi bàn dẫn đến vũ hay bị cọ sát xuống nền có chất thải và chất độn chuồng dẫn đến bị bệnh viêm vú.
- Cách chọn giống:
Chọn con làm giống phải là những con đi chân móng, thân dài, ruột non dài mau lớn cơ thăn nhiều dẫn đến tỉ lệ nạc cao.
- Đặc điểm thích nghi.
Do là giống lợn nội nên lợn nái Móng Cái có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới ở nớc ta, lợn có tính kháng tốt với các dịch bệnh, điều kiện ăn uống kham khổ, thích ứng với môi trờng chăn nuôi ở nớc ta.
- Năng suất của lợn Móng Cái Một năm đẻ 2-2,4lứa.
Mỗi lứa trung bình 12-14 con/lứa Trọng lợng sơ sinh 500g/con
Trọng lợng cai sữa 55 ngày: 6-9kg/con Tỉ lệ nạc: 29-30%.
Qua công tác điều tra tình hình chăn nuôi tại cơ sở thì giống lợn nái Móng Cái đợc nuôi nhiều nhất để làm nái sinh sản và vì năng suất của nó không cao và do là giống lợn nội nên ngày nay để nâng cao năng suất và khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái ngời ta đã áp dụng kĩ thuật vào trong lai tạo cũng nh là dinh dỡng.
1.2. Thức ăn
ở địa phơng đa số là chăn nuôi nhỏ lẻ mỗi hộ từ 1-3 nái nên nguồn thức ăn chính cho lợn vẫn là cám gạo, cám ngô, cá mắm, rau củ, rau muống, rau lấp, và các cây thức ăn có thể tận dụng từ trồng rau màu.
Phần đa các hộ cho lợn ăn trực tiếp chỉ nấu chín nên chứa không qua pha trộn hay chế biến cầu kì, vì lợn có khả năng chịu kham khổ nên thức ăn chăn nuôi rất dễ chỉ vào những giai đoạn lợn chửa và nuôi con thì các hộ mới cho tăng khẩu phần ăn và chất dinh dỡng trong thức ăn lên.
Bên cạnh các hộ chăn nuôi nhỏ có một số hộ nuôi nái sinh sản có khi lên đến 10-15con 1 hộ, do công việc của nhà nông bận rộn không thể nấu cám cho lợn ăn hàng ngày nên đã cho cám ăn thẳng của các Công ty cám, đảm bảo đầy đủ chất dinh dỡng và khoáng đầy đủ đảm bảo khẩu phần ăn cho lợn.
1.3. Chuồng trại
Chuồng trại nuôi lợn nái sinh sản đợc các hộ chăn nuôi rất chú trọng. Mỗi ô chuồng nuôi 1 nái rộng từ 4-6m2, chuồng có sân chơi cho lợn con (5-7m2) mái đợc lập bằng proximăng, nền chuồng đợc nát gạch hoặc đổ bê tông, có hố ủ phân.
Nền chuồng đã đợc các hộ chăn nuôi chú trọng làm cẩn thận không có độ dốc và nền có độ ráp nhất định tránh hiện tợng lợn bị trợt chân theo độ dốc ngã dẫn đến xảy thai hỏng thai, làm ảnh hởng đến năng suất chăn nuôi.
Chuồng nuôi lợn nái sinh sản đợc đảm bảo về độ thông thoáng và kín gió đảm bảo thoáng mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông tránh gió lùa.
Chuồng nuôi bao giờ cũng đợc xây 2 ngăn 1 ngăn để dự trữ khi lợn lớn tách đàn cai sữa thì nuôi con ngay ở ô chuồng bên cạnh.
Để đánh giá năng suất của lợn nái chúng ta phải dựa vào đàn con của lợn. Vì vậy mà trong quá trình chăn nuôi chúng ta phải phòng bệnh cho lợn nái.
Các bệnh cần phòng cho lợn THT, Dịch tả, xảy thai truyền nhiễm, các bệnh về đờng sinh dục cho lợn.
Do khả năng sản xuất của lợn nái là lâu năm nên việc phòng bệnh cho lợn đợc các hộ chăn nuôi tiến hành rất cẩn thận và đầy đủ.
Hàng năm vào những khi thời tiết hay thay đổi có ma phùn, gió rét thờng hay xảy ra các dịch bệnh nh tụ huyết trùng lợn, tiêu chảy, dịch tả hay suyễn cho cả lợn mẹ và lợn con vì thế khi địa phơng tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc tại gia đình thì các hộ đều tham gia đầy đủ.
Các bệnh đợc phòng đều tạo ra cho con vật một thời gian miễn dịch nhất định, nếu con vật khoẻ mạnh, thì khả năng sản xuất của nó sẽ cao.