III. Cơ sở khoa học của đề tài
2. Năng suất sinh sản của lợn nái
2.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái
2.1.1. Tuổi thành thục về tính ở lợn nái
Thành thục về tính dục của gia súc cái đợc đánh dấu bằng hiện tợng động dục và rụng trứng. Lợn cái sau khi thành tục về tính thì biểu hiện động dục, lần thứ nhất thờng không rõ ràng và tiếp sau đó ở các kì sau sẽ đi vào quy luật. Tuổi thành thục về tính của gia súc phụ thuộc vào giống, nuôi dỡng và chăm sóc, thức ăn, các giống lợn khác nhau có tuổi thành thục về tính sớm muộn khác nhau.
- Các giống lợn nội thờng thành thục về tính sớm hơn các giống lợn ngoại.
Lợn Móng Cái có tuổi động dục lần đầu 130 – 140 ngày Lợn ỉ có tuổi động dục lần đầu 120-135 ngày.
- Các giống lợn ngoại có tuổi động dục muộn hơn. Lợn Landrace động dục lần đầu ở 208-209 ngày tuổi Lợn Yorkshire động dục lần đầu ở 203-209 ngày tuổi.
Mặc dù lợn cái động dục lần đầu sớm nhng cha nên phối giống vì ở thời kì này lợn cha phát triển đầy đủ về thể vóc và số lợng trứng rụng còn ít. Đối với
lợn cái ngoại nên bỏ qua 1-2 chu kì động dục đầu, nên phối giống lần đầu ở chu kì 2 hoặc 3 tuỳ thuộc vào khối lợng đạt đợc. Tuy nhiên không nên phối quá muộn, vì sẽ lãng phí thức ăn và công chăm sóc, ảnh hởng đến lợi ích của ngời chăn nuôi và nhiều gây cho lợn cái bị nân sổi.
Kích thớc của cơ quan sinh dục tăng lên rõ rệt qua các thời kỳ động dục lần thứ 1 và 2, hoàn chỉnh vào độ 8-9 tháng tuổi, tức là cùng thời kỳ có trứng rụng đầu tiên và có thể phối lần đầu vào thời điểm này.
Cùng với sự tăng kích thớc, khối lợng của cơ thể thì cơ quan sinh dục cũng tăng nhanh, số trứng rụng tăng cao từ chu kỳ động dục thứ 3 qua các chu kỳ tiếp theo (Lê Xuân Cơng – 1986).
2.1.2. Chu kỳ tính ở lợn
Khi gia súc cái thành thục về tính thì cơ thể con cái, đặc biệt là cơ quan sinh dục có sự biến đổi theo sự rụng trứng. Sự phát triển của trứng, chín và rụng một cách có chu kì và biểu hiện các triệu chứng động dục theo chu kỳ gọi là chu kì tính.
ở lợn chu kỳ tính là 18-23 ngày, trung bình là 21 ngày. Mỗi chu kỳ trải qua 4 giai đoạn và mỗi giai đoạn lại có những biểu hiện khác nhau, dựa vào các giai đoạn này chúng ta có thể đoán biết đợc thời điểm phối giống thích hợp và đạt tỷ lệ thụ thai cao.
- Giai đoạn trớc động dục (kéo dài 1-2 ngày)
* ở giai đoạn này con vật có những biểu hiện bên trong nh sau:
Trên bề mặt buồng trứng đã có sự phát triển nổi rõ của bao noãn thành dục. Buồn trứng to hơn bình thờng các tế bào của vách ống dẫn trứng tăng cờng sinh tr- ởng, số lợng lông nhung tăng lên, xung huyết đờng sinh dục, tăng cờng nhu động tử cung, mạch quản trong màng nhầy của âm đạo tiết ra niên dịch loãng, cổ tử cung hé mở, đó là sự biến đổi của tế bào trứng, trứng chín và sắp rụng khỏi buồng trứng.
* Biểu hiện bên ngoài
Âm hộ bắt đầu sng lên, hơi mở ra, có màu hồng tơi, lợn thay đổi tính tình kêu rít, lợn ăn ít bồn chồn, nhảy lên lng con khác nhng cha cho con khác nhảy
lên lng nó. Không nên dẫn tinh hoặc phối giống vào giai đoạn này vì trứng lúc này cha rụng do đó cha có khả năng thụ thai.
- Giai đoạn động dục (2-2,5ngày)
ở giai đoạn này là biểu hiện rõ nhất của quá trình động dục.
+ Bên ngoài: Âm hộ mở to hơn, bắt đầu chuyển sang màu đỏ rồi dần chuyển sang màu mận chín (đỏ tái), niêm mạch dịch keo đặc hơn, lợn vẫn biếng ăn và tỏ ra không yên, và đã chịu đứng yên cho con khác nhảy lên lng nó, hiện tợng đó là chịu đực hay mê đực. Lúc này nếu chúng ta thử bằng cách đặt tay lên lng nó ấn xuống thì nó đứng yên, hai chân sau ở t thế chịu phối. Nếu đo điện trở âm đạo thì thấy điện trở âm đạo giảm xuống.
+ Bên trong: Trên buồng trứng có nhiều bào noãn chín thờng có t 10-12 bao noãn chín. sau khi lợn cái bắt đầu có hiện tợng chịu đực 20-25giờ một số bao noãn vỡ, trứng rụng.
- Giai đoạn sau động dục (kéo dài 2ngày)
ở giai đoạn này hoạt động sinh dục giảm xuống, toàn bộ cơ quan sinh dục dần dần đợc khôi phục lại trạng thái bình thờng.
+ Quan sát bên ngoài: Âm hộ teo nhỏ lại, lợn ăn uống tốt hơn, lợncái vẫn còn hiện tợng đi tìm lợn đực nhng không cho lợn đực nhảy lên lng nó.
+ Khi quan sát bên trong: Trên buồng trứng đã có các thể vàng. Đờng kính của thể vàng: 7-8 mm
- Giai đoạn yên lặng sinh dục (12-14 ngày)
Quan sát bên ngoài: Lợn cái hoàn toàn không có phản xạ với lợn đực nữa, âm hộ trở lại bình thờng, lợn ăn uống bình thờng.
Quan sát bên trong: Thể vàng nhỏ lại, một số bao noãn lại bắt đầu phát triển. Độ dài của chu kì động dục ở lợn nái thay đổi theo giống, tuổi, điều kiện nuôi dỡng, chăm sóc và mùa vụ Burger (1952) xác định độ dài chu kỳ động dục ở lợn Large White là 20,9ngày, còn ở lợn LargeBlack là 21,7ngày. Độ dài chu kỳ động dục của lợn ỉ trung bình là 19,9ngày (Lê Xuân Cơng, Ngô Thị Ngọ, năm 1972).
Lợn cái hậu bị thờng có chu kỳ động dục dài hơn lợn cái cơ bản. Nếu chế độ nuôi dỡng và chăm sóc kém thì chu kì động dục kéo dài, mùa hè chu kì động dục thờng kéo dài hơn so với các mùa khác trong năm.
Thời gian động dục cũng khác nhau, tuỳ theo giống lợn cái ngoại 4-5ngày, lợn nái nội 3-4ngày. Do đó tuỳ từng giống để có thời gian phối giống thích hợp khác nhau nhằm nâng cao tỉ lệ thụ thai và làm tăng số lợn con đẻ ra nâng cao năng suất của lợn cái.
Hoạt động của chu kỳ tính đợc điều khiển bởi thần kinh và thể dịch cảu các vùng: vùng dới đồi của tuyến yên,buồng trứng theo cơ chế điều hoà ngợc.
2.1.3. Quá trình thụ thai
Khi gia súc đã thành thục về tính thì những biểu hiện về sinh dục của con đực và con cái ngày càng mạnh mẽ. Đó là một phản xạ bẩm sinh của các loài động vật có vú
Gia súc cái đã xuất hiện chu kỳ động dục nghĩa là trứng đã tách khỏi buồng trứng đẻ đi tìm tinh trùng. Quá trình thụ thai xảy ra khi tế bào trứng gặp tinh trùng tạo ra một sự kết hợp phức tạp giữa 2 loại tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái đó là tế bào trứng và tế bào tinh trùng, phát sinh đồng hoá dị hoá kết quả tạo thành 1 tế bào mới mang tính di truyền của bố và mẹ.
Quá trình thụ thai của gia súc gồm 4 giai đoạn - Tế bào trứng ở giai đoạn chuẩn bị
- Tinh trùng kết hợp với tế bào trứng
- Sự đồng hoá giữa tế bào trứng và tinh trùng.
- Sự kết hợp giữa nhân phôi từ đực và phôi từ cái. Khi tế bào trứng đợc thụ tinh thì các biến đổi vệ sinh học, lí hoá học xảy ra rất mạnh mẽ, đồng thời sức trao đổi chất và tính thấm của màng tế bào cũng tăng lên.
2.1.4. Quá trình phát triển của phôi thai
Quá trình phát triển bên trong của bào thai có thể chia làm 3 thời kỳ. Thời kỳ thứ nhất, thời kỳ trứng: Thời kỳ này bắt đầu từ khi tế bào trứng đợc thụ tinh đến khi hình thành nang phôi – tứi phôi. Trung bình từ 8-10 ngày sau khi thụ tinh.
Thời kỳ thứ 2 thời kỳ phôi thai: Là thời kỳ cuối hình thành nhau thai, hình thành các tế bào và các cơ quan hệ thống của cơ thể ở gia súc lớn từ ngày 11 đến ngày thứ 40.
Thời kỳ thứ 3 – thời kỳ bào thai: Là thời kỳ cuối giai đoạn phôi thai cho đến khi sinh đẻ. Giai đoạn phân hoá những kết cấu cực tiểu của tế bào và cơ quan, là thời kỳ bào thai phát triển và trởng thành nhanh chóng
Phôi thai đợc hình thành trong quá trình thụ tinh thời kỳ bắt đầu phát triển của cơ thể mới. Từ một tế bào của phôi, tăng cờng quá trình trao đổi chất phân chia ra hai loại tế bào, gọi là túi phôi hay sự phân chia hình cầu. Sau đó túi phôi phân chia ra nhiều đoạn nhỏ, gọi là quá trình phân cắt, phôi thai biến thành hợp tử có nhiều tế bào
2.1.5. Sự phát triển của bào thai qua các tháng
Tuỳ thuộc vào các giống khác nhau mà bào thai phát triển khác nhau. Ngay trên cùng một lợn mẹ, có một số bào thai phát triển nhanh và có thai phát triển chậm.
Thời gian có thai của lợn là 114 ngày (3 tháng 3 tuần, 3 ngày).
- Tháng thứ nhất: Thai ba tuần đầu dài 0,6cm. Đến 30 ngày, thai dài 1,6 – 1,8cm và các cơ quan đã bắt đầu hình thành.
- Tháng thứ hai: Tất cả các cơ quan bộ phận bên trong đã phát triển. Bào thai đã có hình dạng giống con lợn con. Về ngoại hình đã có thể phân biệt thai đực, thai cái. Thai 5 tuần tuổi dài 3 cm, đúng hai tháng dài 8cm.
- Tháng thứ 3: ở mép, tai, lng và đuôi đã hcó lông dày. Thai dài 14 – 18cm. ở thời gian sắp đến ngày đr toàn thân đã mọc đầy lông, hộp sọ cứng và đã có răng cửa. Thai dài 20-25cm.
2.1.6. Sự phát triển của rau thai
Rau thai đợc hình thành từ phía mẹ và con. Quá tình trao đổi vật chất giữa mẹ và con đợc tiến hành qua hệ thống nhau thai. Rau thai đợc chia làm 2.
Rau thai con: Là sự tổng hợp toàn bộ các màng nhau thai con và các nhung mao của màng nhung
Rau thai mẹ: Là một dạng thay đổi đặc biệt của niêm mạc tử cung con mẹ khi có thai.
Hệ thống nhau thai có ý nghĩa sinh vật và giữ vai trò vô cùng quan trọng nó hoạt động rất mạnh và có thể thay thế chức năng của phổi, ruột thận và các cơ quan khác. Trong quá trình hoạt động sinh lý có thai, màng nhung nhau thai con và niêm mạc tử cung có mối quan hệ chặt chẽ và hữu cơ với nhau. Thông qua hệ thống nhau thai cơ thể mẹ cung cấp đầy đủ và hoàn toàn các chất dinh d- ỡng cần thiết để đảm bảo cho quá trình phát triển và trởng thành của bào thai. Mặt khác sản vật do quá trình dị hoá và CO2 từ bào thai cũng đợc thông qua hệ thống nhau thai trở về cơ thể mẹ. Ngoài ra một số siêu vi khuẩn, độc tố khuẩn… từ mẹ qua nhau thai để gây lên quá trình bệnh lí cho bào thai.
Ngoài tác dụng trao đổi vật chất, hệ thống nhau thai còn có nhiệm vụ nh một tuyến nội tiết. Nó nhằm đảm bảo cho bào thai phát triển trong tử cung và quá trình sinh đẻ đợc bình thờng
2.1.7. Sự biến đổi của cơ thể mẹ khi mang thai
Khi gia súc có thai, kích tế của hoàng thể và nhau thai làm thay đổi cơ năng hoạt động một số tuyến nội tiết khác. Vì vậy hiện tợng ăn uống, trạng thái dinh dỡng, quá trình trao đổi chất v.v của con mẹ đ… ợc nâng cao cho nên thời kỳ đầu có thai, gia súc thờng béo hơn và lông mợt hơn khi cha có thai. Nhng có thai thời kỳ cuối bào thai phát triển mạnh và nhanh chóng, nhu cầu cung cấp dinh dỡng cao, nhất là trong điều kiện nuôi dỡng chăm sóc kém thì cơ thể mẹ sẽ gầy. Trong quá trình bào thai phát triển, nhất là giai đoạn sau, nếu khẩu phần ăn của mẹ không đảm bảo đầy đủ đạm, khoáng, nguyên tố vi lợng, vitamin thì không những bào thai phát triển không bình thờng mà sức khoẻ nói chung của mẹ cũng giảm sút nhiều. Trong trờng hợp thiếu Ca và P nghiêm trọng thì gia súc mẹ sẽ bị bại liệt trớc khi đẻ, khung xoang chậu bị lệch hay biến dạng, dẫn tới hiện tợng đẻ khó. Bào thai ngày càng phát triển áp lực xoang chạu và xoang bụng thay đổi nên ảnh hởng đến sự hoạt động của tuần hoàn và hô hấp. Nhu cầu cung cấp oxy của bào thai dần nâng cao ở thời gian có thai kì cuối nên tần số hô hấp của mẹ tăng lên và có khi còn biểu hiện trạng thái thở dốc. Mặt khác,
tần số tim đập tăng, cơ tim trơng hơn bình thờng, có hiện tợng tâm thất trái tr- ơng to. Lợng máu của gia súc mẹ tăng, tốc độ huyệt tuần tăng, tổ chức hình thái máu không đổi. Dới tác dụng chân ép cơ học của bào thai kỳ cuối làm thay đổi tuần hoàn vùng xoang chậu nên gây hiện tợng phù thũng ở hai chân sau. Mặt khác số lần đại tiểu tiện của gia súc mẹ tăng lên nhng số lợng lần ít. ở thời gian có thai kì cuối, gia súc mẹ thờng đi lại, hoạt động nặng nề, chậm chạp, chóng mệt mỏi và dễ ra mồ hôi.
2.2. Các chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái.
2.2.1.Tỷ lệ thụ thai
Khi phối giống trực tiếp thì ảnh hởng của con đực tới tỉ lệ thụ thai rất lớn, trong thụ tinh nhân tạo nếu kĩ thuật phối giống không tốt thì tỉ lệ thụ thai sẽ giảm nếu rơi vào những nái khó thụ thai thì tỉ lệ lại giảm xuống.
D.H.Brooks và cộng sự (1969) cho biết các mức khác nhau trong giai đoạn từ khi cai sữa con đến phối giống trở lại có ảnh hởng tới sự thụ thai.
Còn theo E.S.Eshafog (1960) cho rằng chế độ dinh dỡng tốt sẽ cải thiện đợc số trứng rụng nhng lại giảm tỉ lệ thụ thai
Khi chúng ta quá chú trọng trong vấn đề dinh dỡng cho lợn nái thì hay dần đến hiện tợng lớn béo quá làm giảm khả năng sinh sản của lợn, lợn dễ bị sổi.
2.2.2. Thời gian mang thai
Sự sai khác về thời gian của các giống lợn là không đáng kể và biến động trong khoảng từ 113 – 115ngày.
Theo Trần Cừ và cộng sự (1975) thì thời gian chửa của lợn biến động từ 110 – 114 ngày tuỳ thuộc vào giống, tuổi, các yếu tố khí hậu và điều kiện dinh dỡng.
Trong thực tế, sự có thai của gia súc đợc tính từ ngày phối giống lần cuối. Thời gian có thai phụ thuộc vào nhiều điều kiện và yếu tố khác nhau. Nó dài hay ngắn tuỳ theo loài, giống gia súc, tuổi gia súc mẹ, lứa sinh sản, trạng thái dinh dỡng, tình hình sức khoẻ, trạng thái cơ quan sinh dục, số lợng bào thai… Trong điều kiện thức ăn, nuôi dỡng tốt nhất là lứa thứ hai thì thời gian có thai sẽ
ngắn lại gia súc sớm thành thục, loài đơn thai lại có 2 thai, thai giống cái thì thời gian có thai thờng ngắn. Mặt khác thời điểm tiến hành cho gia súc phối giống cũng ảnh hởng đến thời gian có thai.
2.2.3. Số con đẻ ra/ổ
Số con đẻ ra trên ổ đợc đánh giá bằng số lợn con sống và số con chết trong cùng một ổ, chỉ tiêu này nói lên mức độ đẻ sai của lợn nái.
Số con đẻ ra/ổ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố giống. Giống khác nhau thì số con đẻ ra /ổ khác nhau
VD: Lợn Móng Cái đẻ: 12-14con/lứa Lợn ỉ, Yorkshine: 10-12 con/lứa
Số con đẻ ra/ổ nhiều bay ít còn phụ thuộc vào số trứng rụng, mà số trứng rụng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
Theo I.P Burger (1952), Liv.Barker và cống ự (1958) thì các giống lợn màu trắng có số trứng rụng nhiều hơn các giống lợn màu đen. C.E.Hainer và cộng sự (1959) cho biết số trứng rụng trong chu kì động dục đầu tiên là 11,3 chu kì thứ 2 là 12,3.
Theo J.SPerry (1954) thì số trứng rụng của nái tơ là 13,5 và nái trởng thành là 21,4 O.Vargen (1981) cho rằng số trứng rụng trung bình của lợn nái từ 15-20. Thờng thì số trứng khối lợng sơ sinh/ổ là chỉ tiêu đánh giá khả năng nuôi thai của lợn mẹ và khả năng sinh sản của thai cũng nh sức sống của thai ở thời