II. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
2. Công tác thú y
2.1. Phòng bệnh
2.1.1. Tham gia vệ sinh chuồng trại, cơ sở chăn nuôi
Nh chúng ta đã biết mầm bệnh gây ra các dịch bệnh có ở khắp nơi trong môi trờng chăn nuôi. Nguyên nhân gây bệnh gia súc , gia cầm có rất nhiều nguồn gốc có thể là chủ quan hoặc khách quan. Các nguyên nhân bên ngoài thì đa số là liên quan đến môi trờng chăn nuôi.
Để có thể phòng bệnh cho vật nuôi tốt nhất thì chúng ta phải đảm bảo đ- ợc môi trờng chăn nuôi sạch và đảm bảo vệ sinh. Chuồng trại chăn nuôi cần đợc xây dựng xa khu dân c, xa chợ, trờng học để đảm bảo đợc sự tách biệt cho tiểu khí hậu chăn nuôi, chuồng trại phải đợc quét dọn đợc vệ sinh chất thải hàng ngày, ra vào khu chăn nuôi cần có thuốc khử trùng, ra vào trang trại chăn nuôi lớn cần phải đợc khử trùng và Focmon hoặc vôi bột, không nên chăn nuôi nhiều lứa tuổi gia súc trong cùng một khu vực.
Tại địa phơng chủ yếu là chăn nuôi theo kiểu nhỏ lẻ cuả từng hộ gia đình. Vì vậy chuồng nuôi cần phải quét dọn thờng xuyên không nên để nớc tiểu ứ đọng trong chuồng tạo khả năng thuận lợi cho mầm bệnh, vi sinh vật gây nên các bệnh truyền nhiễm cho gia súc gia cầm.
Trong đợt thực tập tại địa phơng em đã giúp cho 5 hộ gia đình biết đợc cách vệ sinh chuồng trại giữa các đợt chăn nuôi. Sau khi xuất bán cần dọn hết chất thải và chất độn chuồng sau đó phun Focmon để khử trùng, cuối cùng là rắc vôi bột để trong 7 ngày sau đó nuôi đợt mới.
Đặc biệt là chăn nuôi gà công nghiệp thì sau mỗi lần chăn nuôi chúng ta phải khử trùng chuồng trại đảm bảo đúng kỹ thuật để tránh mặc các bệnh kí sinh trùng ở gà. Giúp các hộ chăn nuôi giảm bớt đợc các bệnh cho gà trong thời gian chăn nuôi.
Nhân dân ta vẫn có câu “Phòng hơn chống” vì vậy tiêm phòng là công việc không thể thiếu trong quy trình chăn nuôi, nó góp phần bảo vệ sức khoẻ cho vật nuôi, từ đó mang lại cho chăn nuôi lợi ích kinh tế to lớn.
Hàng năm vào vụ xuân hè và vụ thu đông là trạm thú y huyện Tân Yên tổ chức cho các xã tiêm phòng đại trà. Trong thời gian thực tập em đã tham gia tiêm phòng vụ xuân hè cho đàn gia súc, gia cầm ở địa phơng, đây là kế hoạch tiêm phòng lần 1 trong năm.
Các loại bệnh tiêm phòng trong lần I là
Bệnh tụ huyết trùng trâu bò, vacxin tụ huyết trùng lợn, vacxin dịch tả lợn, vacxin cúm gia cầm H5N1, và Vacxin phòng dại.
* Vacxin phòng cúm H5N1
Đối với gà vịt đều sử dụng vaccine tiêm cho gà 8 ngày tuổi trở lên, vịt từ 15 ngày tuổi trở lên. Vaccine phải bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ t 2-80C, không đợc để trong ngăn đá.
Trớc khi tiêm phải để chai vaccine ra khỏi hộp bảo quản để đảm bảo nhiệt độ vaccine bằng nhiệt độ môi trờng, trớc khi tiêm phải lắc kĩ.
Vị trí tiêm: Đúng vị trí cổ lờn hoặc 1/3 dới da cổ phía dới để tránh gây tổn thơng cho gia cầm trớc khi cắm mũi kim vào nên kéo da lên.
Liều lợng sử dụng:
+ Gà 8 ngày tuổi đến dới 3 tuần tuổi tiêm dới da cổ gà, mồi con liều 0,3ml/con.
+ Gà từ 5 tuần tuổi trở lên tiêm ở ức gà mỗi con tiêm 0,5ml. + Vịt 15 ngày tuổi, mỗi con tiêm 0,5ml.
+ Vịt lên 15ngày tuổi mỗi con 1ml.
Bảng 6: Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc vụ xuân hè 2008. thị tr-
1 Trâu, bò THT 1852 1547 83,5 2 Lợn Tai xanh- PRRSTHT+Dịch tả 83728035 31515721 37,6371,2
3 Gia cầm H5N1 17853 13692 77,69
Qua bảng trên em thấy kết quả tiêm phòng cho gia súc vụ xuân hè 2008 nh sau:
+ Đối với gia súc trâu bò lợn thì kết quả tiêm phòng là cha cao do ngời dân trong quá trình chăn nuôi để phòng bệnh cho gia súc họ đã tự mua vaccine về tiêm hoặc nhờ cán bộ thú y cơ sở tiêm phòng hộ (khi cán bộ thú y xã đi điều trị bệnh).
+ Đối với gia cầm thì tỉ lệ tiêm phòng là rất cao do những năm gần đây trên địa bàn xã có xảy ra dịch cúm gia cầm (trong huyện Tân Yên đã có xã bị cúm H5N1 phải tiêu huỷ nh Hợp Đức, An Dơng). Đồng htời chính quyền xã và thú y cơ sở đến từng hộ gia đình để tiêm và nếu gia đình nào không tham gia tiêm phòng thì khi có dịch bệnh xảy ra phải chịu hoàn toàn trách nhiệm và không nhận đợc sự giúp đỡ của Nhà nớc hay chính quyền địa phơng trong công tác tiêu huỷ.
2.2. Kết quả điều trị bệnh
Nhiệm vụ bao trùm nhất trong công tác thú y là bảo vệ và phát triển đàn vật nuôi. Vì vậy việc phát triển và điều trị kịp các gia súc ốm là một khâu quan trọng nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh ra các vùng khác, giúp con vật phục hồi sức khoẻ nhanh chóng và giảm thiệt hại do bệnh gây ra. Đồng thời nó có tác dụng bảo vệ môi trờng sinh thái.
Với những kiến thức đã học trong nhà trờng và học hỏi kinh nghiệm trong thực tế. Trong thời gian thực tập cùng với sự giúp đỡ của cán bộ thú y cơ sở em đã tham gia chẩn đoán và điều trị cho vật nuôi ở nhiều hộ gia đình trong xã, sau đây là kết quả thu đợc.
2.2.1. Bệnh ở lợn
+ Triệu chứng: Lợn con mệt mỏi, giảm bú, đi xiêu vẹo, đi ỉa phân vàng chuyển sang phân trắng → trắng keo đục, mùi tanh khó chịu, lợn gầy, lông xù bụng ch- ớng.
+ Chẩn đoán: Dựa vào tình hình dịch tễ bệnh chỉ xảy ra ở lợn con theo mẹ, triệu chứng điển hình em chẩn đoán là bệnh phân trắng lợn con.
+ Điều trị
Rp: Gennorfcoli: 1ml/10kgP/ngày tiêm bắp Bcomplex: 1ml/10kgP/ngày tiêm bắp
Kháng sinh tiêm riêng, thuốc bổ tiêm riêng, điều trị 2lần/ngày . Liệu trình 3ngày liên tục.
Hộ lí: Cho lợn mẹ ăn uống đầy đủ, giữ ấm chuồng trại vệ sinh sạch sẽ phân, máng ăn của mẹ tránh để nền chuồng bị ẩm ớt.
+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị thì lợn con đã hết triệu chứng đi ỉa lợn nhanh nhẹn.
Trong thời gian thực tập em đã tham gia điều trị 34 con, khỏi 34 con, tỉ lệ 100%.
* Bệnh tụ huyết trùng Lợn thịt P=50kg
+ Triệu chứng: Lợn có biểu hiện mệt mỏi, ăn ít dần rồi bỏ ăn, nằm một chỗ, sốt 410, uống nhiều nớc, da có hiện tợng xuất huyết, tím bầm, ở tai, cổ bụng, móng phía trong đùi, cơ thể run rẩy, thờng nằm thở.
+ Chẩn đoán: Dựa vào các triệu chứng lâm sàng điều kiện thời tiết thay đổi nên dễ phát bệnh, em chẩn đoán lợn bị mắc bệnh tụ huyết trùng.
+ Điều trị
Rp: Steptomycin: 40 000 UI/kgP. Penicillin: 20.000UI/kgP Analgin- C: 1ml/10kgP Bcomplex: 1ml/10kgP
Hộ lí: Vệ sinh sạch sẽ chuồng, máng ăn cung cấp đầy đủ nớc cho lợn uống (uống glucoza).
+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị thì lợn đã khỏi bệnh và ăn uống tốt.
Trong thời gian thực tập em đã tham gia điều trị 19 con, khỏi 19 con, tỉ lệ 100%.
* Bệnh dịch tả ở lợn Lợn con 24 kg
+ Triệu chứng: Lợn ủ rũ bỏ ăn hay nằm chỗ tối, sốt 420, phía bên trong đùi, đầu 4 chân xuất hiện những chấm vết đỏ bằng đầu đinh ghim, sau đó những nốt đỏ này dần dần tím bầm lại, phân táo sau đó ỉa chảy nặng, mùi hôi thối đặc biệt.
+ Chẩn đoán: Dựa vào các triệu chứng lâm sàng em đã chẩn đoán lợn bị dịch tả.
+ Kết quả: Bệnh không có thuốc điều trị, vì vậy trong thời gian thực tập em theo dõi 11 con mắc bệnh có 9 con bị chết.
* Bệnh giun đũa
Lợn choai P=32kg.
+ Triệu chứng: Lợn gầy yếu, lông xù khô, ăn kém, còi cọc chậm lớn, lợn ỉa chảy, bụng ỏng, đít nhót, hay run rẩy nghiến răng.
+ Chẩn đoán: Qua quan sát triệu chứng em nghi lợn bị bệnh giun đũa. + Điều trị; Tẩy giun cho lợn
Rp: Levamysol: 1ml/10kgP/ngày tiêm bắp Bcomplex: 1ml/10kgP/ngày tiêm bắp Điều trị 1 lần;
Lu ý: Điều trị khi lợn đói
Hộ lí: Vệ sinh chuồng trại dụng cụ chăn nuôi sạch sẽ, ủ phân theo phơng pháp nhiệt sinh học diệt trứng giun.
+ Kết quả: Hôm sau kiểm tra phân thì thấy có nhiều giun chết trong phân, 3 hôm sau lợn ăn uống tốt.
Lợn choai P=42kg
+ Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, kém ăn, lờ đờm sốt 410C, phân táo có màng nhày, lợn đi lại chậm chạp, thích nằm ở chỗ kín, có nốt tụ huyết trùng cầu, chữ nhật lúc đầu có màu đỏ về sau tím bầm.
+ Chẩn đoán: Qua quan sát triệu chứng em chẩn đoán lợn bị đóng dấu + Điều trị.
Rp: Penicillin: 40.000UI/kgP Steptomycine: 20 000 UI/kgP
Anallgin – C: 1ml/10kgP Bcomplex: 1ml/10kgP/ngày
Vị trí tiêm: tiêm bắp, kháng sinh tiêm riêng, thuốc bổ tiêm cùng với thuốc hạ sốt.
Điều trị 2 lần/ngày liệu trình 3 ngày liên tục
Hộ lí: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, cung cấp đầ đủ thức ăn cho lợn. + Kết quả: Sau 3 ngàyđiều trị lợn đã khỏi bệnh
Trong quá trình thực tập em đã tham gia điều trị Điều trị: 5 con
Khỏi: 5con Tỉ lệ: 100%.
* Bệnh sng phù đầu dung huyết Lợn con P=17kg
+ Triệu chứng: Lợn giảm ăn ủ rũ mệt mỏi, đi ỉa kèm theo các triệu chứng thần kinh, lịêt hai chân sau, đầu sng đi liêu xiêu không định hớng đợc.
+ Chẩn đoán: Qua triệu chứng trên em nghi lợn bị sng phù đầu + Điều trị.
Rp: T-5000: 1ml/8kgP/tiêm bắp
ADB Bcomplex: 3ml/con/tiêm bắp
Điều trị 3ngày liên tục, ngày đầu tiêm 2 mũi hôm sau trở đi tiêm ngày một mũi.
Hộ lí: Tách riêng lợn bệnh giữ vệ sinh chuồng trại, sạch sẽ không cho lợn uống nớc lã, cho uống glucoza, và điện giải, không cho lợn ăn những thức ăn có chứa nhiều đạm Protein.
Trong cả đợt thực tập em đã tham gia điều trị: 19 con Khỏi: 7 con
Tỉ lệ: 36,84% (Số con chết 12 con)
2.2.2. Bệnh ở trâu bò
* Bệnh tụ huyết trùng ở bò Bò đực: P = 150kg
+ Triệu chứng: Con vật sốt 420C, niêm mạc mắt đỏ, không nhai lại, ăn ít hoặc không ăn, gơng mũi khô, thô nhanh mạnh
+ Chẩn đoán: Thông qua trịêu chứng lâm sàng em nghi bò bị mắc bệnh tụ huyết trùng. + Điều trị. Rp: Streptomycine: 20 000 UI/kgP Penicillin: 20.000UI/kgP Anallgin – C: 1ml/10kgP Bcomplex: 1ml/10kgP
Tiêm bắp ngày 1 lần, điều trị trong 3 ngày liên tục Hộ lí: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị con bò trở lại bình thờng Trong thời gian thực tập em đã tham gia điều trị: 54 con Khỏi: 54con
Tỉ lệ: 100%
* Bệnh tiêu chảy do rối loạn tiêu hoá ở bò Bê con 8 tháng tuổi.
+ Triệu chứng: Bê ỉa chảy phân có màu xanh, bê ăn uống kém, ủ rũ, ít đi lại, chớng hơi nhẹ.
+ Chẩn đoán: Qua triệu chứng lâm sàng trên em nghi bê bị bệnh tiêu chảy do rối loạn tiêu hoá.
+ Điều trị.
Rp: Streptomycine: 1mg/10kgP ADB Bcomplex: 1ml/12kgP Tiêm bắp ngày 1 lần
Ngoài ra dùng 1lọ Streptomycin cho vào lá khoai lang nhét vào miệng bê Điều trị: 3 ngày liên tục
+ Hộ lí: Chăm sóc con vật tốt, chăn thả cho ăn ít cỏ non
+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị con bò đã khỏi, ăn uống tốt trong thời gian thực tập em đã tham gia điều trị đợc 9 con bê
Khỏi: 9con Tỉ lệ: 100%
2.2.3. Bệnh ở gia cầm.
* Bệnh cầu trùng ở gà
Gà 35 ngày tuổi số lợng 50 con
+ Triệu chứng: Gà ủ rũ, mệt mỏi ít ăn, một số con bỏ ăn lời vận động, xù lông, xã cánh, đứng tụ thành từng đám có triệu chứng thần kinh, nghẹo đầu, đi loạng choạng phân loãng màu xanh.
+ Chẩn đoán: Qua triệu chứng lâm sàng trên em nghi gà bị bệnh cầu trùng.
+ Điều trị.
Rp: Hane kết hợp với Vitamin K
Cho uống theo công thức 3-2-3: 3 ngày chữa liên tục sau đó nghỉ 2 ngày tiếp tục chữa 3 ngày.
+ Hộ lí: Vệ sinh chuồng trị, thức ăn nớc uống sạch sẽ
+ Kết quả: Trong quá trình thực tập em đã tham gia điều trị cho 5 hộ gia đình với số lợng gà là 700con.
Khỏi: 600con Tỉ lệ: 92,85% * Bệnh Gumboro
+ Triệu chứng: Gà bay nhảy lung tung, ăn giảm, lông xù hay uống nớc, thở khò khè, chân liệt, ỉa chảy, phân dính bê bết quanh lỗ huyệt.
+ Chẩn đoán: Qua quan sát triệu chứng trên em nghi gà bị bệnh Gumboro.
+ Điều trị: Dùng kháng thể Gumboro tiêm 2ml/con tiêm hai ngày liên tục, kết hợp với cho uống đờng glucoza, điện giải, Antigum. Sau 1 tuần ta tiêm vaccine Gumboro.
+ Hộ lí: Vệ sinh chuồng trị, thức ăn nớc uống sạch sẽ
+ Kết quả: Trong quá trình thực tập em đã tham giađiều trị: 250 con Khỏi: 165 con Chết: 85 con Tỷ lệ khỏi: 66% 2.2.4. Bệnh ở chó * Bệnh lỵ Chó 9,5kg.
+ Triệu chứng: Con vật ủ rũ bỏ ăn, hay nằm ở chỗ tối nôn mửa, đi ỉa phân có lẫn máu.
+ Chẩn đoán: Qua triệu chứng lâm sàng em chẩn đoán chó bị mắc bệnh lỵ + Điều trị:
Rp: Chloextra: 1ml/10kgP Gentatylosin: 1ml/5kgP Atropin: 2ml/con
Bcomplex: 1ml/10kgP
Tiêm bắp, ngày 1 lần, liên tục trong 3 ngày
+ Hộ lí: Vệ sinh nơi ở của chó sạch sẽ, thức ăn phải đợc nấu chín, không cho chó ăn thức ăn nấm mốc ôi thiu, xích chó không thả rông.
+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị chó đã ăn uống bình thờng, nhanh nhẹn. Trong thời gian thực tập em đã tham gia
Điều trị: 3 con Khỏi: 3 con
Tỷ lệ khỏi: 100% * Bệnh viêm phổi
Chó 7kg màu lông đen
+ Triệu chứng: Con vật mệt mỏi, ủ rũ, bỏ ăn, ho nhiều vào ban đêm và sáng sớm, thở khó
+ Chẩn đoán: Qua triệu chứng lâm sàng em nghi chó bị bệnh viêm phổi. + Điều trị:
Rp: Streptomycin: 40 mg/1kgP/ngày Gentatylosin: 1ml/5kgP
Vitamin B1: 3ml/con
Tiêm bắp, ngày 1 lần, liên tục trong 3 ngày
+ Hộ lí: Giữ nơi ở khô ráo, thoáng mát, tẩy uế nơi ở của chó.
+ Kết quả: Sau 3 ngày điều trị chó đã ăn uống tốt hết triệu chứng bệnh Trong thời gian thực tập em đã tham gia điều trị điều trị: 6 con
Khỏi: 4 con
Tỷ lệ khỏi: 66,67%
Ngoài công tác chẩn đoán và điều trị cho gia súc gia cầm em còn giúp bà con đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nh tiêm Dextran –Fe cho lợn con mới đẻ (38con), thiến lợn đực (13con), thụ tinh nhân tạo cho lợn cái sinh sản (4con) kết quả thu đ… ợc ở bảng sau:
Bảng7: Tổng hợp kết quả điều trị bệnh gia súc, gia cầm trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại xã Cao Xá.
Tên
bệnh STT bệnhTên Thuốc điều trị Liều lợng (ml.g)
Số điều trị (con) Liệu trình (ngày) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%)
Bệnh ở lợn
1. Phân trắng GennorfcoliBcomplex 1ml/10kgP1ml/10kgP 34 3 34 100 2. huyết Tụ trùng Steptomycin Penicillin Hanalgin C– Bcomplex 40 000 UI/kgP 20000UI/kg 1ml/10kgP 1ml/10kgP 19 3 19 100 3. Dịch tả lợn Không có thuốc điều trị 11 3 27.3 4. Giun đũa lợn Levamy Sol Bcomplex 1ml/10 kgP1ml/10kgP 3 1 3 100 5. Đóng dấu lợn Penicillin Steptomycin Hanalgin C– Bcomplex 40 000 UI/kgP 20 000UI/kg 1ml/kgP 1ml/10kgP 5 3 5 100 6. Ecoli- phù đầu dung huyết T-5000 ADB-Bcomplex 1ml/8kgP3ml/con 8 3 5 62,5 Bệnh ở trâu bò 1. Tụ huyết trùng Steptomycin Penicillin Hanalgin C– Bcomplex 20 000 UI/kgP 20 000UI/kg 1ml/10kgP 1ml/10kgP 54 3 54 100 2. Tiêu chảy do rối loạn tiêu hoá ở bê SpiEcoli-D ADB-Bcomplex Streptomycin 1ml/10kgP 1ml/12kgP cho uống 9 1 9 100 Bệnh ở gà 1. Cầu trùng gà HanEBa
Vitamin K Cho uống theo công thức 3-2-3 700 3-2-3 650 92,85 2. Gumboro Kháng thể Gumboro
(Antigum), điện giải 2ml/conUống 250 165 66
Bệnh ở