Đối tợng vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và các biện pháp thú y tại Cao Xá - Tân Yên - Bắc Giang (Trang 58 - 62)

1. Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của đề tài là lợn nái Móng Cái.

Địa điểm nghiên cứu tại: Xã Cao Xá - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang. Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 25//2/2008 - 12/6/2008

2. Vật liệu nghiên cứu

Sổ sách ghi chép

Dụng cụ thú y: Xylanh, tinh dịch, ống dẫn tinh quản, dầu vazơlin, cân đồng hồ, thức ăn

Cơ sở vật chất: Chuồng trại, thức ăn cho lợn con Thuốc thú y: Các loại thuốc bổ vitamin, khoáng… Các chất bổ sung cần thiết

3. Nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu gồm các nội dung sau:

Điều tra tình hình chăn nuôi và năng suất sản xuất của giống lợn nái Móng Cái tại địa phơng.

Tác dụng các biện pháp kỳ thuật vào quy trình chăn nuôi, từ đó so sánh kết quả chăn nuôi tại địa phơng với kết quả thu đợc khi tác động các biện pháp kỹ thuật

4.1Bố trí thí nghiệm

Bố trí thí nghiệm theo phơng pháp phân lô đối chứng, mỗi lô là 5 con lợn nái t- ơng ứng với 1 đàn lợn con có n > 10

4.2 Theo dõi thí nghiệm

Theo dõi thí nghiệm theo yêu cầu của đề tài từ thời gian có chửa đến khi lợn con 60 ngày tuổi

4.3 Phơng pháp nghiên cứu

4.3.1. Hình thức giao phối

Chúng ta nên áp dụng biện pháp thụ tinh nhân tạo để tận dụng các u điểm của phơng pháp này, tránh các bệnh sinh sản cho con cái, nâng cao tỉ lệ thu thai và hơn nữa ta có thể lựa chọn đợc các giống lợn ngoại, có nhiều đặc điểm tốt nh tỉ lệ nạc cao và khả năng sing trởng mạnh

Cách tiến hành:

Tinh dịch: Phải đảm bảo đầy đủ nhãn mác, còn hạn sử dụng, co ghi đầy đủ cơ sở sản xuất, ngày lấy tinh

ống dẫn tinh quản bằng cao su đợc khử trùng và có dầu vazolin để bôi trơn

Vô trùng xylanh và ống dẫn tinh quản, vệ sinh phần âm hộ, đuôi va hai bên mông của lợn, lau khô bằng khăn hoậc dẻ sạch, lấy một ít dầu vazolin bôi vào xung quanh 1/3 ống dẫn tinh quản(bôi ở phía đầu nhọn) để lọ tinh vào lòng bàn tay giữ cho nhiệt độ của lọ tinh ấm trở lại bình thờng.

Mở nắp lọ tinh lợn đổ vào xylanh, khi đỏ lọ tinh phải áp sát vào thành xylanh, sau đó đa đầu nhọn của ống tinh quản vào trong âm hộ của lợn, độ sâu khoảng 10- 15 cm tuỳ theo trọng lợng của lợn, đa ống tinh quản vào chếch 45o, đa vào từ từ theo nhịp co bóp củacơ trơn tử cung. đa xylanh vào đầu còn lại của tinh quản và từ từđa xylanh vào. Khi bơm song thì từ từ rút ống dẫn tinh ra, dùng tay vữ nhẹ một cài vào mông lợn, mục đích là để cơ co bóp âm hộ co lại ,tinh không chảy ngợc ra ngoài

4.3.2 Cho lợn bú sữa đầu và cố định bầu vú

Ngay sau khi lợn mẹ sinh song chúng ta nên bắt lợn con ra bấm răng lanh cho lợn con và cho chúng vào để bú sữa đầu. trong quá trình lam thi nghiêm thì

ở những lô đối chứng ta để tự nhiên còn đối với lô thí nghiệm thì chúng ta cần quan sát xem con lợn nào bé và yếu hơn thì nên cho bú ở các vú phía trên con nào to khoẻ thì cho bú các bầu vú phía dới vì lợn con có đặc tính là là bú cố định một bầu vú nên chúng ta phải cố điịnh bầu vú cho lợn để độ đồng đều của đàn là cao.

Trong trờng hợp mà số con sinh ra nhỏ hơn số vú của lợn mẹ thì chúng ta có thể cố định cho một con ú hai vú. Để hình thành cho lợn con phản xạ có điều kiện và nhận biêt đợc bầu vú của nó chúng ta phải thực hiên cố định bầu vú trong 3 ngày liên tiếp.

Trong quá trình cố định bầu vú cho lợn con chúng ta phải đánh dấu để tránh sự nhầmm lẫn trong khi cố định dẫn đến quá trình thực hiện phải kéo dàithời gian và đàn con không thể có đợc phản xạ cần có.

4.3.3. Tập cho lợn con ăn sớm

Tập cho lợn con ăn sớm nhằm mục đích bổ sung dinh dỡng hoàn thiện sớm bộ máy tiêu hoá, giải quyết mâu thuẫn về dinh dỡng giữa sữa mẹ và con, thông qua tập ăn cho con để bổ sung một số nguyên tố khoáng và vitamin cần thiết và mục đích chính là nhằm cai sữa sớm cho lợn con để tăng lứa đẻ của lợn mệ trong năm.

- Cách tiến hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thức ăn thờng là những thức ăn tinh bột dễ tiêu hoá nh bột gạo, thức ăngiàu đạm nh bột đạu tơng. Ngoài ra có thể thêm mọt ít rau xanh, củ quả, thức ăn thờng nấu thành cháo loãng và kích thích để tập cho lợn con ăn.

Để tập ăn có hiệu quả ta giảm dần số lần ú trong nggày có thể tách mẹ và con.

Thành phần thức ăn tập ăn: Thức ăn tinh: 90% Thức ăn xanh: 8- 10%

Thức ăn bổ sung và khoáng, vitamin: 1- 2% Công thức thức ăn tập ăn:

Cám gạo loại 1 :10% Tấm - gạo rang :30% Bột đậu tơng ;17% Khô dầu( đậu tơng, vừng) :8% Sữa tách bơ :3% Vitamin :1% Khoáng :1%

Thứa ăn ta nên nấu chín ở dạng cháo loãng cho lợn con ăn. Ăn bữa nào nấu bữa đấy, thức ăn phải ấm, luôn mới để lợn con ăn đợc nhiều.

Ta phải tìm hiểu sở thích của lợn con. Để cho lợn con ăn nhiều hơn chúng ta sử dụng thức ăn tăng trọng có mùi thơm kích thích tính thèm ăn của lợn, cho ăn đung giờ quy định thờng cách nhau 3-4h/ bữa.

4.3.4. Cai sữa sớm cho lợn con

Đối với lô thí nghiện sau 21 ngày tuổi và đã đợc tập cho ăn sớm thì chúng ta tiến hành cai sữa sớm cho lợn con. Để tranhsự thay đổi về điều kiện sống của lợn con chúng ta nên tách lợn con sang chuồng cạch chuồng lợn mệ và tiến hành cai sữa cho lợn con.

Chúng ta có thhể cai sữa cho lợn con theo 2 hình thức là cai từng đợt con nào to khoẻ thì cai trớc những con bé yếu cai sau hoặc là cai đồng loạt cả đàn. Trớc khi cai sữa 1-3 ngày thì chúng ta giảm dần lợng thức ăn cho lợn mẹ đến ngày cai sữa thì cho lợn mẹ nhịn ăn hoàn toàn hoặc cho ăn thì chỉ cho ăn thức ăn xanh. Gần đến ngày cai sữa giảm dần số lần bú ở lợn con bằng cách ngày tách đêm cho ú, hoặc nhốt riêng 5- 6 tiếng cho ú một lần.

Cai sữa cho lợn con theo phơng phap này giúp cho lợn con ăn tôt hơn, thích nghi với thức ăn nhanh hơn còn đối với lợn mẹ thì quá trình tiết sữa giảm dần. Chúng ta nên tiêm kích dục tố cho lợn mẹ trớc khi cai sữa từ 3- 7 ngàyđể sau khi cai sữa nai động dục trở lại ngay nhằm làm tăng năng suất của lợn nái.

4.4 Phơng pháp sử lí số liệu

Theo những điểm mốc nh khi để và khi cai sữa thì phải tiến hành cân lợn con và qua mỗi lứa đẻ tính độ hao mòn của lợn mẹ và tính đợc khối lợng sữa lợn mẹ tiết ra nuôi con

Tỷ lệ số = Số con còn sốngSố con đẻ ra x 100%

Tỷ lệ còi cọc = Số con còn sống đến cai sữaSố con còi cọc x 100%

Độ đồng đều của đàn con = PmaxPmin x 100

Hao mòn của cơ thể mẹ khi nuôi con = P1 - P2

P1 x 100% Sản lợng sữa mẹ = (P2 - P1) x 3

(3kg sữa cho 1kg thể trọng của lợn con) Khối lợng sơ sinh bình quân

Khối lợng tuần ở khi 21 ngày tuổi (cai sữa)

Xử lý số liệu thu thập đợc dựa trên phơng pháp thống kê sinh học của Nguyễn Thị Thiện bằng các bảng số liệu thô.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và các biện pháp thú y tại Cao Xá - Tân Yên - Bắc Giang (Trang 58 - 62)