Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
755 KB
Nội dung
Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày soạn : 15/ 8/2010 Ngày dạy : 17/08/2010 CHỦ ĐỀ 1 RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiến thức : Học sinh nắm chắc tính thống nhất về chủ đề của văn bản , là sự liên kết chặt chẽ, gắn bó hoà hợp của các bộ phận của tác phẩm như nhan đề, lời đề từ, từ ngữ, câu . - Kỹ năng : Có kỹ năng phát hiện chủ đề văn bản qua tìm hiểu các bộ phận của văn bản. * TT : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiiện như thế nào ? II .CHUẨN BỊ - SGK, tài liệu tham khảo, giáo án III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs. 3.Bài mới:2’ . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 22’ ? Em hãy cho biết chủ đề của văn bản là gì ? Mỗi tác phẩm có mắy chủ đề - Một văn bản có nhiều chủ đề gọi là đa chủ đề GV lấy ví dụ: “Nhật kí trong tù” ? Những khổ cực đoạ đầy của thân tù. + Ý chí kiên cường bất khuất + Lòng yêu TN. + Lòng yêu nước. + Lòng thương người. ? Tìm chủ đề của bài thơ “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương. Gv đọc bài thơ (ghi bảng phụ). Gv nhận xét, kết luận. ? Tìm chủ đề của văn bản. Có ý kiến cho rằng bài thơ có một chủ đề: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt . Có thể có một hoặc nhiều chủ đề - Đọc bài thơ. - Thảo luận nhóm. - Trình bày nhận xét. I Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 1. Chủ đề của văn bản. a. Bánh trôi nước. (Hồ Xuân Hương) - Lòng tự hào về một loại bánh ngon của dân tộc. - Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ. 10’ Tình bạn chân thành, thuỷ chung. Có ý kiến cho rằng có hai chủ đề: - Tình bạn đẹp, chân thành. - Cuộc đời thanh bạch của một nhà nho. Ý kiến của em như thế nào ? Gv nhận xét chốt ý. ? Văn bản này có mấy chủ đề ? ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì. Nhận xét. ? Tính thống nhất về chủ đề trong “cuộc chia tay .” được thể hiện như thế nào ? qua nhan đề, cốt truyện, tình tiết trong truyện ? Bổ sung. 2 anh em về chia tay cô giáo, các bạn -> chia tay, anh nhìn theo em khóc. => chủ đề H/s đọc bài thơ. H/s tự do phát biểu. Nhận xét. H/s thảo luận. - Trình bày. - Có hai chủ đề. + Sự đau khổ của tuổi thơ trước bi kịch gia đình. + Tình thương yêu của anh em, bạn bè trong bi kịch đó. H/s nêu. H/s tìm các chi tiết. + Thuỷ và Thành đau khổ khóc suốt đêm. + Sáng sớm Thành đau buồn ra vườn ngồi một mình, em gái theo ra. + Hai anh em chia đồ chơi. + Trước lúc lên xe, Thuỷ đổi lại cho anh hai đồ chơi: 2 con búp bê. - Cảm thông với thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. b. “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến) c. Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài) 2.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Thể hiện ở nhan đề. - Cốt truyện. - Nhân vật. - Diễn biến. - Phương tiện ngôn ngữ. => gắn bó chặt chẽ, hoà hợp thành một chỉnh thể. - Các phần của văn bản. 4/ Củng cố:3’ Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì ? 5 / Hướng dẫn về nhà: 2’ - Nắm vững lí thuyết. - Làm BT – văn bản “Rừng cọ quê tôi” – trang 10,11 Ngữ văn8. - Tìm hiểu lại “Tôi đi học” – các hình ảnh so sánh trong văn bản. ______________________________________________ Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn : 20/8/2010 Ngày dạy : 24/08/2010 RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Kiến thức : Tiếp tục tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản qua việc tìm phân tích những từ ngữ hình ảnh cụ thể trong văn bản. -Kỹ năng :Từ đó có kỹ năng triển khai một đề bài thành dàn ý có tính mạch lạc. * TT : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở một số văn bản. II. CHUẨN BỊ - SGK, giáo án. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 1’ 2. KTBC 5’ - KT bài tập về nhà. 3. Bài mới 2’ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 12’ Yêu cầu HS đọc lại văn bản ? Phân tích bố cục văn bản. Nội dung từng phần. Gv nhận xét kết luận. P1: Giới thiệu khẳng định vẻ đẹp của rừng cọ. P2:Đ2: Tả cây cọ. Đ3: rừng cọ với tuổi thơ tác giả. Đ4: Lợi ích của nó. P3: Khẳng định tình yêu của người sống theo rừng cọ. ? Chủ đề của văn bản là gì. Gv chốt. ? Tìm các từ các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề. Gv bổ sung. ? Tìm những hình ảnh so sánh trong văn bản và nêu tác dụng của H/s đọc văn bản. Chia làm 3 phần. P1 :Đoạn 1. P2: Đoạn 2,3,4. P3: Đoạn 5. - Thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét. H/s nêu. Bổ sung. - H/s Thảo luận. - Trình bày. - Nhận xét. II Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 1 Rừng cọ quê tôi Nguyễn Thái Văn ( Văn 8) - Chủ đề: Rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao Tình yêu mến quê nhà của người sông Thao. + Rừng cọ quê tôi. + Rừng cọ trập trùng. + . 10’ 10’ hình ảnh đó đối với chủ đề của văn bản, nó đã hỗ trợ cho tính thống nhất về chủ đề của văn bản như thế nào ? Gv nhận xét. => Làm nổi bật hình ảnh cây cọ -> vẻ đẹp của rừng cọ trong nỗi nhớ của người xa quê. ? Câu hỏi tương tự. Nhận xét bổ sung. Gv đưa ra các ý -> kết luận. Gv hướng dẫn H/s thảo luận tìm hình ảnh so sánh và nêu tác dụng. Gọi các nhóm trình bày. Gv nhận xét bổ sung. ? Có bạn triển khai đề bài theo hướng: a, Chú em cho em một chiếc cặp khi em sắp vào học lớp 8. Chiếc cặp đã gợi nhớ kỷ niệm lầm đầu tiên đi học lớp 1. b. Cách đây 8 năm, ngày đầu tiên đi học cấp 1, bà nội em đưa em đi vì bố mẹ em đi công tác xa. c, Bà đã già nên không kịp đi phố mua cặp mới cho em, em đựng sách trong một cái túi vải rất to của bà, trông rất ngộ. d, Hai bà cháu đến trường, không khi như ngày hội em không chạy nhảy nô nghịch như những lần khác . đứng nghiêm chỉnh . e, Ấn tượng nhất là cô giáo. ? Theo em hướng triển khai của bạn về đề đã cho có đúng không ? Trình bày hướng triển khai của H/s tìm. Bổ sung. +Búp cọ – thanh k +Lá cọ -> rừng tay vẫy. - > rừng mặt trời. Thảo luận -> tìm những hình ảnh so sánh. Trình bày. Tôi quên thế nào . như mấy cành hoa tươi. ý nghĩ ấy . như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. H/s nêu nhận xét. Trình bày. Hướng triển khai như trên có thể chấp nhận được. Theo em có thể kể về kỉ niệm người thân (Ông , bà, bố, mẹ) đưa em đến trường ngày đầu tiên đi học thì sẽ ấn tượng 2. “Tôi đi học” Hình ảnh so sánh -> làm nổi bật tâm trạng, suy nghĩ nhân vật “Tôi” làm cho những kỉ niệm rõ rệt, sâu sắc hợn. 3. Triển khai đề bài. “Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học lớp 1 của em” Cảm giác, tâm trạng của em, hồi hộp, lo lắng, bỡ ngỡ. em ? => Đề triển khai có thể chấp nhận. hơn. 4.Củng cố. 3’ ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện như thế nào ? 5. Hướng dẫn về nhà 2’ - Lập dàn ý cho bài tập trên lớp. ____________________________________________________ Tuần : 3 Tiết : 3 Ngày soạn : 30/8/2010 Ngày dạy : 31/08/2010 RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức: Hiểu rõ tính thống nhất về chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. -Kỹ năng: Có kỹ năng lựa chọn điều chỉnh các từ, ý cho sát yêu cầu của đề. * TT: Làm bài tập II .CHUẨN BỊ - SGK, giáo án, bảng phụ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2’ 2. KTBC 5’ - Kiểm tra cách triển khai đề đã cho “Kể lại kỉ niệm ngày dầu tiên đi học lớp 1”. 3. Bài mới:1’ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ 12’ Gv đọc lại Hướng dẫn thảo luận. ? Theo em ý nào làm cho bài viết lạc đề ? Gv kết luận: b, d. ? Tìm những ý lạc chủ đề trong bài tập ? ? Em hãy sắp xếp điều chỉnh lại ? Gv nhận xét đưa ra đáp án, bảng phụ. 1, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, xốn xang. 2, Cảm thấy con đường quen đi học, thấy lạ cảnh vật thay đổi. 3, Muốn thử sức. 4, Cảm thấy ngôi trường có nhiều thay đổi. 5, Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới. ? Để chứng minh cho luận điểm: “sách có lợi ích rất lớn đối với con người” Một bạn đã triển khai các ý sau (Gv sử dụng bảng phụ). H/s đọc bài tập Thảo luận nhóm Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Thảo luận nhanh. Trình bày, bổ sung. Ý lạc chủ đề: (c,g) Có nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề như b, e H/s sắp xếp lại các ý. Bài 2(SGK- NV 8 tr14) Loại ý b, d. Bài 3 (trang 14) Sắp xếp các ý theo một thư tự hợp lí sẽ là: a, b, c, d, e Bài tập bổ sung. 10’ a. Sách giúp con người khám phá mọi lĩnh vực của đời sống. b. Sách giúp con người nhận thức được những vấn đề lớn của đời sống, nắm bắt được quy luật tự nhiên. c. Sách giúp con người hiểu được chính bản thân con người. d. Sách do con người làm ra. e. Sách dạy bảo con người biết sống hay, sống đẹp. g. Sách đem lại sự thư giãn thoải mái cho con người sau những giờ lao động mệt nhọc. ? Trong những ý trên ý nào không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ? Vì sao ? + Kết luận: ý (d) không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề – phục vụ cho lao động: Nguồn gốc của sách. ? Góp ý cho cách triển khai đề: “Kể lại kỉ niệm ngày dầu tiên đi học lớp 1 của em”. + Chú ý các ý lôgíc, mạch lạc. H/s thảo luận. Trong các ý trên ý d không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề vì nó giải thích nguồn gốc của sách còn các ý trên nói về lợi ích của sách. Trình bày: ý d Giải thích. Nhận xét. Trình bày cách triển khai đề về nhà. Cả lớp góp ý, hoàn thiện cho bài cá nhân. Kết luận: ý d không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề Bài tập bổ sung. 4. Củng cố: 3’ ? Nhấn mạnh các yếu tố thể hiện tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Viết bài dựa trên các ý đã sửa. - Chú ý kết hợp các phương thức biểu đạt. Tìm hiểu bố cục văn bản. Tuần : 4 Tiết : 4 Ngày soạn : 2/9/2010 Ngày dạy : 7/9/2010 RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức: Học sinh nắm vững bố cục của văn bản, cấu trúc của bố cục văn bản, cách xây dựng đoạn trong văn bản. -Kỹ năng: Có kỹ năng tìm, phát hiện bố cục văn bản, biết viết đoạn văn theo các cách khác nhau, xác định được chủ đề, câu chủ đề, từ ngữ chủ đề. *TT : Cách sắp xếp nội dung phần thân bài II. CHUẨN BỊ - SGK, giáo án, bảng phụ. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 2’ 2. KTBC 5’ ? Bố cục của văn bản là gì ? Thế nào là đoạn văn. 3. Bài mới : 1’ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ 10’ ? Bố cục văn bản là gì ? ? Một bài thơ tứ tuyệt gồm 4 phần. Đó là những phần nào ? Gv phân tích bài “Bánh trôi nước”. ? Một bài thơ thất ngôn bát cú gồm mấy phần ? ? Nhiệm vụ của từng phần Gv kết luận. Hướng dẫn phân tích văn bản. “Dê đen và Dê trắng cùng qua một chiếc cầu hẹp. Dê đen đi đằng này lại. Dê trắng đi đằng kia sang. Con nào cũng muốn tranh sang trước, không con nào chịu nhường con nào. Chúng húc nhau cả hai đều rơi tõm xuống suối ”. ? Văn bản có thể chia thành mấy phần chỉ rõ nội dung của từng phần ? Tổ chức sắp xếp các phần các đoạn hợp lí -> thể hiện chủ đề. - Khai – chuyển. - Thừa – hợp. 4 phần: đề, thực , luận, kết. 3 phần: MB, TB, KB. H/s nêu nhận xét. H/s đọc. H/s thảo luận. Chia làm ba phần I. Lí thuyết. 1. Bố cục văn bản. 2. Cấu trúc của văn bản. Văn bản gồm 3 phần. - MB: nêu chủ đề. - TB: Trình bày chủ đề. - KB: Tổng kết. 12’ Gv nhận xét bổ sung. 3 phần: giới thiệu nhân vật, PT truyện, kết thúc. ? Đặt đầu đề cho văn bản? Gv: Hai con dê trên một cái cầu. ? Nội dung phần TB được sắp xếp như thế nào ? - Chú ý sử dụng; + Từ ngữ chỉ mốc thì gian: trước hết, sau đó, cuối cùng. + Chú ý sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ nhân quả. Từ ngữ chỉ tầm quan trọng: đ 2 quan trọng đầu tiên, sau đó ? Cho đề văn: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn’ Một bạn H/s triển khai dàn ý phần TB như sau: a. Tại sao (phải) “uống nước” phải “nhớ nguồn” ? Lí lẽ dẫn chứng. b.Nên hiểu câu tục ngữ như thế nào ? LL – DC. c. Nhớ nguồn ta phải làm gì ? LL – DC. ? Em hãy nêu nhận xét về trình tự sắp xếp của dàn ý trên ? Theo em nên sửa ntn ?. Gv nhận xét, kết luận; sắp xếp: b,a,c MB: Dê đen . cầu hẹp. TB: Dê đen . con nào. KB: Còn lại H/s đặt. Nhận xét. Theo trình tự thời gian. Theo trình tự không gian. H/s thảo luận trình bày nhận xét. Giải thích nghĩa câu tục ngữ nghĩa đen là: Uống nước, nhớ nguồn. nghĩa bóng: Khi ta hưởng thành quả cần phải biết ơn và nhớ đến công lao của những người đã tạo ra thành quả. Nhớ nguồn là phải nhớ ơn tổ tiên Học tập tu dưỡng, xây dựng đất nước ngày càng giầu đẹp. 3. Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài. + Theo thứ tự thời gian. + Theo tâm lí cảm xúc. + Theo quan hệ khách quan đt. + Theo lôgíc chủ quan của người viết. BT: Giải thích câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn” Dàn ý. a. Nên hiểu câu tục ngữ ntn ? b. Tại sao uống nước -> nhớ nguồn. c. Nhớ nguồn ta phải làm gì. 4. Củng cố: 3’ ? Thế nào là bố cục văn bản ? ? Cách sắp xếp bố trí nội dung phần thân bài như thế nào ? 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Học nắm chắc kiến thức bài học. - Tập viết đoạn văn cho dàn ý ở trên lớp. Tuần : 5 Tiết : 5 Ngày soạn : 20/ 9/2010 Ngày dạy : 21/ 9/2010 RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức:Học sinh nắm vững bố cục của văn bản, cấu trúc của bố cục văn bản, cách xây dựng đoạn trong văn bản. [...]... đoạn văn - Làm hoàn thiện bài tập 4 _ Tuần : 7 Ngày soạn :4/10/2010 Tiết : 7 Ngày dạy : 5/10/2010 CHỦ ĐỀ 2 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂNTỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm văntự sự, những yếu tố cần thiết trong văntự sự, biết xây dựng đoạn văntự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm -Kỹ năng: Có kĩ năng viết đoạn văntự sự,... trong văntự sự 5 Hướng dẫn về nhà 2’ - Học bài, học kĩ lí thuyết - Tập viết đoạn tự sự, xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm _ giữa em và mẹ em Tuần : 8 Ngày soạn : 10/10/2010 Tiết : 8 Ngày dạy : 12/10/2010 CHỦ ĐỀ 2 RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂNTỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm văntự sự, những yếu tố cần thiết trong văntự sự,... thức: HS biết cách xây dựng đoạn văntự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm -Kỹ năng: Có kỹ năng dựng đoạn văn, Có ý thức dựng đoạn văn, văn bản thống nhất về chủ đề * TT : LÀM BÀI TẬP II CHUẨN BỊ - SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ - HS : Ôn lại phần văntự sự III CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức 2’ 2 KTBC 5’ ? Em hiểu thế nào là văn bản tự sự ? Trong văn bản tự sự gồm có những yếu tố nào 3 Bài... NĂNG LÀM VĂNTỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM (Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức: HS biết cách xây dựng đoạn văntự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm -Kỹ năng: Có kỹ năng dựng đoạn văntự sự, chuyển thành đoạn văn xen lẫn yếu tố miêu tả biểu cảm.Có ý thức dựng đoạn văn, văn bản thống nhất về chủ đề * TT : LÀM BÀI TẬP II CHUẨN BỊ - SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ - HS : Ôn lại phần văntự sự... TIÊU CẦN ĐẠT - HS biết cách lập dàn ý bài văntự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm - Có kỹ năng dựng đoạn - Có ý thức lập dàn ý trước khi viết bài * TT : Dàn ý của bài văntự sự II CHUẨN BỊ - SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ - HS : Ôn lại phần văntự sự III CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 KTBC: 5’ ? Em hiểu thế nào là văn bản tự sự ? Trong văn bản tự sự gồm có những yếu tố nào 3 Bài mới:1’... sự, kết hợp tả và biểu cảm *TT: Các yếu tố trong văntự sự II CHUẨN BỊ - SGK, SNC Ngữ Văn8 - Các tài liệu tham khảo khác III CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức 1’ 2 KTBC 5’ ? Nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn ? Vẽ sơ đồ và giải thích 3 Bài mới 2’ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng I Văntự sự 5’ ? Thế nào gọi là văntự sự Là loại văn trong đó tác giả giới 1 Định nghĩa thiệu, thuyết... yếu tố cần thiết trong văn tự sự, biết xây dựng đoạn văntự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm -Kỹ năng: Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự, kết hợp tả và biểu cảm * TT : Các yếu tố trong văn tự sự II.CHUẨN BỊ - SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ - H/s xem lại bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 KTBC: 5’ ? Văn tự sự là gì ? Trong văntự sự gồm các yếu tố nào 3 Bài mới: 1’ TG Hoạt động... cố 3’ ? Nêu quy trình xây dựng đoạn văntự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm ? Yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò gì trong văntự sự 5 Hướng dẫn về nhà 2’ - Viết đoạn văntự sự xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về vẻ đẹp của quê hương em _ Tuần : 9 Ngày soạn : 17/10/2010 Tiết : 9 Ngày dạy : 19/10/2010 CHỦ ĐỀ 2 RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂNTỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM (Tiếp)... thành đoạn văn Thành Đọc trước lớp Thầy là người đã dậy em từ Nhận xét năm lớp 6 4 Củng cố 3’ ? Nêu dàn ý của bài văntự sự ? Yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò gì trong văntự sự 5 Hướng dẫn về nhà 2’ - Học bài, lập dàn ý cho đề văn sau: “Buổi sinh hoạt lớp làm em nhớ mãi” Tuần : 10 Ngày soạn : 25/10/2010 Tiết : 10 Ngày dạy : 26/10/2010 CHỦ ĐỀ 2 RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂNTỰ SỰ KẾT... CHỦ ĐỀ 2 RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂNTỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM (Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức: HS nắm được vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh -Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự Biết vận dụng những hiểu biết có được ở bài học tựchọn này để viết bài văntự sự có kết hợp với miêu . niệm văn tự sự, những yếu tố cần thiết trong văn tự sự, biết xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm -Kỹ năng: Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự,. LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm văn tự sự, những yếu tố cần thiết trong văn tự