VĂN BẢN THUYẾT MINH (TIẾP)

Một phần của tài liệu Tự chọn Văn 8 (Trang 49 - 61)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠ T:

VĂN BẢN THUYẾT MINH (TIẾP)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- HS nắm được cách làm bài văn thuyết minh, cách dựng đoạn văn thuyết minh. - Có kỹ năng lập ý , xây dựng bố cục, viết đoạn văn.

* TT : Cách làm bài văn thuyết minh II. CHUẨN BỊ

GV : Đọc TLTK, bảng phụ.

HS : xem lại lý thuyết phần VBTM. III . Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ

? Văn bản thuyết minh là gì, nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh. Cho các đề tài sau , đề tài nào cần sử dụng văn bản thuyết minh. A. Chơi đu.

B. Làng mạc ngày mùa. C. Thủ đô Hà Nội.

D. Đấu vật cổ truyền trong lễ hội của người Việt.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

? Có mấy dạng về văn thuyết minh ?

Ví dụ:

- Ngôi nhà tình nghĩa ở làng em. - Giới thiệu về phong tục tập quán ở địa phương em ?

? Tập ra một số đề văn thuyết minh ?

- Nhận xét

? Nêu các thao tác làm một bài văn thuyết minh ?

- Gv nhận xét kết luận.

Văn bản TM = MB, TB, KB ( theo nội dung đã học)

? Nêu nội dung phần mở bài ? ? Em sẽ dung phương pháp nào trong phần này ?

? Nội dung phần thân bài gồm có những vấn đề gì ?

? Giới thiệu về một người nào đó em sẽ thuyết minh theo trình tự nào ?

Gv bổ sung: Theo trình tự:

Ngoại hình -> tính cách -> sở thích.

? Tìm đọc chú thích (*) trong các văn bản đã học để thấy rõ điều đó ?

? Viết một đoạn văn thuyết minh về một thầy – cô giáo ở trường em ?

Và giới thiệu một bạn ở lớp em ? Gv nhận xét; củng cố.

- Nội dung: -> diễn đạt. - Hình thức: - Chính tả.

- 2 dạng đề.

+ Có cấu chúc đầy đủ (yêu cầu thể loại, đối tượng cần thuyết minh) + Không có cấu chúc đầy đủ ( chỉ đề cập đến đối tượng TM) H/s ra đề. Nhận xét. H/s thảo luận 3phút - Trình bầy. - Nhận xét.

- Giới thiệu đối tượng cần được TM - Định nghĩa, giải thích. - So sánh. - Tranh luận. Có nhiều ý xác định bằng đoạn + lk. Sử dụng nhiều phương pháp. Theo trình tự.

1. thân thế: tuổi, quê quán.

2. Sự nghiệp: đóng góp, cống hiến. - H/s đọc chú thích. (*) - H/s viết 15 phút - Theo hai trình tự. - Đọc trước lớp. - Nhận xét. H/s sửa lỗi

I. Đề văn thuyết minh. - Có hai dạng.

II. Cách làm bài văn thuyết minh.

- Xác định yêu cầu đề. - Xác định ý, bố cục.

* MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. - Dàn ý phần thân bài. 1. Thuyết minh về một người nào đó. - Thân thể - Sự nghiệp.

- Dấu câu. - Viết đoạn. - Trình bầy

? Giới thiệu về đồ vật, em sẽ thuyêt minh như thế nào ?

? Hãy giới thiệu về cái bàn học của em ?

? Có bạn chuẩn bị thân bài gồm hai ý: (5 phút)

- Giới thiệu cấu tạo của bàn học (chất liệu, hình dáng...)

- Giới thiệu công dụng của cái bàn học. (tác dụng của các bộ phận chính )

Có bạn chuẩn bị 3 ý:

- Giới thiệu lai lịch cảu cái bàn (hãng sản xuất)

- Giới thiệu xuất xứ của cái bàn ( người mua, hoàn cảnh mua...) - Giới thiệu cấu tạo, tác dụng của cái bàn học.

? Hãy cho biết phần chuẩn bị của các bạn đã phù hợp chưa ? Nếu cần chỉnh sửa, em sẽ làm như thế nào?

Nhận xét. Gv kết luận.

? Chuyển dàn bài trên bằng một bài văn ?

- Chú ý: diễn đạt cụ thể, chí tiết sịnh động, số liệu chính xác, sử dụng yếu tố miêu tả (không sa vào văn miêu tả)

- Gv kết luận về bài văn của H/s.

Thảo luận nhóm 5 phút

Cấu tạo: Mặt phẳng, 4 chân Chất liệu làm bằng gỗ

Hình dáng, hình chữ nhật, có ngăn ở dưới

Công dụng; dùng để viết, đựng sách vở, đồ dùng học tập...

Bảo quản; không để nơi nắng to, không bị ẩm ướt, để vật quá nặng....

- Học sinh trao đổi bàn bạc (5phút)

- Có thể:

1. Xuất xứ ( hãng sản xuất)

2. Cấu tạo (chất liệu, kiểu dáng, cấu tạo từng bộ phận )

3. Công dụng và bảo quản. - H/s chọn một ý viết (20phút) - 3 H/s lần lượt trình bây 3 ý trên. - Nhận xét. 2. Thuyết minh một đồ vật. - Trình bầy: + Lai lịch. + Cầu tạo (các bộ phận) + Tính năng. + Công dụng của đồ vật. + Cách sử dụng và bảo quản - Xuất xứ. - Cấu tạo.

- công dụng, bảo quản.

Hình dáng,

Nguyên liệu (vải, lụa) Mầu sắc (mầu đỏ)

Công dụng Cách bảo quản.

? Thuyết minh về chiếc khăn quàng của (học sinh) đội viên? Gv nhận xét bổ sung.

? Viết một bài văn giới thiệu khăn quàng? Gv nhận xét kết luận. H/s lập dàn ý thân bài. - Ý nghĩa H/s viết 10 phút - Đọc trước lớp - Nhận xét 4. Củng cố.(3 phút)

Đề văn thuyết minh có mấy dạng.

Nêu các cách làm bài văn thuyết minh đã học.

5. Hướng dẫn về nhà.(1 phút)

Ôn lại lý thuyết phần văn bản thuyết minh Viết văn bản cho dàn ý đã lập ở trên lớp

___________________________________________________________ Tuần : 14 Tiết : 14 Ngày soạn : 24/11/2009 Ngày dạy :27,28/11/2009 CHỦ ĐỀ 3

VĂN BẢN THUYẾT MINH (TIẾP)

- HS nắm được cách làm bài văn thuyết minh, cách dựng đoạn văn thuyết minh. - Có kỹ năng lập ý , xây dựng bố cục, viết đoạn văn.

*TT : Thuyết minh về một di tích, địa danh

II. CHUẨN BỊ

GV : Đọc TLTK, bảng phụ.

HS : xem lại lý thuyết phần VBTM. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ

? Nêu các cách làm bài văn thuyết minh.

Khi thuyết minh một đồ vật em sẽ giới thiệu như thế nào ?

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Văn bản “Huế” em nhận thấy khi giới thiệu một địa danh, em sẽ làm như thế nào về mặt nội dung ?

Nhận xét.

? Để có tri thức thuyết minh cần phải sử dụng những thao tác nào. Gv kết luận.

Để có tri thức đáng tin cậy => tạo điều kiện người tiếp nhận hình dung rõ ràng về đối tượng.

? Cách diễn đạt có gì cần lưu ý.

Gv : Theo trình tự sự kiện gắn với danh lam: hình thức tồn tại, thay đổi.

Cần sử dụng những phương thức nào.

Tìm hiểu văn bản “Huế”

Giới thiệu vẻ đẹp của địa danh. Giới thiệu sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử gắn với địa danh. Quan sát

Học tập tích luỹ

Theo trình tự thời gian, các thời kì lịch sử, các mốc lịch sử.

Không gian: bao quát đến cụ thể, từ gần đến xa, từ ngoài vào trong. Miêu tả: tái hiện hình ảnh

Tự sự

Biểu cảm: Tỏ thái độ -> đối tượng.

Thảo luận nhóm

3. Thuyết minh về một di tích lịch sử, địa danh.

a. Nội dung

Giới thiệu vẻ đẹp gắn với sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.

b. Trình bày.

Theo trình tự thời gian.

Viết một văn bản ngắn giới thiệu về trường THCS Thái Hoà.

Lập dàn ý phần thân bài. Gv nhận xét kết luận. 1. Vị trí của trường 2. Diện tích, số phòng học 3. Số giáo viên học sinh 4. Thành tích nổi bật - Xếp loại trường

- Các hoạt động đoàn đội - Số giáo viên, H/s giỏi.

Lâp dàn ý cho đề văn : “Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam” Mở bài nêu nội dung gì ?

Hãy nêu các cách viết phần mở bài

Cần triển khai phần thân bài như thế nào.

Chọn một ý trong phần thân bài dựng đoạn, liên kết đoạn.

Kết bài cần làm rõ yêu cầu gì ? ? Muốn làm tốt bài này em cần làm gì.

Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo yêu cầu.

Viết câu rõ ràng.

Trường nằm ở vị trí trung tâm của xã.

Diện tích 4000m2, có 8 phòng học Có 26 Gv, 376 H/s

Trường xếp loại tiên tiến, các hoạt động khác xếp vững mạnh...

Giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam

Nêu nguồn gốc. Nguyên liệu mầu sắc Trình bầy cấu tạo Nêu cách làm nón. Giá thành, tác dụng Cách sử dụng bảo quản H/s chọn ý, viết đoạn. Đọc trước lớp. Nêu thái độ. Viết phần kết bài Học tập tích luỹ

Quan sát kĩ. Tìm hiểu tính năng, cấu tạo của đồ dùng

4. Bài tập

Dàn ý: “Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam”

Mở bài:

Định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam

Thân bài:

Giới thiệu cấu tạo, công dụng, cách bảo quản

Kết bài:

Cảm nghĩ về chiếc nón lá

4. Củng cố

Lập dàn ý có vai trò như thế nào trong bài văn thuyết minh. GV khái quát bài

5. Hướng dẫn về nhà

Hoàn thiện bài tập trên lớp: Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài “Giới thiệu về chiếc nón lá VN” _________________________________________________ 15 Tiết : 15 Ngày soạn : 6/12/2009 Ngày dạy :9,12/12/2009 CHỦ ĐỀ 3

VĂN BẢN THUYẾT MINH (TIẾP)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- HS nắm biết dựng đoạn văn thuyết minh về đồ dùng, cách thuyết minh một thể loại văn học. - Có kỹ phân tích đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú, đường luật.

*TT : Cách thuyết minh về thể loại thơ TNBC Đường luật. II. CHUẨN BỊ

GV : Đọc TLTK, bảng phụ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ)

Giới thiệu chiếc thước kẻ thường dùng của H/s ?

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Chép bài “Đập đá ở Côn Lôn” – Phan Châu Chinh Gv nhận xét, sửa nỗi chính tả.

? Nhận xét về số câu, chữ trong bài ?

? Luật bằng trắc trong bài được thể hiện như thế nào ?

- Thanh :K0, - = bằng - Thanh: sắc, ?, ngã,. = T Gv nhận xét.

Tiếng 2 câu 1 làg bằng -> bài viết theo luật bằng.

- Tiếng 2 câu 1 là trắc

- H/s ghi vở

- H/s lên bảng ghi bài thơ. 56 chữ.

1 H/s lên bảng xác định.

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

B B T T T B B

Lừng lẫy làm cho nở núi non

B T B B T T B

Xách búa đánh tan năm bẩt đống

T T T B B T T

Ra tay đập bể mấy trăm hòn

B B B T T B T

Tháng ngày bảo quản thân rách rời

T B T T B T B

Mưa nắng càng bền dạ sắt son

B T B B T T B

3. Thuyết minh một thể loại văn học thơ 7 chữ.

a.Quan sát.

Số câu, chữ. 58 chữ = 8 câu.

- Luật bằng, trắc -> luật bằng.

-> viết theo lụât trắc.

? Qua phân tích xác định vị trí tiếng bằng trắc trong bài thơ, em có nhận xét gì ?

- Tiếng 2,4,6 theo quy tắc luân phiên B – T –B Và T – B – T ? Em hiểu đối là gì. - Câu trên đối với câu dưới -> bình đối.

- Trong câu có 2 vế -> tiểu đối.

? Phải đối như thế nào. Xẩy ra ở các cặp câu 1 -2 3 -4, 5 -6, 7 -8,

Gv phân tích VD. ? Vần thơ là gì.

? Cách gieo vần được thể hiện như thế nào

? Xác định vần trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”

Những lá vá trời khi lỡ bước

T T T B B T T

Gian nan chi kể việc con con

B B B T T B B

- Theo luật.

+ Nhất, tam, ngũ bất luận + Nhị, tứ, lục phân minh.

- Đặt hai câu sóng đôi nhau.

- Đối ý: Câu trên – câu dưới 2 ý sóng nhau, đối nhau -> 1 ý.

- Đối chữ: đối từ loại. - Đối thanh: B-T, T-B.

Những chữ, những tiếng có thanh âm hoà hiệp đặt vào hai hoặc nhiều câu thơ.

- Gieo tiếng cuối câu 1,2,4,6,8.

- Vần: Lôn, non, hòn, son, con.

- Luật thơ.

- Đối các cặp thơ 1-2, 3-4, 5-6,7-8.

- Vần.

4. Củng cố.(4 phút)

- Đọc thuộc một bài thơ thất ngôn bát cú.

- Để thuyết minh một thể loại văn học, đầu tiên em phải làm gì. 5. Hướng dẫn về nhà.(1 phút) - Tập quan sát các thể thơ khác. _________________________________________________ Tuần : 16 Tiết : 16 Ngày soạn : 6 /12/200 Ngày dạy :9,12/2009 CHỦ ĐỀ 3

VĂN BẢN THUYẾT MINH (TIẾP)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- HS nắm biết dựng đoạn văn thuyết minh về đồ dùng, cách thuyết minh một thể loại văn học. - Có kỹ phân tích đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú, đường luật.

* TT : Dàn ý bài văn thuyết minh II. CHUẨN BỊ

GV : Đọc TLTK, Máy chiếu. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc bài thơ thất ngôn tứ tuyệt mà em đã học. 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

? Dòng nào nói đúng nhất trình tự các bước tiến hành khi thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học ? Gv dùng Bảng phụ A, Quan sát nhận xét sau đó khái quát thành những đặc điểm. B, Nhận xét, quan sát và khái quát. C, Khái quát bằng những đặc điểm -> quan sát nhận xét. D, Quan sát, khái quát và nhận xét.

Gv nhận xét.

Khi thuyết minh đặc điểm cảu một thể loại VH cần chú ý điều gì.

? Lập dàn ý cho bài thuyết minh về thể thơ TNBC qua phân tích bài “Đập đấ ...”

Gv nhận xét đưa ra đáp án. ? Viết mở bài cho dàn ý đó ?

- H/s đọc kĩ bài tập

- Chọn đáp án A.

Nhận xét

Chọn đặc điểm tiêu biểu nhất và đưa ra những Vd làm sáng tỏ đặc điểm ấy.

- H/s thảo luận.

Dàn ý: I, Mở bài:

Giới thiệu nguồn gốc thể thơ.

Gv gợi dẫn: là thể thơ do các thi sĩ đời Đường (618- 907) tài hoa sáng tạo -> du nhập vào nước ta sớm.

Gv nhận xét.

? Viết đoạn cho các ý trong dàn bài ?

Gv nhận xét sửa lỗi.

Chú ý đưa dẫn chứng bài đã cho.

? Viết phần kết luận bài?

Chú ý: nêu cảm nghĩ gián tiếp về thể thơ.

Gv nhận xét tuyên dương bài viết tốt.

Có thể viết xen lẫn nêu mặt hạn chế và ưu nhược điểm của thể thơ.

Là thể thơ đòi hỏi tài năng, sự sáng tạo của thi sĩ “Muốn làm...”

Đại diện trình bày.

*H/s viết 5 phút. Đọc trước lớp Nhận xét. Tổ 1 - ý 1 Tổ 2 - ý 2 Tổ 3 - ý 3 Tổ 4 - ý 4 Viết độc lập.

4 tổ cử đại diện trình bày lần lượt 4 đặc điểm.

Nhận xét nội dung, diễn đạt. H/s viết kết bài.

Đọc làm bài. Nhận xét.

II. Thân bài:

Nêu các đặc điểm của thể thơ

1. Số câu, chữ. 2. Luật thơ. 3. Đối.

4. Cách gieo vần. III. Kêt bài.

Vể đẹp sức sống của thể thơ

4. Củng cố

Đọc thuộc một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.

5. Hướng dẫn về nhà

Tập quan sát, nhận xét, rút ra các đặc điểm thể thơ TNTT .

Tuần : 17 Tiết : 17

Ngày soạn : 6/ 11/2009 Ngày dạy :9,12 /2009 CHỦ ĐỀ 3

VĂN BẢN THUYẾT MINH (TIẾP)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- HS nắm biết dựng đoạn văn thuyết minh về đồ dùng, cách thuyết minh một thể loại văn học. - Có kỹ phân tích đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú, đường luật.

* TT : Quan sát, nhận xét rút ra đặc điểm về thuyết minh một thể loại văn bản II. CHUẨN BỊ

GV : Đọc TLTK,.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc bài thơ thất ngôn tứ tuyệt mà em đã học. 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

? Để có thể tạo lập văn bản thuyết minh về thể thơ TNTT thao tác đầu tiên em phải làm gì ?

? Chép một bài thơ

? Xác định số câu chữ. ? Tìm hiểu luật thơ của bài. Gv nhận xét.

H/s nêu, quan sát. H/s chép bài.

Một phần của tài liệu Tự chọn Văn 8 (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w