Ổn định tổ chức 2’ 2 KTBC 5’

Một phần của tài liệu Tự chọn Văn 8 (Trang 25 - 30)

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức 2’ 2 KTBC 5’

2 .KTBC 5’

? Em hiểu thế nào là văn bản tự sự.

? Trong văn bản tự sự gồm có những yếu tố nào .

3. Bài mới 1’

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

16’ ? Chuyển những câu kể sau đây thành những câu kể có đan xen yêú tố miêu tả hoặc yếu tố biểu cảm .

1 Tôi nhìn theo cái bóng của thằng bé đang khuất dần phía cuối con đường. 2 Tôi ngước nhìn lên,thấy vòm phượng vĩ đã nở hoa từ bao giờ.

3 Nghe tiếng hò của cô lái đò trong bóng chiều tà ,lòng tôi chợt buồn và nhớ quê.

4 Cô bé lặng lẽ theo dõi cánh chim trên bầu trời .

Gv hướng dẫn cách chuyển.

- Bổ sung những từ có sứcgợi tả hình ảnhmàusắc,âm thanh, trạng thái ( dùng phương thứcmiêu tả)

- Bổ sung những từ ngữ,vế câu bộc lộ

Thảo luận nhóm.

1 Tôi nhìn theo cái bóng dáng bé nhỏ ...

2 Tôi bất ngờ ngước nhìn lên, trời ơi vòm phượng vĩ đã nở hoa từ bao giờ , trông mới đẹp làm sao.

3 Nghe tiếng hò tha thiết của cô lái đò trong bóng chiều tà, lòng tôi lại thấy buồn man mác và nhớ tới quê hương.

1.Bài 1

Ví dụ câu 1

Tôi thẫn thờ nhìn theo cái bóng dáng bé nhỏ , cô đơn đang khuất dần phía cuối con đường dài và hẹp...

16’

tâm trạng của chủ thể được nói tới trong câu.(biểu cảm )

- Về hình thức mở rộng thành phần câu, vế câu.

- Gv nhận xét, sửa lỗi cho hs.

? Viết các đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong 5 đề tài sau.

1 Kể chuyện một em bé đang hờn dỗi mẹ.

2 Kể chuyện một bạn học sinh phạm lỗi. 3 Kể chuyện con chim con tập chuyền cành theo chim mẹ.

4 Kể chuyện chú chuột bị mắc mưu mèo.

GV hướng dẫn hs

Xác định cốt truyện nhân vật ? Sự việc ? tình tiết chính ?

* Lựa chọn chi tiết cần bổ trợ yếu tố miêu tả:

- Tả thiên nhiên. - Tả nhân vật - Tả cảnh sinh hoạt

* Lựa chọn chi tiết cần bổ trợ yếu tố biểu cảm. - Cảm xúc nhân vật - Cảm xúc của người kể. - Gv nhận xét. Cần kết hợp phù hợp, đúng chỗ yếu tố miêu tả và biểu cảm tránh lạm dụng dẫn đến sai thể loại văn bản.

4 Cô bé lặng lẽ dõi theo cánh chim lẻ loi trên bầu trời lòng lại buồn và nhớ tới quê hương.

HS trình bày.

Nhận xét bài của bạn.

HS lựa chọn viết 2 trong 4 đề bài trên.

VD : Có một lần tôi mắc lỗi với mẹ, đó là lần mắc lỗi lớn nhất mà tôi mà tôi gặp phải. Đó là lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng tôi mắc lỗi,mà đến giờ tôi vẫn ghi sâu trong lòng.

HS trình bày đoạn văn vừa viết.

Nhận xét. Bổ sung.

Nhấn mạnh yếu tố miêu tả, biểu cảm.

VD: Hồi ấy bố mẹ tôi đi làm cả , chỉ có tôi và bà ở nhà. Một hôm nhân lúc bà ra vườn chăm sóc cây tôi liền lôi bóng ra đá. Vì sợ bà biết thì bị mắng nên tôi chỉ chơi ở trong nhà.Tôi say sưa đá bóng từ phòng trong ra phòng ngoài. Tự nhiên nổi hứng, tôi liền đá quả bóng lên cao chờ nó rơi xuống thì bắt. Nhưng không ngờ...

2.Bài 2

- Mở bài: Tôi còn nhớ mãi cái lần đầu tiên nói rối mẹ. Đến bây giờ tôi đã học hỏi được nhiều bài học cho cuộc sống. Nhưng những lời khuyên răn, dậy bảo cảu mẹ về bài học đầu tiên ấy còn in đậm trong kí ức của tôi

- Kết bài:

Đó là bài học mà tôi đã khắc sâu trong lòng. Tôi thật biết ơn mẹ, người đã dậy bảo cho tôi bài học đầu tiên và tự hứa sẽ không để mẹ phải phiền lòng nữa.

4. Củng cố 3’

? Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

5. Hướng dẫn về nhà 2’

- Tập tìm đề bài viết đoạn văn.

Tuần : 11 Tiết : 11 Ngày soạn : 29/10/2010 Ngày dạy : 2/11/2010 CHỦ ĐỀ 2 RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM. (Tiếp)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Kiến thức: HS biết cách xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

-Kỹ năng: Có kỹ năng dựng đoạn văn tự sự, chuyển thành đoạn văn xen lẫn yếu tố miêu tả biểu cảm.Có ý thức dựng đoạn văn, văn bản thống nhất về chủ đề.

* TT : LÀM BÀI TẬP II. CHUẨN BỊ

- SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ. - HS : Ôn lại phần văn tự sự.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức 1’ 2 .KTBC 5’

? Kiểm tra bài tập của học sinh. 3. Bài mới 2’

TT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

15’ Hoạt động 1:

Cho chủ đề: Tuổi thơ tôi gắn bó với cánh đồng quê (Dòng sông quê).

Xây dựng một đoạn văn tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm chú ý thể hiện rõ tính thống nhất về chủ đề văn bản.

Gv hướng dẫn học sinh về thể loại:

Văn bản tự sự.

Về nội dung:

Kể về tuổi thơ, tình cảm gắn bó với dòng sông, cánh đồng quê hương. Miêu tả cảnh, bộc lộ tình cảm.

Văn viết chân thành, hình ảnh phong phú.

Gv gọi H/s đọc.

Nhận xét, sửa lỗi trình bầy, bố cục,

Viết đoạn văn:

Hàng ngày khi ánh nắng mặt trời rải trên đường cũng là lúc em đi học. Trên đường tới trường, em đi qua cánh đồng mầu của hợp tác xã quê em. Từ xa trông cánh đồng như một tấm thảm xanh mượt mà tươi tốt. Xa xa thấp thoáng những bà con xã viên đang bắt sâu nhổ cỏ.

Hai bên đường là những hàng cà chua thẳng tắp, được các bác nông dân dựng dàn vững chắc. Từng chùm cà chua tròn căng, thấp thoáng có vài quả cà chua đỏ mọng nổi bật trên nền lá xanh um.

1. Bài 1.

Tả cánh đồng:

Những mùa vụ nối tiếp nhau.

Sự gắn bó, tình cảm của mình đối với cánh đồng quê hương.

17’

cách mêu tả xây dựng sự việc.

Hoạt động 2:

? Kể lại cảnh mùa thu về trên quê

hương em.

Lập dàn ý phần thân bài. Chọn một ý dựng đoạn. Gv hướng dẫn, nhận xét các nhóm, đưa đáp án chuẩn lên bảng phụ.

Cảnh bầu trời khi thu về: Vòm trời, mây trời ánh nắng.

Cảnh cánh đồng vào mùa thu: Lúa chín, mầu sắc hương vị, gió thu, cảnh lao động.

Cảnh trong vườn: Mầu sắc toàn khu vườn trong nắng thu, không khí trong vườn, những cây trái chín về mùa thu ( Mầu sắc hương vị), lá cây chuyển mầu, tiếng chim hót.

Có thể xắp xếp ý theo thời gian: Mùa thu chớm về -> Về

Gọi H/s trình bày đoạn văn. Gv nhận xét.

Em thấy yêu biết bao cánh đồng mầu quê mình. Xa xa là...

Thảo luận nhóm

Có thể kể, tả theo trình tự thời gian, hoặc không gian.

Cảnh bầu trời, đến cánh đồng, dồi đến cảnh sắc trong vườn.

Hoặc kể tả theo trình tự thời gian:

Mùa thu chớm về (gió thu se lạnh, nắng nhạt, hương vị quả chín, bầu trời, cảnh vật chuyển mùa sang thu -> đến thu về).

H/s viết đoạn văn

Trình bầy đoạn văn.

Nhận xét bài viết của bạn.

2. Bài 2.

Viết đoạn văn kể lại cảnh thu về trên quê hương em

Ví dụ:

Nếu mùa xuân ẩm ướt, mùa hạ nóng lực, mùa đông khô hanh và lạnh giá thì mùa thu đem lại cho người ta cảm giác mát mẻ, trong lành.

4. Củng cố 2’

? Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

5. Hướng dẫn về nhà 1’

- Em hãy tập viết một mẩu truyện theo nội dung đã học (Chú ý sự đan xen giữa các yếu tố, có lời đối thoại giữa các nhân vật).

Tuần : 12 Tiết : 12 Ngày soạn : 7/11/2010 Ngày dạy : 9/11/2010 CHỦ ĐỀ 2 RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM. (Tiếp)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Kiến thức: HS nắm được vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh

-Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự. Biết vận dụng những hiểu biết có được ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm

II. CHUẨN BỊ

- GV : Tài liệu tham khảo

- HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1, Ổn định tổ chức: KT sĩ số 1’

Một phần của tài liệu Tự chọn Văn 8 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w