- Có kỹ năng thực hànhcảm thụ thơ bảy chữ.
- Có ý thức tích luỹ tri thức, có lòng yêu thích văn học. B. CHUẨN BỊ
- GV : Đọc TLTK.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)
2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Nêu luật cơ bản của thể thơ thất ngôn bát cú.
3. Bài mới ( 35 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
? Bài thơ thất ngôn bát cú có bố cục mấy phần ? Nội dung từng phần ? Gv giảng. Trong một số trường hợp, phần - Phần : Đề Thực Luận c. Bố cục: 4 phần.
- Hai câu đề: nhiệm vụ giới thiệu (không gian thời gian, sự việc, sự vật) - Hai câu thực: Trình bày,
thực và luạn có chung nhiệm vụ vừa tả thực, vừa luận.
VD: 4 câu thực luận trong “Qua đèo ngang” vừa miêu tả cảnh Đèo NGang trong buổi chiều tà, vừa gửi gắm tâm sự tình cảm cảu tác giả yêu thiên nhiên, hoài cổ...
Gv cung cấp bài thơ “Cảnh rừng Việt Bắc” – Hồ Chí Minh (1947) ? Nêu vài nét về thi pháp ? Thể thơ ?
Luật thơ ? Bố cục ?
Đối: Khách đến – rău về Thi mời – thường chén Ngô nếp nướng – thịt rừng quay.
-> đối chữ, ý => sự phong phú về lâm sản thổ sản của VIệt Bắc. Gv nhận xét bố cục bổ sung:
Đề ca ngợi cảnh rừng Việt Bắc. Thực: gợi tả Việt Bắc có nhiều lâm thổ sản quý, ngon.
Luận: ca ngợi thiên nhiên Việt Bắc.
Kết: niềm tin của tác giả vào cuộc kháng chiến chống Pháp, hẹn ước về sống giữa thiên nhiên, cuộc sống thanh cao. ? Bài thơ ngắt nhịp như thế nào. ? Để làm được bài thơ TNBC em cần xác định những yếu tố nào? Gv nhận xét các nhóm. Kết - H/s ghi vào vở. H/s thảo luận nhóm 5 phút. Trình bày. Thất ngôn bát cú.
Vần bằng: hay, ngày, quay, say, này. Phần thực, luận đối nhau chặt chẽ.
* Đối: Non xanh nước biếc – Rượu ngọt trè tươi, tha hồ dạo – mặc sức say.
-> đối ý từ loại, thanh => cảnh đẹp, tự do, hiếu khách.
* Bố cuc:
Đề, thực, luận, kết.
Nhận xét.
miêu tả sự vật.
- Hai câu luận: Diễn tả, suy nghĩ, thái độ, lời bàn về sự vật, sự việc.
- Hai câu kết: Khái quát nội dung toàn bài.
d. Ngắt nhịp. 4/3, 3/4.
Chốt: luận cơ bản: nhất, tam ngũ, bất luận, nhị , tứ, lục phân minh. 4/3, 3/4 và 2/ 2/ 3 H/s thảo luận Trình bày 1.Phải xác định số tiếng số dòng. 2. Xác định bằng trắc cho từng tiếng. 3. Xác định đối, niêm. 4. Xác định vần. 5. Xác định cách ngắt nhịp. 4. Củng cố.(3 phút).
Trong thơ hiện đại có cần đảm bảo đúng luật thơ Đường không ?
5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
Tập làm thơ theo đề bài - Mùa xuân
- Tình cảm gia đình. - Tình yêu quê hương
- Tình cảm với thầy cô, bạn bè.
_______________________________________________________ Tuần : 29 Tiết : 29 Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ 4 LÀM THƠ BẢY CHỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- HS nắm vững thể thơ thất ngôn tứ tuyệt về luật thơ. - Có kỹ năng phân tích luật thơ Đường qua bài thơ tứ tuyệt. - Có lòng ham mê, yêu thích văn học.
B. CHUẨN BỊ
- GV : Đọc TLTK, giáo án, bảng phụ. - HS: đồ dùng học tập.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)
2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Đọc bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật của em làm . 3. Bài mới ( 36 phút)
? Đọc một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt mà em thuộc, đã học. GV ghi bảng phụ một bài thơ. ? Hãy xác định số câu chữ trong bài.
? Quy định đó cần được đảm bảo không.
? Dựa vào kiến thức đã học, xác định luật thơ của thể thơ TNTT
được thể hiện trong bài.
GV nhận xét về luật bằng trắc.
? Qua đó em rút ra nhận xét gì về luật bằng trắc, đối ,niêm của bài.
GV chốt.
? Xác định vần thơ của bài. ? Em có nhận xét gì về cách gieo vần.
? Bài thơ có bố cục như thế nào
? Nêu nội dung của từng phần.
GV nhận xét.
? Chép lại một bài thơ đã học của Hồ Chí Minh (ở lớp 7,8)
HS đọc
Bánh trôi nước. Tức cảnh Pác Bó.
Gồm 4 câu,7 chữ trên một câu.
Bắt buộc .
Thảo luận nhóm (5 phút)
Luật bằng. Luật bằng trắc.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn. B B B T T B B Bảy nổi ba chìm với nước non. T T B B T T B Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn. T T T B B T T Mà em vẫn giữ tấm lòng son. B B T T T B B Nhận xét. Bổ sung Vần on.
Gồm 4 phần : khai ,thừa, chuyển, hợp. Mỗi phần ứng với một câu.
2 câu đầu có nhiệm vụ giới thiệu miêu tả sự vật sự việc.
Câu 3 có nhiệm vụ chuyển mạch, ý.
Câu 4 (hơp) có nhiệm vụ biểu thị tư tưởng. Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi ... ...
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền H/s nhận xét.
1 L uật thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Số câu chữ : 4 câu ,7 chữ.
Luật bằng trắc : theo quy định chung.
Đối câu 1 – câu 2, câu 3- câu 4.
Niêm câu 2-3, câu4-1.
- Vần : gieo vần ở cuối câu 1,2,4.
Bố cục : gồm 4 phần.
thơ TNTT.
? Chỉ rõ luật thơ, vần thơ.
Không dảm bảo yêu cầu số câu , chữ.
GV nhận xét. ? Vần thơ là gì.
? Tìm hiểu luật bằng trắc.
? Luật đối niêm có đảm bảo không.
? Nêu chủ đề của bài thơ. Lòng yêu thiên nhiên , lòng yêu đất nước của Người.
Không đúng luật.
Cảnh khuya.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa T T B B T T B Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa B B T T T B B Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ T B B T B B T Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà B T B B T T B Bỏ phụ âm thanh điệu Vần A, oa
Luật trắc
-Bài thơ viết theo luật trắc.
- Luật đối ,niêm đảm bảo.
-- Chủ đề ca ngợi thiên nhiênViệt Bắc và nói lên tâm trạng của Bác.
-
4. Củng cố.(3 phút).
? Nêu ngắn gọn luật thơ TNTT. GV khái quát nội dung của bài.
5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
- Học thuộc luật thơ.
- Tập xác định luật thơ các bài thơ TNTT đã học. - Tập làm một bài thơ TNTT theo chủ đề tự chọn.
______________________________________________________ Tuần : 30 Tiết : 30 Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ 4 LÀM THƠ BẢY CHỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- HS nắm vững luật thơ,biết sửa lại một bài thơ, câu thơ hoàn chỉnh khi có sự sai luật, lộn xộn, thiếu chữ.
- Có kỹ năng làm thơ .
- Có lòng yêu thích thơ văn . B. CHUẨN BỊ
- GV : Đọc TLTK, giáo án, bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập.
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Nêu luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Lấy ví dụ minh hoạ
3.Bài mới ( 36 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
? Em hãy xắp xếp câu chữ trong những bài thơ dưới đây để cho đúng với bài thơ nguyên bản của tác giả.
1. Ghé mắt ngang trông thấy treo bảng.
Kìa đền thái thú cheo leo đứng.
Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.
? Xác định vần thơ. ? Bài thơ làm theo luật gì.
? Giới thiệu tên bài thơ, nêu xuất xứ và chủ đề của bài.
2. Bảng lảng chiều trời bóng hoàng hôn
Xa đưa vẳng trống dồn tiếng ốc.
Ngư ông gác mái về viễn phố.
Lại cô thôn gõ sừng mục tử. Gió cuồn ngàn mai chim bay mỏi.
Sương sa dặm liễu khách bước dồn.
Người lữ thư kẻ chốn Chương Đài.
H/s viết bài thơ
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo . Ví đây đổi phận làm trai được Thì sự anh hùng há bấy nhiêu
Vần eo.
Ở cuối câu 1,2.
Bài thơ viết theo luật bằng nhan đề: Đề đền Sầm Nghi Đống.
H/s viết bài thơ
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn. Gác mái ngư ông về viễn phố. Gõ sừng mục tử lại cô thôn. Ngàn mai gió cuồn chim bay mỏi. Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ. Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn.
Vần gieo ở cuối các câu 1,2,4,6,8 (vần ôn)
H/s chép.
Tập làm thơ Vần ông.
1. Bài tập 1
Nhan đề bài thơ: Đề đền Sầm Nghi Đống.
Tác giả: Hồ Xuân Hương.
Bài thơ: Chiều hôn nhớ nhà. Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan. Vần thơ: Vần ôn Nhịp thơ: 4/3 2. Bài tập 2
Áo đỏ em đi giữa phố đông.
Nỗi hàn ôn lấy ai mà kể.
? Chép 2 câu thơ sau và làm tiếp 2 câu còn lại đẻ thành một bài thơ tứ tuyệt hoàn chỉnh.
? Xác định vần thơ. ? Nội dung 2 câu thơ.
Gv nhận xét, sửa vần, câu chữ.
Đọc tiếp 2 câu còn lại.
Đây là bài thơ của Vũ Quần Phương.
? Thử đặt nhan đề cho bài thơ.
Gv chốt.
Tên bài thơ “Áo đỏ”
? Em hãy tập làm 1 bài thơ (8 câu 7 chữ hoặc 4 câu 7 chữ) Với đề tài: Tình yêu quê hương đất nước.
Gv: hướng dẫn H/s làm. Gọi H/s trình bầy. Sửa lỗi cho H/s. Gv nhận xét chung. Những bài tốt cho điểm.
Nói về cô gái có chiếc áo đỏ vẻ đẹp từ chiếc áo đã cuốn hút người con trai và bao người khác.
H/s làm tiếp.
Em đi lửa cháy trong bao mắt. Anh đứng thành tro em biết không.
H/s nêu ý kiến. H/s làm thơ. Chú ý: Về luật bằng trắc. Vần thơ Nhịp thơ Cách diễn đạt
Nội dung ý nghĩa bài thơ. Trình bầy bài thơ của mình. H/s nhận xét bài của bạn.
Mắt anh như cũng ánh theo hồng.
Em đi lửa cháy trong bao mắt.
Anh đứng thành tro em biết không.
3. Bài tập 3
Tập làm thơ theo chủ đề. - Tình yêu quê hương đất nước.
4. Củng cố.(2 phút).
? Nắm chắc luật thơ 4 câu 7 chữ, 8 câu 7 chữ. ? Muốn làm 1 bài thơ hay cần có yêu cầu gì.
5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
- Sưu tầm các bài thơ tứ tuyệt hay.
- Tập làm thơ vịnh vật, về các đề tài tự chọn, tập viết đoạn bình thơ. - Chuẩn bị học chủ đề 5: Các dạng câu theo mục đích nói.
__________________________________________________________ Tuần : 31 Tiết : 31 Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ 5
CÁC DẠNG CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI (Câu nghi vấn) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật... Biết phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
-- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn: dùng để hỏi, cầu khiến, khảng định ,phủ định, đe doạ ,bộc lộ tình cảm ,cảm xúc. B. CHUẨN BỊ - GV : Đọc TLTK, giáo án, bảng phụ. - HS : đồ dùng học tập. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Muốn làm một bài thơ thất ngôn bát cú hay cần chú ý những điểm gì. ? Đọc bài thơ em đã làm và chuẩn bị ở nhà.
3.Bài mới ( 36 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
? Thế nào là câu nghi vấn.
? Kể tên các hình thức nghi vắn thường gặp.
Đặt câu.
Gv gợi ý câu nghi vấn không lựa chọn, có lựa chọn.
? Hãy nêu những chức năng của câu nghi vấn.
Lấy ví dụ.
Gv nhận xét.
? Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi thích hợp vào những chỗ có dấu ()
a Anh không biét tôi cố gắng như thế nào
H/s nhắc lại
Câu nghi vấn có đại từ nghi vấn: Ai, gì, sao đâu...
Tình thía từ nghi vấn. à, ư, hả, chứ.
Quan hệ từ. Hay, hay là, hoặc. H/s đặt câu.
Thảo luận nhóm.
Chức năng chính để hỏi. Bạn có biết vẽ tranh không. Dùng để cầu khiến, khẳng định phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm , cảm xúc. U nhất định bán con đấy ư ? H/s viết vào vở. I Lý thuyết. 1 Khái niệm. 2 Các hình thức nghi vấn thường gặp.
- Câu nghi vấn không lựa chọn
- Câu nghi vấn có lựa chọn.
3 Chức năng của câu nghi vấn.
- Để hỏi, cầu khiến, khảng định ,phủ định,đe doạ...
II. Bài tập.
1. Bài 1:
đâu()
b Tim hồi hộp, ví sao () Ai hẹn ước. Ai đang về () Dáng đó thấp hay cao () Mắt sáng ngời như lửa hay như sao () c, Tiếng việt của chúng ta rất đẹp ; đẹp như thế nào đó là điều rất khó nói ()
d , Phải đâu các vua thời Tam đại... chuyển dời()
? Các câu sau đây có phải là câu nghi vấn không.Vì sao.
a, Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. b , Nhớ ai dãi nắng.... tát nước bên đường hôm nao.
c , Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ.
d ,Sao không để chuồng nuôi lợn khác.
? Viết 5 câu trần thuật, sau đó sử dụng các hình thức nghi vấn để biến đổi thành những câu nghi vấn.
? Xét các trường hợp sau đây và trả lời cau hỏi.
a Hôm qua cậu về quê thăm bà ngoại phải không? Đâu có?
b. Bạn cất giùm mình quyển vở BT toán rồi à ? Đâu ?
c. Bác đã đi rồi soa Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
d. Nam ơi ! Bạn có thể trao cho mình quyển sách được không.
Trong các trường hợp trên, câu nào là câu nghi vấn ?
? Cho biết chức năng cụ thể của từng câu.
H/s điền
a. Dấu chấm (.) b. Dấu (?),(.)(.)(?) (?) c. Dấu (.)
d. Dấu (.)
Các câu a,b,c không phải là câu nghi vấn.
Câu a: Lời khuyên không lên bỏ phí đất đai.
Câub: Nỗi nhớ của người ra đi.
Câu c: Khẳng định kết quả của việc chăm học.
H/s đặt câu.
Ngày mai lớp mình làm bài kiểm tra ngữ văn.
Ngày mai có phải lớp mình làm bài kiểm tra ngữ văn không ?
H/s làm.
a, b, .đâu có, đâu, chức năng phủ định.
c. Chức năng cảm thán. d. Chức năng cầu khiến.
a. Cầu khiến b. Rủ rê. c. Tình cảm cảm xúc. b. Dấu (?),(.)(.)(?) (?) c. Dấu (.) d. Dấu (.) 2. Bài 2.
Chỉ có câu d là câu nghi vấn.
3, Bài 3.
4. Bài 4.
Tất cả các trường hợp đều sử dụng câu nghi vấn.
Các câu nghi vẫn sau đây biểu thị những mục đích gì.
a. Bác ngồi đợi cháu một lúc có được không ?
b. Cậu có đi chơi biển với bọn mình không ?
c. Cậu mà mách bố thì có chết tớ không ? d. Sao mà các cháu ồn ào thế ?
e. Bài văn này xem ra khó quá cậu nhỉ.
d. Cầu kiến. e. Trình bày.
5. Bài 5.
Câu nghi vấn biểu thị những mục đích : Cầu khiến, rủ rê, tình cảm, cầu khiến, trình bầy.
4. Củng cố.(2 phút).
- Nắm chắc đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. ? Những chức năng của câu nghi vấn.
5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) Học xem lại bài.
Hoàn thiện bài tập 5.
Làm bài tập sau: Viết 1 đoạn hội thoại có sử dụng kiểu câu nghi vấn.
_____________________________________________________ Tuần : 32 Tiết : 32 Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ 5
CÁC DẠNG CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI (Câu cầu khiến) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến.
- Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. B. CHUẨN BỊ
- GV : Đọc TLTK, giáo án, bảng phụ. - HS : chuẩn bị xem lại bài.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)
2 .Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- GV kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
3.Bài mới ( 36 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Thế nào là câu cầu khiến ? Gv bổ sung.
Lấy VD.
? Hãy trình bầy đặc điểm của câu cầu khiến.
Gv bổ sung.