1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu chon van 8

17 574 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Chủ đề bám sát: Trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt ***************************************************************** Tiết 5 Từ tợng hình ,từ tợng thanh trong ngôn ngữ văn chơng. A/ Mục đích yêu cầu: - Thông qua tiết học giúp học sinh củng cố, mở rộng , và nâng cao kiến thức về từ tợng hình, từ tợng thanh. - Biết sử dụng từ tợng hình , từ tợng thanh trong quá trình viết văn và tạo lập văn bản (Nhất là trong văn bản miêu tả, và biểu cảm) B/ Chuẩn bị. _ Giáo án tự chọn, _ Các bài thơ, bài văn có sử dụng nhiều từ tợng hình, từ tợng thanh. C/ Tiến trình hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nhắc lại cho cô biết thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh? ?Thông thờng các từ tợng hình , từ t- ợng thanh thuộc từ loại nào? ( Từ láy) ? Cho ví dụ ? Tìm từ tợng hình , từ tợng thanh có trong bài: Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan? ( Giáo viên gọi h/s trả lời ) ? Tìm các từ tợng thanh gợi tả âm thanh của: - Tiếng nớc chảy. - Tiếng gió thổi. - Tiếng cời nói. - Tiếng ma. ? Chọn một đề tài và viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ tợng hình, I/ Nội dung luyện tập: ( Học sinh nhăc lại kiến thức về từ tợng hình , từ tợng thanh.) II/ Luyện tập. 1/ Bài tập1: - Lom khom. - lác đác - Quốc quốc - Gia gia. 2/ bài tập 2 ( Học sinh có thể tìm ) VD: - Tiếng nớc chảy: Róc rách, ào ào. - Tiếng gió thổi: Vi vu, hu hu, rì rào. - Tiếng cời nói: Râm ran, ầm ĩ. - Tiêng ma: Lộp bộp. rào rào . 3/ Bài tập 3 ( Học sinh theo sự hớng dẫn của giáo viên, có thể viết đợc) vd : Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì tiếng động ầm ầm. M a xối xả. Cây cối trong Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 1 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* và từ tợng thanh? Lu ý: Cần phân biệt từ tợng hình và từ tợng thanh với từ láy. phần lớn từ tợng hình , tợng thanh là từ láy, nh- ng chúng không đồng nhất với nhau: Một số từ láy không phải là từ tợng hình, tợng thanh( vd: Chèo bẻo, châu chấu) hoặc một số từ tợng hình tợng thanh lại không phải là từ láy (vd: Bịch, bốp, đùng, xèo, đoành vờn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng, sáng loà và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.[ .] Bài tập về nhà: Su tầm các bài thơ, bài văn có trong chong trình ngữ văn 8 trong đó có sử dụng từ t- ợng hình và từ tợng thanh. 4/ Hớng dẫn học bài: - Về học bài. - Xem lại kiến thức về trợ từ , thán từ. **************************************************************** Tiết 6: Phân biệt sắc thái biểu thị của trợ từ và thán từ. A/ Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về trợ từ , thán từ. - Biết sử dụng trợ từ , thán từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Phân biệt trợ từ với các từ loại khác. B / Chuẩn bị: - Giáo án tự chọn . - Bảng phụ , phiếu học tập. C/ Tiến trình hoạt động dạy học. 1: ổn định tổ chức. 2: Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại những lu ý của từ tợng hình ,từ tợng thanh mà em đã học ở tiết trớc? ? Làm bài tập (Giáo viên treo bảng phụ và hs làm bài tập) 3 : Bài mới. Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 2 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò ? Nhắc lại kiến thức về trợ từ? Cho ví dụ minh hoạ? ? So sánh 2 ví dụ sau và cho biết trờng hợp nào là trợ từ, trờng hợp nào không phải là trợ từ? - Chính lúc này toàn thân cậu cũng run run theo nhịp bớc rộn ràng trong các lớp. ( Thanh tịnh) - Nó là nhân vật chính trong buổihọp ngày hôm nay. VD: Bây giờ thì tôi đã hiểu . vd2: Ngay cả bạn ấy cũng không tin tôi. Đúng là bạn ấy nghỉ học rồi. vd 4: Tôi có thể t6ự hào về bố và cả mẹ tôi nữa. vd 5: Hôm nay mâm cơm những thịt là thịt. vd 6 : Tôi là tôi cứ nói vậy vd 7 Nhất là tôi sẽ bị phê bình thì tôi vẫn cứ nói. ( Gv lần lợt lấy vd cho học sinh để minh hoạ) ? Nhắc lại kiến thức về thán từ đã học ? ? Ngoài ra em còn biết chức năng nào của thán từ nữa không? ? Cho ví dụ ? Trong các từ in đậm sau, từ nào là trợ từ? ( GV treo bảng phụ cho h/s theo dõi và trả lời) - Tôi thở hồng hộc ,trán đẫm mồ hôi .tôi ríu cả chân lại. I/ Nội dung kiến thức mở rộng và nâng cao. 1/ Trợ từ. * Có những từ hình thức và âm thanh giống trợ từ, nhng lại không phải là trợ từ. Vd: nó là nhân vật chính của uổi họp hôm nay. * Một số tình thái của trợ từ - Thì: Dùng nhấn mạnh với ý nghĩa khẳng định chủ đề. - Ngay, ngay cả : Nhấn mạnh sắc thái khẳng định là không bình thờng. - Đúng, đúng là : Nhấn mạnh ý nghĩa xác nhận. - Cả: nhấn mạnh sắc thái khảng định sự bao hàm - Những : Nhấn mạnh sắc thái không bình thờng về số lợng. -là :Nhấn mạnh sắc thái biểu thị khẳng định. _ Nhất là : Nhấn mạnh ý nghĩa khẳng định tuyệt đối. - Thật ra : nhấn mạnh sắc thái khẳng định bản chất. 2/ Thán từ. - Làm tiếng gọi. - Biểu thị cảm xúc khắc nhau. - Làm tếng đáp. II Luyện tập Bài tập 1 Trợ từ là các câu: - Câu 1 - Câu 3 - Câu 4 (Các câu còn lại không phải là trợ từ). Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 3 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* - ngày mai, chúng ta đợc nghỉ cả ngày nữa. - Ngay chúng tôi cũng không biết là cái gì nữa. - Nó đa tôi mỗi năm nghìn đồng. - Mỗi ngời nhận 5000 đ. Chọn từ những , mỗi để điền vào chỗ trống trong các câu sau. ( Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận và điền từ thích hợp). - Tôi còn .5 tiếng để làm bài tập.Gì mà chẳng kịp. - Tôicòn . 5 tiếng để làm bài tập. Làm sao kịp đợc. ? Trong các câu sau, câu nào có từ Này đ ợc dùng nh thán từ? ( Giáo viên treo bảng phụ) ?Tìm các thán từ trong các câu sau và cho biếtchúng đợc dùng để làm gì? ( Giáo viên gọi học sinh trả lời) Bài tập 2: - Câu 1 : Điền: Những - Câu 2 :Điền Mỗi. Bài tập 3 - Này, em không để chúng nó yên đợc à? ( Này : Là thán từ) - Này , lão kia! trâu của lão cày một ngày đợc mấy đờng. ( này: Là trợ từ) Bài tập 4 - Này: Dùng để gọi. - Thằng kia: Dùng để gọi. - khốn nạn :Dùng để bộc lộ cảm xúc. - Chao ôi: Bộc lộ cảm xúc. - Chà : Bộc lộ cảm xúc. - Ôi: Bộc lộ cảm xúc. Bài tập5: Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng thán từ và trợ từ ? Cho biết sắc thái biểu cảm mà những từ đó biểu thị. ( Học sinh tự viết) 4/ Hớng dẫn học bài: Về học bài và làm bài tập. *************************************************************** Tiết 7 : Rèn luyện khả năng sử dụng tình thái từ. Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 4 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh mở rộng và nâng cao vốn hiểu biết về tình thái từ. - Biết vận dụng tốt tình thái từ trong cuộc sống hàng ngày. - Phân biệt tình thái từ với một số từ loại không phải là tình thái từ. B/ Chuẩn bị: - Giáo án tự chọn. - bảng phụ. C/ Tiến trình hoạt động dạy học. 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ ? Nêu một số những sắc thái mà trợ từ biểu thị. 3/ bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nhắc lại kiến thc về tình thái từ? ? Những kiểu câu mà tình thái từ tạo đợc? Cho ví dụ từng loại. VD: - Anh uống chè( Câu trần thuật) - Anh uống chè đi.( Câu cầu khiến). - Anh uống chè à?( Câu nghi vấn). VD: - Em ăn phở ạ( Biểu thị sự lễ phép) - Em ăn phở cơ.( Biểu thị sự nũng nịu) VD: - Ta đi nào!( Tình thái từ) -Ăn cây nào, rào cây ấy? ( Đại từ phiếm chỉ). Cậu thích cái áo nào? (Đại từ nghi vấn). ? Cho 2 câu sau: - Đi chơi nào! - Nào đi chơi! Chỉ ra câu nào từ Nào là tình thái từ?Trờng hợp còn lại là gì? ? Trong phạm vi giao tiếp nêu sau , phạm vi giao tiếp nào tình thái từ hay đợc dùng, ở pham vi nào tình thái từ ít I Nội dung: Mở rộng về chức năng tình thái từ a/ Tình thái từ dùng để tạo câu theo mục đích nói. b/ Tình thái từ khắc nhau có thể tạo ra các kiểu câu( Phân loại theo mục đích nói ) khắc nhau và khác với câu không sử dụng tình thái từ. c/ Các tình thái từ khác nhau có khả năng biểu thị sắc thái khác nhau d/ Các tình thái từ có âm thanh giống nh các từ kháckhông phải là tình thái từ. II / Luyện tập. Bài tập 1 Câu 1: Nào là tình thái từ. (Dùng để tạo câu cầu khiến) Câu 2: không phải là tình thái từ ( Dùng để gọi đáp). Bài tập 2 - Trong các văn bản đơn từ hành chính. - Trong th từ vieets cho bạn bè. - trong các văn bản khoa học. - Khi nói chuyện với bạn bè ngoài Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 5 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* đợc dùng hơn? tại sao? ( học sinh thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên trả lời phố. Bài tập về nhà. Đặt 2 tình huống giao tiếp có sử dụng 2 câu sau( Mỗi câu một tình huống).Chira sự khác nhau về cách dùng giữa tình thái từ nhé và Cơ. 4/ Hớng dẫn học bài. - Về học bài - Làm bài tập và chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau. ***************************************************************** Tiết 8 Kiểm tra một tiết. A/ Mục tiêu cần đạt - Thông qua tiết kiểm tra, giúp học sinh tự đánh giá đợc kết quả thu đợc sau các giờ học tự chọn . - Có thông tin 2 chiều để giáo viên nắm bắt đợc khả năng ngận thức của học sinh. B/ Chuẩn bị. : bài kiểm tra đã phô tô. C/ Hoạt động dạy học. 1 / ổn định tổ chức. 2/ Phát đề cho học sinh. Đề bài: Câu 1. ( 5đ) Tìm trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử.( Gv có in bài thơ vào đề của h/s) những từ tợng hình và từ tợng thanh? Cho biết ý nghĩa biểu đạt của các từ tợng hình , từ tợng thanh đó Câu 2 ( 5 đ) Viết một đoạn văn ngắn (Có chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng trợ từ , thán từ, và tình thái từ? Yêu cầu: - Làm đúng yêu cầu nội dung của đề bài. - Hình thức trình bày sach sẽ, không sai lỗi câu, lỗi chính tả. Chủ đề bám sát: Mở rộng từ địa phơng và Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 6 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt Tiết 1 Mở rộng từ điạ phơng vùng Bắc bộ. A/ Mục tiêu cần đạt. - Củng cố kiến thức về từ địa phơng. giúp học sinh sử dụng từ địa phơngđúng lúc đúng chỗ khi giao tiếp. - Cung cấp thêm một số từ địa phơng vùng Bác bộ làm phong phú thêm vốn từ địa phơng cho học sinh. - Tránh lạm dụng từ địa phơng vì gây khó khăn trong giao tiếp. B/ Chuẩn bị : - giáo án, phiếu học tập. C Hoạt động dạy học . 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. 3 Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 7 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* ( GV đa bảng phụ trắc nghiệm Thế nào là từ đại phơng ) HS lên bảng làm bài tập, ( Đáp án đúng D) Em hiểu khái niệm đại phơng là nh thế nào? Phạm vi: Rộng Hẹp Tìm những từ địa phơng tơng ứng với từ toàn dân sau? ( Giang ,con trâu,thấm , chớp,thâu róm,ngồi phệt , sáo thậu) Tìm từ địa phơng ứng với từ toàn dân sau. ( Mẹ bố.Sau đó tìm một số câu văn , câu thơ có sử dụng từ địa phơng vừa tìm đợc Khi sử dụng từ địa phơng cần chú ý điều gì? Trong giao tiếp chúng ta có nên sử dụng từ địa phơng không?Vì sao. I / Lí thuyết: 1/ Thế nào là từ địa phơng? A. Là từ ngữ đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong toàn quốc. B. Là từ ngữ đợc sử dụngở các vùng kinh tế phát triển. C. Là từ ngữ đợc sử dụng ở vùng sâu vùng xa. D. Là từ ngữ đợc sử dụng ở một số địa phơng nhất dịnh II/ Luyện tập . 1/ Bài tập 1 Từ địa phơng. từ toàn dân. - Giăng Trăng - Con tàu. Con trâu - Thấm chớp. Sấm chớp - Thâu róm. Sâu róm - Ngồi phệt. Ngồi bệt - Tháo tậu Sáo sậu Bài tập 2/ Một số câu văn , câu thơ. - U ăn khoai đi , để lấy sữa cho nó bú.Từ sáng đến giờ u cha ăn gì, đói quá chịu sao đợc - Bà bủ không ngủ bà nằm Càng lo càng nghĩ càng căm càng hờn. - Hôm qua em đi chùa Hơng Hoa cỏ còn mờ hơi sơng Bài tập 3: A. Tình huống ghép. B. Tiếng địa phơng của ngời nói. C. Địa vị của ngời nói trong xã hội D. Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phơng đó. 4/ Hớng dẫn về nhà Su tầm một số từ địa phơng mà em biết. Họcvà làm bài tập. Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 8 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Tiết 2 Mở rộng vốn từ địa phơng vùng Trung bộ. A/ Mục tiêu cần đạt - Tiếp tục củng cố từ địa phơng. - Cung cấp thêm từ địa phơng vùng Trung bộ. - Lu ý sử dụng từ địa phơng tránh lạm dụng. B/ Chuẩn bị. Giáo án , bảng phụ C/ Hoạt động dạy học. 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là từ địa phơng? Phân biệt từ địa phơng với biệt ngữ xã hội. 3/ Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV Treo bảng phụ . HS trả lời . Tìm từ ngữ toàn dân tơng đơng với những từ ngữ toàn dân sau. ( Giáo viên treo bảng phụ) Tìm từ địa phơng vùng trung bộ tơng đơng với những từ toà dân sau. I/ Lí thuyết. Nhận xét nào không nói nên mục đích của việc sử dụng càc từ địa phơng trong các tác phẩm văn học. A. Để tô đậm màu sắc địa phơng của tác phẩm B. Để tô đậm màu sắc tầng lớp xã hội. C. Để tô đậm thêm tính cách nhân vật. D. Để thể hiện sự hiêủ biết của tác giả về địa phơng đó. II/ Luyện tập Từ địa phơng. Từ toàn dân -Tê. này. - ni kia. - nác dới - ngãi nghĩa. -mô đâu. - Rứa gì - la kêu. - nôm cỡi. - nự c nự. - thẹn xấu hổ. - Răng sao. Bài 2 Từ toàn dân. Từ địa phơng. Tao choa. nó hắn. hổ, cọp khái. Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 9 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Tìm một số câu văn thơ có sử dụng từ địa phơngvùng Trung bộ ở bài tập 2 và 3 Những nét khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phơng thể hiện ở phơng diện nào? mẹ bọ. này ni. Bài 3: Một số câu văn , thơ có sử dụng từ địa phơng. - - Đứng bên ni đồng ngó bên - Thuyền rồng bất ngãi bỏ trôi. - Đò ngang có ngãi thì ngồi đò ngang - Thì tui cứ việc nắng ma đa đò. Bài 4. A. Ngữ âm C Ngữ pháp. B . Từ vựng D Cả Avà B 4/ Hớng dẫn học bài. - Về học thuộc bài. - Tìm hiểu một số từ địa phơng khắc của vùng Trung bộ. **************************************************************** Tiết 3 Mở rộng vốn từ địa phơng vùng Nam bộ A/ Mục đích yêu cầu. - Giúp học sinh tiếp tục củng cố kiến thức về từ địa phơng. - Cung cấp thêm cho học sinh vốn từ vựng vùng Nam bộ. - Lu ý khi sử dụng và tránh lạm dụng. B/ Chuẩn bị. ( Giáo án, bảng phụ ghi giáo án) C/ Lên lớp. 1/ ổn đinhjtổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Tìm 10 từ địa phơng vùng Trung bộ tơng ứng với 10 từ toà dân. 3/ Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nhắc lại kiến thức về từ địa phơng ? Khi sử dụng cần chú ý điều gì? I / Lí thuyết. II/ Bài tập. Bài 1 Từ địa phơng Từ toàn dân. - Bự to Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 10 [...]... minh về thể thơ tứ tuyệt Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8 15 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8 Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Yêu cầu : - Bài viết đúng thể loại văn thuyết minh - Bố cục 3 phần rõ ràng Không sai lỗi câu , lỗi chính tả Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8 16 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8 Ngời soạn : Ngyễn... Nêu cấu tạo - Nêu cách sử dụng của đồ vật - Nêu cách bảo quản c/ Kết luận: Vai trò của đồ vật trong đời sống hôm nay II/ Luyện tập 1/ Mở bài : Giới thiệu về chiếc nón lá Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8 12 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8 Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Việt Nam 2/ Thân bài : Tập làm dàn... điểm của thể loại văn học , ( Học sinh thảo luận trình bày) và vị trí của thể loại đó trong nền văn học Việt Nam, để ngời đọc hiểu - Bố cục bài văn nên rõ ràng 3 phần MB, Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8 13 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8 Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* TB, KB 2 Dàn bài thuyết minh một... Chuẩn bị : Giáo án , tranh về lăng Hồ Chủ Tịch C/ Hoạt động dạy , học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Nội dung kiến thức Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8 14 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8 Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* 1 Yêu cầu: - Muốn viết một bài giới... tịch Hồ Chí Minh năng chủ tịch Hồ chí Minh Dựa vào đọc tuyên ngôn độc lập kiến thức đã học và hiểu biết của em, - Kiến trúc s hàng đầu ở Liên Xô trực sau khi vào lăng viếng Bác Em hãy tiếp thiết kế và thi công thuyết minh về năng chủ tịc Hò Chí - Đồng bào cả nớc ai cũng muón góp Minh? công sức vào để xây lăng - Lăng đợc khánh thành vào ngày 21 /8/ 19 78 - Kiến trúc năng gồn 3 lớp với chiều cao21.6m Lớp giữa... chì , có bộ giò cao, cổ ngắn c/ Một em bé gái , bận bộ áo bằng xa tanh màu đỏ, tóc tết quả đào, chân mang đôi hài vải đen bớc ra, cúi chào khán giả (Đoàn Giỏi) Câu 2: Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8 11 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8 Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Viết một đoạn văn ngắn( Chủ đề tự... Ngữ Văn 8 16 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8 Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8 17 ...Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8 Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh ******************************************************************************************************************* Tìm từ toàn dân tơng ứng với các từ địa phơng sau: bự, khoai... thơ - Đặc điểm 3 Cách gieo vần của thể thơ - đặc điểm 4: Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ 3 kết bài : Những thành tựu của thể loại văn học Giáo viên khái quát:Bài thơ TNBC gồm bảy chữ , tám câu .Tu n thủ theo luật bằng trắc.Gieo vần : Chân , hoặc vần lng Ngắt nhịp 3/4 4/ Hớng dẫn học bài : Về hoàn thành một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh ***************************************************************** . địa phơng mà em biết. Họcvà làm bài tập. Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 8 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh *******************************************************************************************************************. Chí Minh, em hãy thuyết minh về thể thơ tứ tuyệt. Giáo án tự chon: Ngữ Văn 8. 15 Giáo án tự chọn : Ngữ Văn 8. Ngời soạn : Ngyễn Thị Oanh *******************************************************************************************************************

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lu ý: Cần phân biệt từ tợng hình và từ tợng thanh với từ láy. phần lớn từ tợng hình , tợng thanh là từ láy,  nh-ng chúnh-ng khônh-ng đồnh-ng nhất với  nhau: Một số từ láy không phải là  từ tợng hình, tợng thanh( vd: Chèo  bẻo, châu chấu) hoặc một số từ tợ - Tu chon van 8
u ý: Cần phân biệt từ tợng hình và từ tợng thanh với từ láy. phần lớn từ tợng hình , tợng thanh là từ láy, nh-ng chúnh-ng khônh-ng đồnh-ng nhất với nhau: Một số từ láy không phải là từ tợng hình, tợng thanh( vd: Chèo bẻo, châu chấu) hoặc một số từ tợ (Trang 2)
( GV đa bảng phụ trắc nghiệm Thế “ - Tu chon van 8
a bảng phụ trắc nghiệm Thế “ (Trang 8)
Giáo án, bảng phụ   C / Hoạt động dạy học. - Tu chon van 8
i áo án, bảng phụ C / Hoạt động dạy học (Trang 9)
B/ Chuẩn bị. (Giáo án, bảng phụ ghi giáo án) - Tu chon van 8
hu ẩn bị. (Giáo án, bảng phụ ghi giáo án) (Trang 10)
2. Giáo viên chép đề lên bảng. - Tu chon van 8
2. Giáo viên chép đề lên bảng (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w