Định hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cho DNNVV ở Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế dành cho DNNVV

110 52 0
Định hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cho DNNVV ở Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế dành cho DNNVV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TRANG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN CHO DNNVV Ở VIỆT NAM HỊA HỢP VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ DÀNH CHO DNNVV LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TRANG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN CHO DNNVV Ở VIỆT NAM HỊA HỢP VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ DÀNH CHO DNNVV Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các phân tích, số liệu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn TRẦN THỊ TRANG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa CHLB Cộng hịa liên bang BTC Bộ Tài Chính QĐ Quyết định BCTC Báo cáo tài KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh HTX Hợp tác xã IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế SME Doanh nghiệp nhỏ vừa IASB Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế IASC Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASCF Tổ chức Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế EC Ủy ban châu Âu EU Liên minh châu Âu FASB Hội đồng Chuẩn mực kế toán tài Hoa Kỳ GDP Tổng sản phẩm quốc nội IFRS for SME Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ vừa WTO Tổ chức thương mại giới VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam OECD tổ chức hợp tác phát triển kinh tế GAAP Nguyên tắc kế toán chấp nhận chung ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WB Ngân hàng giới IFAC Liên đồn kế tốn quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Những IFRS cho DNNVV – VAS tương đương nội dung Bảng 2: So sánh khác biệt IFRS cho DNNVV với VAS áp dụng đầy đủ cho DNNVV Bảng 3: So sánh khác biệt IFRS cho DNNVV với VAS áp dụng không đầy đủ cho DNNVV Bảng 4: Kết thống kê mô tả nội hàm chế độ kế toán cho DNNVV Bảng 5: Kết thống kê mô tả khả áp dụng chế độ kế toán cho DNNVV vào thực tiễn Bảng 6: Kết thống kê mô tả nghiên cứu hành vi đối tượng sử dụng chế độ kế toán cho DNNVV Bảng 7: Các đề xuất sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán hành Bảng 8: Các chuẩn mực đề xuất ban hành Bảng 9: Hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng cho DNNVV đề xuất ban hành dựa vào hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế dành cho DNNVV MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ ÁP DỤNG CHO DNNVV (IFRS FOR SME) VÀ Q TRÌNH HỊA HỢP CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan DNNVV giới 16 1.1.1 Định nghĩa DNNVV giới 16 1.1.2 Tiêu chí phân loại DNNVV giới 19 1.1.3 Vai trò DNNVV quốc gia giới 20 1.2 Giới thiệu chung Chuẩn mực kế toán Quốc tế áp dụng cho DNNVV 22 1.2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 22 1.2.2 Các quan ban hành Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV 23 1.2.3 Nội dung Hệ thống Chuẩn mực kế toán Quốc tế áp dụng cho DNNVV 24 1.2.3.1 Khuôn mẫu lý thuyết việc lập trình bày BCTC 24 1.2.3.2 Hệ thống Chuẩn mực kế toán Quốc tế áp dụng cho DNNVV 25 1.3 Xu hướng vận dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV quốc gia giới 28 1.3.1 Sự lựa chọn phương thức hòa hợp quốc gia giới 28 1.3.2 Những thành đạt 30 1.3.3 Những khó khăn, thách thức 30 1.4 Kinh nghiệm quốc tế việc vận dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV – Bài học kinh nghiệm Việt Nam 33 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 33 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO DNNVV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan DNNVV Việt Nam 40 2.1.1 Định nghĩa DNNVV 40 2.1.2 Tiêu chí phân loại DNNVV 41 2.1.3 Vai trò DNNVV kinh tế 42 2.1.3.1 Vai trò kinh tế 43 2.1.3.2 Vai trò xã hội 44 2.2 Thực trạng Hệ thống Chuẩn mực kế toán DNNVV Việt Nam 44 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển kế toán DNNVV 44 2.2.2 Chuẩn mực kế toán áp dụng cho DNNVV Việt Nam 46 2.3 So sánh Chuẩn mực kế toán áp dụng cho DNNVV Việt Nam với Chuẩn mực kế toán quốc tế dành cho DNNVV 49 2.4 Khảo sát tình hình áp dụng Chuẩn mực kế toán cho Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 63 2.4.1 Mơ tả q trình khảo sát 63 2.4.2 Phương pháp xử lý liệu 64 2.4.3 Kết khảo sát 64 2.5 Đánh giá Hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng cho DNNVV Việt Nam 73 2.5.1 Ưu điểm 73 2.5.2 Nhược điểm, hạn chế 74 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến nhược điểm, hạn chế 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG – ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM ÁP DỤNG CHO DNNVV HỊA HỢP VỚI HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ DÀNH CHO DNNVV 3.1 Quan điểm 78 3.2 Định hướng cách thức hòa hợp Chuẩn mực kế toán dành cho DNNVV Việt Nam 82 3.2.1 Các định hướng trước mắt 83 3.2.2 Các định hướng lâu dài 86 3.3 Một số kiến nghị để thực định hướng 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 PHẦN KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xu hướng tồn cầu hóa với phát triển thị trường vốn quốc tế địi hỏi phải có thơng tin kế toán chất lượng cao hệ thống chuẩn mực kế tốn thống để ghi nhận so sánh thơng tin tài quốc gia tồn giới Tồn cầu hóa trở thành xu hướng phát triển tất yếu giới tương lai Các hoạt động kinh doanh, thương mại công ty, tổ chức, nhà đầu tư không diễn phạm vi quốc gia mà phát triển mở rộng theo hướng hội nhập vào kinh tế khu vực giới Họ ln tìm kiếm hội để thâm nhập đầu tư vào quốc gia khác, từ làm phát sinh vấn đề quốc tế hóa thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường tiêu thụ,… Q trình tồn cầu hóa địi hỏi định kinh tế, dù đưa vị trí địa lý giới, không đề cập đến yếu tố quốc tế Tuy nhiên, đặc điểm luật pháp, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa quốc gia khác nên việc soạn thảo, ban hành chuẩn mực kế tốn quốc gia có khác nhau, phù hợp với điều kiện riêng Do đó, thơng tin tài lập dựa vào chuẩn mực có khác biệt lớn Để hiểu, so sánh, ghi nhận, đo lường cung cấp thơng tin tài cách trung thực – hợp lý nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động đầu tư nói riêng đạt kết tốt, khác không gian lẫn thời gian thách thức lớn kế toán Đây nguyên nhân thúc đẩy nhà thiết lập chuẩn mực kế toán – hiệp hội, tổ chức kế toán giới mà tiêu biểu FASB IASB – liên tục thực dự án hịa hợp kế tốn để thống nguyên tắc kế toán việc lập báo cáo tài chính, ban hành, sửa đổi bổ sung chuẩn mực kế toán quốc tế làm sở cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia, hạn chế tối đa khác biệt quốc gia phạm vi toàn giới Hiện nay, có nhiều quốc gia áp dụng Hệ thống Chuẩn mực theo thông lệ quốc tế có nhiều ý kiến cho việc áp dụng Hệ thống 10 chuẩn mực kế toán quốc tế vào hệ thống kế toán quốc gia mang lại nhiều lợi ích, chẳng hạn như: tiết kiệm chi phí soạn thảo chuẩn mực; so sánh thơng tin tài dễ dàng nên làm giảm chi phí rủi ro sử dụng thơng tin; tăng tính minh bạch, rõ ràng thơng tin tài chính; đường phát triển kinh tế đất nước nhanh nhất; hòa hợp với kế toán khu vực quốc tế; … Tại Việt Nam, để hòa vào xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Việt Nam bước xây dựng hành lang pháp lý kế tốn theo thơng lệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng thông tin báo cáo tài chính, có phận quan trọng Chế độ kế toán áp dụng cho DNNVV Trong giai đoạn 2001 - 2006, Việt Nam ban hành 26 Chuẩn mực kế toán dựa vào chuẩn mực kế toán quốc tế phù hợp với điều kiện pháp lý mơi trường Đây bước ngoặc quan trọng để Việt Nam hịa nhập vào kinh tế giới Năm 2006, theo lộ trình gia nhập vào kinh tế giới WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày thơng thống mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, đặc biệt DNNVV ngày có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Hội nhập với kinh tế giới, tận dụng tối đa hội trình tồn cầu hóa mang lại cách tốt nhanh để giúp Việt Nam rút ngắn đường phát triển, bước đuổi kịp nước tiên tiến kinh tế thu hẹp dần khoảng cách hịa hợp chuẩn mực kế tốn Do đó, Việt Nam cố gắng nỗ lực để xây dựng phát triển kinh tế quốc gia, thu hút thật nhiều vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước Nhằm đạt mục tiêu này, Việt Nam phải hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn cho phù hợp với thông lệ quốc tế, cung cấp thơng tin tài trung thực – hợp lý đáng tin cậy giúp cho nhà đầu tư đưa định phù hợp đắn Đồng thời, Việt Nam phải hịa vào xu hướng hịa hợp với kế tốn giới nói chung chuẩn mực kế tốn áp dụng cho DNNVV nói riêng để góp phần nâng cao kế tốn quốc gia để phù hợp với xu hướng chung quốc tế Vì nhu cầu thơng tin đối tượng DNNVV mang tính đặc thù nên việc áp dụng Chuẩn mực kế tốn có chọn lọc từ Hệ thống Chuẩn mực kế tốn chung cung cấp thơng tin khơng phù hợp Do đó, Việt Nam cần phải xây dựng cho hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ ÁP DỤNG CHO DNNVV (IFRS FOR SME) VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

      • 1.1 . Tổng quan về DNNVV trên thế giới

        • 1.1.1 . Định nghia về DNNVV trên thế giới

        • 1.1.2 . Tiêu chí phân loại DNNVV trên thế giới

        • 1.1.3 . Vai trò của DNNVV đối với các quốc gia trên thế giới

        • 1.2 . Giới thiệu chung về Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV

          • 1.2.1 . Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

          • 1.2.2 . Các cơ quan ban hành Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV

          • 1.2.3 . Nội dung Hệ thống Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV

          • 1.3 . Xu hướng vận dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV của các quốc gia trên thế giới

            • 1.3.1 . Sự lựa chọn phương thức hòa hợp của các quốc gia trên thế giới

            • 1.3.2 . Những thành quả đạt được

            • 1.3.3 . Những khó khăn, thách thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan