Thị trường chứng khoán Việt Nam trong mối tương quan với các nhân tố kinh tế vĩ mô

58 41 0
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong mối tương quan với các nhân tố kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN TUẤN CƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HCM - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN TUẤN CƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP.HCM - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : Trần Tuấn Cường Sinh ngày : 03/02/1986 Nơi sinh : Hải Dương Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với giúp đỡ tận tình người hướng dẫn khoa học PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt Các nội dung kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình Số liệu mơ hình tác giả thu thập, xử lý có ghi rõ nguồn gốc Ngồi ra, luận văn cịn có sử dụng số trích dẫn từ nghiên cứu khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo phần trích dẫn Nếu có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội Đồng nhà trường TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2013 Người cam đoan Trần Tuấn Cường LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt tận tình hướng dẫn giúp đỡ thực thành công đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức vô quý báu suốt năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Mối tương quan thị trường chứng khoán nhân tố kinh tế vĩ mô 2.1.1 Thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Thị trường chứng khoán lạm phát 2.1.3 Thị trường chứng khoán tỷ giá hối đoái 13 2.1.4 Thị trường chứng khoán lãi suất 16 2.2 Một số nghiên cứu thực nghiệm gần mối tương quan thị trường chứng khoán nhân tố kinh tế vĩ mô 18 2.2.1 Hsing (2013) - Thị trường chứng khoán yếu tố kinh tế vĩ mô thị trường Nhật Bản 18 2.2.2 Sirucek (2012) - Các nhân tố kinh tế vĩ mô thị trường chứng khoán thị trường Mỹ 19 2.2.3 Abdelbaki (2013) - Mối quan hệ nhân nhân tố kinh tế vĩ mô phát triển thị trường chứng khoán: chứng từ Bahrain 20 2.2.4 Mohi-u-Din Mubasher (2013) - Sự tương tác nhân tố kinh tế vĩ mơ thị trường chứng khốn Ấn Độ 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Các biến nghiên cứu 24 3.2 Cơ sở liệu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 25 3.3.2 Kiểm định đồng liên kết 26 3.3.3 Kiểm định nhân Granger 27 3.3.4 Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VECM phương pháp phân tách phương sai VDC 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 29 4.2 Kiểm định đồng liên kết 29 4.3 Kiểm định nhân Granger 31 4.4 Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VECM phương pháp phân tách phương sai VDC 36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  ADF: Augmented Dickey Fuller – Kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp Dickey Fuller  APT: Arbitrage Pricing Theory – Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá  CPI: Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng  FX: Foreign Exchange – Tỷ giá hối đoái  GDP: Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm quốc nội  IMF: International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ Quốc tế  LR: Lending rate – Lãi suất cho vay  OLS: Ordinary Least Squares – Phương pháp bình phương bé  USD: United State Dollar – Đô la Mỹ  VAR: Vector Auto Regression – Mơ hình vector tự hồi quy  VDC: Variance Decompositions – Phân tách phương sai  VECM: Vector Error Correction Model – Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số  VND: Vietnamese Dong – Việt Nam Đồng  VNI: Vietnam Index – Chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam  VN-Index: Vietnam Index – Chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 4.1: Kết kiểm định ADF biến mơ hình 29 Bảng 4.2: Kết lựa chọn độ trễ tối ưu 30 Bảng 4.3: Kết kiểm định đồng liên kết biến mơ hình 30 Bảng 4.4: Kết kiểm định nhân Granger VNI - GDP 32 Bảng 4.5: Kết kiểm định nhân Granger VNI - CPI 33 Bảng 4.6: Kết kiểm định nhân Granger VNI - FX 34 Bảng 4.7: Kết kiểm định nhân Granger VNI - LR 35 Bảng 4.8: Kết mơ hình VECM với VNI biến phụ thuộc 36 Bảng 4.9: Kết phân tách phương sai với VNI biến phụ thuộc 37 Bảng 4.10: Kết mơ hình VECM với GDP biến phụ thuộc 38 Bảng 4.11: Kết phân tách phương sai với GDP biến phụ thuộc 39 Bảng 4.12: Kết mơ hình VECM với CPI biến phụ thuộc 40 Bảng 4.13: Kết phân tách phương sai với CPI biến phụ thuộc 41 Bảng 4.14: Kết mơ hình VECM với FX biến phụ thuộc 42 Bảng 4.15: Kết phân tách phương sai với FX biến phụ thuộc 43 Bảng 4.16: Kết mơ hình VECM với LR biến phụ thuộc 44 Bảng 4.17: Kết phân tách phương sai với LR biến phụ thuộc 45 TÓM TẮT Từ nhiều năm nay, mối tương quan thị trường chứng khoán nhân tố kinh tế vĩ mô đề thu hút ý nghiên cứu nhiều tác giả Thơng qua việc phân tích liệu theo quý từ quý ba năm 2000 đến hết quý bốn năm 2012 Việt Nam, nghiên cứu hướng đến việc xác định tồn mối tương quan thị trường chứng khoán, mà đại diện số thị trường chứng khoán VN-Index, với nhân tố kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái lãi suất cho vay Kết thu từ phân tích quan hệ nhân Granger, đồng liên kết Johansen mô hình VECM dài hạn phân tách phương sai cung cấp cho chứng tồn mối quan hệ cân dài hạn thị trường chứng khoán với tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái lãi suất cho vay cho thấy vai trò thị trường chứng khoán kinh tế CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Xuất từ kỷ 15 châu Âu với hình thức sơ khai nhất, thị trường chứng khoán giới trải qua đầy đủ thăng trầm suốt trình hình thành phát triển Đó ngày tháng huy hồng với phát triển thịnh vượng kinh tế giai đoạn thập niên 70 đến thập niên 80 kỷ trước Đó cịn ngày tháng kinh hoàng tháng 10/1929, ngày thứ hai đen tối 19/10/1987 hay khủng hoảng kinh tế 1997 thị trường châu Á Tuy nhiên, tận ngày hơm nay, khơng phủ nhận thị trường chứng khốn đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế nước giới Nhiều nghiên cứu tác giả giới đưa đến kết luận tồn mối tương quan thị trường chứng khoán nhân tố kinh tế vĩ mô Atje Jovanovic (1993) Levine Zervos (1996) cho phát triển tài chính, đặc biệt phát triển thị trường chứng khoán, ảnh hưởng đến mức độ tốc độ tăng trưởng hoạt động kinh tế Murherjee Naka (1995) phát giá chứng khốn nhân tố kinh tế vĩ mơ có mối quan hệ cân kinh tế dài hạn Chamberlin (1997), cho thấy cổ phiếu ngân hàng Mỹ bị ảnh hưởng thay đổi tỷ giá đồng la Mỹ Feridun (2006) tìm chứng mối quan hệ hai chiều thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế Canada Menike (2006) phát mối quan hệ ngược chiều lãi suất tín phiếu kho bạc số thị trường chứng khoán Sri Lanka Saryal (2007) đưa kết luận thay đổi tỷ lệ lạm phát có tác động mạnh mẽ dự báo biến động thị trường chứng khoán Thổ Nhĩ Kỳ Canada Hay gần hơn, Yu Hsing (2013) tìm thấy mối quan hệ số thị trường chứng khoán Nhật Bản với yếu tố kinh tế vĩ mô sách tài khóa, sách tiền tệ, tỷ giá, tỷ lệ lạm phát, số thị trường chứng khốn nước ngồi… Trong thời gian qua, thị trường chứng khốn Việt Nam có biến động khơng ổn định chưa phát huy đầy đủ vai trò kinh tế Đã có 36 4.4 Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VECM phương pháp phân tách phương sai VDC Trong phần trước xem xét mối tương quan biến số thị trường chứng khoán VNI với biến kinh tế vĩ mô thu kết tồn mối quan hệ cân dài hạn cặp biến Trong phần tiến hành nghiên cứu sâu mối quan hệ cách sử dụng mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VECM phương pháp phân tách phương sai VDC đặt tất biến vai trò biến phụ thuộc Trước hết xác định mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VECM với biến phụ thuộc biến số thị trường chứng khoán VNI để xem xét tác động nhân tố kinh tế vĩ mô thị trường chứng khốn Việt Nam Bảng 4.8: Kết mơ hình VECM với VNI biến phụ thuộc Từ kết trên, ta có mơ hình thể mối quan hệ cân dài hạn VNI biến kinh tế vĩ mô sau: VNIt = –10,820.47 + 0.064*GDPt – 74.805*CPIt + 0.844*FXt – 124.412*LRt + εt 37 Theo mơ hình trên, tác động GDP FX tới VNI tác động chiều tác động CPI LR tác động ngược chiều Điều phù hợp với lý thuyết kinh tế kết nghiên cứu trước mà tăng trưởng kinh tế hỗ trợ cho phát triển thành phần kinh tế, có thị trường chứng khốn cịn việc lạm phát tăng nhanh gia tăng lãi suất cho vay ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh doanh nghiệp, từ dẫn đến sụt giảm thị trường chứng khoán Để thấy rõ mức tác động nhân tố kinh tế vĩ mơ đến thị trường chứng khốn, ta xem xét kết phân tách phương sai mơ hình Bảng 4.9: Kết phân tách phương sai với VNI biến phụ thuộc Kết phân tách phương sai cho thấy giá trị VNI phần lớn xác định biến kinh tế vĩ mô tham gia khoảng 30% việc giải thích giá trị VNI Điều lần cho thấy thị trường chứng khốn Việt Nam khơng phải thị trường hiệu mà thông tin kinh tế vĩ mô chưa phản ánh vào giá thị trường chứng khoán Đặc biệt, biến LR đại diện cho lãi suất cho vay có mức độ tác động lớn lớn đáng kể so với 38 biến kinh tế vĩ mơ cịn lại phù hợp với thực tế Việt Nam, mà lãi suất cho vay cao không ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh doanh nghiệp, cản trở tăng trưởng kinh tế, gia tăng nguy lạm phát mà làm ảnh hưởng đến phận không nhỏ nhà đầu tư vốn sử dụng vốn vay để đầu tư thị trường chứng khoán Từ kết thấy vấn đề cần quan tâm hàng đầu mục tiêu phát triển thị trường chứng khốn việc điều hành lãi suất nói chung quản lý lãi suất cho vay nói riêng Hiện nay, vấn đề Chính Phủ Ngân Hàng Nhà Nước nhận diện giải quyết, thể qua việc thời gian gần có thay đổi liên tục điều hành lãi suất theo xu hướng làm giảm lãi suất cho vay Trong phần tiếp theo, đặt biến VNI vai trò biến độc lập đặt biến kinh tế vĩ mô vai trò biến phụ thuộc để xem xét vai trò thị trường chứng khoán nhân tố vĩ mô kinh tế Nhân tố kinh tế vĩ mô xem xét tăng trưởng kinh tế Bảng 4.10: Kết mơ hình VECM với GDP biến phụ thuộc 39 Từ kết trên, ta có mơ hình thể mối quan hệ cân dài hạn GDP với VNI biến kinh tế vĩ mô khác sau: GDPt = –168,205.8 + 15.54*VNIt – 1,162.86*CPIt + 13.12*FXt – 1,934*LRt + εt Theo mơ hình trên, tác động VNI FX tới GDP tác động chiều tác động CPI LR tác động ngược chiều Việc số VNI có tác động chiều đến GDP điều dự báo thông qua sở lý thuyết kết nghiên cứu trước Tuy nhiên, để thấy rõ thị trường chứng khoán Việt Nam tác động đến tăng trưởng kinh tế mức độ nào, xem xét kết phân tách phương sai mơ hình Bảng 4.11: Kết phân tách phương sai với GDP biến phụ thuộc Kết phân tách phương sai cho thấy, mức độ tác động chưa cao VNI nhân tố có tác động lớn đến GDP lớn đáng kể so với biến kinh tế vĩ mô khác Điều cho thấy cịn tồn nhiều vấn đề tính hiệu thị trường, xu hướng bầy đàn chế quản lý cịn nhiều thiếu sót, thị trường chứng khốn Việt Nam giữ vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kết phù hợp với lý thuyết kinh tế 40 hầu hết kết nghiên cứu trước cho thị trường chứng khốn góp phần làm tăng trưởng kinh tế thông qua chức riêng có phản ánh cách trực tiếp gián tiếp huy động vốn nhàn rỗi, tạo tính khoản cho khoản vốn đầu tư, đa dạng hóa rủi ro, cải thiện việc cung cấp thông tin tạo động cho doanh nghiệp hoạt động hiệu so với hình thức huy động vốn truyền thống khác Với thị trường vốn linh hoạt, thông suốt, rủi ro liên quan đến đầu tư có xu hướng giảm, góp phần thu hút nhà đầu tư làm gia tăng triển vọng tăng trưởng kinh tế dài hạn Do đó, muốn tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, mục tiêu quan trọng mà cần thực phát triển thị trường chứng khốn hiệu Sau biến GDP đại diện cho tăng trưởng kinh tế, xem xét mơ hình mà biến CPI đại diện cho lạm phát đóng vai trò biến phụ thuộc Dưới kết chạy mơ hình thể mối quan hệ cân dài hạn CPI với VNI biến kinh tế vĩ mô khác thu Bảng 4.12: Kết mơ hình VECM với CPI biến phụ thuộc 41 Mơ hình viết lại dạng cơng thức sau: CPIt = 144.648 – 0.013*VNIt – 0.001*GDPt – 0.011*FXt + 1.663*LRt + εt Theo mơ hình trên, tác động VNI, GDP FX tới CPI tác động ngược chiều tác động LR tác động chiều Việc VNI có tác động ngược chiều tới lạm phát đồng nghĩa với việc phát triển thị trường chứng khoán hỗ trợ cho mục tiêu kiềm chế lạm phát Điều giải thích thị trường chứng khốn phát triển, để thu hút nhà đầu tư, áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp nâng cao lực thân từ việc đầu tư công nghệ việc quản lý giá thành, từ giúp cho giá thị trường cạnh tranh ổn định hơn, làm giảm nguy lạm phát Để thấy rõ thị trường chứng khoán Việt Nam tác động đến số CPI mức độ nào, xem xét kết phân tách phương sai mơ hình Bảng 4.13: Kết phân tách phương sai với CPI biến phụ thuộc Kết phân tách phương sai cho thấy ngắn hạn, VNI biến có mức độ ảnh hưởng đáng kể đến CPI Ở thời kỳ từ quý thứ ba đến quý thứ sáu, mức độ ảnh hưởng lên tới 50% dù có sụt giảm đáng kể dài hạn đến cuối quý thứ 20 (năm thứ năm), mức độ tác động trì mức gần 42 18%, cao hẳn biến kinh tế vĩ mô khác Kết phân tách phương sai cho thấy kiểm sốt lạm phát vấn đề vơ phức tạp cần làm tốt động thời nhiều mục tiêu, từ đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định, phát triển thị trường chứng khoán điều hành tỷ lãi suất Tiếp đến, phân tích mơ hình với biến FX đại diện cho tỷ giá hối đoái biến phụ thuộc Bảng 4.14: Kết mơ hình VECM với FX biến phụ thuộc Từ kết trên, ta có mơ hình thể mối quan hệ cân dài hạn FX với VNI biến kinh tế vĩ mô khác sau: FXt = –12,817.63 + 1.185*VNIt + 0.076*GDPt – 88.612*CPIt – 147.375*LRt + εt Mơ hình cho thấy VNI GDP có tác động chiều lên FX CPI LR có tác động ngược chiều Việc số VNI tăng lên dẫn đến tăng lên FX, hay nói cách khác phát triển thị trường chứng khoán làm cho đồng VND giá so với đồng USD giải thích từ trước tới nay, Việt Nam nước nhập siêu, kinh tế tăng trưởng thị trường chứng 43 khoán phát triển, nhu cầu nhập ngày tăng lên, đặc biệt nhập công nghệ cao dẫn đến nhu cầu ngoại tệ tăng lên đồng nội tệ giá Để thấy rõ thị trường chứng khoán Việt Nam tác động đến FX mức độ nào, xem xét kết phân tách phương sai mơ hình Bảng 4.15: Kết phân tách phương sai với FX biến phụ thuộc Kết phân tách phương sai cho thấy mức độ tác động lớn VNI GDP đến FX (VNI 30% GDP khoảng 20%) Kết cộng với kết từ mơ hình thể quan hệ cân dài hạn dẫn tới thật phát triển thị trường chứng khốn nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung đồng tiền ngày giá Điều ngược chiều với tình hình mà phát triển kinh tế, cần nhiều tiền để đầu tư công nghệ mới, dây chuyền mà chủ yếu từ nước ngồi Tuy nhiên, nhìn theo hướng chiều, việc phát triển thị trường chứng khốn nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung giúp gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, từ giúp gia tăng xuất khẩu, tăng dự trữ ngoại hối tăng khả quản lý tỷ giá hối đối Vấn đề nằm chỗ cần đầu tư nhiều cho nghiên cứu khoa học công nghệ nước, để từ 44 giảm bớt nhu cầu nhập tạo tảng vững cho tăng trưởng kinh tế Cuối cùng, xem xét mơ hình với biến LR đại diện cho lãi suất cho vay đóng vai trị biến phụ thuộc Bảng 4.16: Kết mơ hình VECM với LR biến phụ thuộc Từ kết trên, ta có mơ hình thể mối quan hệ cân dài hạn LR với VNI biến kinh tế vĩ mô khác sau: LRt = 86.973 – 0.008*VNIt – 0.001*GDPt + 0.601*CPIt – 0.007*FXt + εt Mơ hình cho thấy VNI, GDP FX có tác động ngược chiều CPI có tác động chiều lên LR Việc VNI có tác động ngược chiều lên LR, hay nói cách khác phát triển thị trường chứng khốn dài hạn góp phần làm hạ lãi suất cho vay hoàn toàn dễ hiểu Khi thị trường chứng khoán phát triển thực tốt chức vốn có nó, nhu cầu vốn doanh nghiệp đáp ứng cách đầy đủ hiệu Từ áp lực vay vốn từ tổ chức tín dụng giảm xuống, tạo tiền đề cho việc giảm lãi suất cho vay Để thấy rõ mức 45 độ tác động thị trường chứng khoán Việt Nam LR, xem xét kết phân tách phương sai mơ hình Phân tách phương sai LR Bảng 4.17: Kết phân tách phương sai với LR biến phụ thuộc Kết phân tách phương sai cho thấy LR chịu tác động lớn từ biến khác, đặc biệt VNI GDP Nếu ngắn hạn, tác động VNI có lên tới 50% lâu dài mức độ tác động trì khoảng 26% Ngược lại, ngắn hạn mức độ tác động GDP khoảng 30% dài hạn hơn, mức độ trì khoảng 50% CPI FX có mức độ tác động định đến LR với mức độ trì khoảng 8% 10% Kết cộng với kết từ mơ hình thể quan hệ cân dài hạn cho thấy điều, ngắn hạn, lãi suất cho vay cao làm ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường chứng khoán lâu dài, phát triển thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế ổn định tiền đề cho việc giảm lãi suất cho vay 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Bài nghiên cứu hướng đến việc xác định tồn mối tương quan thị trường chứng khoán, mà đại diện số thị trường chứng khoán VN-Index, với nhân tố kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái lãi suất cho vay Khi nghiên cứu quan hệ nhân thị trường chứng khốn nhân tố kinh tế vĩ mơ ngắn hạn trung hạn, kết thu cho thấy tồn quan hệ chiều từ thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế trung hạn, đến lạm phát ngắn hạn đến lãi suất cho vay ngắn hạn trung hạn Riêng với tỷ giá hối đối khơng có mối quan hệ nhân tìm thấy Tuy nhiên tiến hành kiểm định đồng liên kết, lại tìm thấy chứng tồn mối quan hệ cân dài hạn thị trường chứng khoán tất nhân tố kinh tế vĩ mơ Tiến hành xác định mơ hình VECM dài hạn phân tách phương sai, có nhìn sâu mối quan hệ cân dài hạn thị trường chứng khoán nhân tố kinh tế vĩ mô Trong thị trường chứng khốn thể tính khơng hiệu mà thơng tin nhân tố kinh tế vĩ mô chưa phản ánh vào giá thị trường chứng khốn theo chiều ngược lại, thị trường chứng khốn đóng vai trị đáng kể việc giải thích nhân tố kinh tế vĩ mơ Từ đó, thấy yêu cầu đặt cần phải hoàn thiện chế quản lý, công cụ hỗ trợ để phát triển thị trường chứng khoán, giúp cho thị trường chứng khoán thực tốt đầy đủ chức vốn có nó, thật kênh huy động vốn hiệu kinh tế Có thực mục tiêu tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu hạn chế định, gợi mở cho nghiên cứu thời gian tới Trước hết, việc liệu thu thập theo quý với 50 quan sát cịn nên độ vững mạnh kết chưa cao Tiếp đó, cịn số biến kinh tế vĩ mô quan trọng chưa đưa vào mơ hình nghiên cứu cung tiền, giá vàng… việc 47 chưa nghiên cứu đến biến khác có tính đại diện cao cho thị trường chứng khốn giá trị vốn hóa, giá trị giao dịch… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Damodar N Gujarati, 1994 Kinh tế lượng sở Dịch từ tiếng Anh Người dịch Băng Tâm, 2010 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Tư Thân Thị Thu Thủy, 2006 Thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tài Chính Danh mục tài liệu tiếng Anh Alexandra Horobet and Livia Ilie, 2007 On the dynamic link between stock prices and exchange rates: evidence from Romania Academy of Economic Studies Bucharest, Lucian Blaga University of Sibiu Ali Falahati Farzad Nouri et al., 2013 The effect of inflation on development of stock market Elixir Marketing Mgmt 58A, 2013: 14951-14957 Boubakari Ake and Rachelle Wouono Ognaligui, 2010 Financial Stock Market and Economic Growth in Developing Countries: The Case of Douala Stock Exchange in Cameroon International Journal of Business and Management Vol 5, No 5, May 2010: 82-88 Caroline Geetha et al., 2011 The relationship between Inflation and Stock Market: Evidence from Malaysia, United States and China International Journal of Economics and Management Sciences Vol 1, No 2, 2011: 01-16 Catherine S.F Ho, 2011 Domestic Macroeconomic Fundamentals and World Stock Market Effects on ASEAN Emerging Markets Int Journal of Economics and Management 5(1), 2011: – 18 Gaurav Agrawal et al., 2010 A Study of Exchange Rates Movement and Stock Market Volatility International Journal of Business and Management, Vol 5, No 12, December 2010: 62-73 Hisham Handal Abdelbaki, 2013 Causality relationship between macroeconomics variables and stock market development: evidence from 49 Bahrain The International Journal of Business and Finance Research, Volume 7, Number 1, 2013: 69-84 Katrakilidis Constantinos et al., 2012 Asymmetric Effects Of Inflation On Stock Market Prices: New Empirical Evidence Using Greek Data The Journal of Applied Business Research, Volume 28, Number 3, May/June 2012: 325-332 Ke Ma and Yingjun Sun, 2012 Research on the Influence of Interest Rate Regulation on A Share Market Price Advances in Asian Social Science (AASS), Vol 3, No 2, 2012: 640-644 10 Khan, Mashrur Mustaque and Yousuf, Ahmed Sadek, 2013 Macroeconomic Forces and Stock Prices: Evidence from the Bangladesh Stock Market Policy Research Institute of Bangladesh 11 Martin Sirucek, 2012 Macroeconomic variables and stock market: US review International Journal of Computer Science and Management Studies, Vol 12, Issue 03, September 2012: 1-9 12 Mete Feridun et al., 2006 Long-Run Relationship between Economic Growth and Stock Returns: An Empirical Investigation on Canada and the United States Ekonomicky Casopis , Vol 54, No 6, September 2006: 584-596 13 Mian Sajid Nazir et al., 2010 Relationship between economic growth and stock market development African Journal of Business Management Vol 4(16), November, 2010: 3473-3479 14 Qazi Zarrar Zia and Zahid Rahman, 2011 The Causality between Stock Market and Foreign Exchange Market of Pakistan Interdisciplinary Journal Of Contemporary Research In Business, Vol 3, No 5, Sep 2011: 906-919 15 Robert D Gay, Jr., 2008 Effect Of Macroeconomic Variables On Stock Market Returns For Four Emerging Economies: Brazil, Russia, India, And China International Business & Economics Research Journal, Volume 7, Number 3, March 2008: 1-8 50 16 Saeid Aghasia et al., 2013 A study on the effect of interest rate on performance of stock exchange: A case study of Tehran Stock Exchange Management Science Letters 3, 2013: 1357–1362 17 Samuel Antwi et al., 2013 Impact of Macroeconomic Policies on the Ghana Stock Exchange: A Cointegration Analysis International Business Research, Vol 6, No 3, 2013: 100-108 18 Sangmi Mohi-u-Din and Hassan Mohd Mubasher, 2013 Macroeconomic Variables on Stock Market Interactions: The Indian Experience Advances In Management, Vol (8) Aug (2013): 39-51 19 Seyed Mehdi Hosseini et al., 2011 The Role of Macroeconomic Variables on Stock Market Index in China and India International Journal of Economics and Finance, Vol 3, No 6, November 2011:233-243 20 SY Ho and NM Odhiambo, 2012 Stock Market Development And Economic Growth In Hong Kong: An Empirical Investigation International Business & Economics Research Journal, Volume 11, Number 7, July 2012: 795-808 21 Tandoh Francis and D D Tewari, 2011 Stock returns and inflation: An autoregressive distributed lag (ARDL) econometric investigation on Ghana African Journal of Business Management Vol 5(26), October, 2011: 1055010556 22 Yu Hsing, 2013 The Stock Market and Macroeconomic Factors in Japan and Policy Implications International SAMANM Journal of Accounting and Finance, Vol 1, No 1, 2013: 32-43

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do lựa chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1 Mối tương quan giữa thị trường chứng khoán và các nhân tố kinh tế vĩ mô

        • 2.1.1 Thị trường chứng khoán và tăng trưởng kinh tế

        • 2.1.2 Thị trường chứng khoán và lạm phát

        • 2.1.3 Thị trường chứng khoán và tỷ giá hối đoái

        • 2.1.4 Thị trường chứng khoán và lãi suất

        • 2.2 Một số nghiên cứu thực nghiệm gần đây về mối tương quan giữa thịtrường chứng khoán và các nhân tố kinh tế vĩ mô

          • 2.2.1 Hsing (2013) - Thị trường chứng khoán và các yếu tố kinh tế vĩ mô tạithị trường Nhật Bản

          • 2.2.2 Sirucek (2012) - Các nhân tố kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoántại thị trường Mỹ

          • 2.2.3 Abdelbaki (2013) - Mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố kinh tế vĩmô và phát triển thị trường chứng khoán: bằng chứng từ Bahrain

          • 2.2.4 Mohi-u-Din và Mubasher (2013) - Sự tương tác của các nhân tố kinh tếvĩ mô trên thị trường chứng khoán tại Ấn Độ

          • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Các biến nghiên cứu

            • 3.2 Cơ sở dữ liệu

            • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

              • 3.3.1 Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan