Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam phát triển giai đoạn 2007-2010 : Luận văn thạc sĩ

96 39 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam phát triển giai đoạn 2007-2010 : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Bộ giáo dục & đo tạo Trờng đại học kinh tÕ Hå chÝ minh C - Vơng Minh chí Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng sách Hộp Xanh Lá để hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam phát triển giai đoạn 2007-2010 Chuyên ngnh: kinh tế phát triển mà số: 60.31.05 luận văn thạc sĩ kinh tế ngời hớng dÉn khoa häc: TS ngun hoμng b¶o TP Hå ChÝ minh-năm 2007 -2- Danh mục chữ viết tắt BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn GATT: General Agreement on Tariffs and Trade: Hiệp định chung thuế quan v thơng mại GDP: Tổng sản phẩm quốc nội MFN: Th quan −u ®·i theo quy chÕ tèi h qc SCM: Hiệp định ti trợ v biện pháp chống ti trợ WTO: Tổ Chức Thơng Mại Thế Giới -3- Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Số lợng thnh viên WTO có báo cáo công cụ hộp xanh giai đoạn 1995-1998 trang 31 Bảng 1.2: Thnh phần (%) hỗ trợ hộp xanh tổng hỗ trợ nớc thnh viên WTO giai đoạn 1995-1996 trang 81 B¶ng 1.3: Tû lƯ (%) chi tiêu vo hộp xanh nhóm nớc tổng chi tiêu vo hộp xanh tất nớc thnh viên WTO giai đoạn 1995-1996 .trang 32 Bảng 1.4: Sự sử dụng công cụ hộp xanh nớc thnh viên WTO .trang 84 Bảng 1.5: Tỷ trọng sử dụng công cụ hộp xanh thnh viên WTO giai đoạn 1995-1998 trang 85 BiĨu 2.1: Mét sè chØ tiªu chđ yếu ngnh nông, lâm, thuỷ sản năm 2005 so với năm 1986 trang 36 Bảng 2.2: Cơ cấu đất nông nghiệp bình quân hộ nông nghiệp trang 37 Bảng 3.1: Cơ cấu hỗ trợ nớc Việt Nam giai đoạn 19992001 trang 45 Bảng 3.2: Cơ cấu chi tiêu hộp xanh Việt Nam giai đoạn 1999-2003 trang 46 B¶ng 3.3: Sè ng−êi thoát nghèo theo vùng tính suất đầu t 10 tỷ đồng vo lĩnh vực khác trang 51 Bảng 3.4: Giá trị sản phẩm tăng thêm đồng vốn đầu t− vμo c¸c lÜnh vùc kh¸c trang 51 B¶ng 3.5: Số ngời thoát nghèo tính suất đầu t triệu rupi đầu t vo lĩnh vực khác ë Ên §é trang 52 Bảng 3.6: So sánh loại chi tiêu hộp xanh Việt Nam với nớc có đặc điểm tơng đồng với Việt Nam trang 86 -4- lời nói đầu Tóm tắt Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) mang lại nhiều hội phát triển cho nớc ta (thông qua mở rộng thị trờng tiêu thụ v thị trờng yếu tố sản xuất), m đối mặt với cạnh tranh đến từ ton cầu Nông nghiệp l lĩnh vực quan trọng đời sống đại đa số ngời dân Việt Nam nên sách hỗ trợ phát triển cho ngnh đợc quan tâm Do phải tuân theo quy định WTO v cam kết đa phơng nên tất nhiên luật lệ, quy định v khuôn khổ sách nông nghiệp phải đợc điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn mực v quy tắc, quy định WTO, nh kinh tế thị trờng Hệ l điều chỉnh ny hợp lý v đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn mới, l tác nhân có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Ngợc lại, điều chỉnh l không phù hợp, tạo tác dụng tiêu cực (nh gây thu hẹp v suy thoái nông nghiệp, từ ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng kinh tế nớc ta) Từ đó, để góp phần tham mu cho nh hoạch định sách, quan quản lý nông nghiệp việc điều chỉnh, thực biện pháp ti trợ nhằm giúp ngnh phát triển bền vững, nghiên cứu ny sâu vo giải vấn đề sau: Thứ nhất, nên sử dụng biện pháp ti trợ no để thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững Thứ hai, nên sử dụng biện pháp hộp xanh no v sử dụng nh no để không bị khiếu kiện WTO Thứ ba, cần phải lm gì, cần phải thoả mÃn tiêu chuẩn no để xác định biện pháp hộp xanh theo cách hiểu WTO -5- Thứ t, đánh giá lại hiệu (mức độ đạt mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững) cđa viƯc thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p hép xanh l¸ thời gian vừa qua để rút kinh nghiệm thực thời gian tới, thông qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng biện pháp hộp xanh để hỗ trợ nông nghiệp phát triển giai đoạn 2007-2010 Thứ năm, vớng mắc, thách thức no đà v lm giảm hiệu sử dụng biện pháp hộp xanh địa phơng nghèo (nh Phú Yên chẳng hạn) Từ gợi ý hớng giải vấn đề ny tỉnh Phú Yên Đặt vấn đề Việt Nam thập kỷ gần đà có nỗ lực lớn để hội nhập kinh tế ngy cng sâu rộng Cột mốc cao thể điều nμy lμ vμo ngμy 7/11/2006, ViƯt Nam ®· chÝnh thøc trở thnh thnh viên thứ 150 Tổ chức Thơng m¹i thÕ giíi (WTO) Sau gia nhËp WTO, bμi toán đặt cho Việt Nam không l trả lời cho câu hỏi "cơ hội v thách thức sau gia nhËp WTO" mμ lμ " ViƯt Nam ph¶i lm v lm nh no để nắm bắt thnh công hội m quy chế thnh viên WTO tạo ra, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc thực cam kết gia nhập" Dới tác động cam kết đa phơng, mặt khách quan nhiều sách kinh tế, có sách trợ cấp nông nghiệp Việt Nam chắn phải đợc điều chỉnh nhiều phơng diện Cụ thể l, số loại hình, công cụ trợ cấp nông nghiệp Nh nớc bị cấm v phải bỏ, hay cắt giảm theo cam kết gia nhập Về mặt chủ quan, việc điều chỉnh sách trợ cấp nông nghiệp l cần thiết để tối đa hoá lợi ích v giảm thiểu c¸c phÝ tỉn cã thĨ ph¸t sinh Hay nãi kh¸c hơn, việc thực thi cam kết WTO tạo "xáo trộn" công cụ trợ cấp nông nghiệp hnh, nảy sinh yêu cầu cần phải hon thiện công cụ trợ cấp nông nghiệp tình hình -6- Hệ l, điều chỉnh ny hợp lý v đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn mới, tạo xung lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Ngợc lại, điều chỉnh l không phù hợp tạo tác động tiêu cực, nh gây thu hẹp v suy thoái nông nghiệp, từ kiềm chế tốc độ tăng trởng kinh tế Tơng tự nh nhiều nớc phát triển khác giới, nông nghiệp Việt Nam chiếm vị trÝ rÊt quan träng nỊn kinh tÕ §iỊu nμy thĨ hiƯn qua viƯc dï n«ng nghiƯp chØ chiÕm 15,83% GDP, nhng ngợc lại tỷ lệ số dân sống khu vực nông thôn cao, gần 78% v số lao động nông, lâm ng nghiệp chiếm tới 56,42% tổng số lao động (Niên giám thống kê, 2005) Nh vậy, phát triển ngnh nông nghiệp không cần thiết cho nhu cầu an ninh lơng thực quốc gia v đảm bảo đời sống 10 triệu hộ nông dân, m tạo tảng cho phát triển bền vững kinh tế Tuy nhiên, tại, nông nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nh: thiếu hụt v suy giảm nguồn lực (nh độ mu mỡ, diện tích đất đai, nớc tới) phục vụ cho phát triển nông nghiệp; manh mún v sản xuất nhỏ lẻ nông hộ; tốc độ chuyển dịch cấu ngnh để thoả mÃn phát triển nhu cầu lơng thùc, thùc phÈm cđa thÞ tr−êng vμ ngoμi n−íc diễn chậm chạp; d thừa lao động phổ thông nhng khó chuyển dịch qua khu vực phi nông nghiệp; việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu gây hại môi trờng sinh thái, không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an ton lơng thực, thực phẩm cho ngời tiêu dïng Gia nhËp WTO, cịng cã nghÜa lμ nỊn kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vo kinh tế ton cầu Sự hội nhập ny đơng nhiên có tác động đến phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Để chọn lọc v hỗ trợ thúc đẩy nhân tố có lợi cho phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam, đồng thời hạn chế, loại trừ yếu tố tiêu cực -7- hội nhập gây ra, công cụ sách hỗ trợ hộp xanh đợc xem l phơng sách tối u cho mục tiêu ny Với số lợng thnh viên WTO đông đảo (149 thnh viên) nên việc tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh, hon thiện việc sử dụng sách trợ cấp nông nghiệp theo công cụ hộp xanh l hữu ích để học hỏi, vận dụng cho phù hợp với hon cảnh Vì vậy, việc nghiên cứu đề ti: " Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng sách hộp xanh để hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam phát triển giai đoạn 2007-2010" có ý nghĩa việc giúp nh hoạch định sách, quan quản lý nông nghiệp việc thiết kế, vận hnh trợ cấp nông nghiệp phục vụ cho mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Tình hình nghiên cứu đề ti nớc Cho đến thời điểm tại, đà có số đề ti nghiên cứu hon thiện biện pháp hỗ trợ nông nghiệp giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể l nghiên cứu tính tơng thích chế độ thuế quan v trợ cấp nông nghiệp trớc năm 2004 so với quy định WTO, từ đa số giải pháp điều chỉnh sách nông nghiệp tác giả Phạm Thị Lan Hơng; Nghiên cứu phân tích định lợng ảnh hởng trình gia nhập WTO tới sản xuất nông nghiệp Việt Nam, sử dụng mô hình cân tổng thể tác giả Phạm Lan Hơng v Phạm Quang Long (Đề ti cấp Bộ thực nghiên cứu quản lý kinh tế T01, Bộ Kế hoạch v Đầu t); Các giải pháp đổi sách ti hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa Ngun Thị Liên (Đề ti khoa học cấp Bộ-Học viện Ti chính, H Nội, 2005); Chính sách nông nghiệp Việt Nam so sánh với quy định WTO v định hớng thời gian tới Phạm Thị Tớc " Hội thảo Việt Nam WTO: xu hớng tơng lai sách trợ cấp" H Nội vo ngy 4/10/2006 -8- Nhìn chung, nghiên cứu chủ yếu tập trung vo đánh giá tơng thích sách hỗ trợ nớc víi c¸c cam kÕt cđa ViƯt Nam gia nhËp WTO m cụ thể l với Hiệp định nông nghiệp, nh mô tác động tiềm cam kết ny đến phát triển nông nghiệp Việt Nam Các nghiên cứu ny cha có sâu vo đánh giá, phân tích, tìm giải pháp sử dụng công cụ trợ cấp có tác dụng thúc đẩy cho phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam cách ton diện, bao quát Do đó, nghiên cứu ny, lần Việt Nam đa khuôn khổ phân tích có hệ thống nhằm tìm sách trợ cấp có tác dụng hỗ trợ cho nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hớng bền vững, nh giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng biện pháp ny Vịêt Nam l đến năm 2010 Đây l đóng góp đề ti Mục tiêu nghiên cứu đề ti Tham mu cho nh hoạch định sách, quan quản lý nông nghiệp Việt Nam: nên sử dụng biện pháp trợ cấp no để hỗ trợ nông nghiệp phát triển bền vững; nên sử dụng sách (biện pháp) hộp xanh v sử dụng nh no để không bị khiếu kiện WTO; kiểm tra biện pháp hộp xanh đà v thực liệu chúng có l biện pháp hộp xanh theo cách hiểu WTO không, qua ®ã nh»m thùc hiƯn khai b¸o chÝnh x¸c c¸c sè liƯu vỊ viƯc sư dơng biƯn ph¸p hép xanh l¸ cho Uỷ ban nông nghiệp WTO; đánh giá lại hiệu việc thực biện pháp hộp xanh thời gian vừa qua để rót kinh nghiƯm thùc hiƯn thêi gian tíi; ®Ị xuất giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng biện pháp hộp xanh để phát triển nông nghiệp giai đoạn 2007-2010, nh giải vớng mắc triển khai thực hỗ trợ nông nghiệp hộp xanh địa phơng nghèo-nh Phú Yên chẳng hạn Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tợng nghiên cứu: -9- - Các quy định WTO công cụ hỗ trợ hộp xanh (Green Box) Hiệp định n«ng nghiƯp cđa WTO; Kinh nghiƯm sư dơng c«ng hỗ trợ hộp xanh thnh viên tổ chức WTO - Thực trạng sử dụng công cụ hỗ trợ hộp xanh Việt Nam nói chung v Phú Yên nói riêng v giải pháp hon thiện việc sử dụng công cụ hộp xanh thời gian tới 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Hiệp định nông nghiệp Vòng Urugoay - Phạm vi thời gian: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng công cụ hỗ trợ hộp xanh cho ViƯt Nam nãi chung vμ Phó Yªn nãi riªng Ýt đến năm 2010; Kinh nghiệm sử dụng công cụ hỗ trợ hộp xanh nớc thnh viên WTO từ năm 2006 trở trớc Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu ny chủ yếu sử dụng phơng pháp sau: phơng pháp miêu tả; phơng pháp so sánh; phơng pháp tổng hợp; phơng pháp phân tích định tính Nội dung nghiên cứu Ngoi phần lời mở đầu, ti liệu tham khảo, phụ lục v kết luận, nghiên cứu ny bao gồm chơng Chơng trình by sở lý luận việc sử dụng công cụ hộp xanh để thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững Chơng nêu những thách thức nông nghiệp Việt Nam đờng phát triển bền vững bối cảnh hội nhập WTO Chơng sâu vo phân tích thực trạng sử dụng công cụ hộp xanh Việt Nam Chơng đề xuất giải pháp để tránh bị khiếu kiện sử dụng biện pháp hộp xanh cây, nh giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng sách hộp xanh thời gian tới Chơng đề ti kiến nghị vi biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng công cụ hộp xanh tỉnh Phú Yên nh ví dụ điển hình - 10 - Ch−¬ng 1: C¬ së lý ln vỊ việc sử dụng sách hộp xanh để hỗ trợ nông nghiệp phát triển bền vững 1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm ngnh nông nghiệp Theo định nghĩa từ điển Bách khoa Việt Nam, nông nghiệp l ngnh sản xuất vật chất xà hội, sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn nuôi; khai thác trồng v vật nuôi lm t liệu v nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lơng thực, thực phẩm v số nguyên liệu cho công nghiệp L ngnh sản xuất lớn bao gồm nhiều chuyên ngnh: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thuỷ sản 1.1.2 Những đặc điểm ngnh nông nghiệp Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, ngnh nông nghiệp có đặc điểm sau đây: - Quá trình tái sản xuất vật chất v khai thác kinh tế gắn phần lớn với ®iỊu kiƯn tù nhiªn (®Êt ®ai, khÝ hËu, thỉ nh−ìng ), tức l gắn với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao động phụ thuộc chủ yếu v gần nh trùng hợp với thời gian sản xuất - Ruộng đất l t liệu sản xuất chủ yếu, loại t liệu đặc biệt, sử dụng hợp lý, khoa học số ruộng đất đợc khai thác không bị hao mòn trình sản xuất, m ngy thêm mu mỡ, có chất lợng v đem lại suất cao - Nguyên liệu ban đầu l trồng, vật nuôi, gọi l công cụ sinh vật, có chu kỳ sản xuất tơng đối di, nhiều phụ thuộc thiên nhiên, thời gian sản xuất không liền với thời gian thu hoạch - Phân bố dn trải khu ruộng, đến vùng, lÃnh thổ - 82 - Kết luận 1/ Hiệp định nông nghiệp Vòng đm phán Uruguay đà đa qui tắc hỗ trợ nội địa có tác dụng định hớng chuyển dịch sách ti trợ nội địa gây bóp méo thơng mại nhiều sang sách gây bóp méo thơng mại hay nhất, nhờ nông nghiệp có nhiều hội để phát triển bền vững 2/ Trong vi năm tới, nông nghiệp l nguồn lực quan trọng tăng trởng v phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Song phát triển bền vững đối mặt với vấn đề Một l, sù thiÕu hơt vμ suy tho¸i c¸c ngn lùc sử dụng nguồn lực không thích hợp t− tù cÊp tù tóc mäi thø Hai lμ, suy giảm tăng trởng thu nhập nông dân tăng cung sản phẩm nông nghiệp mạnh mẽ 3/ Mở cửa thị trờng tạo tác động tiêu cực lẫn tích cực cho phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam Một mặt, nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hớng cải thiện mạnh mẽ hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp Mặt khác, thu nhập nông dân giảm v gia tăng đói nghèo có hng nông sản nhập giá rẻ (do đợc trợ cấp) thâm nhập thị trờng Việt Nam 4/ Đối mặt với thách thức phát triển bền vững nông nghiệp nảy sinh từ thay đổi cấu mở cửa thị trờng, yêu cầu tất yếu l phải coi trọng vai trò công cụ hỗ trợ thuộc Hộp xanh thiết kế v xây dựng sách phát triển nông nghiệp Việt Nam Những luật mới, cấu trúc ti v thể chế phải đợc thiết lập, cải tổ để vận hnh công cụ hộp xanh v tối đa hoá tác dụng hỗ trợ ny 5/ Nghiên cứu điển hình giải pháp nâng cao hiệu sử dụng công cụ hộp xanh để thúc đẩy nông nghiệp Phú Yên phát triển giai đoạn 2007-2010 cho thấy có nhiều bất cập việc triển khai hoạt động - 83 - hộp xanh địa phơng nghèo Mặc dù nớc ta đÃ, v tiếp tục áp dụng chế phân cấp mạnh cho ngân sách địa phơng triển khai hoạt động hỗ trợ nông nghiệp, nhng chế quản lý, cách thức sử dụng nguồn ti trợ nhiều bất cập, trình độ vận hnh công trình v triển khai hoạt động yếu cấp địa phơng, cấp sở nên nguồn lực hỗ trợ cho nông nghiệp v nông dân vốn đà m bị thất thoát, không mang lại hiệu thiết thực cho ngời thụ hởng Vì vậy, giải pháp trớc mắt l xác định mục tiêu cần hỗ trợ nhất, sau tập trung nguồn lực, tránh đầu t dn trải (mỗi chỗ, lm phân tán nguồn lực) để thực dứt điểm mục tiêu cần hỗ trợ - 84 - Danh mục công trình tác giả: 1/ Vơng Minh Chí (2007), Một số vấn đề ti trợ thơng mại quốc tế, Tạp chí Thị trờng Ti chính-Tiền tệ (số 9), trang 31-34 Ti liệu tham khảo Tiếng Việt 1/ Châu Vân Anh (2005), "ViƯc lμm nhiỊu nh−ng lao ®éng vÉn thÊt nghiệp, sao?", Báo Phú Yên (số 1852) ngy 27/5/2005 2/ Bộ nông nghiệp v Phát triển nông thôn & Chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (2003), dự án Vie/98/004/B/01/09 Nghiên cứu nhu cầu nông dân, Nh xuất thống kê 3/ Ban công tác WTO (2006), Báo c¸o cđa vỊ viƯc ViƯt Nam gia nhËp WTO 4/ Bùi Bá Bổng (2004), "Một số vấn đề phát triĨn n«ng nghiƯp vμ n«ng th«n ViƯt Nam hiƯn v năm tới", Báo cáo Chủ tịch Ban điều hnh ISG Hội nghị lần Ban điều hnh ngy 30/3/2004 5/ Chơng trình hỗ trợ quốc tế -ISG (2001), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu " Phân tích sách nông nghiệp Việt Nam khuôn khổ WTO" 6/ Cục Thống kê Phú Yên, Niên giám thống kê (2005) 7/ Minh Châu (2007), "Dự án đa tin học nông thôn, miền núi qua internet", Báo Phú Yên ngy 23/5/2007 8/ Minh Châu (2006), "Để nông dân tiếp cận thông tin khoa học", Báo Phú Yên ngy 27/10/2006 9/ Kim Thị Dung (2006), "Đầu t công nông nghiệp v nông thôn trình héi nhËp qc tÕ: c¸c cam kÕt cđa chÝnh phđ v số định hớng sách Việt Nam" , Tạp chí Kinh tế v Phát triển 12/2006 - 85 - 10/ Võ Minh Điều (2002), " Đầu t ti phát triển nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Ti (tháng 4/2002) 11/ Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tÕ n«ng nghiƯp: Lý thut vμ thùc tiƠn, Nhμ xuất thống kê 12/ Hội đồng giới Môi trờng v Phát triển Liên Hợp Quốc, Báo cáo "Tơng lai chung chúng ta" 13/ Thuý Hằng (2006), "Nghề ngắn hạn: hớng mở cho lao động nông thôn", Báo Phú Yên ngy 26/2/2006 14/ Ngô Văn Khoa (2007), Giải pháp ti hỗ trợ hng nông sản, Tạp chí Ti tháng 4/2007 15/ Nguyễn Tấn Khuyên (2004), Phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp ĐBSCL điều kiện sống chung với lũ, Tạp chí Ph¸t triĨn kinh tÕ, th¸ng 10/2004 16/ Ngun Tõ, PhÝ Văn Kỷ (2006), "Thnh tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới", Tạp chí nông nghiệp v phát triển nông thôn- kỳ 1-tháng 01/2006 17/ Ly Kha (2006), " vấn đề cần giải cho chơng trình nớc nông thôn", Báo Phú Yên ngy 31/10/2006 18/ Nguyễn Văn Luật (2004), "Quy mô sản xuất nông sản hng hoá v vai trò nông hộ", Báo Nhân dân, ngy 21/10/2004 19/ Trần Lê (2007), "Nông nghiệp với tự hoá thơng mại: điều chỉnh sách hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn, nông dân", Thời báo kinh tÕ ViÖt Nam (sè 15) 20/ ThÕ LËp (2007), "L·ng phí đầu t xây dựng hệ thống cấp nớc sinh hoạt", Báo Phú Yên ngy 8/7/2007 21/ Quốc Khơng, Đức Thông (2006), "Nỗi buồn từ công trình cấp nớc", Báo Phú Yên ngy 8/8/2006 - 86 - 22/ Nguyễn Quốc Khơng (2007), "Kiến nghị giảm đóng góp nông dân giao thông nông thôn v kiên cố hoá kênh mơng", Báo Phú Yên ngy 23/5/2007 23/ Nguyễn Quốc Khơng (2007), "Giảm gánh nặng cho nông dân", Báo Phú Yên ngy 16/6/2007 24/ Ly Kha (2006), "Nền nông nghiệp công nghiệp hoá sản xuất nông nghiệp v bền vững", Báo Phú Yên ngy 09/6/2006 25/ Mạnh Hoi Nam (2007), "Thoát nghèo nhờ lm rau sạch", Báo Phú Yên ngy 19/6/2007 26/ Lê Phong (2007), "Điều chỉnh trợ cấp WTO: trì trợ cấp cách hợp lý v minh bạch", Thời báo kinh tế Việt Nam (số 220), trang7 27/ Trần Quới (2006), " Giải việc lm-một biện pháp xoá nghèo bền vững", Báo Phú Yên ngy 16/7/2006 28/ Lê Xuân Sang (2006), C¬ së lý ln vμ thùc tiƠn cho viƯc ®iỊu chØnh chÝnh s¸ch tμi kho¸ cđa ViƯt Nam sau gia nhập Tổ chức thơng mại giới, Đề ti khoa học cấp Bộ kế hoạch-Đầu t 29/ Sở Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Phú Yên (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2006 v kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2007, Công văn số 207/BC-SNN ngy 15/11/2006 30/ Sở Kế hoạch v Đầu t (2006), " Báo cáo tình hình thực kế hoạch chơng trình mục tiêu quốc gia, chơng trình 135, dự án triệu rừng năm 2006 v kế hoạch 2007", công văn số 1639/BC-CTMT ngy 21/12/2006 31/ Sở thơng mại-du lịch Phú Yên (1999), "Quy hoạch phát triển thơng mại tỉnh Phú Yên đến 2010" 32/ Nguyên Trờng (2004), " Các công trình thuỷ lợi cha thấy lợi", Báo Phú Yên, tháng 4/2004 - 87 - 33/ Nguyên Trờng (2005), " Các nh máy đờng tiếp tục "đau đầu" với "bi toán" nguyên liệu", Báo Phú Yên (số 393) ngy 23/7/2005 34/ Nguyên Trờng (2006), " Chơng trình phát triển giao thông nông thôn v kiên cố hoá kênh mơng: tồn cần giải quyết", Báo Phú Yên ngy 09/12/2006 35/ Phạm Thị Tớc (2006), Chính sách nông nghiệp Việt Nam so sánh với quy định WTO v định hớng thêi gian tíi, Héi th¶o ViƯt Nam WTO: xu hớng tơng lai sách trợ cấp, H Nội, 4/10/2006 36/ Đức Tín (2007), "Đo tạo nghề cho lao động nông thôn, đồng bo dân tộc thiểu số: cần gắn với yêu cầu thực tế việc lm", Báo Phú Yên ngy 23/5/2007 37/ Lê Trâm (2006), "Miễn giảm thuế nông nghiệp từ đến 2010", Báo Phú Yên ngy 07/4/2006 38/ Tổng cục Thống kê, Niên Giám thống kê (2005) 39/ Mai Thị Thanh Xuân (2006), "Công nghiệp chế biến với việc nâng cao giá trị hng nông sản xuất Việt Nam, Tạp chí Nghiên cøu kinh tÕ (sè 341) 40/ Ngun Ph−ỵng Vü (2005), Báo cáo đóng góp hộ gia đình v hợp tác xà phát triển nông nghiệp vμ n«ng th«n ViƯt Nam 41/ Vơ Tμi chÝnh (2004), Đánh giá chi tiêu công nông nghiệp 42/ www.gso.org.vn (trang Web cđa Tỉng cơc Thèng kª ViƯt Nam) 43/ www.baophuyen.com.vn 44/ www.mof.gov.vn (trang Web cña Bé Tμi chÝnh) 45/ www.isgmard.org.vn (trang Web cña Bé NN vμ PTNT) TiÕng Anh 1/ Jesós Antãn (2007), Agricultural Support in the WTO Green Box : An analysis of EU, US and Japanese spending, Agricultural Subsidies in the - 88 - WTO Green Box: An Overwiew of Upcoming Issues from a Sustainable Development Viewpoint, ICTSD Expert Meeting Montreux, Switzerland 2/ Lars Brink (2007), Classifying, Measuring and Analyzing WTO Domestic Support in Agriculture: Some Conceptual Distinctions, ISSN 10989218, International Agricultural Trade Research Consortium 3/ Carlo Cafiero (2003), Agricultural Policies in Developing Countries, National Agricultural Policy Center, Training Materials, Project GCP/SYR/006/ITA-Phase II 4/ William Cuddihy vμ Phạm Lan Hơng (2005), Đánh giá chi tiêu công Việt Nam: ngnh nông nghiệp, Báo cáo Ngân hng giới : Khảo sát chi tiêu công Việt Nam v đánh giá trách nhiệm ti tổng hợp 5/ John H Jackson (2001), Hệ thống thơng mại giới: Luật vμ chÝnh s¸ch vỊ c¸c quan hƯ kinh tÕ qc tế, Nh xuất niên 6/ Tim Josling, Longyue Zhao, Jeronimo Carcelen and Kaush Arha (2006), Implications of WTO Litigation for the WTO Agricultural Negotiations, IPC Issue Brief 7/ John Lingard (2002), Agricultural Subsidies and Environmental Change, Encyclopedia of Global Environmental Change, John Wiley &Son, Ltd 8/ Alan Matthew (2006), Decoupling and the Green Box: International Dimenssions of the Reinstrumentation of Agricultural Support, Paper presented to the 93rd EAAE seminar Impacts of Decoupling and Cross Compliance on Agriculture in the Englarged EU 9/ Tingjun Peng (2007), Developing countries' use agricultural subsidies in the WTO Green Box: Current practice, restrictions, future potential and options for reform, Agricultural Subsidies in the WTO Green Box: An Overview of Upcoming Issues from a Sustainable Development Viewpoint, ICTSD Expert Meeting, Montreux, Switzerland - 89 - 10/ Zhao Yumin, Wang Hongxia, Linxuegui Mayu (2004), Green Box Support Under the WTO Agreement Agricultural Sustainable Development, Trade Knowlege Network Paper 11/ Michael Westlake (2002), Héi nhËp kinh tế quốc tế, khả cạnh tranh v đời sống nông thôn Việt Nam, Ti liệu thảo luận số tổ chức hợp tác quốc tế Việt Nam, H Nội tháng 4/2002 12/ www.worldbank.org/trade/tradenotes 13/ www.wto.org 14/ www.fao.org - 90 - Phơ lơc: B¶ng 1.2 Thnh phần hỗ trợ hộp xanh thnh viên WTO giai đoạn 95-98 (% tổng hỗ trợ nớc) Hộp xanh Thnh viên Argentina 1995 1996 1997 1998 52,7 73,8 86,0 86,6 90,3 91,2 17,4 n.a n.a 0 100,0 Brazil 88,2 80,4 85,5 Canada 50,8 53,1 Chile 97,7 97,3 91,8 87,5 Colombia 62,6 79,9 79,5 Costa Rica 33,4 66,6 73,9 100,0 100,0 100,0 100,0 Cyprus 60,7 59,4 69,6 Céng hoμ SÐc 75,3 76,0 78,5 86,2 100,0 100,0 100,0 100,0 n.a 90,5 96,9 94,1 35,0 0 20,8 23,2 99,5 85,8 n.a 92,6 Australia Bahrain Benin Bolivia Botswana Cuba Céng hoμ Dominica Ecuador Ai cËp El Salvador Liên minh Châu Âu Fiji Gambia Guatemala - 91 - Hộp xanh Thnh viên 1995 1996 1997 1998 Guyana 100,0 Honduras 0 Hång K«ng 0 0 Hungary 38,6 Iceland 12,3 24,2 21,6 10,6 Ên §é 26,1 100,0 100,0 100,0 100,0 35,4 42,5 38,0 100,0 100,0 100,0 47,2 45,6 45,3 100,0 100,0 62,7 68,9 68,8 69,2 n.a n.a n.a 100 0 0 Malaysia 83,7 89,3 Maldives 0 0 100,0 100,0 100,0 100,0 59,7 M«ng Cỉ n.a n.a 100,0 100,0 Morocco 49,7 68,5 65,9 Namibia 95,0 68,2 100,0 100,0 100,0 100,0 0 Na uy 19,5 18,8 17,0 17,2 Pakistan 97,4 96,2 93,3 Paraguay 72,8 100,0 100,0 100,0 Peru 27,0 30,4 44,6 Indonesia Israel Jamaica NhËt B¶n Kenya Hμn Quèc Céng hoμ Kyrgyz Ma cao Malta Mexico N Zealand Nigeria - 92 - Hộp xanh Thnh viên 1995 1996 1997 1998 Philippines 35,0 76,2 84,1 71,2 Ba Lan 63,2 70,8 74,4 73,8 100,0 100,0 0 0 0,4 0,6 1,4 4,7 Slovenia 48,1 50,8 57,9 60,8 Nam Phi 55,3 44,5 50,1 Sri Lanka 84,8 82,2 73,0 Switz-Liech 38,8 44,8 47,3 49,2 Th¸i Lan 61,5 61,0 66,8 66,4 100,0 100,0 100,0 24,2 31,5 33,6 34,1 0 0 Mü 75,6 88,0 87,9 Uruguay 64,3 60,5 68,9 74,4 Venezuela 42,8 62,6 54,1 n.a 100,0 n.a 100,0 100,0 100,0 100,0 Romania Singapore Céng hoμ Slovak Trin & Tob Tunisia Thæ NhÜ Kú Zambia Zimbabwe Chó ý: n.a –Kh«ng cã sè liƯu " " –kh«ng nhận đợc báo cáo thời điểm 31/3/2000 Nguồn: Committee on Agriculture Special Session, WTO - 93 - B¶ng 1.4: Sù sử dụng công cụ hộp xanh % nớc thuộc nhóm có báo cáo Công cụ Nớc phát Nớc phát triển triển (46) (11) Dịch vụ chung 1/ Nghiên cứu 67 100 2/ Quản lý dịch bệnh v vật gây hại 50 91 3/ Dịch vụ tập huấn, đo tạo 43 55 4/ Dịch vơ t− vÊn & më réng 59 91 5/ DÞch vụ điều tra, kiểm hoá 30 73 6/ Dịch vụ tiếp thị & xúc tiến thơng mại 41 64 7/ Dịch vụ sở hạ tầng 52 55 /Dịch vụ chung khác (không phân chia đợc) 28 45 27 27 24 91 27 45 6/ Hỗ trợ đầu t nhằm hỗ trợ điều chỉnh cấu 15 64 7/ Chơng trình môi trờng 30 45 8/ Chơng trình hỗ trợ vùng 20 36 9/ Công cụ khác (không phân chia đợc) 20 27 Các toán trực tiếp đến ngời sản xuất 1/ Hỗ trợ thu nhập không liên quan đến định sản xuất 2/ Chơng trình bảo hiểm thu nhập 3/ Bảo hiểm mùa mng trớc thiên tai 4/ Chơng trình hu ngời sản xuất nhằm hỗ trợ điều chỉnh cấu 5/ Chơng trình giải phóng nguồn lực sản xuất nhằm hỗ trợ điều chỉnh cấu - 94 - Công cụ Nớc phát Nớc phát triển triển (46) (11) Dự trữ công an ninh lơng thực 17 45 Cứu trợ lơng thực nớc 15 27 Nguồn: WTO, Supporting tables relating to commitments on agricultural products in Part IV of the Schedules, G/AG/AGST/Vols 1-3 WTO, Geneva cited in Greenfield and Konandreas 1996, Food Policy Vol 21 'Uruguay Round Commitments on Domestic Support: their implications for developing countries' B¶ng 1.5: Tỷ trọng sử dụng công cụ hộp xanh thnh viên WTO giai đoạn 1995-1998 Tû träng sư dơng (%) hép xanh l¸ Loại công cụ hộp xanh 1995 1996 1997 1998 a/ Các dịch vụ chung 40,9 38,2 39,5 49,9 i/ Nghiªn cøu 2,4 2,7 2,8 5,9 ii/ B¶o vƯ thùc vËt, thó y 2,1 0,7 iii/ Đo tạo 1,7 1,6 0,7 3,2 iv/ Khuyến nông &më réng 2,6 3,1 4,9 v/ DÞch vơ kiĨm tra, kiểm hoá 0,2 0,5 0,3 1,2 vi/ Dịch vụ tiếp thị v xúc tiến thơng mại 0,7 0,8 0,2 0,6 vii/ Dịch vụ sở hạ tầng nông nghiệp 21,4 18,6 20 26,1 viii/ Các dịch vụ chung khác 11,5 9,3 11,7 1,1 1,3 2,2 31,6 40,1 2,9 5,8 7,7 6,5 0 1,1 1,2 6,3 b/ Dự trữ nh nớc mục đích an ninh 2,2 lơng thực, thực phẩm c/ Trợ cấp lơng thực, thực phẩm 30,6 nớc d/ Hỗ trợ thu nhập không liên quan đến 1,9 định sản xuất e/ Các chơng trình an ton v bảo hiểm thu nhập f/ Giảm nhẹ thiên tai 1,3 - 95 - g/Trợ cấp chuyển dịch cấu thông qua trợ 1,1 1,6 0,8 0,1 2,8 1,8 0,1 7,7 16,6 gióp ng−êi sản xuất hu h/ Trợ cấp chuyển dịch cấu thông qua 2,4 chơng trình giải phóng nguồn lực sản xuất i/ Trợ cấp chuyển dịch cấu thông qua hỗ trợ đầu t j/ Các chơng trình môi trờng 3,9 5,9 2,4 8,7 k/ Các chơng trình hỗ trợ vùng 3,2 3,6 0,7 4,4 l/ Các loại hỗ trợ khác 2,9 0,3 0,3 2,4 Tổng 100 100 100 100 Nguồn: WTO Secretariat Bảng 3.6: So sánh loại chi tiêu hộp xanh VN với nớc có đặc điểm tơng đồng với Việt Nam Tû träng (%) chi tiªu tỉng chi tiªu hộp xanh Loại công cụ hộp xanh Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Braxin a/ Các dịch vụ chung Na 59 97,8 100 i/ Nghiên cøu 0,12 1,34 6,78 4,48 ii/ B¶o vƯ thùc vËt, thú y na 1,06 4,1 2,6 iii/ Đo tạo 0,19 1,6 11,3 iv/ KhuyÕn n«ng &më réng 7,94 12,0 14,2 v/ Dịch vụ điều tra, khảo sát na 0,88 0,4 3,8 vi/ DÞch vơ tiÕp thÞ vμ xóc tiÕn na 0,1 1,7 70 39,87 72,8 31 viii/ Các dịch vụ chung khác na 7,8 30,7 b/ Dự trữ nh nớc mục đích na 25,4 0 na 0,93 1,3 thơng mại vii/ Dịch vụ sở hạ tầng nông nghiệp an ninh lơng thực, thực phẩm c/ Trợ cấp lơng thực, thực - 96 - phẩm nớc d/ Hỗ trợ thu nhập không liªn 0 0 0 0 f/ Giảm nhẹ thiên tai na 2,6 0 g/Trợ cấp chuyển dịch cấu 0 0 0 0 0 0 j/ Các chơng trình môi trờng na 5,72 0,85 k/ Các chơng trình hỗ trợ na 6,19 0 l/ Các loại hỗ trợ khác na 0 Tổng 100 100 100 100 quan đến định sản xuất e/ Các chơng trình an ton v bảo hiểm thu nhập thông qua trợ giúp ngời sản xuất hu h/ Trợ cấp chuyển dịch cấu thông qua chơng trình giải phóng nguồn lực sản xuất i/ Trợ cấp chuyển dịch cấu thông qua hỗ trợ đầu t vùng Chú ý: na: kh«ng cã sè liƯu Sè liƯu cđa Braxin đợc báo cáo năm 1998; Việt Nam giai đoạn 1999-2001; Trung Quốc giai đoạn 1999-2001; Thái Lan giai ®o¹n 1995-1998 Ngn sè liƯu: Members' notifications on Agriculture, WTO; Kim ThÞ Dung, 2006

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH HỘP XANH LÁ CÂY ĐỂ HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • CHƯƠNG 2: NHỮNG THÁCH THỨC TRÊN CON ĐƯỞNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO

  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ HỘP XANH LÁ CÂY Ở VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan