Giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

103 21 0
Giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -[\ [\ - TRẦN THỊ KIỀU DUNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN THỊ KIỀU DUNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài - ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ THÚY NGA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tất số liệu sử dụng luận văn: “Giải pháp quản lý rủi ro hoạt động toán xuất nhập Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam” thu thập từ nguồn thực tế Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Các giải pháp, ý kiến đề xuất cá nhân đúc kết từ việc nghiên cứu, phân tích đánh giá kinh nghiệm cơng tác thực tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2011 Người cam đoan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCT : Bộ chứng từ B/L : Bill of Lading CAR : Capital Adequacy Ratio CN : Chi nhaùnh CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp L/C : Thư tín dụng (Letter of Credit) ICC : International Chamber of Commerce (Phòng Thương mại Quốc tế) NK : Nhập NH : Ngân hàng NHCTVN : Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam NHPH : Ngân hàng phát hành NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTB : Ngân hàng thơng báo NHTM : Ngân hàng thương mại NHXN : Ngân hàng xác nhận ROA : Return on Assets ROE : Return on Equity SGD : Sở giao dịch TDCT : Tín dụng chứng từ TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTQT : Thanh toán quốc tế TTTM : Tài trợ thương mại TTXNK : Thanh toán xuất nhập UCP : Uniform Customs and Practice for Documentary Credit (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ) Vietinbank : Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam VN : Việt Nam XNK : Xuaát nhập XK : Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các dạng rủi ro bên tham gia phương thức TTQT Bảng 2.1: Các tiêu kết hoạt động kinh doanh (2007 – 2011) Bảng 2.2: Tình hình tốn xuất nhập VietinBank (2007-2011) Bảng 2.3 Tình hình hoạt động chuyển tiền VietinBank (2007-2011) Bảng 2.4: Tình hình hoạt động chuyển tiền đến VietinBank (2007-2011) Bảng 2.5: Tình hình hoạt động tốn nhờ thu xuất VietinBank (20072011) Bảng 2.6: Tình hình hoạt động tốn nhờ thu nhập VietinBank (20072011) Bảng 2.7: Tình hình hoạt động thơng báo tốn L/C xuất VietinBank (2007-2011) Bảng 2.8: Tình hình hoạt động phát hành toán L/C nhập Vietinbank (2007-2011) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Doanh số toán xuất nhập VietinBank (2007-2011) Biểu đồ 2.2: Tình hình hoạt động chuyển tiền VietinBank (2007-2011) Biểu đồ 2.3: Tình hình hoạt động chuyển tiền đến VietinBank (2007-2011) Biểu đồ 2.4: Tình hình hoạt động tốn nhờ thu xuất VietinBank (20072011) Biểu đồ 2.5: Tình hình hoạt động tốn nhờ thu nhập VietinBank (20072011) Biểu đồ 2.6: Tình hình hoạt động thơng báo toán L/C xuất VietinBank (2007-2011) Biểu đồ 2.7: Tình hình hoạt động phát hành tốn L/C nhập VietinBank (2007-2011) MỤC LỤC Lời mở đầu: …………………………….…………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI… 1.1 Khái niệm hoạt động toán xuất nhập ngân hàng thương mại……………………………………….…………………………………………… 1.2 Vai trò hoạt động toán xuất nhập khẩu………….……………… 1.2.1 Đối với kinh tế………………………… …………………………….7 1.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu……… ……………………… 1.2.3 Đối với NHTM…………………… …………………….…….…… 1.3 Tổng quan rủi ro hoạt động TTXNK phương thức TTQT………………………………………………………………………………… 1.3.1 Khái niệm rủi ro rủi ro hoạt động TTXNK………………… … 1.3.2 Rủi ro phương thức toán quốc tế …………………… …10 1.4 Quản lý rủi ro hoạt động TTXNK ngân hàng thương mại……18 1.4.1 Sự cần thiết quản lý rủi ro hoạt động TTXNK NHTM…… 18 1.4.2 Nguyên nhân rủi ro hoạt động TTXNK NHTM Việt Nam 18 1.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan: …………………… ………… 19 1.4.2.2 Nguyên nhân khách quan……………………………… .… …19 1.5 Vận dụng phương pháp quản trị rủi ro hoạt động vào quản lý rủi ro hoạt động TTXNK……………………………………………………………………21 Kết luận chương 1……………………………………………………………………22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM………………………………………… …23 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam……………………23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển……………………………………… …23 2.1.2 Năng lực cạnh tranh hoạt động TTXNK NHCTVN… …… …23 2.1.2.1 Năng lực tài NHCTVN…………….……………… …23 2.1.2.2 Năng lực nguồn nhân lực…………….…………….… …… …24 2.1.2.3 Năng lực cung cấp sản phẩm dịch vụ TTXNK………………… 25 2.1.2.4 Năng lực ứng dụng công nghệ hoạt động TTXNK …… 30 2.2 Thực trạng hoạt động toán xuất nhập NHCTVN……… …31 2.2.1 Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam……… ……… 31 2.2.2 Thực trạng hoạt động toán xuất nhập NHCTVN…… … 31 2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động TTXNK NHCTVN……………… …33 2.3.1 Rủi ro tín dụng…………….…………….………………………… ……33 2.3.1.1 Rủi ro cấp tín dụng tốn hàng xuất khẩu………… … …33 2.3.1.2 Rủi ro cấp tín dụng tốn hàng nhập khẩu……….…………35 2.3.2 Rủi ro tác nghiệp…………………………………….………….…………36 2.3.3 Rủi ro từ phía đối tác nước ngồi………………….………………… ….37 2.3.4 Rủi ro từ phía doanh nghiệp Việt Nam……….………….………… 40 2.3.5 Rủi ro sách quản lý ngoại hối dự trữ ngoại tệ…….…………44 2.3.6 Các rủi ro khác…………………………………….…………….……… 44 2.4 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động TTXNK NHCTVN……………… 46 2.4.1 Chiến lược quản lý rủi ro NHCTVN 46 2.4.2 Mô hình xử lý tập trung TTXNK NHCTVN 48 2.5 Đánh giá công tác quản lý rủi ro hoạt động TTXNK NHCTVN…… …51 2.6 Một số hạn chế mơ hình xử lý tập trung TTXNK SGD – NHCTVN….53 2.6.1 Về cấu tổ chức nhân sự……………………….………………… … 53 2.6.2 Về quy trình nghiệp vụ……………………….…………………… … 54 2.6.3 Về bối cảnh hoạt động……………………….……………………… ….54 Kết luận chương 2…………………………………………………………………… ………………………………………….…………55 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM………………………………………………… …56 3.1 Phương hướng phát triển hoạt động TTXNK NHCTVN…………… …56 3.2 Các giải pháp quản lý rủi ro hoạt động TTXNK NHCTVN………56 3.2.1 Quản lý rủi ro phương thức TTQT……………………… …56 3.2.1.1 Quản lý rủi ro phương thức ghi sổ……………………….………56 3.2.1.2 Quản lý rủi ro phương thức chuyển tiền……………….……… 57 3.2.1.3 Quản lý rủi ro phương thức nhờ thu………………… ……… 57 3.2.1.4 Quản lý rủi ro phương thức TDCT…………………… ………58 3.2.2 Hoàn thiện chiến lược quản trị rủi ro tổng thể NHCTVN…… .……64 3.2.3 Hồn thiện mơ hình quy trình nghiệp vụ TTXNK hành… ………66 3.2.4 Đa dạng hoá sản phẩm TTQT& TTTM……………………… … 66 3.2.5 Phát triển dịch vụ kinh doanh ngoại hối nhằm quản lý rủi ro tỷ giá… …67 3.2.6 Tập trung đầu tư sở vật chất, hệ thống công nghệ thông tin… …68 3.2.7 Đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng tư vấn TTXNK cho khách hàng……………………… ……………………… …………………… … 69 3.2.8 Phối hợp chặt chẽ với mảng bảo hiểm, xây dựng phương án, tiến tới liên kết thực việc thuê tàu chở hàng để kiểm soát rủi ro……………………… …… 70 3.2.9 Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động TTXNK, củng cố mối quan hệ đối ngoại vốn có mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý với ngân hàng giới……………………… ……………………… ……………………… … ……71 3.3 Giải pháp phối hợp từ phía khách hàng……………………………… ……72 3.4 Giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ, NHNN ngành liên quan…… …74 3.4.1 Nâng cao chất lượng điều hành vĩ mơ sách tiền tệ, tín dụng……74 3.4.2 Khơng ngừng hồn thiện mơi trường luật pháp TTXNK………………74 3.4.3 Nâng cao vai trò quản lý NHNN NHTM hoạt động TTXNK……………………… ……………………… …………………………… 75 3.4.4 Hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng VN… … 76 3.4.5 Chính phủ hỗ trợ DN chi phí phịng ngừa, hạn chế rủi ro…… ….78 3.4.6 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại theo định hướng đa phương hoá, đa dạng hoá……………………… ……………………… ………… 78 Kết luận chương 3…………………………………………………………………… …………………………………………….……79 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… …………………………………….…………………………79 Tài liệu tham khảo Phụ lục 79 Kết luận chương Chương đề số giải pháp nhằm quản lý rủi ro phương thức TTXNK nói riêng hoạt động TTXNK NHCTVN nói chung Các giải pháp phối hợp với Ngân hàng từ phía doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam để nâng cao khả tính tự chủ, hiệu hoạt động, tăng cường khả cạnh tranh thương trường quốc tế, đề xuất số giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ, NHNN ban ngành liên quan nhằm góp phần quản lý rủi ro hoạt động TTXNK NHCTVN DN Việt Nam trình hội nhập, tăng hiệu hoạt động thương mại quốc tế khả cạnh tranh trường quốc tế KẾT LUẬN Xu hướng ngân hàng hướng tới gia tăng tỷ trọng doanh thu từ hoạt động dịch vụ nhằm phát triển an toàn, bền vững giảm thiểu nhiều rủi ro kinh tế có biến động, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, tạo lợi cạnh tranh tình hình cạnh tranh khốc liệt ngân hàng “nội” “ngoại” để tồn phát triển, thích ứng với phát triển hoạt động thương mại quốc tế nói chung hoạt động TTXNK nói riêng nước ta Các giao dịch TTXNK trình làm việc đối tác cách không gian, thời gian, tập quán địa phương, trở ngại ngôn ngữ, khác biệt luật lệ sách, tiền tệ chế độ quản lý ngoại hối Đặc điểm tạo nhiều rủi ro mức độ hiểu biết lẫn bên tham gia giao dịch không nhiều hoạt động lừa đảo thương mại quốc tế ngày tinh vi, phức tạp Bên cạnh đó, TTXNK với nhiều PTTT đa dạng phong phú chứa đựng rủi ro tranh chấp, rủi ro tranh chấp tỷ lệ thuận với hồ nhập ngày sâu rộng vào mậu dịch khu vực quốc tế Những rủi ro gây thiệt hại khơng nhỏ đến lợi ích kinh tế nói chung đến NHTM nói riêng Do vậy, để thực kinh doanh có hiệu quả, NHTM nói chung NHCTVN nói riêng cần tìm hiểu rõ loại rủi ro việc thực lựa chọn giải pháp nhằm phòng ngừa, quản lý rủi ro để ngày hồn thiện cơng tác TTXNK 80 Do đó, đề tài vào nghiên cứu hệ thống hoá lý luận quản lý rủi ro hoạt động TTXNK NHTM, phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro NHCTVN, đánh giá kết đạt được, sở đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động toán quốc tế đơi với an tồn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Tác giả: GS.TS Nguyễn Thành Độ (2007), Bộ tập quán quốc tế L/C, NXB Đại học kinh tế quốc dân TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại, NXB Thống Kê GS.TS Trần Hoàng Ngân (2003), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Quản lý rủi ro phương thức toán quốc tế SGDII- NHCTVN, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường ĐH Kinh tế TPHCM GS.Đinh Xn Trình (2006), Giáo trình tốn quốc tế ngoại thương, NXB Giáo dục PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2007), Cẩm nang Thanh toán quốc tế LC, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2006), Cẩm nang Thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống Kê Tài liệu: Điều kiện thương mại quốc tế (International commercial terms – INCOTERMS) phiên 2000, 2010 10 Quy tắc thống nhờ thu (Uniform rules for collection – gọi tắt URC) Phiên hành URC522 11 Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (Uniform customs and practices for documentary credit – gọi tắt UCP) Phiên hành UCP600 12 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2007-2011), Báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết, báo cáo định kỳ, tạp chí, quy trình nghiệp vụ, tài liệu tập huấn nghiệp vụ TTQT&TTTM 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng, PGS., TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Giải pháp hồn thiện mơi trường luật pháp nghiệp vụ TTQT NHTMVN (Quyển 6), NXB Văn hóa-Thơng tin 14 Tạp chí Khoa học & đào tạo Ngân hàng, Nguyễn Ngọc Hồng (2010), “Rủi ro hoạt động toán L/C SGD Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam”, (số 100), 41-46 15 Tạp chí Ngân hàng (2010), “ Sở Giao Dịch Vietinbank chuyên nghiệp hướng tới khách hàng”, (số 18), (70-73) Website: 16 Các website tham khảo: - http://www.sbv.gov.vn - website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - http://www.mof.gov.vn - website Bộ tài - http://www.congbao.chinhphu.vn - website Cơng báo Chính phủ - http://www.vietinbank.vn- website Vietinbank - http://www.customs.gov.vn- website Hải quan Việt Nam - http://www.gso.gov.vn – website Tổng cục Thống Kê Việt Nam - http://www.worldbank.org.vn – website Ngân hàng Thế Giới PHỤ LỤC Bảng 1.1: Các văn pháp lý hành điều chỉnh hoạt động TTQT Loại văn Luật công ước Nội dung - quốc tế Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán quốc tế (United nations convention on contracts for the international sale of goods – Wien Convention 1980) - Công ước Geneve 1930 Luật thống Hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange – ULB 1930) - Công ước Liên hợp quốc hối phiếu lệnh phiếu quốc tế (International Bill of Exchange and International Promissory Note – UN convention 1930) - Công ước Geneve 1931 Séc quốc tế (Geneve conventions for Check 1931) - Các nguồn luật Công ước quốc tế vận tải bảo hiểm : Luật hàng không quốc tế, Luật hàng hải quốc tế,… - Các Hiệp định song phương đa phương … Các nguồn luật - Bộ luật dân (2005) quốc gia - Luật ngoại hối, Luật hải quan, Luật hàng hải, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngồi, Luật cơng cụ chuyển nhượng, Luật Thanh toán quốc tế, Luật thương mại 2005, Luật đầu tư nước VN 1996 - Pháp lệnh ngoại hối Việt Nam năm 2006 - Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006, Nghị định 64/2001/NĐ-CP, Nghị định 63/1998/NĐ-CP, Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23 /01/2006 - Thông tư 18/2011/TT – NHNN ngày 23/8/2011 - Các văn liên quan Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Hải quan… Thơng lệ tập quán - Quy tắc thực hành thống TDCT (Uniform quốc tế Customs and Pratice for Documentary Credit – UCP) Phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành UCP500 áp dụng từ ngày 1-1-1994 sửa đổi thành UCP 600 áp dụng thức vào ngày 1-7-2007, đóng vai trị hành lang pháp lý cho giao dịch quốc tế Ngân hàng thương mại giới - Quy tắc thống nhờ thu (Uniform Rules for Collection – URC) (bản 1956, 522 áp dụng từ 1-1-1996 nhất) - Quy tắc thống hoàn trả liên ngân hàng “The Uniform Rules for Bank – to –Bank Reimbursement under Documentary Credit – URR” (bản 525 áp dụng từ 1-7-1996, 725 áp dụng từ 01/10/2008) - Điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial terms – Incoterms) Phiên hành Incoterms 2010 áp dụng từ 01/01/2011 Lưu ý: Thực tế trình tự ưu tiên pháp lý giảm dần sau: Luật công ước quốc tế; Luật quốc gia; Thông lệ tập quán quốc tế Trường hợp có mâu thuẫn nguồn luật luật quốc gia ưu tiên mặt pháp lý so với thông lệ tập quán quốc tế, Công ước luật quốc tế ưu tiên mặt pháp lý luật quốc gia (Nguồn: Cẩm nang Thanh toán quốc tế LC) [7] Sơ đồ 1.1: Quy trình thực phương thức toán ghi sổ (1) Hợp đồng quy định toán phương thức ghi sổ (2) Người bán giao hàng gửi chứng từ cho người mua (3) Người mua nhận hàng toán theo định kỳ quy định hợp đồng Sơ đồ 1.2: Quy trình thực phương thức chuyển tiền trả trước Sơ đồ 1.3: Quy trình thực phương thức chuyển tiền trả sau (1) Hơp đồng quy định toán phương thức chuyển tiền (2) Người bán giao hàng gửi chứng từ cho người mua hóa đơn, vận đơn, chứng từ khác có liên quan (nếu có) (3) Nhà NK sau kiểm tra chứng từ, viết lệnh chuyển tiền gửi đến Ngân hàng phục vụ mình, đồng thời kèm theo chứng từ có liên quan: giấy phép nhập khẩu, hợp đồng thương mại, tờ khai hải quan,… (nếu có) (4) Sau kiểm tra, hợp lệ đủ khả tốn Ngân hàng trích tài khoản đơn vị để chuyển tiền đi, báo nợ cho nhà NK Ngân hàng chuyển tiền lệnh (bằng thư hay điện báo) cho NH đại lý nước để chuyển trả cho người nhận hưởng (5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người thụ hưởng (trực tiếp gián tiếp qua ngân hàng khác) báo có cho họ Sơ đồ 1.4: Quy trình thực phương thức toán nhờ thu (1) Ký kết hợp đồng mua bán, có điều khoản toán quy định áp dụng phương thức nhờ thu (2) Nhà XK gửi hàng hóa cho nhà NK (3) Nhà XK lập đơn yêu cầu nhờ thu gửi BCT (gồm chứng từ thương mại chứng từ tài (nếu có)) tới Ngân hàng phục vụ (4) NH gửi nhờ thu lập Lệnh nhờ thu xuất trình BCT đến NH thu hộ để thơng báo cho nhà NK (5) NH thu hộ thông báo cho nhà NK BCT nhờ thu nhận (6) NH thu hộ giao BCT cho nhà NK nhận hàng nhà NK chấp nhận Lệnh nhờ thu cách: toán (D/P), chấp nhận toán (D/A), ký phát hành kỳ phiếu giấy nhận nợ (7) NH thu hộ chuyển trả giá trị nhờ thu, hối phiếu chấp nhận kỳ phiếu/giấy nhận nợ cho NH gửi nhờ thu (8) NH gửi nhờ thu chuyển trả giá trị nhờ thu, hối phiếu chấp nhận kỳ phiếu/giấy nhận nợ cho nhà XK Sơ đồ 1.5: Quy trình thực phương thức tín dụng chứng từ (1) Hơp đồng quy định toán phương thức thư tín dụng (2) Nhà NK yêu cầu ngân hàng nhà NK mở thư tín dụng (L/C) (3) Ngân hàng mở L/C gửi L/C cho NHTB (4) Ngân hàng thông báo gửi L/C cho nhà XK (5) Nhà XK giao hàng cho nhà NK (6) Người XK gom chứng từ liên quan đến hàng hóa xuất trình cho NH thương lượng để tốn (7) NH thương lượng báo có, hay thơng báo chấp nhận chiết khấu hối phiếu (nếu có yêu cầu) chứng từ hợp lệ thơng báo sai sót chứng từ (8) NH thương lượng kiểm chứng từ dựa theo quy định L/C, yêu cầu nhà XK chỉnh sửa cần thiết, sau gởi NHPH kèm dẫn toán (9) NH phát hành kiểm tra BCT xuất trình, hồn hảo tốn hay thơng báo chấp nhận cho NH thương lượng… Nếu chứng từ có sai sót NHPH thơng báo từ chối toán (10) NHPH yêu cầu nhà NK tốn hay nhận nợ để nhận chứng từ hồn hảo hay cho ý kiến sai sót chứng từ (11) Nhà NK toán hay nhận nợ vay để lấy chứng từ để nhận hàng Nếu chứng từ có sai sót, sau người NK trả tiền hay chấp nhận, NHPH toán cho NH thương lượng (Nguồn: Tài liệu tập huấn nghiệp vụ TTQT&TTTM - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam) [12] Bảng 1.2: Các loại Thư tín dụng thường gặp ♦ Phân theo loại hình Loại Thư tín dụng Nội dung L/C khơng hủy ngang Là loại LC sau mở, NHPH tự ý sửa đổi hay – Irrevocable L/C hủy bỏ trách nhiệm khơng có đồng thuận người thụ hưởng, NHXN (nếu có) Do quyền lợi nhà XK bảo đảm nên loại L/C sử dụng phổ biến L/C hủy ngang Là LC mà NHPH nhà NK tùy ý sửa đổi hủy - Revocable L/C bỏ lúc mà không cần thông báo trước cho nhà XK biết Tuy nhiên, việc sửa đổi hủy bỏ phải tiến hành trước nhà XK giao hàng xuất trình BCT cho NH thương lượng Loại L/C khơng cịn áp dụng, gây rủi ro cao cho người thụ hưởng L/C xác nhận Là L/C hủy ngang NH khác đảm bảo trả tiền - Confirmed L/C LC theo yêu cầu NHPH L/C Trong trường hợp, NHXN chịu trách nhiệm trả tiền cho người thụ hưởng NH mở L/C không trả tiền L/C Là LC khơng hủy ngang, người hưởng lợi thứ chuyển nhượng chuyển nhượng phần hay toàn nghĩa vụ thực - Transferable L/C L/C quyền đòi tiền sang cho người hưởng lợi thứ 2, người hưởng lợi thứ nhận cho phần thương vụ L/C giáp lưng Là loại L/C mở vào L/C khác làm đảm bảo, - Back to back L/C nhà XK vào L/C nhà NK mở yêu cầu NH phục vụ mở L/C cho người khác hưởng với nội dung gần giống L/C ban đầu Loại thường áp dụng mua bán hàng hóa qua trung gian, chuyển khoản Thư tín dụng đối ứng Là L/C bắt đầu có hiệu lực L/C đối ứng với - Reciprocal L/C: mở L/C mở trước phải có điều khoản: “L/C có hiệu lực người hưởng lợi mở lại L/C đối ứng cho người mở L/C hưởng”; L/C đối ứng phải có ghi: “L/C đối ứng với L/C số…ngày…tại ngân hàng…” Trong loại L/C này, người mở L/C người hưởng lợi L/C ngược lại, người bán đồng thời người mua ngược lại Loại L/C thường sử dụng người cung cấp nguyên liệu người gia cơng hai nước khác theo hình thức mua bán hàng đổi hàng nhằm bảo vệ quyền lợi người gia cơng hàng hóa người đặt hàng quy định nên họ tiêu thụ hàng mà thơi L/C tuần hồn Là LC khơng thể hủy ngang mà sau sử dụng xong - Revolving L/C hết thời hạn hiệu lực lại có giá trị cũ (tự động) trực tiếp sử dụng sau thời hạn định tổng giá trị hợp đồng thực Loại thường áp dụng bên mua bán loại mặt hàng có khối lượng lớn, cung cấp hàng hóa hay dịch vụ thường xuyên nhiều kỳ năm với số lượng thay đổi, bên mua bán quen thuộc tin cậy lẫn để tránh gây ứ đọng vốn khơng cần thiết, có lợi cho người mua người bán L/C có điều khoản đỏ Là L/C mà NHPH ủy quyền cho NHTB ứng trước - Red clause L/C khoản tiền cho người thụ hưởng L/C để phục vụ cho việc mua nguyên vật liệu sản xuất hàng hóa theo tiêu chuẩn L/C mở Số tiền ứng trước lấy từ tài khoản người mở L/C, NHTB hay NHPH NHTB thông báo L/C không chịu trách nhiệm liên quan đến số tiền NHPH trích tài khoản người mở L/C để chuyển (hồn trả lại) số tiền ứng trước lãi suất (nếu có) cho NHTB Gọi L/C có điều khoản đỏ trước in mực đỏ để nhấn mạnh, gây ý L/C dự phòng Khi nhà NK đề nghị NH phục vụ mở L/C cho người - Standby L/C hưởng nhà XK trả khoản tiền đặt cọc, ứng trước Nhà NK đứng trước rủi ro nhà XK khơng có khả giao hàng, khơng hồn thành nghĩa vụ giao hàng quy định L/C Nhà NK yêu cầu NH phục vụ nhà XK phát hành L/C cam kết với nhà NK hoàn trả lại số tiền đặt cọc, ứng trước chi phí mở L/C cho nhà NK L/C gọi L/C dự phịng ♦ Phân theo thời hạn tốn L/C trả Phương thức qui định việc toán thực - Sight L/C chứng từ chuyển tới NHPH L/C Trong trường hợp có xác nhận NHPH NHTB (có thể NHXN) chịu trách nhiệm toán nhà XK Trong trường hợp khơng có xác nhận có NHPH chịu trách nhiệm tốn nhà XK, cịn NHTB khơng có nghĩa vụ tốn nhà XK L/C kỳ hạn trả chậm Là phương thức qui định việc toán diễn vào - Usance/deferred L/C ngày xác định chậm so với ngày chứng từ chuyển đến NHPH (ví dụ: 90 ngày) Nhà XK cho nhà NK thêm thời gian để toán Tuy nhiên ngày toán phải nằm thời hạn có hiệu lực L/C Do đó, L/C phải nêu rõ thời gian toán (Nguồn: Tài liệu tập huấn nghiệp vụ TTQT&TTTM - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam) [12]

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan