Phát Triển Thương Mại Điện Tử E-Commerce trong Lĩnh Vực Kinh Doanh Lữ Hành Ở Việt Nam

60 26 0
Phát Triển Thương Mại Điện Tử E-Commerce trong Lĩnh Vực Kinh Doanh Lữ Hành Ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HỮU Y YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử LỜI MỞ ĐẦU Nguyễn Hữu Y Yên MỤC LỤC Phần 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (E-COMMERCE) 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Internet 1.1.1.1 Định nghóa 1.1.1.2 Lịch sử đời phát triển 1.1.1.3 Các dịch vụ mạng Internet 1.1.2 Thương mại điện tử (E-commerce / Electronic Commercial) 1.2 Các loại hình thương mại điện tử 1.2.1 Intranet: 1.2.2 Giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp – B2B (Business to Business) 1.2.3 Giao dòch doanh nghiệp người tiêu dùng – B2C (Business to Consumer) .4 1.3 Các đòi hỏi thương mại điện tử 1.3.1 Hạ tầng sở công nghệ thông tin .5 1.3.2 Hạ tầng sở nhân lực 1.3.3 Bảo mật an toàn 1.3.4 Hệ thống toán qua mạng (paying via the net) 1.3.5 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 1.3.6 Haï tầng sở kinh tế pháp lý 1.4 Tiến trình thực thương mại điện tử 1.4.1 Giai đoạn 1.4.2 Giai ñoaïn 1.4.3 Giai đoạn 1.5 Lợi ích thương mại điện tử 1.5.1 Nắm thông tin phong phú 1.5.2 Giảm chi phí sản xuất 1.5.3 Giaûm chi phí bán hàng tiếp thị 1.5.4 Giảm chi phí giao dòch 1.5.5 Giúp thiết lập cố quan hệ đối tác: 10 1.5.6 Tạo điều kiện sớm tiếp cận “nền kinh tế số hoá” (digital economy)10 1.6 Mặt trái thương mại điện tử 10 1.6.1 Xuất mâu thuẫn kinh doanh truyền thống kinh doanh thương mại điện tử .10 1.6.2 Ruûi ro kinh doanh .11 1.7 Keát luận phần 12 PHẦN 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM 2.1 Thương mại điện tử ngày giới 13 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên 2.1.1 Tổng quan tình hình sử dụng mạng Internet giới .13 2.1.2 Một vài số liệu thương mại điện tử giới 14 2.1.2.1 Lónh vực B2C 15 2.1.2.1 Lónh vực B2B 16 2.1.3 Sự phát triển thương mại điện tử số quốc gia 16 2.1.3.1 Myõ .17 2.1.3.2 Liên minh châu u (EU) 17 2.1.3.3 Nhaät Baûn .18 2.1.3.4 Singapore 18 2.1.3.5 ASEAN .19 2.1.4 Ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh lữ hành giới 19 2.1.4.1 Khái niệm lữ hành 19 2.1.4.2 Đặc thù ứng dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh lữ hành 20 2.1.4.3 Ứng dụng thươnh mại điện tử vào kinh doanh lữ hành số quốc gia .20 2.1.4.3.1 Myõ 21 2.1.4.3.2 Anh 22 2.1.4.3.3 Hồng Kông .22 2.1.4.3.4 Canada 22 2.2 Thương mại điện tử Vieät Nam 23 2.2.1 Internet Việt Nam 23 2.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.2.1.2 Cơ sở hạ tầng 24 2.2.1.3 Tổ chức quản lý nhà nước Internet 24 2.2.1.4 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet 26 2.2.1.4.1 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) 26 2.2.1.4.2 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet (ISP)26 2.2.1.5 Một vài số liệu kinh doanh Internet Việt Nam 27 2.2.2 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam 29 2.2.2.1 Về hạ tầng sở công nghệ thông tin 29 2.2.2.2 Hạ tầng sở nhân lực .30 2.2.2.3 Haï tầng sở kinh tế, pháp lý 30 2.2.2.4 Hạ tầng sở trị, xã hội 31 2.2.3 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh hãng lữ hành Việt Nam .32 2.3 Kết luận phaàn 34 PHẦN 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm phát triển 35 3.2 Mục tiêu phát triển 36 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên 3.3 Các giải pháp .36 3.3.1 Các giải pháp vó moâ 36 3.3.1.1 Tạo dựng môi trường có tính hỗ trợ giúp cho thương mại điện tử mở rộng phát triển 36 3.3.1.1.1 Môi trường pháp lý .37 3.3.1.1.2 Môi trường tài .38 3.3.1.1.3 Hạ tầng công nghệ thông tin 39 3.3.1.1.4 Đào tạo nguồn nhân lực 39 3.3.1.2 Kích hoạt thương mại điện tử thông qua dự án thí điểm, trung tâm thí điểm thực nghiệm .40 3.3.2 Các giải pháp doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 40 3.3.2.1 Chuẩn bị kinh doanh mạng 40 3.3.2.1.1 Xác định mục tiêu doanh nghiệp .40 3.3.2.1.2 Phân tích đối thủ caïnh tranh 41 3.3.2.2 Con đường phát triển 41 3.3.2.2.1 Giai đoạn 1: góp vui người .41 3.3.2.2.2 Giai đoạn 2: xây dựng website với cấu trúc hoàn chỉnh 41 3.3.2.2.3 Giai đoạn 3: thử nghiệm thực thương mại điện tử 42 3.3.2.2.4 Giai đoạn 4: thực kinh doanh thương mại điện tử 42 3.3.2.2.5 Giai đoạn 5: phát triển kinh doanh Thương mại điện tử 43 3.3.2.3 Xây dựng website du lịch 43 3.3.2.3.1 Nội dung điều kiện tiên 43 3.3.2.3.2 Thông tin phản hồi đánh giá website doanh nghiệp 44 3.3.2.3.3 Xây dựng bảng câu hỏi thường gặp .44 3.3.2.3.4 Màu sắc 44 3.3.2.3.5 Kích thước tập tin 45 3.3.2.3.6 Giao dieän website 45 3.3.2.4 Phương thức toán .46 3.3.2.5 Chiến lược Marketing 47 3.3.2.5.1 Thu hút khách hàng đến với website doanh nghiệp 47 3.3.2.5.2 Tiếp thị kiện .48 3.3.2.5.3 Địa phương hoá .48 3.3.2.5.4 Công tác quảng bá Website Thương mại điện tử 49 3.4 Kết luận phần 53 KẾT LUẬN .54 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên LỜI MỞ ĐẦU 1/ Giới thiệu đề tài Internet đời Thương mại điện tử đặt nhân loại kề cận với cách mạng đem lại biến đổi sâu sắc kinh tế, thay đổi xã hội tiến tới giới thịnh vượng chung Thương mại điện tử có xu hướng tăng trưởng nhanh quy mô phát triển mạnh chiều sâu bình diện toàn cầu, xu hướng đặt yêu cầu khách quan đòi hỏi tất nước, đặc biệt nước phát triển phải nhanh chóng ứng dụng Thương mại điện tử nhằm tránh nguy bị cô lập hoàn toàn đa số nước phát triển khác sử dụng phương thức hoạt động thương mại song phương đa phương họ Hơn nữa, đặt thách thức cần có giải pháp chiến lược để khắc phục diều kiện trình độ công nghệ, luật pháp, lối sống dân cư,… chưa phù hợp với việc tham gia Thương mại điện tử Ở Việt Nam, lónh vực Thương mại điện tử sơ khai, giai đoạn mày mò thử nghiệm Trong lónh vực du lịch, thị trường Việt Nam Nhật, châu u, Bắc Mỹ nơi Thương mại điện tử phát triển, người dân quen với việc mua bán dịch vụ du lịch mạng Internet Muốn đứng vững tiếp tục phát triển thị trường này, hãng lữ hành Việt Nam phải áp dụng thương mại điện tử vào kinh doanh Đó lý chọn đề tài nghiên cứu “giải pháp phát triển Thương mại điện tử (ecommerce) lónh vực kinh doanh lữ hành Việt Nam” 2/ Giới hạn đề tài: Mặc dù phát triển nhanh giới, Thương mại điện tử thuật ngữ với nhiều người dân Việt Nam Đa số người chưa có hội tiếp xúc với Internet Thương mại điện tử Do giới hạn đề tài nghiên cứu nghiên cứu Thương mại điện tử dựa tài liệu nước thông qua mạng Internet nghiên cứu Thương mại điện tử để ứng dụng kinh doanh lữ hành Mục tiêu đối tượng khách du lịch, hãng lữ hành nước có Thương mại điện tử phát triển, họ có điều kiện tiếp xúc với Thương mại điện tử quen với hình thức mua bán qua mạng Internet Từng bước hướng dẫn người dân nước làm quen với Thương mại điện tử 3/ Ý nghóa, Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá kiến thức Internet Thương mại điện tử Nghiên cứu phân tích lónh vực Thương mại điện tử giới đặc biệt ngành du lịch Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên Đánh giá lónh vực Thương mại điện tử Việt Nam nói chung thương mại điện tử kinh doanh lữ hành nói riêng Xây dựng giải pháp để ứng dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh doanh nghiệp lữ hành Việt Nam 4/ Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lịch sử: nghiên cứu cách làm Thương mại điện tử nước từ rút kinh nghiệm đưa giải pháp để thực Việt Nam Sử dụng phương pháp mô tả: thu thập số liệu để mô tả lại thực trạng Thương mại điện tử Việt Nam 5/ Đối tượng nghiên cứu Các công ty áp dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh Các hãng kinh doanh lữ hành giới có sử dụng Thương mại điện tử Các công ty Việt Nam nói chung công ty lữ hành nói riêng 6/ Kết cấu đề tài Đề tài có kết cấu ba phần: Phần 1: Tổng quan Thương mại điện tử (e-commerce) Phần 2: Thực trạng Thương mại điện tử Việt Nam nói chung doanh nghiệp lữ hành nói riêng Phần 3: Giải pháp phát triển Thương mại điện tử lónh vực kinh doanh lữ hành Việt Nam Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên Phần TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Các khái niệm: (E-COMMERCE) 1.1.1 Internet: 1.1.1.1 Định nghóa: Internet hệ thống máy tính lớn giới, mạng mạng Bao gồm mạng lớn thức đến mạng nhỏ không thức, chúng sử dụng nhiều hệ điều hành khác thông qua máy chủ Những máy kết nối với đường dây cáp điện thoại cao tốc kết nối vệ tinh liên thông toàn giới theo giao thức TCP/IP Giống bưu điện, tự thân Internet không cung cấp cho ta thông tin gì, ống dẫn thông tin Hoặc định nghóa Internet hệ thống lớn lao kỳ diệu vốn nối kết người thông tin thông qua mạng máy tính Internet giúp cho người khắp nơi giới chia xẻ ý tưởng kiến thức cho 1.1.1.2 Lịch sử đời phát triển: Năm 1957, quốc phòng Mỹ thành lập Cơ quan nghiên cứu dự án kỹ thuật cao ARPA (Advanced Research Projects Agency), phận Bộ Quốc Phòng, với mục đích đảm bảo Mỹ dẫn đầu công nghệ kỹ thuật quân Chỉ thập niên sau, năm 1969 ARPA thiết lập mạng ARPANET – tiền thân Internet ngày ARPANET mạng máy tính nối máy chủ trường Đại học California (Los Angerles), Đại học California (Santa Barbara), Viện nghiên cứu Stanford Đại học Utah Để đáp ứng nhu cầu chiến tranh hạt nhân, ARPANET thiết kế cho máy tính liên lạc với có số máy không hoạt động Khác với ngày nay, Internet hàng triệu người sử dụng nhà, nơi làm việc, trường học thư viện,… ARPANET phục vụ cho chuyên gia, kỹ sư nhà khoa học – người phải có số vốn kiến thức hoạt động phức tạp mạng ARPANET Trong năm 1970, chuyên gia nghiên cứu đưa giao thức (Protocol) truyền thông Internet Vào năm 1980, xuất nhóm thảo luận (newsgroup) thư điện tử (E-mail) Để cung cấp cho người dùng giao diện thân thiện, dễ dùng, trường Đại học Minnesota đưa phần mềm Gropher, hệ thống menu đơn giản dùng để truy cập hệ thống tập tin (file) Internet Năm 1991, World Wide Web (WWW) đời Tim Berners-Lee cộng Phòng thí nghiệm Vật lý hạt châu Âu phát minh giao thức truyền thông siêu văn (hypertext), qua cho phép người sử dụng duyệt Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên thông tin thông tin liên quan khác siêu liên kết (hyperlink) cách nhanh chóng, dễ dàng Ngày nay, Tim Berners-Lee Giám đốc điều hành tổ chức World Wide Web Consortium (gọi tắt W3C) – nhóm đại diện trường Đại học Viện công nghệ có nhiệm vụ xem xét, nghiên cứu chuẩn chung cho kỹ thuật web Có thể nói việc phát minh WWW mốc quan trọng lịch sử Internet – Internet phục vụ cho người không chuyên tin học Thời gian đầu, Internet cho phép tổ chức phi lợi nhuận sử dụng phần lớn thông tin cung cấp từ tổ chức khoa học quốc gia, quan quản trị hàng không không gian, Bộ Quốc phòng Mỹ, với ngân quỹ lấy từ Chính phủ Nhưng hệ thống mạng công ty bùng nổ, người dùng truy cập vào website thương mại – website không sử dụng tiền từ ngân quỹ phủ Vào cuối năm 1992, xuất nhà cung cấp thông tin thương mại – Delphi – cung cấp dịch vụ đầy đủ Internet cho khách hàng Và sau đó, vài nhà cung cấp khác đời Vào tháng 6/1993 có 130 website Một năm sau số website 3.000 Hiện số Website lên số vài trăm triệu Ngày không kiểm soát toàn mạng Internet mà nhà quản trị mạng quản lý phần mạng tổ chức Tuy nhiên, để Internet phát triển theo chiều hướng thống nhất, W3C có nhiệm vụ theo dõi chuẩn web, phát triển giao thức truyền thông chung Internet W3C cung cấp thông tin, mã tham khảo, ứng dụng cho người dùng nhà phát triển W3C có trụ sở đặt Mỹ, châu u, Nhật Bản 1.1.1.3 Các dịch vụ mạng Internet: - World Wide Web (www): Cung cấp thông tin dạng siêu văn (hypertext) Là trang thông tin đa phương tiện (gồm văn bản, âm thanh, hình ảnh, hoạt hình, video) Dịch vụ cho phép ta duyệt từ trang Web đến trang Web khác thông qua siêu liên kết - E-mail (Electronic Mail): Thư điện tử, dịch vụ cho phép ta gởi, nhận, chuyển tiếp thư điện tử Một thư điện tử chứa văn hình ảnh, âm thanh, video,… - FTP (File Transfer Protocol): Truyền tập tin, dịch vụ cho phép người sử dụng gởi lấy tập tin qua Internet - Newsgroup: Nhóm thảo luận, dịch vụ cho phép nhóm người trao đổi với đề tài cụ thể - Usenet (user’s network): Tập hợp vài ngàn nhóm thảo luận (Newsgroup) Internet Những người tham gia vào Usenet sử dụng chương trình đọc tin (Newsreader) để đọc thông Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên điệp người khác gởi thông điệp trả lời thông điệp khác - Gopher: Truy cập thông tin Internet hệ thống menu - Chat: Hội thoại, hình thức hội thoại trực tiếp Internet, với dịch vụ hai hay nhiều người trao đổi thông tin trực tiếp qua bàn phím máy tính Nghóa câu đánh máy người đầu hiển thị hình người hội thoại 1.1.2 Thương mại điện tử (E-commerce / Electronic Commercial) Thương mại điện tử lónh vực tương đối mới, tên gọi có nhiều cách gọi khác nhau: thương mại trực tuyến (online trade), thương mại điều khiển học (cyber trade), kinh doanh điện tử (electronic business),… gần tên gọi “Thương mại điện tử “ (electronic commerce) sử dụng nhiều trở thành quy ước chung, đưa vào văn pháp luật quốc tế, tên gọi khác dùng hiểu với nội dung Thương mại điện tử Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) định nghóa là: “các giao dịch thương mại dựa việc truyền dẫn điện tử liệu thông qua mạng truyền thông mạng Internet” Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) Thương mại điện tử công việc kinh doanh tiến hành thông qua truyềàn thông điện tử công nghệ tin học kỹ thuật số Thương mại “Thương mại điện tử” (electronic commerce) không buôn bán hàng hoá dịch vụ theo cách hiểu thông thường mà bao quát phạm vi rộng nhiều, việc áp dụng Thương mại điện tử làm thay đổi hình thái hoạt động gần tất hoạt động kinh tế Theo ước tính đến Thương mại điện tử có 1.300 lónh vực ứng dụng, buôn bán hàng hoá dịch vụ ứng dụng 1.2 Các loại hình thương mại điện tử: Hiện thương mại điện tử phân thành loại hình: 1.2.1 Intranet: Công ty thiết lập mạng nội (Intranet) để đơn giản hoá thủ tục điều hành đồng hoá hoạt động công ty Mạng Intranet ngăn cách với mạng thông tin Internet tường lửa (firewalls) giải pháp an toàn khác Các công ty, tập đoàn đa quốc gia giới sẵn sàng bỏ khoản chi phí ban đầu để thiết lập mạng nội (Intranet) chi nhánh công ty nước công ty mẹ để đồng hoá hoạt động xử lý thông tin cách nhanh chóng Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên 1.2.2 Giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (Business to Business) Đây hình thức giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp Hai công ty cho phép truy cập vào liệu đặc biệt bên Thông thường truy cập vào phần thông tin để đáp ứng cho việc giao dịch kinh doanh hai bên Do tính chất giao dịch mua bán, trao đổi hàng hoá với số lượng nhiều nên doanh số hình thức chiếm tới 2/3 doanh số giao dịch thương mại giới Các tập đoàn công ty lớn giới nhanh chóng tham gia vào hình thức Theo chủ tịch hãng Intel: “trong vòng năm năm nữa, công ty công ty kinh doanh Internet công ty không tồn tại” 1.2.3 Giao dịch doanh nghiệp người tiêu dùng - B2C (Business to Consumer) Đây hình thức người ý Thông thường nghó đến Thương mại điện tử nghó đến hình thức này, bán hàng đến người tiêu dùng thông qua mạng Internet Mặc dù Thương mại điện tử nhiều hình thức giao dịch khác Doanh nghiệp người tiêu dùng ủng hộ nhiệt tình loại hình kinh doanh Phía doanh nghiệp có lợi việc cắt giảm chi phí kinh doanh, giới thiệu sản phẩm toàn giới Về phía người tiêu dùng việc ngồi nhà lựa chọn hàng ưa thích cần nhấn chuột mua hàng cần với giá hợp lý gởi tận nhà tiện lợi từ trước đến chưa có 1.3 Các đòi hỏi thương mại điện tử: Không nên nhìn nhận thương mại điện tử đơn dùng phương tiện điện tử để thực hoạt động buôn bán truyền thống, mà nên hiểu chấp nhận ứng dụng Thương mại điện tử toàn hình thái hoạt động quốc gia thay đổi, hệ thống giáo dục, tập quán làm việc, quan hệ quốc tế,… Những đòi hỏi thương mại điện tử tổng thể hàng chục vấn đề phức tạp đan xen mối quan hệ hữu cơ, bao gồm: 1.3.1 Hạ tầng sở công nghệ thông tin: Thương mại điện tử thực phát huy hiệu có hạ tầng sở công nghệ thông tin vững Hạ tầng sở công nghệ bao gồm từ chuẩn doanh nghiệp, quốc gia liên kết chuẩn với chuẩn quốc tế, tới kỹ thuật ứng dụng thiết bị ứng dụng Hạ tầng sở công nghệ không riêng doanh nghiệp mà phải hệ thống quốc gia, với tư cách phân hệ hệ thống công nghệ thông tin khu vực toàn cầu Và hệ thống phải tới cá nhân hệ thống thương mại Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên không ảnh hưởng đến tốc độ truy cập, mà ảnh hưởng đến chi phí thuê chỗ đặt trang web (hosting) mà Nhưng kích thước trang web 20KB trang khác 40KB thời gian truy cập trang web nặng 40KB lâu nhiều thời gian truy cập trang web nặng có 20KB Vì ta truy cập trang web trang web tải về, toàn website nằm server 3.3.2.3.6 Giao diện website Hiện người sử dụng Internet dùng thiết bị truy cập Internet có giao diện khác máy vi tính để bàn, máy vi tính xách tay, điện thoại di động, hình xe hơi,… thiết kế website, để đảm bảo tính mỹ thuật tiện lợi cho người sử dụng doanh nghiệp phải lưu ý đến điều Khách hàng mục tiêu doanh nghiệp đối tượng ưu tiên thiết kế giao diện phù hợp với đối tượng Ví dụ máy tính Việt Nam thường có hình 14 inches hệ cũ người sử dụng quen với việc xem chế độ phân giải thấp 480 x 640pixel, nước phát triển đa số họ sử dụng hình 17 inches hệ họ thường xem hình độ phân giải 600 x 800 pixel 1024 x 768 pixel Nếu doanh nghiệp thiết kế website theo tiêu chuẩn hình 480 x 640 pixel cho phù hợp với thị trường Việt Nam khách hàng nước truy cập website doanh nghiệp thấy nhỏ khoảng chừng 2/3 ½ hình 3.3.2.4 Phương thức toán: Vấn đề đau đầu cho nhà doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngành du lịch nói riêng vấn đề toán hoạt động thương mại điện tử Chúng ta phải thống với kinh doanh thương mại điện tử khác với kinh doanh truyền thống chỗ: kinh doanh truyền thống khách hàng nhận hàng trả tiền, kinh doanh thương mại điện tử doanh nghiệp nhận tiền giao hàng cho khách hàng Hình thức kinh doanh thương mại điện tử giống với hình thức kinh doanh lữ hành truyền thống lâu nay, nghóa khách hàng trả tiền trước nhận dịch vụ ï Để tháo gỡ vấn đề toán này, giúp cho việc kinh doanh lữ hành phát triển xin đưa giải pháp sau: Giải pháp: Thanh toán thẻ tín dụng theo hình thức offline Sau khách hàng doanh nghiệp lữ hành trao đổi qua lại với khách hàng đồng ý mua dịch vụ doanh nghiệp, giai đoạn toán tiền - Bước 1: Khách hàng gởi cho doanh nghiệp lữ hành tờ fax: o Tờ fax 1: photocopy mặt thẻ tín dụng gởi fax qua doanh nghiệp o Tờ fax 2: khách hàng xác nhận đồng ý trả cho doanh nghiệp lữ hành số tiền mua dịch vụ, kèm theo thông tin khách hàng thông tin thẻ tín dụng Mẫu xác nhận doanh nghiệp soạn sẵn để 45 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên website (xem phụ lục 4), khách hàng in điền chi tiết, ký vào bên fax cho doanh nghiệp - Bước 2: doanh nghiệp fax sang ngân hàng toán tờ fax: o Tờ fax1: mặt thẻ tín dụng du khách o Tờ fax 2: giấy xác nhận đồng ý trả tiền cho doanh nghiệp du khách o Tờ fax 3: yêu cầu ngân hàng toán trả tiền cho doanh ngiệp dựa xác nhận khách hàng - Bước 3: Ngân hàng toán kiểm tra thẻ tín dụng du khách với ngân hàng phát hành Nếu thẻ hợp lệ ngân hàng toán báo có cho doanh nghiệp Nếu không hợp lệ ngân hàng toán báo cho doanh nghiệp biết giao dịch không thực - Bước 4: sau ngân hàng toán báo có, doanh nghiệp xác nhận với du khách doanh nghiệp nhận tiền Quy trình toán hoàn tất - Trong trường hợp khách hàng toán tiền cho doanh nghiệp sau lý họ thay đổi ý định không mua dịch vụ doanh nghiệp Lúc doanh nghiệp vào điều khoản phạt cho trường hợp hủy mua dịch vụ mà phạt khách hàng (điều khoản phạt phải đưa rõ ràng website doanh nghiệp) Khoản tiền chênh lệch số tiền khách trả số tiền phạt (nếu có) doanh ngiệp phải báo cho ngân hàng toán hoàn trả lại cho khách hàng 3.3.2.5 Chiến lược Marketing 3.3.2.5.1 Thu hút khách hàng đến với website doanh nghiệp: 3.3.2.5.1.1 Thu hút khách hàng thông tin Luôn cập nhật thông tin điều kiện tiên để khách hàng quay trở lại website doanh nghiệp Công nghệ Internet thay đổi, đòi hỏi doanh nghiệp website doanh nghiệp phải thay đổi theo để thích nghi với môi trường kinh doanh Nếu doanh ngiệp không đầu tư liên tục để có nội dung mới, thiết kế đẹp, ứng dụng công nghệ vào website doanh nghiệp sớm bị loại khỏi chơi Website: www.saigontourist.net Công ty lữ hành Saigontourist có mục tỉ giá hối đoái, dự báo thời tiết, thông tin du lịch cập nhật hàng ngày hay Ở trang web doanh nghiệp nên có ngày cập nhật thông tin Điều giúp cho doanh nghiệp bị sức ép để cập nhật thông tin khách hàng dễ dàng kiểm chứng thông tin 3.3.2.5.1.2 Cung cấp thông tin miễn phí Để có khách hàng thân chủ, doanh nghiệp cần cung cấp cho họ thông tin miễn phí thông tin mới, thông tin khuyến Website Công ty lữ hành Saigontourist (www.saigontourist.net), Fiditourist (www.fiditouristvietnam.com), Exotissimo (www.exotissimo.com),… có mục đăng ký thông tin mới, khách hàng đăng ký vào mục hàng tháng công ty gởi đến khách hàng bảng tin tháng qua đường e-mail 46 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên Đối với khách hàng quay lại lần sau nên có sách thưởng, giảm giá để thắt chặt mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng Khách hàng không bỏ sang website khác họ phục vụ chu đáo, có sách ưu đãi 3.3.2.5.1.3 Hỗ trợ khách hàng việc đọc thông tin: Khách hàng đọc thông tin hình khó việc đọc thông tin qua báo chí brochure quảng cáo, thông tin website phải cô đọng, xúc tích Đoạn văn trang web nên chứa đựng phần tóm tắt toàn trang web Khách hàng tải in nội dung trang web truy cập 3.3.2.5.2 Tiếp thị kiện Các kiện đặc biệt thu hút nhiều người truy cập vào Internet Doanh nghiệp phải biết tận dụng hội từ kiện để quảng cáo thu hút thêm khách hàng đến với website Ví dụ kiện khủng bố kinh hoàng ngày 11/9/2001 Mỹ khủng bố vi trùng bệnh than đđã làm cho Mỹ nước châu u, nước khu vực châu Á Thái Bình Dương không an toàn Trong thời điểm Việt Nam lại lên nước an toàn khu vực châu Á Thái Bình Dương Singapore Ngành du lịch, doanh nghiệp lữ hành Việt Nam phải biết tận dụng vận rủi người mà hội ta để quảng cáo du lịch Việt Nam thông qua Website 3.3.2.5.3 Địa phương hoá 3.3.2.5.3.1 Hành động có tính toàn cầu suy nghó có tính địa phương Kinh doanh trực tuyến đòi hỏi doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt mang tính toàn cầu với tất đối thủ khắp giới, doanh nghiệp phải có sách cụ thể khu vực Hiện toàn cầu hoá xu hướng tất yếu nhân loại, quốc gia, dân tộc giữ nét văn hoá riêng Do để phù hợp với xu hướng này, doanh nghiệp phải có website chuyên cho khu vực, quốc gia thể ngôn ngữ địa phương Ví dụ thị trường mục tiêu doanh nghiệp thị trường Nhật doanh nghiệp nên xây dựng website tiếng Nhật, với chương trình du lịch ngắn ngày, dịch vụ cao cấp phù hợp với tâm lý du khách Nhật Khách Bắc u thích chương trình du lịch mạo hiểm, dài ngày,… Một điều cần lưu ý việc định dạng ngày tháng năm Doanh nghiệp chọn kiểu hiển thị tháng trước trước tháng phải thống toàn website Trên biểu mẫu đăng ký dịch vụ để khách hàng điền vào ngày tháng năm doanh nghiệp phải thích tháng trước (mm/dd/yy) hay ngày trước (dd/mm/yy) 3.3.2.5.3.2 Sự khác văn hoá Ở quốc gia có văn hoá đặt trưng, xây dựng website chuyên thị trường doanh nghiệp lưu ý dịch toàn nội dung website sang ngôn ngữ nước xong, mà doanh nghiệp phải 47 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên xây dựng website theo nhìn suy nghó người địa phương Các sản phẩm dịch vụ website phải đáp ứng nhu cầu đối tượng khách nà Ví dụ website dành cho du khách Pháp, Đức, Hà Lan phải có chương trình dài ngày(thường từ 10 ngày trở lên), mạo hiểm, tìm hiểu sống hàng ngày,… Ngược lại website dành cho du khách Nhật chương trình du lịch phải ngắn ngày (dưới ngày), đến thành phố lớn với khách sạn có đầy đủ tiện nghi 3.3.2.5.4 Công tác quảng bá Website Thương mại điện tử 3.3.2.5.4.1 Chọn tên miền (Domain Name) Trước khởi đầu công tác quảng bá Website doanh nghiệp phải chọn cho tên miền phù hợp với ngành nghề kinh doanh nhu cầu doanh nghiệp Điều quan trọng, Internet người biết tới doanh nghiệp thông qua tên miền Nếu doanh nghiệp tiếng nên chọn tên doanh nghiệp làm tên miền Ví dụ công ty du lịch Saigontourist có tên miền www.saigon-tourist.com, Công ty lữ hành Saigontourist có tên miền www.saigontourist.net, Công ty du lịch Viettravel có tên miền www.vietravelvn.com, Công ty du lịch Chợ Lớn có tên miền www.cholontourist.com, … Nếu doanh nghiệp chuyên thị trường đặc biệt, nhắm đến đối tượng khách cụ thể nên chọn từ (keyword) lónh vực làm tên miền Ví dụ doanh nghiệp chuyên tổ chức chương trình du lịch dã ngoại, bộ, leo núi,… chọn tên miền www.trekkingvietnam.com Tên miền phân thành nhóm: tên miền quốc tế, tên miền quốc gia, tên miền thứ cấp Việc lựa chọn tên miền phụ thuộc vào việc kinh doanh doanh nghiệp Mỗi nước có tên miền quốc gia riêng, nước giới cấm công dân đăng ký tên miền quốc tế Do đặc điểm Internet giới hạn khoảng cách, nên doanh nghiệp thuê tên miền nước khác ngược lại người nước thuê chỗ để trang web máy chủ Việt Nam Ví dụ tên miền Việt Nam có đuôi vn, Nhật jp, Canada ca, Đức de, Singapore sg,… Tên miền quốc tế mà doanh nghiệp đăng ký thời điểm là: com (cho website thương mại), net (cho website mạng), org (cho website tổ chức), gov (cho website quan phủ) Tuy nhiên doanh nghiệp không phân biệt đuôi com đuôi net Mới có thêm hai tên tv ws Để kiểm tra tên miền doanh nghiệp định mua có không, kiểm tra tổ chức InterNic (www.internic.net) cho tên miền Mỹ, tổ chức Ripe (www.ripe.net) cho tên miền châu u, tổ chức APNic cho tên miền thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương Doanh nghiệp mua tên miền công ty Network Solution www.register.com với giá 35USD năm phải mua hai năm Doanh nghiệp không phút để sở hữu tên miền có sẵn thẻ 48 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên tín dụng để toán qua mạng Ngoài doanh nghiệp mua tên miền thông qua ISP nhà cung cấp dịch vụ Internet nơi doanh nghiệp dự định gởi (hosting) website lên mạng Phí dịch vụ đăng ký tên miền nhà ISP Việt Nam thời điểm 500.000đ phí trì tên miền 1.200.000đ/năm Thời gian có tên miền khoảng 20 ngày 3.3.2.5.4.2 Đăng ký website công cụ tìm kiếm danh bạ: Dù doanh nghiệp xây dựng Website với nhiều tiện ích, nhiều thông tin có giá trị đến đâu khách hàng doanh nghiệp đến trở thành vô ích Do việc quảng cáo tên miền phải thực nơi Cách tốt doanh nghiệp nên đăng ký tên miền công cụ tìm kiếm danh bạ (search engines and online directories) Lý người sử dụng Internet vào mạng thường muốn tìm thông tin hay sản phẩm dịch vụ đó, thường họ cụ thể địa nhà cung cấp Chính họ phải sử dụng đến công cụ tìm kiếm Có hàng ngàn công cụ tìm kiếm khác nhau, có khách hàng thích công cụ tìm kiếm có khách hàng lại thích công cụ tìm kiếm Sau công cụ tìm kiếm hàng đầu nay: AOL search, AltaVista, Ask Jeeves, Direct Hit, Excite, FAST Search, Google, HotBot, Inktomi, LookSmark, Lycos, MSN Seach, NBCi, Netscape Search, Northern Light, Open Directory, RealNames, Yahoo Mỗi công cụ tìm kiếm có cách tìm kiếm riêng xếp hạng thứ tự trang web tìm thấy Một website xếp 10 hạng đầu kết tìm kiếm đứng cuối một công cụ tìm kiếm khác Trong phần lớn khách hàng xem website nằm trang kết Để đăng ký công cụ tìm kiếm doanh nghiệp phải chuẩn bị việc quan trọng định website có nằm trang đầu công cụ tìm kiếm hay không: - Viết đoạn văn mô tả Website doanh nghiệp (khoảng 25 từ) Ví dụ: Vietnam travel – Tour operators offering inbound & ounbound tours, tailor made tours, package tours, online hotel reservations, airlines ticketing, car rentals - Choïn từ khoá (keyword) mà doanh nghiệp nghó khách hàng thường hay sử dụng để truy tìm thông tin du lịch Việt Nam Ví dụ: Vietnam travel, Vietnam Tourism, Vietnam Tour operator, Vietnam travel agency, Vietnam travel agents, Hotel Vietnam, Vietnam, Sai Gon, Ha Noi,… Cách quảng cáo không tốn tiền doanh nghiệp tự thực cách đăng ký trực tiếp công cụ tìm kiếm sử dụng số dịch vụ đăng ký miễn phí www.signpost.merseyworld.com, www.multisubmit.at Nếu muốn đạt kết tốt đưa lên công cụ tìm kiếm với thời gian nhanh 49 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên doanh nghiệp thông qua số dịch vụ đăng ký công cụ tìm kiếm : www.111addurls.com, www.platinum.com,… 3.3.2.5.4.3 Quảng cáo banner: Doanh nghiệp thuê chỗ đặt banner quảng cáo website website tiếng nhiều người truy cập Ví dụ: đặt banner trang chủ website Tổng cục du lịch Việt Nam www.vietnamtourism.com, mạng Saigonnet www.saigonnet.vn, trang du lịch www.yahoo.com, www.travelocity.com, … Để thành công việc quảng cáo banner doanh nghiệp cần phải hoạch định thị trường mục tiêu từ lên danh sách website mà doanh nghiệp đăng quảng cáo banner Nếu không banner doanh nghiệp không khách hàng ghé vào thăm Bên cạnh cần phải tuân thủ số nguyên tắc sau: - Giữ kích thước banner nhỏ: câu quảng cáo phải xuất vài giây khách hàng truy cập vào trang web có chứa banner - Đầu tư kỹ lưỡng cho công tác thiết kế banner: nội dung phải thật xúc tích, hình thức phải thật bắt mắt hấp dẫn đựơc khách hàng vào thăm - Tránh sử dụng hiệu ứng phức tạp: vài hiệu ứng âm thanh, hình ảnh làm banner hấp dẫn hơn, đáng yêu hơn, cần lưu ý đến việc truy cập khách hàng Nếu truy cập lâu khách hàng kiên nhẫn ngồi đợi xem banner quảng cáo - Dễ đọc: không nên sử dụng kiểu chữ lạ, câu chữ xếp lộn xộn làm cho khách hàng khó đọc - Đảm bảo mối liên kết banner quảng cáo website doanh nghiệp: dù banner có hấp dẫn cách mà mối liên kết bị hư khách hàng không đến website doanh nghiệp 3.3.2.5.4.4 Trao đổi banner: Đây hình thức trao đổi banner website với Doanh nghiệp đặt banner lên website khác ngược lại phải cho họ đặt banner họ lên website doanh nghiệp Ví dụ website công ty du lịch Exotissimo có banner Công ty du lịch Hội An, Công ty du lịch Hương Hải, khách sạn Palace 3.3.2.5.4.5 Các hình thức quảng cáo khác: Để tăng số lượng người biết đến Website, không quảng cáo mạng Internet mà quảng cáo thông qua cách truyền thống như: - Quảng cáo báo chí, phát thanh, truyền hình Hình thức không hiệu quảng cáo banner website người nhìn thấy banner doanh nghiệp người sử dụng Internet, người đọc báo, xem truyền hình nhiều mạng Internet 50 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên In địa Website doanh nghiệp ví dụ www.mycompany.com quà tặng (nón, túi xách tặng cho du khách), giấy tiêu đề công ty, danh thiếp bên hông xe chở khách du lịch doanh nghiệp - Tổ chức kiện gây ý như: họp báo (trình diễn đệm – soft launch), khai trương (trình diễn thức – offical launch) 3.4 Kết luận phần - - - - - Đảng nhà nước nhận thấy rõ vai trò quan trọng yêu cầu phát triển thương mại điện tử thông qua Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Mục tiêu đến năm 2005, Việt Nam tạo dựng sở hạ tầng ban đầu cần thiết để ứng dụng thương mại điện tử kinh tế Để thực mục tiêu, từ lúc Chính phủ phải số giải pháp tầm vó mô: o Tạo dựng môi trường có tính hỗ trợ giúp cho thương mại điện tử mở rộng phát triển: môi trường pháp lý, môi trường tài chính, hạ tầng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực o Kích hoạt thương mại điện tử thông qua dự án thí điểm, trung tâm thí điểm thực nghiệm Phấn đấu đến cuối năm 2005, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Việt Nam tham gia thương mại điện tử mức độ khác Ngay từ lúc doanh nghiệp lữ hành phải thành lập phận chuyên trách thương mại điện tử Bộ phận chuẩn bị công tác cần thiết ban đầu xác định đường phát triển doanh nghiệp theo phương thức kinh doanh thương mại điện tử Để tránh thất bại doanh nghiệp lữ hành cần phải hiểu rõ vấn đề thương mại điện tử, cần nắm nguyên tắc tối thiểu về: tạo trang web, đặt tên miền, thuê chỗ để website, quảng bá website mình,… Vì lónh vực có tài liệu dẫn chi tiết làm để kinh doanh có hiệu Các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam muốn thành công cần phải mạnh dạn học hỏi doanh nghiệp lữ hành nước trước nhanh chóng áp dụng vào công việc kinh doanh doanh nghiệp 51 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên KẾT LUẬN Thương mại điện tử thông qua mạng Internet tăng trưởng theo cấp số nhân Các khách hàng, công sở, phủ công ty nhận thức việc kinh doanh trực tuyến làm cho họ có chi phí cạnh tranh đồng thời cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng mở rộng phạm vi thị trường Tại nước phát triển, người dân nghèo bắt đầu phát họ dùng công nghệ để cải thiện sống Ở làng xa xôi khu đô thị đông đúc, người ta dùng Internet để bán thứ từ hàng thủ công đến bò Những người phải chật vật để kiếm sống Do vậy, có công cụ Internet tay, họ cố gắng để thành công, làm điều tưởng chừng Việt Nam có hội lớn Cùng lúc tìm cách phát triển kinh tế tri thức, Internet làm thay đổi sâu sắc cách người thực kinh doanh Chúng ta học từ kinh nghiệm thất bại người khác, có khả nhảy vọt vượt quốc gia khác cách sử dụng công nghệ Internet thương mại điện tử trở thành lợi cạnh tranh Việt Nam cho phát triển thành công kinh tế tương lai Để phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp lữ hành Việt Nam, bên cạnh giải pháp chiến lược Chính phủ để khắc phục điều kiện sở hạ tầng công nghệ thông tin, pháp lý, phương thức toán,… thân hãng lữ hành phải cạnh tranh để trở thành nhà cung cấp dịch vụ du lịch tốt mạng Doanh nghiệp lữ hành cần phải nổ lực hoàn thiện Website để đáp ứng yêu cầu khách hàng cách tự động từ việc đặt mua vé máy bay đến thiết kế chương trình du lịch chuyên đề phức tạp Doanh nghiệp phải chủ động tiên phong việc áp dụng công nghệ vào kinh doanh 52 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: The E-business (R)evolution – Prentice Hall PTR, 2000 Tác giả: Daniel Amor Marketing on the Internet – Prentice Hall Australia, 1998 Tác giả: Stewart Adam, Kate Westberg Giáo trình phương pháp nghiên cứu quản trị – 1999 Khoa Quản trị kinh doanh – trường Đại học Kinh tế TP.HCM Kinh tế du lịch du lịch học – Nhà xuất Trẻ, 2000 Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình Hỏi đáp Thương mại điện tử – Nhà xuất Thống kê, 2001 Tác giả: TS Nguyễn Văn Sơn, TS Nguyễn Đức Trí, TS Ngô Thị Ngọc Huyển Giáo trình thực hành Internet – Nhà xuất Thống kê, 1999 Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuấn – Nguyễn Công Sơn Tài liệu hội thảo: “Doanh nghiệp trẻ khai thác lợi Thương mại điện tử kinh doanh” – 12 / 2000 Tài liệu hội thảo: “Quản lý công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng du lịch” – 1999 & 2000 Chi hội PATA Việt Nam Tạp chí: Bưu chí viễn thông – tháng 9/2001 Bản tin Bưu điện – Tuần đến tuần 28 năm 2001 Website: www.nua.net www.nua.ie/survey www.why-not.com www.netree.com www.imarketingMasters.com www.EcommerceTimes.com www.travelocity.com www.phuket.com www.bcentral.com 10 www.register.com 11 www.vnn.vn 12 www.yahoo.com.vn 13 www.hcm.fpt.vn 14 www.saigonnet.vn 15 www.vietnamtourism.com 53 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH @@@ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính thưa quý doanh nghiệp, Internet đời Thương mại điện tử đặt nhân loại kề cận với Cách mạng đem lại biến đổi sâu sắc xã hội, tiến tới giới thịnh vượng chung Ở Việt Nam lónh vực Thương mại điện tử sơ khai, với đà phát triển kinh tế chắn Thương mại điện tử chiếm vị trí trọng yếu Với mong muốn tìm hiểu tình hình ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh du lịch nay, thực thăm dò ý kiến Rất mong Quý doanh nghiệp giúp đỡ để điều tra đạt kết tốt Xin Quý vị vui lòng trả lời câu hỏi gởi địa E-mail: yyen_73@yahoo.com Chúng cam kết giữ kín thông tin trả lời THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP ng/Bà vui lòng cho biết: Họ tên: Tên Cơ quan: Điện thoại: Quý doanh nghiệp hoạt động lónh vực nào: [ [ [ [ ] Lữ hành Inbound ] Lữ hành Outbound ] Lữ hành Nội địa ] Khách sạn [ [ [ [ ] Nhà hàng ] Giao thông vận tải ] Thương mại ] Lónh vực khác Loại hình hoạt động quý doanh nghiệp? [ ] Doanh nghiệp nhà nước [ ] Doanh nghiệp tư nhân [ ] Công ty cổ phần, TNHH [ ] Doanh nghiệp liên doanh [ ] Doanh nghiệp 100% vốn nước [ ] Loại hình khác 54 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH Phòng ban quý doanh nghiệp thường hay sử dụng Internet: [ ] Phòng Kinh doanh [ ] Phòng Kế hoạch [ ] Phòng Marketing [ [ [ [ ] Phòng kế toán - Tài vụ ] Phòng vi tính ] Phòng hành – nhân Sự ] Phòng ban khác: Quý doanh nghiệp sử dụng dịch vụ mạng Internet : [ ] Gửi nhận thư điện tử (E- [ ] Nhóm thảo luận (Newsgroup)ï mail) [ ] Truy cập thông tin (w.w.w.) [ ] Dịch vụ khác: [ ] Hội thoại (chat) Quý doanh nghiệp thường khai thác thông tin Internet : [ ] Thông tin sách nhà nước [ ] Thông tin đối thủ cạnh tranh [ ] Thông tin tuyến điểm du lịch [ ] Thông tin dịch vụ địa phươngï [ ] Thông tin văn hoá, giáo dục [ ] Thông tin khác (xin nêu rõ ): Quý doanh nghiệp có Website riêng chưa ? [ ] Có [ ] Chưa Nếu chưa có Website riêng, Quý doanh nghiệp vui lòng trả lời tiếp câu 13 Trên Website Quý doanh nghiệp có : [ ] Mẫu đăng ký chương trình [ ] Website đơn giản, cung tour, khách sạn, dịch vụ,… cấp thông tin [ ] Thanh toán trực tuyến [ ] Khác (xin nêu rõ): (Payment online) [ ] Công cụ dò tìm thông tin 10 Quý doanh nghiệp có thực quảng cáo cho Website mình: 55 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên [ ] Đặt logo, benner trang chủ [ ] In tên miền ấn Vietnamtourism.com, phẩm, vật phẩm quảng cáo yahoo.com, [ ] Đăng ký công cụ tìm [ ] Khác (xin nêu rõ): kiếm [ ] Quảng cáo tạp chí chuyên ngành 11 Quý doanh nghiệp kinh doanh, tiếp thị mạng Internet nhằm mục đích: [ ] Giới thiệu dịch vụ [ ] Bán dịch vụ qua mạng Internet [ ] Tìm kiếm đối tác, hội [ ] Mục dích khác (xin nêu rõ): kinh doanh [ ] Cung cấp thông tin cho đối tác 12 Kết thu từ Quý doanh nghiệp đưa Website lên mạng Internet: [ ] Doanh số bán hàng tăng [ ] Không mang lại lợi ích [ ] Tìm nhiều đối tác [ ] Lợi ích khác (xin nêu rõ): [ ] Doanh nghiệp nhiều người biết đến 13 Quý doanh nghiệp chưa thực kinh doanh, tiếp thị mạng Internet do: [ [ [ [ [ ] Chưa hiểu rõ cách thực ] Chưa mang lại hiệu hình thức quảng cáo khác ] Chi phí cao ] Chưa thực cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp ] Lý khác (xin nêu rõ) 14 Quý doanh nghiệp có quan tâm đến thương mại điện tử hay không? [ [ [ [ ] Hoàn toàn chưa biết ] Biết chưa hiểu rõ ] Biết không quan tâm ] Biết quan tâm đến 56 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên Xin chân thành cảm ơn ng /Bà bớt thời gian quý báu để trả lời cho Xin vui lòng gởi Phiếu thăm dò địa E-mail :yyen_73@yahoo.com Nguyễn Hữu Y Yên Tel:090 877 395 Học viên Cao học 8/2 Khoa Quản trị Kinh Doanh Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 57 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên PHỤ LỤC CREDIT CARD PAYMENT FORM If you wish to pay by credit card, you may (instead of sending us your card information by ordinary email) print out this form, fill in the necessary data and please fax the following documents to Saigontourist Travel Service Co., Vietnam, Fax: (84-8) 8224987 – 8225516 • The sheet of credit card payment form • The copy of sides of the credit card • The copy of the page with photo of Passport Beneficiary: Saigontourist Travel Service Co., 49 Le Thanh Ton St., Dist 1, Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (84-8) 8298914 Fax: (84-8) 8224987 – 8225516 Payer’s data: Family Name: Given Name: Street & House Number: City or Town: Country: _ Telephone: _ Fax: E-mail: Payment for Hotel Booking: Name of Hotel: Number of Guests: _ Accommodation from: _ to: _ Payable Amount in US Dollars: (in figures) _ (in letters) Or Payment for Tour Booking: Name of tour: _ Tour code: Departure date: _ Payable Amount in US Dollars: (in figures) _ (in letters) Credit Card Information: Payment by credit Card: Visa Amex Master JCB 58 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên Credit Card Number: _ Credit Card Expire Date: _ Credit Card Holder Name: Payable Amount in US Dollars: (in figures) _ (in letters) _ I hereby authorize Saigontourist Travel Service Co to charge the above amount to my credit card Date: Signature Cardholder: of 59 ... cho thương mại điện tử phát triển Việt Nam 34 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử - Nguyễn Hữu Y Yên Để phát triển thương mại điện tử nói chung lónh vực kinh doanh lữ hành nói riêng Việt Nam. .. PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm phát triển 35 3.2 Mục tiêu phát triển 36 Giải pháp phát triển Thương mại điện tử. .. pháp phát triển Thương mại điện tử lónh vực kinh doanh lữ hành Việt Nam Giải pháp phát triển Thương mại điện tử Nguyễn Hữu Y Yên Phần TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Các khái niệm: (E-COMMERCE)

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:44

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 37462.pdf

    • Mục lục

    • Lời mở đầu

    • Phần 1

    • Phần 2

    • Phần 3

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan