Giải pháp nâng cao năng lực thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam

93 24 0
Giải pháp nâng cao năng lực thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Phan Ngọc Thảo Vy năm 2012 - ii - LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh Tế TP HCM nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức quý báu suốt thời gian học thực luận văn Tôi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hay Sinh tận tình hướng dẫn, động viên tơi trình nghiên cứu thực đề tài Chân thành cảm ơn Anh/Chị đồng nghiệp, bạn bè nhiệt tình hỗ trợ thơng tin có góp ý hữu ích cho đề tài Dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận chia sẻ, góp ý Thầy Cô, bạn bè Trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Phan Ngọc Thảo Vy - iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii TÓM TẮT LỜI MỞ ĐẦU Bối cảnh vấn đề sách Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin Khung phân tích Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Giới thiệu Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel 1.1.1 Sự đời nguyên tắc hoạt động Ủy ban Basel 1.1.2 Mục tiêu hoạt động Ủy ban Basel 1.1.3 Các nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu 1.2 Năng lực giám sát NHTW NHTM 14 1.2.1 Khái niệm hoạt động tra, giám sát ngân hàng 14 1.2.2 Mục tiêu hoạt động tra, giám sát ngân hàng 14 1.2.3 Nội dung hoạt động tra, giám sát ngân hàng 15 1.2.4 Phương thức hoạt động tra, giám sát ngân hàng 15 1.2.4.1 Giám sát từ xa 15 1.2.4.2 Thanh tra chỗ 16 1.2.5 Quy trình tra, giám sát ngân hàng 17 1.2.6 Năng lực giám sát NHTW NHTM 17 - iv - 1.3 Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam 18 1.3.1 Khủng hoảng kinh tế - tài Thái Lan: 20 1.3.2 Khủng hoảng kinh tế - tài Hàn Quốc: 21 1.3.3 Khủng hoảng kinh tế - tài Mỹ 22 1.3.4 Bài học cho Việt Nam 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHNN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 26 2.1 Tổ chức, hoạt động tra, giám sát ngân hàng Việt Nam 26 2.1.1 Giới thiệu quan tra giám sát ngân hàng Việt Nam 26 2.1.2 Khung sách dành cho hoạt động giám sát NHNN Việt Nam 28 2.1.3 Nội dung giám sát CQTTGSNH NHTM Việt Nam 29 2.1.3.1 Nội dung giám sát từ xa 29 2.1.3.2 Nội dung tra chỗ 30 2.1.4 Xử lý kết tra 30 2.2 Một số kết đạt hạn chế 31 2.2.1 Kết đạt 32 2.2.1.1 Khuôn khổ pháp lý tra, giám sát ngân hàng nâng cao 32 2.2.1.2 Nội dung giám sát bước theo kịp phát triển ngân hàng thông lệ quốc tế 32 2.2.1.3 Phương thức giám sát thực hai nội dung giám sát từ xa tra chỗ 32 2.2.2 Hạn chế 33 2.2.2.1 Hoạt động giám sát chưa hoàn toàn đáp ứng 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu Ủy ban Basel 33 2.2.2.2 Mơ hình tổ chức chế điều hành hoạt động chồng chéo 35 2.2.2.3 Phương thức giám sát chưa phù hợp 35 2.2.2.4 Hạ tầng giám sát chưa đáp ứng yêu cầu 36 2.2.2.5 Thiếu nhận định định tính giám sát 36 2.2.2.6 Giám sát rủi ro chéo yếu 37 2.2.2.7 Hoạt động tra, giám sát chưa hiệu 37 2.2.3 Một số thất bại sách 40 2.2.3.1 Tính thiếu đồng hệ thống tiêu an toàn hoạt động ngân hàng 40 2.2.3.2 Tình trạng thơng tin bất cân xứng 45 2.2.3.3 Tính răn đe việc giám sát thực chế tài chưa hiệu 48 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHNN ĐỐI VỚI NHTM VIỆT NAM 54 -v- 3.1 Căn đề xuất giải pháp 54 3.1.1 Định hướng điều hành ngân hàng nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 54 3.1.2 Căn nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu Ủy ban Basel: 55 3.2 Một số kiến nghị 56 3.2.1 Giải pháp mô hình tổ chức hoạt động quan TTGSNH 56 3.2.2 Giải pháp hạ tầng tra, giám sát 57 3.2.3 Nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ tra giám sát 58 3.2.4 Đổi phương thức tra, giám sát 59 3.2.5 Kết hợp nội dung giám sát định lượng định tính 59 3.2.6 Đưa lộ trình đáp ứng tiêu chuẩn an toàn hợp lý 60 3.2.7 Tăng cường tính minh bạch thơng tin cho thị trường 61 3.2.8 Nâng cao mức phạt vi phạm 62 3.2.9 Xây dựng thực “stress testing” hoạt động giám sát ngân hàng 63 3.2.10 Ban hành quy chế làm việc đơn vị tra, giám sát với ngân hàng 64 3.2.11 Tăng cường hoạt động giám sát chéo 65 3.2.12 Thúc đẩy trình hợp NHTMCP nhằm đạt hiệu kinh tế quy mô 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 74 - vi - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALC II : Công ty cho thuê tài II CQTTGS : Cơ quan tra giám sát LDR : Tỷ lệ tín dụng huy động vốn (Loan to deposit ratio) NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TTGSNH : Thanh tra giám sát ngân hàng Ủy ban Basel : Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel Vinashin : Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam - vii - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 0.1: Tổng chi phí khủng hoảng ngân hàng Bảng 1.1: Các khủng hoảng ngân hàng năm 1990 19 Bảng 1.2: Tình trạng thua lỗ phá sản hệ thống ngân hàng 19 Bảng 2.1: Đối chiếu việc thực nguyên tắc giám sát Basel hoạt động giám sát NHNN 33 Bảng 2.2: Xử lý hành số vi phạm hoạt động ngân hàng 50 - viii - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ chức nhiệm vụ giám sát CQTTGS 27 Hình 2.2: Khung sách phục vụ cho hoạt động giám sát ngân hàng 29 Hình 2.3: Vấn đề sách dẫn đến đua lãi suất vừa qua 40 -1- TÓM TẮT Bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam diễn biến phức tạp, hàng chục ngàn doanh nghiệp phá sản, đổ vỡ tập đoàn kinh tế Nhà nước, hệ thống ngân hàng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Trong đó, hoạt động tra, giám sát ngân hàng nhiều hạn chế, chưa thực vai trị cách hiệu Do đó, việc xác định nguyên nhân làm cho hoạt động giám sát hiệu nhằm có giải pháp phù hợp điều vô cần thiết Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tra giám sát với minh chứng từ tình thua lỗ Cơng ty cho thuê tài II (ALC II), vụ đổ vỡ Vinashin chạy đua lãi suất, nghiên cứu cho thấy hiệu hoạt động giám sát hai phương thức giám sát từ xa tra chỗ Tuy tiến gần đến chuẩn mực quốc tế hoạt động giám sát chưa đáp ứng hoàn toàn nguyên tắc giám sát hiệu Ủy ban Basel Ngoài ra, (1) Mơ hình tổ chức chế điều hành hoạt động chồng chéo; (2) Phương thức giám sát chưa phù hợp trọng giám sát tuân thủ giám sát sở rủi ro; (3) Hạ tầng giám sát chưa đáp ứng yêu cầu; (4) Thiếu nhận định định tính giám sát; (5) Giám sát rủi ro chéo cịn yếu Bên cạnh đó, có tồn số thất bại mặt sách, cụ thể: Sự thiếu đồng trình hình thành hệ thống tiêu chuẩn an tồn hoạt động; Ngân hàng nhà nước (NHNN) chưa giải tình trạng bất cân xứng thơng tin hoạt động ngân hàng; Các biện pháp chế tài chưa đủ mạnh với hoạt động giám sát thực thi chế tài chưa thực nghiêm khắc nên chưa tạo răn đe buộc NHTM tuân thủ luật chơi NHNN đưa Những phân tích sở để đưa khuyến nghị sách nhằm nâng cao lực giám sát NHTM Những khuyến nghị sách đưa gồm: (1) Giải pháp mơ hình tổ chức hoạt động quan TTGSNH, đề xuất cấu trúc lại mơ hình tổ chức, hoạt động TTGSNH theo hướng nâng cao tính độc lập, thống nghiệp vụ, đạo điều hành; (2) Giải pháp hạ tầng tra, giám sát, đề xuất hoàn thiện khung pháp lý hoạt động tra, -2- giám sát cải thiện chất lượng hệ thống công nghệ thông tin; (3) Nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ tra giám sát; (4) Đổi phương thức tra, giám sát dựa sở rủi ro; (5) Kết hợp nội dung giám sát định lượng định tính; (6) Đưa lộ trình đáp ứng tiêu chuẩn an tồn hợp lý; (7) Tăng cường tính minh bạch thông tin cho thị trường; (8) Nâng cao mức phạt vi phạm; (9) Xây dựng thực “stress testing” hoạt động giám sát ngân hàng; (10) Ban hành quy chế làm việc đơn vị tra, giám sát với ngân hàng; (11) Tăng cường hoạt động giám sát chéo; (12) Thúc đẩy trình hợp NHTMCP nhằm đạt hiệu kinh tế quy mô động ngân hàng nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ bảo đảm an sinh xã hội – Số 01/CT- NHNN 20 Ngân hàng Nhà nước (1999), Quyết định - Ban hành Quy chế giám sát từ xa tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam – Số 398/1999/QĐ – NHNN3 21 Ngân hàng Nhà nước (1999), Quyết định – Ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” – Số 297/1999/QĐ – NHNN 22 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định – Ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” – Số 457/2005/QĐ – NHNN 23 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định – Quy định phân loại nợ, trích lập xử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng – Số 493/2005/QĐ – NHNN 24 Ngân hàng Nhà nước (2005), Thông tư – Hướng dẫn thi hành Nghị định số 202/2004/NĐ – CP Chính phủ ngày 10/12/2004 phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng – Số 01/2005/TT-NHNN 25 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định – Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ – NHNN ngày 19/04/2005 – Số 03/2007/QĐ-NHNN 26 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định – Ban hành chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng – Số 16/2007/QĐ – NHNN 27 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định - Ban hành quy định xếp loại NHTM cổ phần – Số 06/2008/QĐ-NHNN 28 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định – Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục công nghệ tin học – Số 2214/QĐ-NHNN 29 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyế t đinh ̣ – Cơ chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam – Số 16/2008/QĐ – NHNN 30 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư - Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng - Số 13/2010/TT-NHNN 31 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư – Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam – Số 02/2011/TT-NHNN 32 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư – Quy định áp dụng lãi suất trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tổ chức tín dụng – Số 04/2011/TT-NHNN 33 Quốc hội (2010), Luật – Các tổ chức tín dụng – Số 47/2010/QH12 34 Quốc hội (2010), Luật – Ngân hàng nhà nước – Số 46/2010/QH12 35 Thủ tướng (2009), Quyết định - Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Số 83/2009/QĐ-TTg Danh mục tài liệu tiếng Anh 36 Basel Committee on Banking Supervision, 1997 Core Principles for Effective Banking Supervision Basel [pdf] [Ngày truy cập: 20/10/2012] 37 Laeven and Valencia, 2010 Resolution of Banking Crisis: the Good, the Bad, and the Ugly IMF [pdf] [Ngày truy cập: 20/10/2012] 38 Sahajwala and Bergh, 2000 Supervisory risk assessment and early warning systems Basel Committee on banking supervision working papers, No.4, page 45 [pdf] 20/10/2012] [Ngày truy cập: 39 UNDP, 1998 East Asia: From miracle to crisis – Key lessons for Viet Nam UNDP Viet Nam [pdf] [Ngày truy cập: 20/10/2012] Trang web 40 Bank for International Settlements, truy cập www.bis.org/about/history.htm 41 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trang web: www.sbv.gov.vn 42 Trang web NHTM địa chỉ: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hình thức cấp tín dụng NHTM - Cho vay: NHTM cho vay ngắn hạn trung dài hạn tổ chức, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất – kinh doanh, dịch vụ, đời sống… - Bảo lãnh: NHTM phép thực bảo lãnh vay, bảo lãnh toán, thực hợp đồng, đấu thầu hình thức bảo lãnh ngân hàng khác uy tín khả tài người nhận bảo lãnh - Chiết khấu: NHTM thực chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác tổ chức, cá nhân tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá TCTD khác - Cho thuê tài chính: NHTM thực hình thức cho th tài với việc thành lập cơng ty cho th tài riêng - Bao toán: NHTM triển khai bao toán hình thức cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp bao tốn truy địi, bao tốn miễn truy địi, bao tốn ứng trước, bao toán chiết khấu hay bao toán đáo hạn phạm vi bn bán ngồi nước - Tài trợ nhập khẩu: hoạt động nhằm hỗ trợ tài giấy tờ cần thiết để doanh nghiệp nhập hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa mở L/C, cho vay ứng trước toán, bảo lãnh, tái bảo lãnh… - Tài trợ xuất khẩu: với hình thức cho vay thu mua hàng xuất khẩu, mua nguyên liệu để sản xuất, đầu tư nâng cao suất, chất lượng sản phẩm dịch vụ, cho vay nộp thuế xuất khẩu, chiết khấu chứng từ tốn,… - Cho vay thấu chi: NHTM cho vay thấu chi khách hàng có thu nhập ổn định mở tài khoản toán lương ngân hàng nhằm giúp khách hàng tốn khoản thiếu hụt tạm thời - Các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định NHNN Phụ lục 2: Các bước thực hoạt động giám sát từ xa Định kì hàng tháng NHTM cung cấp thông tin Cục quản lý tin học tổng hợp Phần mềm giám sát xử lý thông tin đưa kết tiêu giám sát (LDR, CAR, NPL ) Phân tích xếp loại NHTM theo tiêu chuẩn Camels Cảnh báo sớm rủi ro Tham mưu cho chánh Thanh tra tiến hành tra chỗ sở phát rủi ro Kết luận, kiến nghị xử lý, kiểm tra việc chấp hành NHTM Nguồn: Quốc Hội (2010), Luật số 46/2010/QH12 Thủ Tướng (2009), Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg, NHNN (2008), Quyết định số 2214/QĐ-NHNN tổng hợp tác giả Phụ lục 3: Các bước thực tra chỗ Phòng tra thuộc NHNN tỉnh, thành phố xây dựng chương trình tra (kế hoạch tra, nội dung tra) cho năm Trình Giám đốc chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố kế hoạch tra Chánh tra phê duyệt thành lập đoàn tra, nội dung tra, thời gian thời hiệu Trưởng đoàn tra xây dựng kế hoạch chi tiết phân công cụ thể cho tra viên Tiến hành tra sở đánh giá tính tuân thủ, mức độ tin cậy số liệu, mức độ rủi ro, phát quy trình quy định chưa hợp lý Kết luận, kiến nghị xử lý, kiểm tra việc chấp hành NHTM Nguồn: Quốc Hội (2010), Luật số 46/2010/QH12 Thủ Tướng (2009), Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg, NHNN (2008), Quyết định số 2214/QĐ-NHNN tổng hợp tác giả Phụ lục 4: Nội dung giám sát từ xa Diễn biến cấu tài sản Nợ tài sản Có Căn báo cáo tài ngân hàng, tra ngân hàng đánh giá tính hợp lý cấu nguồn vốn tài sản chất lượng hoạt động ngân hàng Cụ thể: Đánh giá cấu tài sản Nợ: dựa tiêu chí Vốn huy động chủ yếu từ nguồn nào; Diễn biến tăng hay giảm vốn theo kỳ hạn lãi suất, từ nhận xét khả huy động vốn tương lai uy tín ngân hàng thị trường Đánh giá cấu tài sản Có: dựa tiêu Tỷ trọng tài sản Có sinh lời/Tổng tài sản; Tỷ trọng tài sản Có khơng sinh lời/Tổng tài sản8; Tỷ trọng dư nợ/Tổng tài sản có Tỷ trọng nợ hạn/Tổng dư nợ Chất lƣợng tài sản Có Gồm nội dung: Đánh giá dựa tính chất đảm bảo tín dụng: gồm tiêu chí Mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo; Mức cho vay tối đa hình thức cầm cố tài sản; Mức cho vay tối đa đảm bảo lô hàng nhập; Mức cho vay tối đa không đảm bảo tài sản (tín chấp), Đánh giá theo nhóm nợ: Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN – bổ sung sửa đổi theo định số 18/2007/QĐ-NHNN a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; Tài sản Có sinh lời gồm tài sản Có mang lại thu nhập cho TCTD gồm dư nợ cho vay có khả thu lãi, tiền gửi TCTD khác, khoản hùn vốn liên doanh khoản đầu tư khác Tài sản Có khơng sinh lời gồm tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi dự trữ bắt buộc, tài sản cố định tài sản khác - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Đánh giá theo nợ hạn mức độ nợ hạn Đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc phân tán rủi ro qua tiêu: Cho vay khách hàng không 15% vốn tự có TCTD; Tỷ lệ cho vay tối đa nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt 25% vốn tự có 9, Đánh giá sở hợp đồng cam kết ngoại bảng có chứa rủi ro Vốn tự có Đối tượng kiểm tra gồm vốn điều lệ tình hình trích lập quỹ Vốn điều lệ: tuân theo quy định hành NHNN Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: 5% lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đạt 8% Tỷ lệ sở hữu tối đa thành viên người có liên quan không vượt 50% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Tình hình thu nhập, chi phí kết kinh doanh Căn bảng Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, tra ngân hàng đánh giá cấu thu nhập chi phí, thực trạng kinh doanh lãi/lỗ qua nội dung: Phân loại khoản mục thu – chi; kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý khoản thu nhập, chi phí; kiểm tra việc trích lập dự phịng rủi ro,… Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 Một số tiêu sử dụng đánh giá: Lợi nhuận rịng/tài sản có (ROA); Lợi nhuận rịng/Vốn tự có (ROE); Lợi nhuận rịng/tổng thu nhập; Tổng thu nhập/Tài sản Có; Tổng chi phí/Tổng thu nhập,… Việc thực quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Đánh giá dựa + Vốn ngân hàng việc trích lập quỹ + Khả toán:  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Tỷ lệ tài sản Có toán tài sản Nợ phải tốn + Đánh giá uy tín khả huy động vốn Phụ lục 5: Bối cảnh diễn biến hai đua lãi suất 2008 2010 Bối cảnh chung Vĩ mô Lạm phát tăng cao Áp lực thắt chặt tiền tệ Chính phủ Vi mơ từ phía NHTM Sức ép kế hoạch lợi nhuận Sức ép cạnh tranh huy động Tính khoản số NHTM vừa nhỏ Bối cảnh riêng năm 2008 Bối cảnh riêng năm 2010 NHNN phát hành tín phiếu bắt buộc Áp lực tăng VĐL lên 3.000 tỷ 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày Thông thư 13 NHNN thắt chặt Khủng hoảng tài quốc tế năm 2008 tiêu an toàn hoạt động với đảo chiều dòng vốn đầu tư gián Thị trường chứng khoán chưa hồi tiếp phục Thị trường chứng khốn tuột dốc Thị trường bất động sản đóng Bong bóng bất động sản xì băng Diễn biến hai đua lãi suất 2008 2010 Cuộc đua lãi suất 2008 Cuộc đua lãi suất 2010 • Bắt đầu từ năm 2007 nguồn vốn FDI • Tháng 4/2010 NHNN ban thành thơng tăng cao, với sách tỷ giá cố định tư 02/2010/TT-NHNN cho phép bắt buộc NHNN phải tăng cung tiền để Tổ chức tín dụng (TCTD) cho vay bình ổn tỷ giá Điều dẫn đến cuối lãi suất thỏa thuận năm 2007 lạm phát tăng cao • Ngày 20/05/2010 NHNN ban thành • Đầu năm 2008, NHNN thực Thơng tư 13 thắt chặt quy định an sách thắt chặt tiền tệ để cắt giảm lạm toàn hoạt động Tỷ lệ an toàn vốn tối phát thiểu tăng từ 8% lên 9%, LDR • Trước sách thắt chăt tiền tệ, quy định cụ thể không vượt 80%, số NHTM vừa nhỏ gặp khó khăn đồng thời nâng hệ số rủi ro khoản ABBank, OCB, khoản vay đầu tư chứng khoán bất VPBank, Seabank ngân động sản lên 250% Thơng tư có hàng điều chỉnh lãi suất huy hiệu lực vào 01/10/2010 động • 31/12/2010 hạn chót tăng vốn điều • Tháng 3/2008 Chính phủ phát hành lệ lên 3.000 tỷ theo Quy định 141 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc Các NHNN Đây thực sức ép lớn đối NHTM quốc doanh phải tăng lãi suất với NHTM nhỏ để huy động vốn mua tín phiếu • Những tháng cuối năm 2010 lạm phát • Dịng tiền gửi bắt đầu chuyển sang bắt đầu vượt cao nhiều so với NHTM quốc doanh làm cho nguồn vốn mức dự kiến cho năm 2010 NHNN khả dụng ngân hàng nhỏ bị ảnh thực sách tiền tệ thắt chặt hưởng cách tăng lãi suất tái cấp vốn từ • Thêm vào lãi suất tái cấp vốn 8% lên 9% NHNN nâng từ 8,5% lên 14% • Trước sức ép trên, từ tháng 10/2010 phần lớn NHTM vừa vòng tháng đầu năm Lãi suất nâng lên 14% • Các ngân hàng nhỏ buộc nâng lãi suất huy động gần mức cho vay Mức lãi nhỏ buộc phải tăng lãi suất cho vay để đáp ứng khoản quy định an toàn hoạt động NHNN suất ngắn hạn chí cao mức • 8/11/2010 mức đồng thuận lãi suất lãi suất dài hạn 12% thiết lập Với mức lãi suất • Tháng 5/2008 NHNN áp dụng ngân hàng vừa nhỏ thực biện pháp áp chế tài thơng qua gặp khó khăn cạnh tranh huy động Quyế t đinh ̣ số 16/2008/QĐ – NHNN vốn phần lớn ngân hàng dẫn ngày 16/05/2008 về mức trầ n laĩ suấ t đầu công bố mức lãi suất huy động cho vay không 150% LSCB mức • Tuy nhiên để tăng lãi suất huy • Chỉ thời gian ngắn số động ngân hàng tìm cách ngân hàng nhỏ tìm cách lách khỏi cam để lách trần lãi suất cho vay 150% kết hình thức khuyến LSCB nhằm tạo khoảng cách dương Sau phản ứng dây chuyền lãi suất cho vay lãi suất huy tất NHTM lại đồng thuận phá rào động mức trì tăng lãi suất huy động hiệu hoạt động • Việc số ngân hàng nhỏ tăng lãi suất huy động tạo nên phản ứng dây • Giữa tháng 12 mức đồng thuận lãi suất 14% nhanh chóng thiết lập chuyền ngân hàng cịn lại • Tuy nhiên, NHTM huy động họ làm ngơ trước lượng tiền vượt trần Việc lách trần lãi suất huy gửi khách hàng chạy sang động diễn ngân hàng ngân hàng bạn Các ngân hàng nhỏ thiếu khoản, bắt buộc tham gia theo chu ngân hàng lớn tham gia vào trình tương tự: tăng lãi suất huy động đua với nỗi lo vốn Các lách lãi suất trần cho vay mốc lãi suất thị trường • Q trình tiếp diễn tạo thiết lập 15%, 16% cao sốt lãi suất mà NHNN dường 17% vượt xa so với mức đồng thuận khơng thể kiểm sốt tuân thủ trước NHTM quy định lãi suất trần cho vay Nguồn: Tác giả tổng hợp Phụ lục 6: Kinh tế Việt Nam – thách thức Nguồn: Sơ đồ trích từ giảng Chương trình dành cho nhà lãnh đạo Việt Nam phát triển, FETP – 2008 phần phân tích tác giả Giai đoạn 2005 - 2007, nhiều luồng vốn nước đổ vào Việt Nam, riêng năm 2007 số 17,7 tỷ USD, cung ngoại tệ tăng làm cho ngoại tệ giá, đồng nội tệ lên giá, tức tỷ giá thực tăng Sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam giới giảm, thâm hụt thương mại lên đến 20%GDP (2007) Để trì chế tỷ giá hối đối cố định, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tung lượng tiền đồng lớn để mua vào tỷ USD dự trữ ngoại hối Mức cung tiền tăng đến 46% (2007), tất yếu dẫn đến lạm phát Quý I năm 2008 lạm phát lên đến gần 30%, mức cao 15 năm qua Việc phân bổ vốn đầu tư sai lệch, tập trung nhiều vào dự án liên quan đất đai làm cho thị trường bất động sản trở nên “nóng” Bên cạnh đó, tình hình lạm phát tạo hiệu ứng sung túc giả tạo, Ngân hàng mở rộng tín dụng, tổng tín dụng tăng đến 387.000 tỷ đồng (7/2007 – 03/2008), lượng tiền khổng lồ tiếp tục bơm vào kinh tế Người dân đổ xô đầu bất động sản tạo nên tượng bong bóng bất động sản, giá bất động sản tăng cao gấp nhiều lần so với giá trị thực Việc mở rộng tín dụng thiếu kiểm sốt Ngân hàng giai đoạn góp phần tạo nên sức nóng giá bất động sản Lo ngại trước tình trạng lạm phát, NHNN thực loạt biện pháp: thắt chặt tín dụng, mở rộng biên độ tỷ giá, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất huy động cho vay; đồng thời phát hành lượng lớn trái phiếu Dưới tác động sách thắt chặt tiền tệ, thị trường tiền tệ gần đổ vỡ Các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay, sản xuất đình trệ, kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn Thị trường bất động sản cổ phiếu liên tục xuống Người vay không trả nợ, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng gia tăng Nội lực kinh tế không đủ khả hấp thụ lượng lớn vốn đầu tư nước ngồi Việc sử dụng vốn khơng hiệu quả, khả giám sát yếu kém, phân bổ vốn sai lệch, tham nhũng… dẫn đến nợ cơng tăng Tình hình làm nản lòng nhà đầu tư nên nhiều luồng vốn rút khỏi Việt Nam Ở Việt Nam, đổ vỡ khối diễn đồng thời, cộng hưởng với bất ổn kinh tế toàn cầu tất yếu dẫn đến nổ tung bóng bất động sản

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:50

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Bối cảnh và vấn đề chính sách

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Câu hỏi nghiên cứu

  • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn thông tin

  • 6. Khung phân tích

  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

  • 1.1 Giới thiệu Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel

  • 1.1.1 Sự ra đời và nguyên tắc hoạt động của Ủy ban Basel

  • 1.1.2 Mục tiêu hoạt động của Ủy ban Basel

  • 1.1.3 Các nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu quả

  • 1.2 Năng lực giám sát của NHTW đối với NHTM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan