GIẢ THUYẾT THÂM HỤT KÉP: MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI THÔNG QUA PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẢNG Ở CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á

112 41 0
GIẢ THUYẾT THÂM HỤT KÉP: MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI THÔNG QUA PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẢNG Ở CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG GIẢ THUYẾT THÂM HỤT KÉP: MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI THÔNG QUA PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẢNG Ở CÁC NƢỚC ĐƠNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG GIẢ THUYẾT THÂM HỤT KÉP: MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI THƠNG QUA PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẢNG Ở CÁC NƢỚC ĐƠNG NAM Á Chun ngành:Tài – Ngân hàng Mã số :60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Giả thuyết thâm hụt kép: mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai thông qua phân tích liệu bảng nước Đơng Nam Á” cơng trình nghiên cứu tác giả Nội dung đúc kết trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian thực luận văn Các thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo TP.HCM, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Lan Hương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 16 2.1 Khung lý thuyết: 16 2.1.1 Chính sách tài khóa 16 2.1.2 Tài khoản vãng lai: 18 2.1.3 Mơ hình Mundell-Fleming 20 2.1.4 Lý thuyết thâm hụt kép: 24 2.2 Các kết nghiên cứu thực nghiệm: 27 2.2.1 Mối quan hệ chiều từ thâm hụt ngân sách đến thâm hụt tài khoản vãng lai: 28 2.2.2 Khơng có mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai: 32 2.2.3 Mối quan hệ chiều từ thâm hụt tài khoản vãng lai đến thâm hụt ngân sách: 36 2.2.4 Mối quan hệ nhân hai chiều thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai: 40 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 44 3.1 3.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test): 44 3.1.2 Kiểm định đồng liên kết (cointegration test): 47 3.1.3 Kiểm định nhân Granger (DOLS Panel VAR Estimator) : 49 3.2 Mô tả số liệu: 51 3.2.1 Mô tả mẫu : 51 3.2.2 Dữ liệu : 51 Phương pháp nghiên cứu: 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 53 4.1 Kiểm định tính dừng: 53 4.2 Kiểm định đồng liên kết cho liệu bảng: 54 4.3 Hồi quy đồng liên kết liệu bảng DOLS: 56 4.4 Kiểm định Casality với mơ hình VAR Granger: 58 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải ADB Ngân hàng phát triển châu Á ADF Augmented Dickey – Fuller BD Thâm hụt ngân sách CAD Thâm hụt tài khoản vãng lai DOLS Dynamic Ordinary Least Square EXC Tỷ giá hối đoái IMF Quỹ tiền tệ giới IR Lãi suất OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 10 REH Ricardian Equivalence Hypothesis 11 TDH Twin Deficit Hypothesis DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 1.1: Thâm hụt ngân sách/GDP Việt Nam giai đoạn 1990 – 1996 Hình 1.2: Thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1990 – 1996 Hình 1.3: Thâm hụt ngân sách/GDP Việt Nam giai đoạn 1997 – 2001 Hình 1.4: Thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1997 – 2001 Hình 1.5: Thâm hụt ngân sách/GDP Việt Nam giai đoạn 2002 – 2007 Hình 1.6: Thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 2002 – 2007 Hình 1.7: Thâm hụt ngân sách/GDP Việt Nam giai đoạn 2002 – 2014 Hình 1.8: Thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 Hình 2.1: Tác động sách chế tỷ giá cố định Hình 2.2: Tác động sách chế tỷ giá linh hoạt Hình 2.3: Bốn mối quan hệ có thâm hụt kép Hình 2.4: Mối quan hệ thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, lãi suất tỷ giá Bảng 4.1: Các giá trị thống kê mô tả biến Bảng 4.2: Kết kiểm định tính dừng Bảng 4.3: Kết kiểm định đồng liên kết Pedroni Bảng 4.4: Kết hồi quy đồng liên kết DOLS Bảng 4.5: Kết kiểm định nhân Granger với phương pháp Toda – Yamamoto (1995) biến CAD, BD Bảng 4.6: Kết kiểm định nhân Granger với phương pháp Toda – Yamamoto (1995) biến CAD, IR, EXC TÓM TẮT Trong đề tài này, tác giả tập trung vào vấn đề thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai nhằm tìm mối quan hệ chúng Bài viết nhắm đến mục tiêu: (1) Khái quát vấn đề sách tài khóa, tài khoản vãng lai, nghiên cứu thâm hụt kép; (2) Xem xét mối quan hệ, tác động thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai nước Đông Nam Á nghiên cứu định lượng; (3) Xem xét mối quan hệ nhân thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam so sánh với nước khu vực Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu trước đây, lý luận sách tài khóa, tài khoản vãng lai, giả thuyết thâm hụt kép mối quan hệ yếu tố Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp định lượng nhằm xem xét mối quan hệ tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách nước khu vực Đông Nam Á bao gồm: Brunei, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand Việt Nam Tác giả sử dụng liệu theo năm nước, thời gian chuỗi liệu từ năm 1996 đến năm 2014 với biến tài khoản vãng lai, ngân sách nhà nước, tỷ giá hối đoái biến lãi suất Tác giả tiến hành kiểm định tính dừng (unit root test) biến phương pháp Im, Pesaran Shin (IPS), kiểm định đồng liên kết phương pháp Pedroni, sử dụng phương pháp Dynamic Ordinary Least Square (DOLS) để ước tính hệ số sử dụng mơ hình VAR Granger để xác định mối quan hệ nhân thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Kết nghiên cứu định lượng cho thấy có quan hệ hai chiều biến thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai khu vực nước Đông Nam Á Kết tương tự với nghiên cứu trước Khalid Teo (1999), Lau cộng (2006), Sadullah Celik and Pınar Deniz (2009) Akbar Zamanzadeh et al (2011) Ngoài ra, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lãi suất tỷ giá hối đối có tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai nước Đông Nam Á Kết phù hợp với lý thuyết Mundell-Fleming Đối với Việt Nam, kết kiểm định mối quan hệ nhân Var Granger với phương pháp Toda – Yamamoto cho thấy có mối quan hệ nhân chiều chạy từ thâm hụt ngân sách đến thâm hụt tài khoản vãng lai Kết tương tự trường hợp quốc gia láng giềng khu vực Đông Nam Á: Brunei Indonesia Tương tự kết kiểm định cho mẫu nước Đông Nam Á, lãi suất, tỷ giá hối đối Việt Nam có mối quan hệ nhân chiều tài khoản vãng lai Kết lần thể tầm quan trọng tác động ngân sách đến tài khoản vãng lai Do đó, cải thiện ngân sách tác động tích cực đến tài khoản vãng lai dài hạn trường hợp Việt Nam GIỚI THIỆU Nền kinh tế Việt Nam hai thập kỉ vừa qua có bước chuyển vượt bậc Từ đất nước theo chế độ bao cấp, tiến hành mở cửa, chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày 28/07/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, ngày 07/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Kể từ bắt đầu sách mở cửa, kinh tế Việt Nam trở nên động nhiều Như kết hội nhập kinh tế quốc tế, loạt thuế quan hàng rào phi thuế quan thương mại giảm loại bỏ Trong năm gần đây, kinh tế trải qua loạt thay đổi cấu trúc bao gồm loạt chương trình cổ phần hóa quy mơ lớn, chuyển đổi khác doanh nghiệp nhà nước Các sách mở cửa nhằm mục đích để Việt Nam thành kinh tế hướng xuất khẩu, dẫn đầu ngành công nghiệp xuất xác định để hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp khác kinh tế Để thực ý định này, phủ Việt Nam thành lập nhiều khu chế xuất khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghiệp nhận nhiều biện pháp ưu đãi thuế cắt giảm thuế quan miễn thuế, để thu hút doanh nghiệp nước Hội nhập thương mại đem đến cho nhiều hội khơng thách thức Hội nhập làm cho tỷ giá trở thành số kinh tế quan trọng trình phát triển Giáo dục ngày quan tâm, Việt Nam tiến hành đẩy mạnh hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học sở, đồng thời, chất lượng giáo dục ngày nâng cao Hệ thống tài ngân hàng ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Nhiều ngân hàng nước trung gian tài lựa chọn Việt Nam điểm đến Các sách tiền tệ trở thành phần quan trọng sách kinh tế vĩ mơ NHNN tập trung vào thiết kế sách tiền tệ phù hợp can thiệp vào kinh tế để đáp ứng số mục tiêu định Các công cụ sách tiền tệ liên quan đến Myanmar: Chọn độ trễ tối ƣu: VAR (k = , d = ), Toda – Yamamoto(1995) Kiểm định MWALD Philippines: Chọn độ trễ tối ƣu: VAR (k = , d = ), Toda – Yamamoto(1995) Kiểm định MWALD Singapore: Chọn độ trễ tối ƣu: VAR (k = , d = ), Toda – Yamamoto(1995) Kiểm định MWALD Thailand: Chọn độ trễ tối ƣu: VAR (k = , d = ), Toda – Yamamoto(1995) Kiểm định MWALD Vietnam: Chọn độ trễ tối ƣu: VAR (k = , d = ), Toda – Yamamoto(1995) Kiểm định MWALD ... quan hệ nhân hai biến hai hướng Mối quan hệ nhân ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai thông qua hai kênh: cách trực tiếp thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai cách gián tiếp thông qua. .. 2.2.1 Mối quan hệ chiều từ thâm hụt ngân sách đến thâm hụt tài khoản vãng lai: Mối quan hệ nhân chiều từ thâm hụt ngân sách lên thâm hụt cán cân vãng lai, hay tăng (giảm) thâm hụt ngân sách quốc... xét mối quan hệ, tác động thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai nước Đông Nam Á nghiên cứu định lượng; (3) Xem xét mối quan hệ nhân thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam

Ngày đăng: 31/08/2020, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

  • TÓM TẮT

  • 1 GIỚI THIỆU

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • Phƣơng pháp nghiên cứu

    • Đóng góp của bài nghiên cứu

    • Cấu trúc của bài nghiên cứu đƣợc trình bày nhƣ sau:

    • 2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

      • 2.1 Khung lý thuyết

        • 2.1.1 Chính sách tài khóa

        • 2.1.2 Tài khoản vãng lai

        • 2.1.3 Mô hình Mundell-Fleming

          • 2.1.3.1 Các tác động của chính sách trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định:

          • 2.1.3.2 Các tác động của chính sách trong cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt:

          • 2.1.4 Lý thuyết thâm hụt kép:

          • 2.2 Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm:

            • 2.2.1 Mối quan hệ một chiều từ thâm hụt ngân sách đến thâm hụt tài khoản vãng lai:

            • 2.2.2 Không có mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai:

            • 2.2.3 Mối quan hệ một chiều từ thâm hụt tài khoản vãng lai đến thâm hụt ngân sách:

            • 2.2.4 Mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai:

            • 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

              • 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu:

                • 3.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan