Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

66 29 0
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Hằng NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN HỌC NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Hằng NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN HỌC NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Khánh Nam Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN * Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tp.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hằng MỤC LỤC * TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm học nghề 2.2 Lý thuyết đầu tư cho giáo dục 2.3 Thuyết hành vi dự định 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề hay học ĐH, CĐ 2.5 Lược khảo nghiên cứu liên quan 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mô hình phân tích 14 3.2 Thang đo đo lường thái độ học nghề 15 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 17 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN HỌC NGHỀ 18 4.1 Tình hình học nghề Việt Nam tỉnh Tây ninh 18 4.1.1 Những điểm đổi Luật giáo dục nghề nghiệp 22 4.1.2 Tình hình học nghề địa bàn tỉnh Tây Ninh 29 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề tỉnh Tây Ninh 33 4.2.1 Thống kê mô tả liệu 33 4.2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 4.2.1.2 Đặc điểm tâm lý 36 4.2.2 Kết hồi qui 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 42 5.1 Kết luận nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề 42 5.2 Khuyến nghị sách 42 5.3 Hạn chế đề tài 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT * CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TRA : (Theory of Reasoned Action) Thuyết hành động hợp lý TPB : (Theory of Planned behavior) Thuyết hành vi dự định UBND : Ủy ban nhân dân LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU * Bảng 1.1 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT trúng tuyển vào trường ĐH, CĐ Bảng 3.2.1 Bảng vấn thử thang đo đo lường thái độ học nghề Bảng 3.2.2 Bảng thang đo đo lường thái độ học nghề Bảng 4.1.1 Tình hình tạo việc làm cho người lao động Tỉnh ,Thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bảng 4.1.2 Tình hình xuất lao động số địa phương Bảng 4.1.3 Tình hình tuyển sinh dạy nghề Bảng 4.1.4 Mạng lưới sở dạy nghề Bảng 4.1.2.1 Các sở dạy nghề địa bàn tỉnh Tây Ninh Bảng 4.1.2.2 Quy mô đào tạo sở dạy nghề Bảng 4.1.2.3 Kết khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2010 Bảng 4.1.2.4 Kết khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thơn phân theo nhóm nghề Bảng 4.2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội hộ vấn Bảng 4.2.1.2.1 Thống kê mô tả thái độ học nghề Bảng 4.2.2.1 Ma trận tương quan biến Bảng 4.2.2.2 Kết hồi qui Bảng 4.2.2.3 Tác động biên DANH MỤC HÌNH * Hình 2.3 Thuyết hành vi dự định (TPB) Hình 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề hay học ĐH, CĐ Hình 4.1.1.1 Hệ thống giáo dục quốc dân theo Luật giáo dục 2005 Hình 4.1.1.2 Hệ thống giáo dục quốc dân theo Luật Giáo dục nghề nghiệp DANH MỤC PHỤ LỤC * PHỤ LỤC Phiếu khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề địa bàn tỉnh Tây Ninh TÓM TẮT * Đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu thị trường lao động hướng hiệu cho quốc gia phát triển vùng lân cận giới Trong trình quốc tế hóa, mục tiêu định hướng Việt Nam vào năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại vấn đề đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng khả cạnh tranh khu vực giới cần quan tâm Trong đào tạo nghề đóng vai trị trọng tâm để thực mục tiêu này, công nhân lành nghề kĩ thuật viên đào tạo cịn thiếu Vì thế, mục tiêu nghiên cứu để tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học nghề sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Tây Ninh hay lựa chọn thi ĐH, CĐ Dựa vào sở lý thuyết trên, nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề hay học ĐH, CĐ dựa nhóm nhân tố: Thái độ, tiêu chuẩn xã hội đặc điểm cá nhân Dựa vào lý thuyết hành vi dự kiến (TPB) để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề Có 150 bảng vấn hộ gia đình địa bàn tỉnh Tây Ninh, thu lại 119 bảng câu hỏi sử dụng luận văn Kết hồi qui cho thấy trình độ học vấn chủ hộ thu nhập hộ gia đình khơng ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề, biến thái độ khơng có ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề khơng có ý nghĩa thống kê Các biến giới tính, tuổi, kích thước hộ gia đình, số lượng thành viên gia đình cịn học có ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề có ý nghĩa mặt thống kê 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để tìm hiểu tình hình học nghề địa bàn tỉnh Tây Ninh Dựa vào lý thuyết hành vi dự kiến (TPB) để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề Có 150 bảng vấn hộ gia đình địa bàn tỉnh Tây Ninh, thu lại 119 bảng câu hỏi sử dụng luận văn Tình hình nhu cầu học nghề người dân tỉnh Tây Ninh thấp, số lượng sở dạy nghề tỉnh không nhiều với qui mô đào tạo cịn thấp Tồn tỉnh có trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề đào tạo nghề quy (dài hạn), số sở dạy nghề lại đào tạo nghề ngắn hạn với quy mô không cao Qua phân tích liệu kết hồi qui cho thấy trình độ học vấn chủ hộ thu nhập hộ gia đình khơng ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề, biến thái độ khơng có ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề khơng có ý nghĩa thống kê Các biến giới tính, tuổi, kích thước hộ gia đình, số lượng thành viên gia đình cịn học có ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề có ý nghĩa mặt thống kê Qua thống kê mô tả cho thấy, mức độ đồng ý lựa chọn học nghề lả khơng tích cực Điều cho thấy thái độ xã hội học nghề không coi trọng Đa phần ý định cá nhân lựa chọn lớp chương trình dài hạn trung cấp nghề, CĐ nghề, tỷ lệ lựa chọn chương trình sơ cấp, ngắn hạn với mức không đồng ý cao 5.2 Khuyến nghị sách Từ kết phân tích giúp đưa số gợi ý cho đào tạo nghề điạ bàn Tỉnh Tây ninh 5.2.1 Đối với Nhà nước 43 Kết thống kê mô tả cho thấy, mức độ ủng hộ lựa chọn học nghề bạn bè láng giềng cá nhân thấp, phần ý kiến cha, mẹ hồn tồn khơng đồng ý Qua cho thấy, thái độ xã hội việc học nghề chưa coi trọng Do đó, nhà nước phải có sách thúc đẩy hình ảnh việc học nghề, thay đổi định kiến việc học nghề thông qua việc tạo điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp sở dạy nghề tham gia vào lực lượng lao động với mức thu nhập tương đối ổn định, thấy lợi ích tích cực việc học nghề Nhà nước cần phải có sách đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên dạy nghề, đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu giảng dạy đại, ứng dụng thực tiễn cao, phù hợp với thị trường lao động bên xã hội 5.2.2 Đối với UBND Tỉnh Tây Ninh Nhu cầu học nghề tỉnh thấp phần người dân chưa tìm hiểu sâu dạy nghề, sách Nhà nước ưu đãi việc học nghề Do đó, cần có sách tun truyền rộng rãi ưu đãi, đổi giáo dục nghề, cần phải có đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp để giúp người dân tiếp cận với sách đào tạo nghề Qua khảo sát cho thấy ý định học nghề người dân vào chương trình đào tạo nghề ngắn hạn thấp Mức độ ủng hộ chương trình đào tạo nghề quy dài hạn cao Từ đó, cần đầu tư vào sở dạy nghề quy đào tạo trình độ CĐ nghề, trung cấp nghề, đầu tư thiết bị dạy nghề phù hợp thị trường lao động Đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề cần nhiều sách để thu hút giáo viên có lực trình độ, tay nghề cao Cũng tạo nhiều điều kiện để giáo viên nâng cao lực giảng dạy chun mơn Từ nâng cao chất lượng đào tạo nghề, thay đổi thái độ học nghề 44 5.2.3 Đối với sở dạy nghề Kết hồi qui cho thấy tỷ lệ lựa chọn học nghề nam cao nữ Do đó, cần đẩy mạnh đầu tư vào ngành nghề thích hợp với nam giới Để thu hút nhiều sinh viên, sở dạy nghề phải làm bật chất lượng giáo dục mà nhà trường cung cấp Đối với chương trình giảng dạy cần nhấn mạnh nội dung mang tính ứng dụng, đại khách hàng tiềm việc làm tương lai Cần phải nắm nhu cầu xã hội để đào tạo lực lượng lao động đáp ứng cao thị trường lao động, liên kết với doanh nghiệp để nắm bắt tình hình nhu cầu doanh nghiệp cần thiết Quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho người học nghề trình học tập; người học đa số khơng có thái độ tích cực với học nghề nên cần có sách để nâng cao tinh thần làm việc giáo viên tham gia giảng dạy nghề 5.2.4 Đối với người học Qua khảo sát cho thấy thu nhập hộ gia đình khảo sát cịn mức khơng cao, cần có sách học phí, học bổng để khuyến khích, tạo điều kiện cho gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn tiếp cận học nghề 5.3 Hạn chế đề tài Để có số liệu xác vấn đề khó khăn, thái độ người vấn mang tính tâm lý e ngại, khơng tích cực hưởng ứng nên luận văn gặp hạn chế việc thu thập số liệu Do đó, có số thông tin bảng vấn tác giả chưa khai thác hết Các nghiên cứu đề tài lựa chọn học nghề tác giả tìm số nghiên cứu phù hợp Luận văn khơng vào phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề qua lớp đào tạo ngắn hạn lao động nông thôn Luận văn chưa vào phân tích nhân tố lựa chọn thị trường lao động, nhân tố định lựa chọn, tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề sở đào tạo nghề thị trường lao động Ngồi ra, có 45 thể nghiên cứu yếu tố mà giáo viên lựa chọn dạy nghề Đây hướng để tiếp tục nghiên cứu với đề tài đào tạo nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo Lao động Xã hội (2015), “Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Đổi tồn diện dạy nghề, đảm bảo an sinh xã hội”, truy cập ngày 24/3/2015 địa http://tcdn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/5941/seo/Pho-Thu-tuong-VuDuc-Dam-Doi-moi-toan-dien-day-nghe-dam-bao-an-sinh-xa-hoi/Default.aspx Bộ Lao động thương binh xã hội (2015), Báo cáo “Tình hình thực năm 2014 triển khai kế hoạch, nhiệm vụ năm 2015 lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội” Bùi Quang Bình (2008), “Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên”, tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 4(27), trang 96 – 100 Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTG ngày 27 tháng 11 năm 2009 Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 Dương Đức Lân (2015), “Luật giáo dục nghề nghiệp - Những đổi bản,toàn diện đáp ứng yêu cầu hội nhập”, truy cập ngày 28/3/2015 địa http://tcdn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/5943/seo/Luat-giao-ducnghe-nghiep Nhung-doi-moi-can-ban-toan-dien-dap-ung-yeu-cau-hoinhap/Default.aspx N.Huỳnh (2014), “79% học viên học nghề có việc làm”, truy cập ngày 28/3/2015 địa http://nld.com.vn/cong-doan/79-hoc-vien-hoc-nghe-co-viec-lam- 20141230214009234.htm Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ, Hồ Huy Tựu (2014), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người buôn bán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Nghệ An”, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh, số: Tập 30, số 1, trang 36 – 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI, kỳ họp thứ 10: Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá XIII, kỳ họp thứ 8: Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 thông qua thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XIII, kỳ họp thứ 8: Luật 71/2014/QH13 “Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế” thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 Trần Thị Lam Phương, Phạm Ngọc Thúy (2011), “Yếu tố tác động ý định chia sẻ tri thức bác sĩ bệnh viện –tiếp cận theo lý thuyết hành vi hoạch định TPB”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 14, số Q2 – 2011, trang 80 – 88 UBND Tỉnh Tây Ninh (2014), báo cáo “Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015” UBND tỉnh Tây Ninh (2015), Quyết định số 1956/QĐ-TTg tỉnh Tây Ninh ngày 12 tháng năm 2015, Báo cáo sơ kết 04 năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn dự kiến Kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020 Việt Đông (2013), “Trường nghề …chật vật”, truy cập ngày 28/3/2015 địa http://www.baotayninh.vn/tin-tuc/truong-nghe-van-chat-vat-52694.html Vũ Trọng Anh (2008), “Ước lượng suất sinh lợi giáo dục Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Xuân Hùng (2015), “Luật giáo dục nghề nghiệp – Những đổi bản, toàn diện hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam”, truy cập ngày 28/3/2015 địa http://tcdn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/5932/seo/Luat-giao-ducnghe-nghiep Nhung-doi-moi-can-ban-toan-dien-he-thong-giao-duc-nghe-nghiep-oViet-Nam/Default.aspx Tiếng Anh Ajzen, I (1991), “The Theory of Planned Behaviour”, Organization Behaviour and Human Decision Processes, No.50, p.179 - 211 Jin Yang (1998), “General Or Vocational? The Tough Choice In The Chinese Education Policy”, Int J Educational Development, vol 18, No 4, p 289 – 304 Mei Tang, Nadya A.Fouad, Philip L Smith (1999), “Asian Americans' Career Choices: A Path Model to Examine Factors Influencing Their Career Choices”, Journal of Vocational behavior, vol 54, p 142-157 Mincer (1974), Schooling, Experience, and Earnings: Individual Acquisition of Earning Power, Columbia University Press, p.5 - 23 [pdf] Available at: [Accessed April 2015] Mincer (1974), Schooling, Experience, and Earnings: The Human Capital Earnings Function, Columbia University Press, p.83- 96 [pdf] Available at: [Accessed April 2015] Ming-Shan Hsu (2012), “A study of internship attitude, subjective norm, perceived behavioral control, and career planning of hospitality vocational college students”, Journal of Hospitality, Leisure, Sport & Tourism Education, 11, p 5–11 N Pimpa, S Suwannapirom (2007), “Thai students’ choices of vocational education: marketing factors and reference groups”, Educ Res Policy Prac , 7, p 99 – 107 Thammarak Moenjak, Christopher Worswick (2001), “Vocational education in Thailand: a study of choice and returns”, Economics of Education review , 22, p 99 – 107 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VIỆC LỰA CHỌN HỌC NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH Chào bạn! Tôi tên Trần Thị Thu Hằng, học viên lớp cao học Chính Sách Cơng, trường Đại Học Kinh Tế TPHCM, thực nghiên cứu “Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học nghề địa bàn tỉnh Tây Ninh” Bảng thực nhằm phục vụ cho nghiên cứu trên, hiểu rõ yếu tố để có hướng thúc đẩy, tạo điều kiện cho việc học nghề sở tỉnh Tôi cam kết nội dung mà bạn cung cấp thông qua bảng vấn dùng để thực nghiên cứu nói trên, khơng dùng cho mục đích khác Các thông tin cá nhân giữ kín Rất mong bạn ủng hộ hồn thành bảng vấn I THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.Xin cho biết giới tính bạn? Nữ Nam 2.Xin cho biết tuổi bạn? 3.Xin cho biết tình trạng nhân bạn: Độc thân Có trưởng thành Đã lập gia đình Có nhỏ 4.Xin cho biết nghề nghiệp bạn …………………………… 5.Xin cho biết thu nhập bình quân tháng bạn Phụ thuộc người khác Dưới triệu triệu – 3,5 triệu 3,5 triệu – triệu Trên triệu 6.Xin cho biết thông tin học vấn bạn 6.1 Đã tốt nghiệp loại hình (THCS, THPT,…) …………………………………………………… 6.2 Hình thức đào tạo (chính qui, bổ túc,…) …………………………………………………… 6.3 Kết tốt nghiệp Giỏi Khá Trung bình Bạn học qua nghề chưa? Có Khơng Nếu có thời gian đào tạo bao lâu? ……………………………………… Loại hình ( sơ cấp, trung cấp,nghề truyền nghề…)…………………………… Bạn có thi đại học , cao đẳng qui? Có Khơng Nếu có xin cho biết kết thi Trúng tuyển Không trúng tuyển Nếu kết thi khơng trúng tuyển bạn có ơn thi lại để thi vào đợt sau khơng? Có II Khơng THƠNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH CỦA BẠN Xin cho biết chủ hộ tốt nghiệp loại hình nào? Tiểu học Cao Đẳng THCS Đại học THPT Cao học Khác Tổng thu nhập hàng tháng hộ Dưới triệu triệu – triệu triệu – triệu triệu – triệu triệu – triệu triệu – triệu triệu – triệu triệu – triệu Trên triệu Xin cho biết số lượng thành viên hộ? …………………… Trong có thành viên cịn học? …………… Xin cho biết số thông tin thành viên hộ (Điền thông tin vào bảng bên dưới) ST Quan T hệ Giới Tuổi Nghề Tình Số năm Hiện Tốt nghiệp Lương trung Thu nhập từ tính (năm) nghiệp trạng học cịn loại hình bình an sinh xã 1=Nam học tháng (ngàn hội, từ người 2=Nữ nhân 1=cịn; đồng) thân, bạn bè 2=khơng (*) gởi tiền trợ giúp Có tham gia Nếu có tổ chức tham gia khơng? tên tổ 1=có; chức 2=khơng gì? Quan hệ: Ba, Mẹ, Anh Chị, 5.Em , 6.Khác Nghề nghiệp chính: 1=làm th 2= nơng nghiệp 3=chăn nuôi 4=buộn bán 5=dịch vụ 6=giáo viên 7=công nhân viên 8=hoạt động vận chuyển (kể xe ôm) 9=công nhân xây dựng(nhà,đường,…) 10= sinh viên/học sinh 11= lao động làm thuê nơi khác 12= Nội trợ 13 =thất nghiệp 14=khác Tên tổ chức : 1=Hội phụ nữ 2=Hội niên 3=Hội nông dân 4=Hội cựu chiến binh 5=Cán huyện 6=cán ấp 7=cán xã 8=khác (ghi rõ) Tín dụng: Xin cho biết tình hình tham gia tín dụng gia đình S T T Nguồn tín dụng Lượng tiền vay Người Bằng vay tiền mặt Hiện (*) (ngàn vật đồng) Tiêu dùng Ngân hàng Quỹ tín dụng Vay tư nhân Vay từ bạn bè, họ hàng Các tổ chúc xã hội Nguồn khác (ghi rõ) 1= chủ hộ ; 2= Vợ/chồng (của chủ hộ) ; 3= Người khác Mục đích vay Chi cho Chữa Sản việc bệnh xuất học Khác Lãi suất vay ( % tháng) Thông tin tài sản: Hiện gia đình sở hữu loại đồ dùng ước tính giá trị chúng Khoản mục Số lượng Giá trị ước tính (Giá , ngàn đồng ) A = Nhà B = Đất C = TV/Radio v.v D = Xe ô tô E = Xe gắn máy F = Máy nông nghiệp G = Loại khác Chi tiêu: Xin cho biết khoản mục chi tiêu hàng tháng gia đình STT Khoản chi tiêu Lương thực Nhiên liệu (Điện , nước, ga, xăng, …) Dịch vụ Giải trí Sức khỏe Giáo dục Quan hệ, ngoại giao Khác Phần trăm (%) III Thái độ việc học nghề Nhận thức thái độ hành vi Theo bạn việc lựa chọn học nghề theo sở thích cá nhân Hoàn toàn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Theo bạn việc lựa chọn học nghề giúp giảm chi phí cho gia đình Hồn tồn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Hồn tồn Khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Hoàn toàn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Lựa chọn học nghề hoàn Hoàn toàn cảnh gia đình bạn khó khăn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Theo bạn việc lựa chọn học nghề giúp giảm thời gian học để sớm có thu nhập, tăng thời gian làm việc Nhận thức kiểm soát hành vi Lựa chọn học nghề hoàn toàn bạn định Lựa chọn học nghề kết học tập bạn khơng cao Thái độ nhóm ảnh hưởng Cha ,mẹ bạn cho bạn nên lựa chọn học nghề Hoàn toàn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Bạn bè bạn cho bạn nên lựa chọn học nghề Hoàn toàn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Láng giềng bạn cho bạn nên lựa chọn học nghề Hoàn toàn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Ý định học nghề 1.Bạn có ý định học nghề ngắn hạn ( lớp sơ cấp ) Hoàn toàn Không đồng ý Hồn tồn đồng ý 2.Bạn có ý định học nghề quy (trung cấp nghề/cao đẳng nghề) Hồn tồn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Bạn có ý định khun gia đình/bạn bè học nghề Hồn tồn Khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý -Rất cám ơn bạn thực bảng vấn

Ngày đăng: 31/08/2020, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan