tiểu luận kinh tế phát triển nợ nước ngoài khu vực công ở việt nam giai đoạn 2004 – 2018

31 32 0
tiểu luận kinh tế phát triển nợ nước ngoài khu vực công ở việt nam giai đoạn 2004 – 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới bất ổn nay, tính an tồn việc sử dụng nợ cơng nói chung nợ nước ngồi nói rein bõng trở thành vấn đề bàn luận nóng bỏng Đặc biệt vấn đề nợ nước ngồi khu vực cơng nà hoạch định sách lưu tâm Bài học vỡ nợ đến từ Hy Lạp Eurozone cịn đó, đặt thách thức học kinh nghiệm sâu sắc Vậy: - Nợ nước ngồi gì, nợ cơng, nợ phủ gì? - Nợ nước ngồi bao gồm phần nào? - Nợ nước khu vực cơng nước ta có tiềm ẩn rủi ro gì? - Liệu rủi ro có q quan ngại hay không? - Làm để quản lý nợ nước ngồi khu vực cơng an tồn bền vững? Để trả lời cho câu hỏi trên, nhóm định lựa chọn đề tài: “Nợ nước ngồi khu vực công Việt Nam giai đoạn 2004 đến nay” Bài tiểu luận nhóm đưa góc nhìn bao qt nợ nước ngồi khu vực cơng, từ cấu tính an tồn nợ nước quốc gia phát triển, từ đề giải pháp tạo dựng nên sách, chế quản lý nợ nước ngồi khu vực cơng minh bạch sáng suốt Kết cấu tiểu luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Tình Hình nợ nước ngồi khu vực công Việt Nam Chương III: So sánh nợ nước ngồi khu vực cơng với số nước Chương IV: Giải pháp quản lý nợ nước khu vực cơng Trong phạm vi kiến thức cịn hạn chế, tiểu luận cịn thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận nhận xét góp ý để tiểu luận hồn thiện I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Nợ công Theo quy định Pháp luật Việt Nam, Nợ cơng hiểu bao gồm ba nhóm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà Nợ công phân loại sau: • Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) • Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống), nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) Như nợ nước ngồi phần nợ phủ 1.2 Nợ nước Khái niệm nợ nước Nợ nước tổng số tiền quốc gia có trách nhiệm bị ràng buộc phải toán cho chủ thể có quyền sở hữu thức khoản tiền Các chủ thể quan hệ nợ chủ nợ nợ: Chủ nợ người cho vay có trách nhiệm cung cập khoản tiền cho người vay Có thể quốc gia, tổ chức quốc tế, DN cá nhân nước ngồi Nếu chủ nợ QG vay nợ phải thông qua hiệp định vay nợ Tổ chức quốc tế, DN hay cá nhân vay nợ phải thông qua hợp đồng vay nợ Các quốc gia sử dụng số tiền vay nợ gọi nợ: người vay có trách nhiệm trả gốc lẫn lãi cho chủ nợ Khoản tiền vay chủ yếu ngoại tệ mạnh: USD, EURO, JYP Nếu nhìn từ góc độ người cho vay, nợ nước khaorn tiền mà chủ nợ cho nợ vay khoảng thời gian định với cam kết ràng buộc rõ rành Đối với Việt Nam, Nợ nước khoản vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn ( có khơng phải trả lãi) Nhà nước, Chính phủ VN, DN pháp nhân Việt Nam, kể DN có vốn ĐTNN vay tổ chức quốc tế, CP, ngân hàng nước tổ chức cá nhân nước khác (bên cho vay nước ngoài) Phân loại nợ ngước Nợ nước ngồi phân loại tùy thuộc vào góc quản lý Quốc Gia khác phân loại nợ theo tiêu chí sau: Căn vào chủ thể đứng vay nợ Nợ cơng (nợ phủ): nợ nhà nước tổ chức nhà nước đứng vay bảo lãnh Nợ tư nhân: khoản nợ DN tư nhân đứng vay khơng cần có bảo lãnh Chính phủ Các DN thường ngân hàng, DN cơng thương có nhiều hoạt động quan hệ kinh tế Căn vào thời gian vay nợ: Vay nợ ngắn hạn: khoản vay từ đến năm, thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số nợ Vay nợ dài hạn: vay tờ năm trở lên, chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 80% khoản nợ nợ Căn theo lãi suất vay: Lãi suất cố định: Hàng năm, bên vay phải trả số lãi số dư nợ nhân với lãi suất cố định quy định lần từ ký hợp đồng vay Lãi suất thả nổi: người vay phải trả lãi suất khoản vay theo lãi suất thị trường tự 1.3 Vai trò nợ ngước ngồi • Nợ nước ngồi tạo nguồn vốn bổ sung cho trình phát triển tăng trưởng kinh tế, điều chỉnh kinh tế, điều chỉnh cán cân thương mại quốc gia • Góp phần hỗ trợ cho nước vay nợ tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý nhà tài trợ nước ngồi • Tăng thêm sức hấp dẫn mơi trường đầu tư nước, góp phần thu hút, mở rộng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước • Góp phần chuyển đổi, hoàn thiện cấu kinh tế theo hướng đại hóa Tuy nhiên gây hạn chế ta khơng quản lý tốt: gây tình trạng nợ lớn, khó trả, dễ dẫn đến khủng hoảng nợ, dẫn đến phụ thuộc vào chủ nợ khoản nợ thường gắn đến phụ thuộc vào chủ nợ khoản nợ thường gắn với điều kiện, thể trở thành bãi rác cơng nghệ giới, dễ dẫn đến tình trạng tham nhũng, hối lộ, Ở đề tài nhóm nghiên nợ nước ngồi khu vực cơng vấn đề cấp thiết tồn xã hội II TÌNH HÌNH NỢ NƯỚC NGỒI KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Giai đoạn 2004-2009 Các tiêu giám sát nợ nước giai đoạn đề sau: Bảng 1: Các tiêu giám sát nợ nước giai đoạn 2005-2009 Chỉ tiêu (%) 2005 Tổng số dư nợ so với GDP 32.2 Nợ khu vực công so với GDP 27.8 2006 2007 2008 2009 31.4 32.5 29.8 39 26.7 28.2 25.1 29.3 Nguồn: Bản tin nợ nước số – Bộ Tài Chính Bảng 2: Tổng nợ nước ngồi phủ phủ bảo lãnh 20052009 (Triệu USD/tỷ VNĐ, Áp dụng tỷ giá vào thời điểm cuối kì) Tổng nợ 2004 2005 2006 2007 2008 2009 USD 13,505.26 14,208.29 15,641.91 19,252.55 21,816.51 27,928.67 VNĐ 212,262.45 200,043.96 223,497.16 268,430.47 310,634.41 479,562.99 Nguồn: Bản tin nợ nước ngồi số – Bộ Tài Chính Qua bảng ta thấy nợ Việt Nam qua năm đề tăng lên đáng kể 2.2 Giai đoạn 2010-2014 Ngày 8/11/2011, Quốc hội thơng qua tiêu an tồn nợ công theo Chiến lược nợ công nợ nước ngồi giai đoạn 2011-2020 (bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương): Đến năm 2020 khơng q 65% GDP, dư nợ Chính phủ khơng q 55% GDP nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (khơng kể cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm không 25% nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia hàng năm 25% giá trị xuất hàng hoá dịch vụ Bảng 3: Các tiêu nợ cơng nước ngồi quốc gia Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) (%) 56.3 54.9 55.7 Nợ nước quốc gia so với GDP (%) 42.2 41.5 41.1 Nghĩa vụ trả nợ nước trung, dài hạn quốc gia 3.4 3.5 3.5 Dư nợ Chính phủ so với GDP (%) 44.6 43.2 43.3 Dư nợ Chính phủ so với thu ngân sách (%) 157.9 162 172 Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách 17.6 15.6 14.6 Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách (%) 5.5 6.7 9.8 Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay 2,000 3,500 3,500 so với tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ (%) (%) nước ngồi Chính phủ (triệu USD) Nguồn: Bản tin nợ nước ngồi số – Bộ Tài Chính Tổng số dư nợ công nước ta năm 2010, 2011 2012 tương đương 56,3% GDP, 54,9% GDP 55,7 %GDP Nợ nước quốc gia tương đương với 42,2% GDP năm 2010, 41,5% GDP năm 2011 41,1% GDP năm 2012 Dư nợ phủ so với GDP 44,6% GDP năm 2010, 43,2% GDP năm 2011 43,3% GDP năm 2012 Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách năm 2010 17,6%, năm 2011 15,6% năm 2012 14,6% Cũng theo Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (2011-2015) nhiệm vụ 2014-2015 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, ngày 21/10/2013, cho biết: “Đến cuối năm 2013, dư nợ cơng ước khoảng 56,2% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 42,6% GDP, dư nợ nước quốc gia khoảng 39,5% GDP” Như vậy, với mức nợ công tương đương 56,2% GDP năm 2013 cho thấy, mức nợ công phù hợp với tiêu chuẩn an tồn nợ theo thơng lệ quốc tế Bảng 4: Vay trả nợ nước ngồi phủ 2010-2012 (Triệu USD/Tỷ VND) 2010 USD Dư nợ Rút vốn 2011 VND USD 2012 VND USD VND 28,008.30 530,032.02 32,032.50 666,372.20 34,872.20 726,317.61 4,677.89 85,959.33 3,835.25 78,588.66 4,446.32 92,605.78 1,125.59 20,843.37 1,288.83 28,185.79 1,418.86 29,549.62 718.11 13,312.70 800.03 16,277.75 880.88 18,345.50 407.48 7,530.67 488.80 9,908.04 537.98 11,204.12 kì Tổng trả nợ kì Tổng trả nợ gốc kì Tổng trả phí lãi kì Nguồn: Bản tin nợ nước ngồi số – Bộ Tài Chính Bảng 5: Vay trả nợ nước ngồi phủ bảo lãnh 20102012 (Triệu USD/Tỷ VND) 2010 USD 2011 VND USD 2012 VND USD VND Dư nợ 4,732.97 89,604.65 5,611.41 116,734.15 7,229.82 150,582.72 Rút vốn 1,044.89 19,536.45 1,257.31 25,892.40 2,283.95 47,569.32 527.50 9,765.36 616.55 12,533.13 876.41 18,251.79 337.52 6,256.68 415.78 8,465.12 644.38 13,419.63 189.98 3,508.68 200.77 4,068.01 232.03 4,832.16 kì Tổng trả nợ kì Tổng trả nợ gốc kì Tổng trả phí lãi kì Nguồn: Bản tin nợ nước số – Bộ Tài Chính Theo thơng lệ quốc tế, nghĩa vụ trả nợ hàng năm Chính phủ tối đa 25% thu ngân sách Con số năm 2012 14,6%, đó, năm 2013, số lên tới 26,7% thu ngân sách Nếu năm 2010, ngân sách phải trả nợ 1.323,65 triệu USD gần 24.503 tỷ đồng (cả lãi phí), đến năm 2012, phải trả 2.673,75 triệu USD 50.520 tỷ đồng (cả lãi phí) Năm 2013, việc ngân sách phải huy động gần 300.000 tỷ đồng, tăng 100.000 tỷ đồng so với năm 2012 khiến áp lực trả nợ đè nặng lên sách tài khóa năm 2014 năm Trước mắt, năm 2014 có khoảng 122.742 tỷ đồng trái phiếu phủ huy động năm trước đến hạn phải toán, ngân sách năm 2014 dự toán thấp năm 2013, buộc ngân sách phải gia tăng vay nợ (phát hành trái phiếu phủ) khơng khiến nợ cơng gia tăng, mà gây áp lực lên thị trường tiền tệ ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn khu vực doanh nghiệp Quý I/2014, tình hình trả nợ gốc lẫn lãi tiếp tục căng thẳng, số tiền chi để trả nợ chiếm 12,8% tổng chi ngân sách nhà nước chiếm 14,8% tổng thu ngân sách nhà nước, với số tuyệt đối 29.155 tỷ đồng Áp lực trả nợ ngày căng thẳng hơn, chi thường xuyên cho máy hành tăng dần so với tổng chi, từ mức 50,4% năm 2005 lên 61,7% năm 2012, khoản chi cho lương, phụ cấp khoản chi theo lương chiếm 50% tổng chi thường xuyên (tương đương 30% tổng chi ngân sách) Còn tháng đầu năm 2014, ngân sách phải dành 145.468 tỷ đồng để chi thường xuyên, chiếm tới 62,66% tổng chi ngân sách (232.160 tỷ đồng) Ngày 07/04/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 477/QĐTTg phê duyệt kế hoạch vay trả nợ nước Chính phủ nợ nước ngồi quốc gia So với Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2013 - 2015 theo Quyết định 689/QĐ-TTg ngày 4/5/2013, kế hoạch vay ban hành có số thay đổi 2.3 Giai đoạn Số liệu Bộ Tài cho thấy nợ cơng nước ta giảm xuống mức 61,3% GDP năm 2017 từ mức 63,6% GDP năm 2016, thấp số 62,6% GDP ước tính trước Tuy nhiên, nợ cơng mức gần với ngưỡng nợ công 65% GDP Quốc hội đề Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), tính đến hết năm 2015, tổng nợ công Việt Nam tăng lên mức 61,0% GDP Trong đó, nợ Chính phủ Trung ương chiếm 49,2% GDP, nợ phủ bảo lãnh chiếm 10,9% GDP nợ Chính quyền địa phương chiếm 0,9% GDP Ủy ban Tài ngân sách cho biết tỷ lệ nợ cơng/GDP có xu hướng giảm dần năm gần Cụ thể năm 2017, nợ công 62,6% GDP; năm 2018 61,4% GDP dự kiến năm 2019 61,3% GDP Tuy nhiên, nợ Chính phủ nợ nước quốc gia lại xu hướng tăng lên, đặc biệt nợ nước quốc gia dần tới trần cho phép (50% GDP) Cụ thể nợ Chính phủ năm 2017 51,8%GDP; năm 2018 52,1% GDP; năm 2019 dự kiến 52,2% GDP Trong đó, nợ nước ngồi quốc gia năm 2017 45,2% GDP; năm 2018 49,7%GDP dự kiến năm 2019 49,9 %GDP 11 Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ cơng, nợ phủ, nợ nước ngồi 20172018 dự kiến 2019 Nguồn: news.zing.vn Ủy ban Tài ngân sách nhận định tỷ lệ nợ cơng/GDP có xu hướng giảm, kỳ hạn vay dài hơn, lãi suất thấp hơn, tỷ trọng vay nước cao kết tích cực Tuy nhiên, số tuyệt đối nợ công tiếp tục đà tăng vay để trả nợ gốc hàng năm có xu hướng tăng nhanh Theo báo cáo, dư nợ công ước thực năm 2017 3,13 triệu tỷ đồng; ước năm 2018 3,4 triệu tỷ đồng Nợ Chính phủ ước thực năm 2017 2,59 triệu tỷ đồng, ước năm 2018 2,89 triệu tỷ đồng Vay để trả nợ gốc năm 2017 150.700 tỷ đồng; năm 2018 157.130 tỷ đồng; năm 2019 201.210 tỷ đồng Dư nợ cơng Việt Nam năm 2018 ước tính đạt 3,4 triệu tỷ đồng, tăng so với năm 2017 (3,1 triệu tỷ đồng), bình quân người Việt gánh 34 triệu đồng Tổng thu nước năm 2018 công bố đạt 1,3 triệu tỷ đồng, chi thường xuyên chiếm gần 989 nghìn tỷ đồng (72,8%), chi trả nợ lãi 112,5 nghìn tỷ đồng (chiếm 8,3%.) 12 Biểu đồ 2: Nợ công Việt Nam từ năm 2014 – 2017 (Đơn vị: Triệu tỷ đồng) Nguồn: Bản tin nợ nước số – Bộ Tài Chính 2.4 Ngun nhân nợ nước ngồi khu vực Công Việt Nam tăng cao Thứ nhất, nợ nước tăng nhanh thâm hụt ngân sách mức cao kéo dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách ngày gia tăng, từ 2,8% GDP (năm 2001) lên 9% GDP (năm 2009), vượt mức 5% GDP theo thông lệ quốc tế Vì vậy, cần phải giảm thâm hụt ngân sách việc tăng thu thuế (vì tỷ lệ thu thuế/GDP Việt Nam mức cao nhì khu vực (21 – 23% GDP)) mà giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu Bởi tăng thuế, doanh nghiệp phải chịu gánh nặng chi phí nhiều hơn, làm giảm khả cạnh tranh kinh tế Nếu tăng thuế thu nhập cá nhân mức tiêu dùng giảm, làm giảm phần tổng cầu, tác động tiêu cực đến động lực phát triển kinh tế, tăng trưởng khó khăn Chi tiêu công mở rộng gây sức ép lên thâm hụt ngân sách Việt Nam Một tỷ lệ lớn vốn tài trợ cho thâm hụt đến từ bên ngồi, số tiền vay nợ (qua ODA, vay thương mại, phát hành trái phiếu phủ quốc tế) ngày lớn Dù tỷ lệ nợ công/GDP mức an toàn (dưới 50%), tỷ lệ ngày tăng nhanh nhanh chóng tiệm cận mức giới hạn an toàn 50% Áp lực thâm hụt ngân sách nặng Việt Nam có hàng loạt dự án quy mơ lớn mở rộng thủ đô Hà Nội, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, dự án đường cao tốc Bắc Nam, … Đây dự án tiêu tốn chi phí cao phần lớn số tiền khơng phải tiền tiết kiệm nước, mà đến từ nguồn vốn vay từ nước 13 106.000 tỷ đồng, số năm 2015 125.000 tỷ đồng, năm 2016 tiếp tục phải đảo nợ 95.000 tỷ đồng => Vấn đề nợ công Việt Nam rõ ràng gây hàng loạt mối lo ngại từ quy mơ, đến tính an tồn khả tài trợ nợ cơng.Nợ phủ có tác động khơng nhỏ tới tăng trưởng kinh tế bị giảm xuống biện pháp can thiệp q nhanh q mạnh, làm vơ hiệu sách kinh tế vĩ mơ - Trong năm gần đây, hầu hết nhà kinh tế cho dài hạn khoản nợ phủ lớn (tỷ lệ so với GDP cao) làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại lý sau: +) Nếu quốc gia có nợ nước ngồi lớn quốc gia buộc phải tăng cường xuất để trả nợ nước ngồi khả tiêu dùng giảm sút +) Một khoản nợ công cộng lớn gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân: thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu công ty, dân chúng sở hữu nợ phủ (trái phiếu phủ) Điều làm cho cung vốn cạn kiệt tiết kiệm dân cư chuyển thành nợ phủ dẫn đến lãi suất tăng doanh nghiệp hạn chế đầu tư +) Nợ nước coi tác động góc độ kinh tế tổng thể chủ nợ cơng dân nước mình, nợ nước lớn phủ buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vơ ích phúc lợi xã hội => Nợ công Việt Nam tăng nhanh thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên, đầu tư không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất tăng cao khiến cho việc tài trợ nợ công ngày trở nên đắt đỏ tạo áp lực tín dụng dài hạn.Với tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài nhiều năm, đương nhiên nợ công trở thành vấn đề bách Chính phủ kinh tế Việt Nam; giai đoạn 2006 2016, tỷ lệ thâm hụt ngân sách/GDP tăng từ mức 0,99% lên đến 8,24% - Đặc biệt, nợ công cao ảnh hưởng trực tiếp tới người dân Vì để có tiền trả nợ, nhà nước phải: Tăng thuế để tăng nguồn thu; Cắt giảm khoản đầu tư cho phúc lợi xã hội, giảm trợ cấp cho giáo dục, y tế, khiến người dân phải trực tiếp trả khoản cao hơn; Giảm đầu tư công khiến tăng trưởng chậm lại Từ đó, dẫn tới kinh tế vĩ mơ bất ổn, doanh nghiệp khó khăn thất nghiệp bất bình đẳng xã hội gia tăng… 20 - Bị hạ bậc tín nhiệm: Khi nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm công ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay Khi kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế, Lúc quỹ đầu tư lớn bán loại trái phiếu này, đồng thời từ chối mua sau … Nợ công ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân đất nước mặt: kinh tế, y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội… Giả sử tồn quốc gia không chịu ảnh hưởng vay nợ trầm trọng, với GDP tăng trưởng Việt Nam có lẽ phát triển nhiều Nhà nước trọng cho đầu tư chất lượng học tập, y tế, đời sống phúc lợi xã hội Các hệ lụy là: lạm phát tăng cao; đồng tiền giá thất nghiệp tăng cao, kinh tế phát triển III SO SÁNH NỢ NƯỚC NGOÀI KHU VỰC CÔNG VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Châu Âu - Trải qua nhiều năm thắt lưng buộc bụng cải cách kinh tế sau suy thối kinh tế tồn câu năm 2008 khủng khoảng nợ công từ cuối năm 2009, EU đối mặt với khủng hoảng nợ Hy Lạp khơi mào Theo số liệu Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), tính đến tháng 2-2017, có quốc gia châu Âu nợ lớn GDP 21 quốc gia có nợ lớn giới hạn 60% GDP quy định Hiệp ước Maastricht (Hiệp ước Liên minh châu Âu) Cao Hy Lạp với mức 177% GDP, Italia 132% Bồ Đào Nha 129% GDP Nợ Vương quốc Anh chiếm 89,1% GDP, cao thứ EU Trong năm qua, hầu châu Âu tung biện pháp để giảm nợ, có quốc gia thành công, bật quốc gia: Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Đức, Ireland Latvia Tuy nhiên, có quốc gia có khoản nợ lớn 1.000 tỷ EUR, gồm Anh, Italia, Đức, Pháp Tây Ban Nha - Theo số liệu hồi tháng 2-2018 Eurostat, 28 quốc gia thành viên EU có tổng nợ đạt 12.500 tỷ EUR Thống kê cho biết quý III-2017, tỷ lệ nợ/GDP Hy Lạp cao Eurozone, mức 177,4% Tiếp theo Italia (134,1%) Bồ Đào Nha (130,8%) Dù vậy, số cho thành tích tỷ lệ nợ/GDP 21 toàn EU giảm từ 82,9% xuống 82,5% so với kỳ năm 2016 Tuy nhiên, theo tờ Die Welt Đức có khoản nợ tiềm ẩn phát thống kê thức Chỉ cần phần nhỏ số nợ không hoàn trả, dẫn đến khoản lỗ khổng lồ ngân sách quốc gia - Cụ thể, số liệu thống kê Eurostat dựa loại nợ lớn, khoản bảo lãnh nhà nước liên quan đến nợ nần bên thứ Loại 1, đảm bảo trưởng tài ban hành tiền gửi ngân hàng cho pháp nhân Loại thứ liên quan đến quan hệ hợp tác nhà nước-tư nhân (PPP), nhà nước thường chịu trách nhiệm cho rủi ro Chẳng hạn hồ bơi công cộng xây dựng lên không đạt doanh thu dự kiến Loại nợ thứ trách nhiệm pháp lý tổng cơng ty nhà nước, thí dụ tiền gửi họ ngân hàng công Loại nợ thứ nợ xấu “Trong điều kiện định, khoản nợ tiềm tàng trở thành nợ thực tế Tương tự, khoản vay nợ xấu có nghĩa khoản lỗ nhà nước khơng tốn” - đánh giá Eurostat nhấn mạnh Biểu đồ 5: Nợ phủ khu vực EU so với GDP giai đoạn 2006-2015 (%) Nguồn: www.tradingeconomics.com 3.2 Châu Mỹ Mỹ: Tính đến ngày 8/2/2018, khoản nợ cơng phủ Mỹ xấp xỉ 20,5 nghìn tỉ USD Nếu chia bình qn đầu người, cơng dân Mỹ (từ trẻ sơ sinh người nghỉ hưu) phải gánh khoản nợ công 63.217 USD Cịn chia bình 22 qn cho đối tượng người lao động đóng thuế, trung bình người phải gánh 170.400 USD nợ cơng phủ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm Mỹ 19,6 nghìn tỉ USD Do khoản nợ cơng Mỹ xấp xỉ 107% tổng giá trị hàng hóa dịch vụ mà nước sản xuất năm Lãi suất số nợ 185 tỉ USD Khoản nợ khổng lồ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, bao gồm khoản chi tiêu mức phủ liên bang, kinh tế chậm tăng trưởng, phủ khơng thu đủ thuế Chính phủ Mỹ chi khoảng nghìn tỉ USD năm, thâm hụt từ khoảng 600 đến 700 tỉ USD Tất nhiên khoản thâm hụt thuế - tức thâm hụt ngân sách tính vào nợ cơng Biểu đồ 6: Nợ phủ Mỹ so với GDP giai đoạn 2005-2015 Nguồn: www.tradingeconomics.com Brazil quốc gia phát triển kinh tế giống Việt Nam, quốc gia có "rừng vàng biển bạc", diện tích rộng lớn đến 8.514.877 km², lớn gần gấp 26 lần lãnh thổ Việt Nam Brazil có kinh tế thị trường tự theo hướng xuất nguyên liệu thô, xuất ngơ, thịt bị, sắt, đồng, quặng xe hơi, dầu thô, cà phê, vải, sản phẩm thực phẩm, nhiên liệu chất bôi trơn, thiết bị di động gia công … Từ kinh tế trỗi dậy với nhiều hứa hẹn, giai đoạn 2014 – 2016, Brazil trở thành mối lo ngại hàng đầu kinh tế động Mỹ Latin đứng trước khơng khó khăn, có thách thức đến từ vấn đề nợ nước ngồi Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nợ nước ngồi Brazil chủ yếu giá nguyên liệu thô giảm, ảnh hướng Trung Quốc Trong năm 2014, 23 sản lượng kinh tế GDP Brazil khoảng 2.3 nghìn tỷ USD (sụt giảm 269 tỷ USD so với năm 2011), tức chiếm 3,78% sản lượng GDP kinh tế giới NGHÌN TỶ Biểu đồ 7: GDP Brazil giai đoạn 2007 - 2017 (US$) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nguồn: Cafebiz.vn Là nước mà nguyên nhiên liệu chiếm đến 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, Brazil lao đao mặt hàng giá mạnh từ 2014 Bên cạnh đó, Brazil lệ thuộc vào khách hàng lớn Trung Quốc, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất Brazil Khi kinh tế Trung Quốc suy yếu dẩy quốc gia đến suy thối xuất gặp khó khăn Cùng với đó, nước chủ nhà FIFA, Brazil phải vay nợ nước ngồi nhiều để xây dựng hạ tầng sở, sân vận động FIFA World Cup không mang lại nhiều nguồn thu cho nước này, chí bị lỗ nặng Theo nghiên cứu Tạp chí Business Insider (Mỹ), nước chủ nhà World Cup 2014 bỏ tổng cộng 14 tỷ thu doanh thu 11 tỷ USD Từ thống kê trên, nhìn qua thấy Brasil lỗ nặng sau gồng tổ chức World Cup 2014 Với nhiều lý tham nhũng, thâm hụt ngân sách khủng hoảng giảm giá thị trường nguyên, nhiên liệu suy yếu kinh tế Trung Quốc, thị trường bán hàng nhà sản xuất Brazil khiến nguồn thu ngân sách bị eo hẹp, áp lực trả nợ lớn, nguyên nhân đẩy kinh tế Brazil sát tới bờ vực sâu Hiện nay, Brazil phải đối mặt với khoản vay từ Trung Quốc quỹ tiền tệ IMF Năm 2014, Trung Quốc cho quốc gia Châu Mỹ Latin vay tiền với mục đích giúp quốc gia đối phó với việc giảm giá dầu, khống sản hàng hóa xuất lên tới 22,1 tỷ USD, theo ước tính cơng ty nghiên cứu Mỹ InterAmerican Dialogue 24 Trong năm 2014, nợ phủ theo phần trăm GDP Brazil 58,91% Tuy nhiên đến hết tháng 10/2015, tỷ lệ nợ công Brazil lên tới 65,30 % tổng sản phẩm nội địa GDP, gần mức trần nguy hiểm mà quốc tế ấn định 70 Tuy Brazil may mắn có kho dự trữ ngoại hối lên đến 362 tỷ USD, dự trữ vàng có 67 tấn, rổ tiền để trấn an giới đầu tư để chống chọi khó khăn quốc gia này, đáng ngại, khoản nợ nước Brazil lại lên đến 343,3 tỷ USD quý thứ năm 2015 Năm 2016, nợ công Brazil tương đương 65,1% GDP mức cao kể từ năm 2006 tăng 8% so với cuối năm 2014 Đối với Quỹ Tiền Tệ Thế Giới IMF, năm 2016, vịng xốy nợ nần tăng tốc khơng có biện pháp đối phó Raul Velloso, cựu thứ trưởng kế hoạch Brazil, cho biết: "Cuộc khủng hoảng tài diễn với quy mơ lớn, có khả đẩy đất nước quay trở lại tình trạng siêu lạm phát Mọi biến số nợ chệch hướng Ngày có người tin phủ quản lý khoản nợ Chúng tơi đối mặt với nguy vỡ nợ.” Hiện 3/4 ngân sách bị vơ hiệu hóa “mắc kẹt” khoản chi trả phúc lợi hoạt động giao dịch vùng Biểu đồ 8: Khối nợ leo thang Brazil Nguồn: Ngân hàng nhà nước Brazil Brazil trước vay với lãi thấp thị trường tài quốc tế nợ cơng vừa phải, nhiên, thấy vay dễ mà khơng kiểm sốt nợ, dẫn đến nợ cơng phình ý chí nói khoản nợ không đáng ngại công thức đơn giản dẫn đến chỗ phá sản, hết nhận khoản vay dễ dãi mà gồng gánh trả lãi đắt 25 Trước tỷ lệ nợ công mức Brazil khiến kinh tế lớn Mỹ Latinh phải rốt thực biện pháp nhằm ngăn ngừa khả xảy khủng hoảng nợ cơng Tổng thống Brazil Dilma Rousseff khẳng định Chính phủ nước trì lâu dài sách thắt lưng buộc bụng, nhấn mạnh sách cắt giảm chi tiêu nhằm tái cân kinh tế Nhà lãnh đạo cánh tả nêu rõ sách thắt lưng buộc bụng triển khai việc cắt giảm chi tiêu Chính phủ song song với giảm ưu đãi thuế trợ cấp tín dụng 3.3 Châu Á Trung Quốc: Trung Quốc quốc gia nợ so với tổng sản phẩm quốc nội: 4,7 nghìn tỉ USD, tương đương 43% GDP Theo truyền thông Trung Quốc ngày 23/9, nợ cơng quyền địa phương nước tăng nhanh lên mức 2,58 nghìn tỉ USD Theo Quốc hội Trung Quốc, dự kiến cuối năm mức nợ công địa phương nước tăng cao lên 21 nghìn tỉ nhân dân tệ, từ mốc 17,66 nghìn tỉ nhân dân tệ (2,58 nghìn tỉ USD) (Nợ quyền địa phương thỏa thuận đảm bảo khơng thức, nhằm tài trợ cho dự án địa phương, theo South China Morning Post Số nợ tăng cao đồng nghĩa với việc tăng chi tiêu công địa phương Trung Quốc) Nhật Bản: Bộ Tài Nhật Bản cho biết, tính đến cuối năm ngoái, nợ quốc gia gần 1.068 nghìn tỷ yên, tương đương khoảng 10 nghìn tỷ USD, tương đương 250% GDP Gần 90% nợ hình thức trái phiếu phủ Tổng số nợ trái phiếu lên đến khoảng 8,8 nghìn tỷ USD Chính phủ Nhật Bản tăng lượng trái phiếu phát hành để bù đắp chi phí an sinh xã hội cho phận dân số già hóa Nhật Bản Nợ bình quân đầu người Nhật Bản vào khoảng 78.600 USD Singapore: Trong khu vực, mức nợ tính người Việt Nam thấp nhiều người dân nước khác Theo đó, người Việt Nam “gánh” số nợ cịn cơng dân nước Sinagapore, Malaysia, Thái Lan hay Indonesia Mỗi người dân Singapore phải chịu khoản nợ 56.518 USD cho quốc gia Điều đáng nói, “Đảo quốc Sư tử” nước có quy mơ nợ cơng so với quy mơ kinh tế cao Đông Nam Á Chỉ riêng nợ khu vực phủ nước chiếm 94% tổng GDP tồn nợ cơng chiếm 105% giá trị GDP Tính đến cuối năm 2015, 26 Singapore nợ tới 316,5 tỷ USD, xếp hàng đầu khu vực Đông Nam Á vượt trội so với quốc gia khác Chịu nhiều nợ thứ hai khu vực phải kể đến người dân Malaysia Chia trung bình, người dân nước chịu gần 7.000 USD nợ quốc gia Tuy nhiên, quốc gia có quy mơ kinh tế gấp 1,8 lần Việt Nam có tỷ lệ nợ cơng có 53,5%, thấp số Việt Nam 62,2% Thái Lan nước xếp thứ khu vực nợ công đầu người Mỗi người gần 70 triệu dân Thái “gánh” 3.500 USD, gấp lần so với Việt Nam Ba kinh tế phát triển Đông Nam Á Singapore, Malaysia Thái Lan đồng thời nước giữ vị trí đứng đầu nợ cơng tính đầu người khu vực kể từ thời điểm năm 2011 Biểu đồ 9: Nợ cơng bình quấn đầu người số nước Đông Nam Á (2011-2015) Nguồn: Cafebiz.vn IV GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ NGƯỚC NGỒI KHU VỰC CƠNG Ở VIỆT 4.1 Giảm thâm hụt ngân sách Một học từ nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng quốc giao Mỹ Latinh quốc gia châu Âu (điển hình Hy Lạp) thâm hụt ngân sách Do vậy, việc cần làm Việt Nam nên thắt chặt công khổ, thực hành tiết kiệm chi tiêu công hợp lý, thận trọng dự án đầu tư quy mô lớn tiêu tốn lượng lớn vốn từ khoản nợ nước Điều cần quan tâm thực hiện, nay, Việt Nam có q nhiều dự án quy mơ lớn như: mở rộng đô thi, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đường sắt cao tốc Bắc – Nam, … Ngoài ra, đề bù đắp cho thực trạng thâm hụt ngân sách, phủ sử dụng số giải pháp sau nhằm tăng thu: phát hành tiền phát hành trái phiếu phủ Việc phát hành tiền giúp cho phủ huy động nhanh nguồn vốn để cân đối ngân sách Nhà Nước mà khơng tốn nhiều chi phí gây lạm phát 27 nhà nước lạm dụng biện pháp nhiều Biện pháp phát hành trái phiếu phủ tăng nguồn thu cho phú hiệu đẩy lãi suất thị trường tăng lên Cuối cùng, công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ công, công bố thông tin sách xác Nhằm quản lý tốt thâm hụt ngân sách nợ công, điều quan trọng cho quốc gia thực cơng khai minh bạch vấn đề Những nguyên tắc chủ đạo nhằm giúp quốc gia thực sách cải thiện tính minh bạch quản lý tài khóa tóm tắt đầy đủ Cẩm nang Minh Bạch Tài Khóa (IMF, 2007) Chính phủ cần đưa khuôn khổ pháp luật rõ ràng giao trách nhiệm cho quan chuyên trách Cơ quan thường Bộ Tài Chính, với vai trị lựa chọn cơng cụ hình thức vay nợ cần thiết, xây dựng chiến lược lộ trình vay nợ hợp lý, nghiên cứu chiến lược quản lý nợ công bền vững thông qua số giới hạn thông số rủi ro mà nợ cơng mang lại Cùng với đó, khoản vay nợ kèm cần minh bạch cập nhật đầy đủ Mối quan hệ khu vực hành khu vực nghiệp cần minh bạch rõ ràng Đặc biệt cần có rõ ràng việc làm lợi nhuận thu từ tổ chức nghiệp đóng góp cho Chính Phủ Những báo cáo tài hàng năm tổ chức cần phải công khai lợi nhuận phần đóng góp cho ngân sách nhà nước Tương tự vậy, nguồn chi tiêu Chính phủ nhằm phục vụ lợi ích công cần phải công khai báo cáo ngân sách nhà nước 4.2 Hoàn thiện nâng cao hiệu đầu tư công Thứ nhất, đầu tư vào lĩnh vực kinh tế tư nhân, lĩnh vực thương mại, mang lại lợi nhuận cao (chứng khoán, khách sạn, nhà hàng) Hiện tại, nhà nước đầu tư vào cơng trình cơng cộng kinh tế tư nhân chưa quan tâm Thứ hai, ban hành Luật Đầu tư công, Luật Mua sắm công, Luật ngân sách nhà nước thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư với nhà nước theo nguyên tắc công tư kết hợp Việc tạo sách thơng thống mơi trường cạnh tranh sạch, tự bình đẳng khuyến khích thu hút nhà đầu tư Từ ni dưỡng, kích thích phát triển kinh tế quốc gia 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững nợ nước Thứ nhất, điều hành vay trả nợ hướng tới nợ nước ngồi bền vững Từng bước kiểm sốt tốc độ gia tăng dư nợ công thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ trượt giá để đảm bảo an tồn, bền vững nợ cơng an ninh tài quốc gia trung dài hạn Xác định rõ mức bội chi NSNN lộ trình cắt giảm bội chi trung dài hạn (bao gồm giá trị tuyệt đối tỷ lệ so với GDP) Theo đó, khống chế bội chi NSNN bình quân năm mức 3,9% GDP; Cắt giảm bảo lãnh phủ theo hướng tạm dừng tồn việc cấp bảo lãnh phủ cho khoản vay nước 28 Kế hoạch đầu tư công trung hạn cần xây dựng khuôn khổ, khả cân đối đảm bảo tính bền vững sách tài khóa; đồng thời thu hẹp vốn đầu tư Nhà nước theo hướng Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực then chốt kinh tế, có tác động lan tỏa mà tư nhân thực Việc xây dựng điều hành thực kế hoạch tài ngân sách, kế hoạch vay, trả nợ công năm hàng năm cần đảm bảo dư địa dự phòng cho rủi ro phát sinh giá dầu, tỷ giá, nghĩa vụ nợ tiềm ẩn rủi ro bất khả kháng để đảm bảo tiêu nợ giới hạn cho phép kinh tế trải qua cú sốc bất lợi nước Việc giải ngân vốn vay ODA, vay ưu đãi giới hạn kế hoạch đầu tư công trung hạn Kiểm soát chặt chẽ việc vay từ khâu phê duyệt chủ trương, hạn chế việc vay gắn với ràng buộc định thầu mua sắm trang thiết bị không đảm bảo chất lượng, đặc biệt thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Chỉ thực vay sau đánh giá đầy đủ tác động lên quy mô nợ công khả trả nợ trung dài hạn Đảm bảo cân đối, bố trí đầy đủ nguồn để trả nợ đầy đủ, hạn khoản gốc, lãi Chính phủ, hạn chế giảm dần vay đảo nợ; ưu tiên bố trí nguồn tăng thu, tiết kiệm chi cho chi trả nợ để giảm dư nợ phủ, nợ cơng Kiểm sốt chặt chẽ bội chi quyền địa phương, nợ quyền địa phương Thứ hai, quản lý nợ, phối hợp hài hòa với điều hành sách tài khóa Trước hết, cần có phối kết hợp chặt chẽ hiệu điều hành kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ tài khóa, nhằm chia sẻ trách nhiệm sách, đảm bảo đạt mục tiêu an tồn nợ Kiên khơng thực chuyển đổi chế tài từ cho vay lại sang NSNN đầu tư trực tiếp dự án đầu tư sử dụng vốn vay hiệu Đồng thời, không sử dụng nợ công để cấp phát NSNN cho trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước, cấp vốn điều lệ cho tổ chức tín dụng hay đóng góp cổ phần tổ chức tài quốc tế Bên cạnh đó, đẩy mạnh tái cấu nợ cơng thơng qua giao dịch phái sinh, nghiệp vụ gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ, đảo nợ, hốn đổi nợ mua lại nợ nhằm xử lý rủi ro tỷ giá, lãi suất, khoản, tái cấp vốn tín dụng Kiểm soát khoản nợ ngầm tiềm ẩn phát sinh từ nợ khu vực DN, tổ chức tài chính, tín dụng kinh tế có nguy chuyển thành nợ công Đồng thời, tăng cường quản trị rủi ro, thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro nợ cơng kế hoạch tài - ngân sách trung hạn dự toán NSNN hàng năm, hình thành quỹ dự phịng rủi ro Nghiên cứu, xây dựng phương án phản ứng sách để dự báo xử lý rủi ro nợ công xảyra Thứ ba, hồn thiện cơng cụ quản lý nợ cơng Xây dựng, tổ chức thực chương trình quản lý nợ trung hạn cho thời hạn năm, gắn kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch tài đầu tư cơng trung hạn năm 29 Xây dựng thực chiến lược quản lý nợ nước quốc gia, gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Chủ động tổ chức hội thảo, hội nghị đối thoại với nhà tài trợ, cập nhật thơng báo tình hình kinh tế - xã hội đất nước chế qn đổi sách kinh tế vĩ mơ, môi trường đầu tư, tạo điều kiện cho họ hiểu giúp đỡ Việt Nam trình xây dựng thực chiến lược nợ nước Tách bạch quản lý nợ cơng với sách tài khóa nhằm điều chỉnh nội dung thuộc chất nghiệp vụ quản lý nợ cơng điều chỉnh sách tài khóa cấu danh mục nợ, nguồn vốn vay cho bù đắp bội chi để đảm bảo tính linh hoạt, chủ động quản lý nợ cơng Tăng cường quản lý nợ quyền địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, đảm bảo hiệu sử dụng vốn đồng thời đảm bảo an tồn nợ quyền địa phương nợcơng Thứ tư, thực tốt công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình thơng tin nợ cơng nói chung, nợ nước ngồi nói riêng Việc làm này, mặt, để nâng cao trách nhiệm quản lý nợ nước ngồi, giúp Chính phủ có thơng tin số liệu xác thực, trung thực, sở đề giải pháp tổng thể bảo đảm tính bền vững nợ nước ngân sách nhà nước; mặt khác tạo niềm tin, giúp đỡ nhà tài trợ tăng khả huy động nguồn lực nhân dân… Thứ năm, nâng cao lực quản lý nợ thơng qua hình thức đào tạo đào tạo lại cán quản lý nợ có đủ đức, đủ tài Trong năm gần đây, trình độ đội ngũ cán quản lý nợ bộ, ngành ban quản lý dự án cải thiện cần phải thường xuyên cập nhật kiến thức nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu công tác Lực lượng cán quản lý nợ hầu hết quan có liên quan cịn mỏng cịn nhiều điểm yếu dẫn đến hiệu quản lý chưa cao, đặc biệt địa phương Do vậy, cần tăng cường tổ chức hội thảo, tọa đàm, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán làm công tác quản lý nợ nước cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tế kỹ giám sát số liệu phân tích nợ, quản lý hành chính, nâng cao hiểu biết pháp luật, ứng dụng công nghệ tin học, sử dụng ngoại ngữ thành thạo từ nâng cao lịng u nghề, tạo động lực quản lý nợ nước hiệu quả, tránh tượng tiêu cực thi hành công vụ Ngồi ra, Chính phủ nên tạo điều kiện cho cán khảo sát, thực tập nghiệp vụ để tiếp thu kinh nghiệm nước có nhiều thành cơng cơng tác quản lý nợ nước ngồi Những giải pháp vận dụng cách đầy đủ chắn, Việt Nam nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngồi nói chung tăng cường tính bền vững nợ nước ngồi nói riêng, từ tạo lực cho phát triển hội nhập quốc tế 30 KẾT LUẬN Như vậy, tiểu luận nhóm đưa nhìn khái quát tình hình, hậu quả, nguyên nhân gây nợ nước ngồi Việt Nam có so sánh tình hình chung với số khu vực điển hình đề làm bật vấn đề cập thiết Có thể thấy tình hình nợ công diễn biến phức tạp, gánh nặng người dân Việt Nam Đúng cần có đánh đổi để phát triển kinh tế, cần biết quản lý định giá hội để Việt Nam khơng phải vỡ nợ phủ Hy Lạp Có nhiều cách để giảm thiệu nợ cơng, vấn đề quản lý việc đầu tư cơng hiệu minh bạch Chính việc dàn trải đầu tư, thiếu kiểm soát dải ngân nguồn vốn, làm việc hiệu máy nhà nước thiếu bạch làm tình hình nợ cơng Việt Nam trở nên tồi tệ So sánh với quốc gia khu vực Châu Âu, Mỹ La tinh nước tiêu biểu khu vực Châu Á Đông Nam Á cho phép ta nhìn thấy yếu gánh nặng nợ công Việt Nam vô lớn Các giải pháp thiết thực càn thự để giúp Việt Nam giảm nợ cơng Do cịn nhiều thiếu sót kiến thức hạn hẹp, tiểu luận chúng em không tránh khỏi lỗi sai chưa tốt Kính mong bạn giúp đỡ để tiểu luận nhóm chúng em hoàn thiện 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần I: ❖ Báo Kinh Doanh Forex http://kinhdoanhforex.weebly.com/n7907-cocircng-lagrave-gigrave.html ❖ Football-dailyhotnew http://football-dailyhotnews.blogspot.com/2011/06/cau-12-no-nuoc-ngoai-khai-niemphan.html ❖ Ngân Hàng Hỏi - Đáp Pháp Luật https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/tien-te ngan-hang/nocong-la-gi-148521 Phần II: ❖ Website Bộ Tài Chính: http://www.mof.gov.vn/ ❖ Báo Vietnambiz: https://vietnambiz.vn/no-cong-viet-nam-dang-trong-tinh-trang-nao-58496.html ❖ Báo New Zing: https://news.zing.vn/quoc-hoi-canh-bao-no-nuoc-ngoai-cua-quoc-gia-sapcham-tran-post886419.html Phần III: ❖ Sở Ngoại vụ Phú Thọ: http://www.phuthodfa.gov.vn Bản tin kinh tế Braxin khu vực (01-30/6/2018) http://www.phuthodfa.gov.vn/hop-tac-quoc-te/4153/ban-tin-kinh-te-braxin-va-khuvuc 01-30-6-2018-.html (truy cập ngày 26/11/2018) ❖ Đấu trường tài chính: www.dautruongtaichinh.com Nợ công Brazil Việt Nam https://www.dautruongtaichinh.com/2015/11/no-cong-Brazil-va-Vietnam.html cập ngày 26/11/2018) ❖ Kinh tế Sài Gòn Online: www.thesaigontimes.vn 32 (truy Brazil “vịng xốy” khủng hoảng kinh tế - trị https://www.thesaigontimes.vn/144139/Brazil-trong-vong-xoay-khung-hoang-kinhte -chinh-tri.html (truy cập ngày 26/11/2018) ❖ Tạp chí tài chính: http://tapchitaichinh.vn Chủ nhà World Cup 2014 vừa bị hạ xếp hạng tín nhiệm http://tapchitaichinh.vn/taichinh-quoc-te/tin-tuc/chu-nha-world-cup-2014-vua-bi-ha-xep-hang-tin-nhiem46826.html (truy cập ngày 26/11/2018) ❖ Thời báo tài Việt Nam Online: http://thoibaotaichinhvietnam.vn Trung Quốc cho Châu Mỹ Latin vay nhiều World Bank http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tai-chinh-quoc-te/2015-02-28/trung-quoc-chochau-my-latin-vay-nhieu-hon-ca-world-bank-18299.aspx?fbclid=IwAR0y85l8CpvxPBVYR6uO_5BLGw2bX48f-X1Rwm4KZkO0YeRpkQxcKAD-NA (truy cập ngày 26/11/2018) ❖ Báo Giao thông: http://www.baogiaothong.vn Brasil "âm" nặng sau World Cup http://www.baogiaothong.vn/brasil-am-nang-sau-world-cup-d78618.html (truy cập ngày 26/11/2018) ❖ An ninh thủ đơ: https://anninhthudo.vn “Ngịi nổ” nợ cơng https://anninhthudo.vn/the-gioi/ngoi-no-no-cong/599238.antd (truy cập ngày 26/11/2018) ❖ Tia sáng: http://tiasang.com.vn IMF: vị cứu tinh cho khủng hoảng Brazil http://tiasang.com.vn/-khoinghiep/imf-vi-cuu-tinh-duy-nhat-cho-cuoc-khung-hoang-brazil-9486 (truy cập ngày 26/11/2018) ❖ Website World Bank: http://worldbank.org (truy cập ngày 26/11/2018) ❖ Thế giới Việt Nam: http://baoquocte.vn Nợ nước ám ảnh Mỹ Latin http://baoquocte.vn/no-nuoc-ngoai-am-anh-my-latin-55654.html 26/11/2018) ❖ Báo mới: http://baomoi.com Kinh tế Brazil khó chồng khó 33 (truy cập ngày https://baomoi.com/kinh-te-brazil-kho-chong-kho/c/17803254.epi (truy cập ngày 26/11/2018) Phần IV: ❖ Tạp chí Tài Chính: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/mot-so-giai-phapdam-bao-an-toan-no-nuoc-ngoai-cua-viet-nam-141187.html ❖ Cổng Thơng Tin Điện Tử Kiểm Tốn Nhà Nước Việt Nam https://sav.gov.vn/Pages/chi-tiettin.aspx?ItemID=31935&l=TinTucSuKien&fbclid=IwAR39WmC3d1vy3uVH9fmHg RMkc4zqCqedwXMomKpY58e2m9RepiTHEroniuc 34 ... lộ, Ở đề tài nhóm nghiên nợ nước ngồi khu vực cơng vấn đề cấp thiết toàn xã hội II TÌNH HÌNH NỢ NƯỚC NGỒI KHU VỰC CƠNG Ở VIỆT NAM 2.1 Giai đoạn 2004- 2009 Các tiêu giám sát nợ nước giai đoạn. .. hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư - Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước ngồi tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng... Nam, gang thép Thái Nguyên giai đoạn II… ví dụ cụ thể Bảng 7: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo thành phần kinh tế - Đơn vị: % Năm Khu vực kinh tế nhà Khu vực kinh tế Khu vực có vốn đầu tư nước

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan