1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng tổ chức thực hiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam bài 1

39 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 238,43 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CƠNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CƠNG .2 1.1 Nợ cơng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2.Tác động nợ công 1.2 Quản lý nợ công 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ý nghĩa việc quản lý nợ công CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 2.2 Tình hình quản lý nợ công Việt Nam 2.2.1 Khung pháp lý 2.2.2 Công cụ quản lý nợ công 10 2.2.3 Cơ quan quản lý nợ công 12 2.3 Đánh giá tình hình sử dụng quản lý nợ cơng Việt Nam 15 2.3.1 Những thành tựu đạt 15 2.3.2 Những tồn sử dụng quản lý nợ công 17 a Những bất cập sử dụng quản lý nợ công .17 b Những rủi ro liên quan đến nợ công 19 c Nguyên nhân dẫn đến nợ công gia tăng quản lý nợ công không hiệu 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 27 3.1 Những thách thức nợ công Việt Nam thời gian tới 27 3.2 Mục tiêu an toàn nợ công 28 3.3 Bài học kinh nghiệm từ số quốc gia Thế giới 28 3.4 Đề xuất giải pháp 31 3.4.1.Về nâng cao lực quản lý công 31 3.4.2.Về nâng cao hiệu sử dụng nợ công đầu tư công 32 3.4.3 Phát triển nội lực kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 2.1 Hình 2.1 Tên bảng biểu Tình hình dư nợ cơng tỉ lệ nợ công/GDP Việt Nam qua năm Nợ cơng bình qn đầu người số nước Đơng Nam Á giai Trang Hình 2.2 đoạn 2011-2015 Cơ cấu nợ cơng Việt Nam năm 2015 Hình 2.3 Hệ số ICOR Việt Nam qua năm 18 Hình 2.4 Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam qua năm Tỷ lệ bội chi Ngân sách Nhà nước/ GDP Việt Nam qua 21 Hình 2.5 năm 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, để tạo nguồn lực cho trình phát triển kinh tế cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc huy động vốn vay trở thành kênh quan trọng, góp phần giải khó khăn tài chính, tạo tiềm lực thực thành công mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Theo đó, nợ cơng nước ta khơng ngừng tăng lên, địi hỏi chế quản lý hiệu để kiểm soát đảm bảo an tồn nợ cơng an ninh tài Luật Quản lý nợ cơng đời năm 2009 đánh dấu mốc quan trọng việc xây dựng máy quản lý nợ công hiệu Bước tiến đem lại thành công đáng kể có việc kiểm sốt khoản nợ nước ngồi đầu tư có hiệu nguồn vốn vay Tuy nhiên, bên canh thành tựu đạt được, nay, công tác quản lý nợ công bộc lộ hạn chế, yếu điểm cần phải khắc phục Trên sở đó, nhóm chúng em thực đề tài “THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM” với mục tiêu cung cấp nhìn tổng quát công tác quản lý nợ công nước ta đưa đề xuất nhằm hồn chỉnh cơng tác quản lý nợ công Việt Nam Kết cấu tiểu luận bao gồm chương : Chương I: Cơ sở lý luận nợ công quản lý nợ cơng Chương II: Thực trạng thực sách quản lý nợ công Việt Nam Chương III: Đề xuất biện pháp hồn thiện sách quản lý nợ cơng Việt Nam Trong q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi có thiếu sót, chúng em mong giáo bạn đóng góp thêm ý kiến để tiểu luận hồn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CƠNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CƠNG 1.1 Nợ cơng 1.1.1 Khái niệm Theo Luật Quản lý nợ công của Việt Nam (Khoản Điều Luật số 29/2009/QH12), nợ cơng bao gồm tất khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương, đó: Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Theo Hệ thống quản lý nợ phân tích tài của Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD)1, nợ công không bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương mà cịn bao gồm nghĩa vụ nợ ngân hàng trung ương, đơn vị trực thuộc phủ (bao gồm Doanh nghiệp Nhà nước) tất cấp quyền số khoản nợ ngầm định khác Theo Ngân hàng thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) 2, nợ công theo nghĩa rộng nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ nợ phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động Ngân sách Nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước, trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ Ugo Panizza, 2008, “Domestic and external public debt in developing countries”, UNCTAD Robert Dippelsman, Claudia Dziobek, and Carlos A Gutiérrez Mangas; 2012, “ What Lies Beneath: The Statistical Definitionof Public Sector Debt”, IMF, SDN/12/09 thay) Cịn theo nghĩa hẹp, nợ cơng bao gồm nghĩa vụ nợ phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập phủ bảo lãnh tốn Như vậy, khái niệm nợ cơng Việt Nam có phạm vi hẹp nhiều so với khái niệm phổ biến quốc tế Việc không thống khái niệm gây khó khăn cơng tác quản lý so sánh số liệu với quốc gia khác mà thực trạng nợ công không đánh giá 1.1.2 Tác động nợ cơng Nợ cơng vừa có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực Nhận biết tác động tích cực tiêu cực để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ cơng - Những tác động tích cực nợ công bao gồm:  Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước   Góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế - Những tác động tiêu cực nợ công bao gồm:  Nợ công nước dẫn tới tượng thối luiđầu tư tư nhân  Giảm tốc độ tăng trưởng dài hạn: Do tươnglai phủ phải tăng thuế để trả nợ  Tạo áp lực lạm phát: chi tiêu NN tăng, lãi suất tăng gây áp lực lạm phát  Tăng lệ thuộc trị 1.2 Quản lý nợ công 1.2.1 Khái niệm Quản lý nợ công hiểu tiến trình lập thực chiến lược quản lí nợ quốc gia nhằm tạo lượng vốn theo yêu cầu, đạt mục tiêu rủi ro chí phí mục tiêu khác mà nhà nước đặt Trong khuôn khổ kinh tế vĩ mô, vấn đề quan trọng quản lý nợ cơng Chính phủ phải đảm bảo quy mô tốc độ tăng trưởng nợ cơng phải bền vững, có khả thánh tốn nhiều tình khác mà đáp ứng mục tiêu rủi ro chi phí 1.2.2 Ý nghĩa việc quản lý nợ công - Tạo phối hợp nhịp nhàng dung hòa tối ưu mục đích với phận của sách kinh tế vĩ mô Sự phối hợp chặt chẽ sách quản lý nợ cơng với sách tài khóa, sách tiền tệ cần thiết Hậu sách kinh tế vĩ mô không hợp lý thường đem lại cấu nợ đầy rủi ro, ngược lại sách quản lý nợ cơng ảnh hưởng đến thực thi sách tài khóa sách tiền tệ Trong số trường hợp mâu thuẫn sách quản lý nợ cơng sách tiền tệ nảy sinh có mục đích khác sách quản lý nợ tập trung vào hoán đổi chi phí rủi ro, sách tiền tệ lại hướng đến đạt ổn định giá Chính sách quản lý nợ cơng tốt tạo điều kiện để dung hòa tối ưu mâu thuẫn nói - Cải thiện tình trạng của cán cân tốn quốc tế Chính sách quản lý nợ cơng ảnh hưởng trực tiếp đến mức vay nợ nước Nếu mức vay nợ nước gia tăng trước mắt làm cho đồng nội tệ tăng, từ gây bất lợi đến hoạt động xuất khẩu, nhập lại tăng giá hàng nhập rẻ hơn, kết làm trầm trọng thâm hụt cán cân vãng lai Xét lâu dài, gia tăng vay nợ nước tạo áp lực với cán cân toán quốc tế nguy khủng hoảng nợ Mặc dù quản lý nợ công chưa nguyên nhân nhất, chí chưa nguyên nhân đưa đến khủng hoảng nợ, cấu nợ bất hợp lý góp phần làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng, môi trường có sách kinh tế vĩ mơ tốt, biện pháp đầy rủi ro quản lý nợ công làm tăng khả tổn thương kinh tế cú sốc kinh tế - tài từ bên  Ổn định kinh tế - tài nước Thực tế khủng hoảng kinh tế nhiều nước cho thấy nợ không cấu tốt thời hạn toán, tiền lãi suất, cơng nợ bất thường khơng có quyền chi trả nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng khủng hoảng Trên thự c tế, dù chế lãi suất nào, dù vay nợ nội tệ hay ngoại tề, khủng hoảng thường nảy sinh nhà nước tập trung vào việc tiết kiệm chi phí lượng khoản vay ngắn hạn Và kết uy tín tín dụng quốc gia bị giảm sụt phải chuyển hạn nợ Tương tự phụ thuộc nhiều nợ ngoại tệ dẫn đến áp lực tỉ giá tiền tệ Mặt khác, nợ công thường danh nợ lớn Quốc gia, ảnh hưởng lớn đến ổn định tài nước Quản lý nợ cơng khơng hợp lý, Chính phủ vay nợ nước nhiều phần vốn cung ứng cho khu công nghiệp dân cư giảm sút Hậu gây cân đối đầu tư khu vực công khu vự tư, mặt khác làm lãi suất tín dụng tăng cạnh tranh huy động vốn hai khu vực Lãi suất tín dụng tăng lại chèn ép đầu tư khu vực tư Chính sách quản lý nợ cơng tốt làm giảm lây nhiễm rủi ro tài thơng qua việc tạo điều kiện thơng qua việc phát triển thị trương tài Chẳng hạn, thị trường chứng khốn nợ nước phát triển thay cho tài trợ từ ngân hàng nguồn cạn ngược lại, giúp cho kinh tế chịu cú sốc tài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam Những năm gần kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tiềm lực đất nước lớn mạnh nhiều, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, trị - xã hội ổn định Tuy nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ so với mặt chung giới; kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ chủ yếu Do đó, tương lai gần, việc tăng vay nợ phủ nói riêng nợ cơng nói chung nhu cầu tất yếu  Về quy mơ nợ cơng: Chỉ vịng năm (2010-2015), nợ công Việt Nam tăng gấp lần Đến cuối năm 2015, số tuyệt đối, dư nợ công lên đến 2.608 nghìn tỷ đồng; số tương đối, tỷ lệ nợ công/GDP mức 62,2%, áp sát ngưỡng kiểm sốt 65% Quốc hội.3 Bảng 2.1 Tình hình dư nợ công tỉ lệ nợ công/GDP Việt Nam qua năm Năm Dư nợ công (1.000 tỷ đồng) Nợ công/GDP (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 889 1.093 1.279 1.528 1.826 2.608 56,3 54,9 50,8 54,5 58 62,2 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Tính đến khoảng tháng 11/2015, nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam xấp xỉ 1.000 USD.Xét tiêu nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam mức thấp so với số quốc gia khác khu vực Asean Cũng số liệu năm 2015, nước có số nợ cơng bình qn đầu người cao Singapore với 56.000 USD, 3Bộ Tài Chính,“Bản tin nợ cơng số 4” , 30/6/2016 Malaysia 7.696,9 USD, Thái Lan 3.450,8 USD Việt Nam, Indonesia, Philippines có số nợ bình qn đầu người năm 2015 xấp xỉ khoảng 1.000 USD4 Hình 2.1 Nợ cơng bình qn đầu người số nước Đơng Nam Á 2011-2015 Nguồn: Economist Intelligence Unit, Vietdata tổng hợp  Về cấu kỳ hạn nợ công: Cơ cấu nợ cơng Việt Nam bao gồm: nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương, nợ phủ bao gồm nợ nước nợ nước ngồi Hình 2.2 Cơ cấu nợ cơng Việt Nam năm 2015 Nguồn: Bộ Tài  Về kỳ hạn:  Với nợ nước: chủ yếu phát hành trái phiếu nước, giai đoạn 2011-2013 phần lớn ngắn hạn đến năm 2014 kỳ hạn năm; năm 2015, kỳ hạn kéo dài lên 4,4 năm tháng đầu năm 2016 kỳ hạn kéo dài lên năm Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, 2016, “Báo cáo Kinh tế vĩ mô Quý I/2016” Mức lãi suất phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn nước bình quân giảm từ mức 12%/năm vào năm 2011 xuống khoảng 6,5% vào năm 2014 khoảng 6% vào năm 2015  Với nợ nước ngoài: vay ODA, vay ưu đãi chiếm tỷ trọng cao (trên 94%) với kỳ hạn cịn lại bình qn 10 năm, lãi suất bình qn tính đến cuối năm 2015 khoảng 2%/năm.5 2.2 Tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam 2.2.1 Khung pháp lý Ngày 17 tháng năm 2009, Quốc hội thức thơng qua Luật Quản lý nợ công Đây lần Việt Nam có đạo luật chuyên biệt điều chỉnh lĩnh vực nợ cơng Điều có vai trị quan trọng để đảm bảo tính thống hiệu cơng tác quản lý nợ, tránh tình trạng đầu mối quản lý tản mạn, tình trạng thiếu thông tin phối hợp hiệu quan quản lý nhà nước cấp Bộ, Chính phủ quyền cấp tỉnh Luật Quản lý Nợ cơng đưa định nghĩa mang tính thống nợ cơng, nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương, mà nợ nước quốc gia Luật Quản lý Nợ công đưa nguyên tắc quản lý nợ cơng, nêu rõ Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng, từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ Điều đặc biệt hành vi bị cấm quản lý nợ công quy định cụ thể Nhiệm vụ, quyền hạn quan liên quan quản lý nợ công, bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, quan nhà nước; trách nhiệm tổ chức, cá nhân quản lý nợ công quy định Các quy định cụ thể quản lý nợ Chính phủ, quản lý bảo lãnh phủ quản lý nợ quyền địa phương, quy định chi tiết thành chương riêng Có thể nói, đời Luật Quản lý Nợ công nỗ lực đáng ghi nhận Việt Nam nhằm giúp tạo khuôn khổ pháp lý rõ ràng quản lý nợ công, tránh tình trạng phân mảng chức vay, trả nợ, giám sát an toàn nợ quan nhà nước khác quyền địa phương, kiểm sốt Bài báo “Cơ cấu nợ cơng của Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững hơn”, Trang thông tin Bộ trưởng Bộ Tài (www.mof.gov.vn), 09/07/2016 Chi tiêu cho đầu tư cơng nước ta thời gian qua liên tục gia tăng khiến nợ công tăng mạnh, gây hiệu ứng nghịch cho hiệu suất tăng trưởng Trong năm 2011 - 2015, mức vốn đầu tư toàn xã hội giảm trì khoảng 32% GDP15 Đầu tư mức tương đối cao tỷ lệ tiết kiệm kinh tế cho đầu tư khoảng 25% GDP dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn cho đầu tư, đồng nghĩa với việc phải vay Do đầu tư cơng có hiệu chưa cao buộc Chính phủ phải tăng thu ngân sách (qua thuế, phí vay mới) để trả nợ, khiến kinh tế rơi vào bất ổn, làm tăng nợ công Đầu tư công châu Âu Mỹ trở thành tâm điểm gây bất ổn kinh tế toàn cầu dẫn đến khủng hoảng nợ công 2010 Ở Việt Nam, bên cạnh thành cơng đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế, khơng thể phủ nhận, đầu tư cơng cịn có hạn chế, hiệu đầu tư Nguyên nhân quản lý chưa tốt, đầu tư chưa hợp lý, đầu tư nhiều vào ngành tư nhân sẵn sàng đầu tư; thiếu đầu tư tương xứng cho ngành có khả lan tỏa, dẫn dắt chuyển đổi cấu kinh tế đầu tư thiếu tập trung, không dứt điểm cho công trình trọng điểm… đặc biệt, nhiều khoản đầu tư khơng có khả trả nợ, tức khoản vay đầu tư xong chưa tạo lợi nhuận để trả nợ, buộc phải vay để trả nợ  Việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay Việt Nam cịn dàn trải Tình trạng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu, điều chỉnh hợp đồng diễn phổ biến Một số dự án đầu tư, dự án sử dụng vốn vay, hiệu chưa cao, không trả nợ, phải tái cấu tài chuyển sang chế Nhà nước đầu tư vốn, làm tăng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nợ cơng cịn phân tán, thiếu gắn kết chặt chẽ khâu huy động vốn với tổ chức thực trả nợ vay Trên thực tế, trách nhiệm Bộ Tài vay vốn, việc quản lý nợ chịu trách nhiệm trả nợ cần có vào bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp sử dụng nợ Thời gian qua, việc kiểm tra, tra, kiểm tốn tình hình thực hiện, chất lượng, hiệu dự án sử dụng vốn vay công chưa thường xuyên Việc sử dụng khoản vay ngắn hạn cho đầu tư dài hạn làm phát sinh rủi ro tái cấp 15 Bài báo “Cơ cấu nợ công của Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững hơn”, Trang thông tin Bộ trưởng Bộ Tài (www.mof.gov.vn), ngày 09/07/2016 23 vốn tạo áp lực trả nợ lớn ngắn hạn… Giai đoạn 2010-2012, Chính phủ vay nợ ngắn hạn nhiều, chủ yếu trái phiếu kỳ hạn ngắn, năm.Với thị trường tài non trẻ, thiếu ổn định, phát hành trái phiếu kỳ hạn dài dễ dàng Phần lớn nhà đầu tư mua trái phiếu Chính phủ ngân hàng thương mại họ thường có vốn ngắn hạn chủ yếu kỳ hạn tiền gửi người dân ngắn, dễ dẫn đến rủi ro kỳ hạn Đó lý khiến Bộ Tài phải vay Ngân hàng Nhà nước 30.000 tỷ đồng phát hành tỷ đô la Mỹ trái phiếu riêng cho Vietcombank năm 201516 Điều cho thấy, lực quản lý nợ công nước ta chưa tốt Từ Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2009, có thay đổi đáng kể điều kiện vay vốn nước Các nhà tài trợ bước điều chỉnh sách hợp tác phát triển với Việt Nam theo hướng chuyển dần từ việc cung cấp ODA sang khoản vay với điều kiện ưu đãi hơn, chi phí huy động vốn số khoản vay tăng so với giai đoạn trước làm gia tăng nghĩa vụ trả nợ nước ngồi Chính phủ Ngồi ra, với việc Việt Nam “tốt nghiệp” IDA (chương trình vay hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng Thế giới) vào tháng 7/2017, khả khoản vay ODA Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á nhà tài trợ khác giảm dần Vì vậy, Chính phủ cần huy động khoản vay để bù đắp thiếu hụt cho cân đối Ngân sách Nhà nước đầu tư trung hạn Tuy nhiên, khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn, không đủ điều kiện vốn vay ODA theo quy định hành  Hệ thống khn khổ pháp lý cịn số bất cập luật hệ thống văn bản, cụ thể sau: (i) Quy định của Hiến pháp năm 2013 Luật Quản lý nợ công: Hiến pháp 2013 quy định thẩm quyền Chính phủ định ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế Trong theo Luật Quản lý nợ công, Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền định ký kết thoả thuận vay nước ngồi Chính phủ 16 Bộ Tài chính, 2015, Báo cáo thường kì q 3/2015 24 (ii) Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 Luật Quản lý nợ công: Luật NSNN quy định nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay khoản vay nước khác dùng để bù đắp bội chi ngân sách địa phương Trong Luật Quản lý nợ công thu hẹp việc sử dụng vốn vay quyền địa phương gồm hai nội dung khoản vay nước ủy ban nhân dân cấp tỉnh để đầu tư vào dự án có khả hồn vốn khoản vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Ngoài ra, Luật NSNN quy định chi trả nợ kế hoạch tài năm nhiệm vụ, quyền hạn bên chi trả nợ chưa theo kế hoạch tài năm chưa quy định Luật Quản lý nợ công; (iii) Luật Thống kê Luật Quản lý nợ công: Luật Thống kê quy định việc thống kê nợ phận hệ thống tiêu thống kê quốc gia, Luật Quản lý nợ công quy định việc báo cáo thông tin nợ công, không quy định việc thực thống kê nợ công kết nối thống kê nợ công với hệ thống tiêu thống kê quốc gia; (iv) Luật Đầu tư công năm 2014 Luật Quản lý nợ công: Luật Đầu tư công quy định cụ thể thẩm quyền Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu bộ, quan trung ương định chủ trương đầu tư, chương trình, dự án đầu tư Trong Luật Quản lý nợ công quy định thẩm quyền Quốc hội định chủ trương đầu tư dự án, cơng trình quan trọng quốc gia từ nguồn vốn vay Chính phủ, chưa quy định thẩm quyền bên có liên quan khác việc định chủ trương đầu tư chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn vay Chính phủ; (v) Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 Luật Quản lý nợ cơng: Luật Kiểm tốn nhà nước mở rộng phạm vi kiểm toán nhà nước gồm vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng nợ công Tuy nhiên, Luật Quản lý nợ cơng, vấn đề kiểm tốn nợ cơng đề cập hạn chế 25 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM 3.1 - Những thách thức nợ công Việt Nam thời gian tới Cơ cấu thu chi ngân sách tiếp tục tạo nhiều áp lực tăng nợ công: Cân đối thu chi NSNN Việt Nam dự báo chịu áp lực lớn thời gian tới Về thu ngân sách: sụt giảm tỷ lệ thu ngân sách/GDP dẫn tới thâm hụt ngân sách, qua làm gia tăng nợ cơng Về chi ngân sách: Nhu cầu đầu tư sở hạ tầng tăng cao vượt xa khả NSNN - Yêu cầu tăng trưởng kinh tế gây áp lực nên nợ công: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 xác định mức 6,5-7%/năm, mức cao bối cảnh Từ kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc, để Việt Nam đạt mức tăng NSLĐ mục tiêu 5% Bộ KH&ĐT khuyến nghị, cần lượng vốn đầu tư lớn, cao mức 32-34% GDP theo kế hoạch phát triển xã hội (2016 – 2020) cần cải cách thể chế liệt - Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, nguồn vốn vay ưu đãi viện trợ phát triển ODA giảm dần Điều có nghĩa, để có tiền đảo nợ bù đắp bội chi, Việt Nam buộc phải phát hành trái phiếu nước quốc tế với mức lãi suất cao tín nhiệm Chính phủ mức thấp (BB-) Không rủi ro nợ công tăng mà tăng trưởng tiếp tục chịu tác động tiêu cực - Nợ ưu đãi nước giảm dẫn tới yêu cầu nguồn thay thế: Trong thời gian tới, Việt Nam giảm dần vốn ODA ưu đãi; giảm nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại ưu đãi, thay vào kênh tín dụng có điều kiện cho vay ưu đãi hơn; chuyển từ hợp tác Chính phủ sang hợp tác đối tác hai quốc gia - Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng cao: Nguy chuyển từ nợ xấu Doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân thành nợ cơng Việt Nam lớn Chính phủ phải vay nợ để xử lý nợ xấu ngân hàng 26 - Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần chưa bền vững: Tình hình kinh tế, trị khu vực giới nhiều bất ổn, với lực cạnh tranh hạn chế kinh tế Việt Nam dẫn đến tăng trưởng kinh tế không kỳ vọng năm tới, kéo theo kế hoạch trung hạn vay trả nợ công bị phá vỡ, tỷ lệ nợ cơng/GDP tăng 3.2 - Mục tiêu an tồn nợ cơng Để kiểm sốt nợ cơng mức an tồn, cần phải xác định đâu mức an toàn Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần ý phân tích chất nợ cơng Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay lượng dự trữ quốc gia - Rủi ro nợ công Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố tốc độ tăng GDP, lạm phát, lãi suất, mức thâm hụt tài khoản vãng lai dự trữ ngoại hối quốc gia Do đó, nhân tố cần kiểm soát tốt để giảm thiếu rủi ro nợ công 3.3 Bài học kinh nghiệm từ số quốc gia Thế giới 3.3.1 Nhật Bản Năm 2014, nợ GDP Nhật Bản 400% Tổng nợ Nhật Bản tăng mạnh tới 64% điểm giai đoạn từ 2007-2014 Khoản nợ kết từ việc Nhật Bản chi số lượng tiền khổng lồ để kích thích kinh tế suốt “thập kỷ mát” năm 1990, hàng loạt gói tài bơm vào kinh tế để giải khủng hoảng tài năm 2008 Vì thế, số 400% GDP gánh nặng lớn nước phát triển, đổi với nước G7 Nhật Bản số chưa thật đáng lo ngại Song nhìn vào mặt trái nó, nợ cơng Nhật Bản lớn quy mô kinh tế Anh, Đức, Pháp cộng lại Nhật Bản nước nặng nợ khu vực quốc gia công nghiệp Tình hình nợ cơng mức cao với nạn giảm phát nhu cầu tiêu thụ nội địa yếu ớt cản trở đà phục hồi kinh tế lớn thứ hai giới Để giảm nợ cơng phủ Nhật định tăng thuế tiêu thụ lên gấp đôi so với trước Việc nâng thuế giúp nước huy động thêm 81.420 tỷ USD/năm Tuy nhiên, đưa vào thời điểm nhạy cảm thị trường 27 cần kích cầu Chính thế, Chính phủ đồng thời tung gói kích thích Khơng có tăng thuế, Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu cắt giảm chi tiêu Bên cạnh việc thắt chặt sách tài khóa, sách tiền tệ tiếp tục mở rộng mạnh mẽ Chính phủ có kế hoạch cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, tạo việc làm, hỗ trợ cho người có thu nhập thấp Nợ công Nhật cao nằm tầm kiểm sốt nhờ Chính phủ Nhật xây dựng sách đồng lịng người dân 3.3.2 Hy Lạp Hy Lạp đặt vào tình trạng khủng hoảng nợ cơng kể từ cuối năm 2009, Chính phủ nước thừa nhận Chính phủ tiền nhiệm cơng bố số liệu kinh tế không trung thực, đặc biệt thâm hụt ngân sách Nợ công Hy Lạp lên tới 236 tỷ Euro, khoảng 115% GDP Hy Lạp vào năm 2009 Hy Lạp cam kết “tái cấu trúc” kinh tế để thoát khỏi khủng hoảng nợ, thông qua kế hoạch tới năm 2015 nhằm cắt giảm ngân sách bán tài sản Mục tiêu giảm chi ngân sách từ mức 53% GDP năm 2009 xuống 44% GDP vào năm 2015 Chính phủ Hy Lạp dự định tiết kệm 23 tỷ euro từ sách cắt giảm chi tiêu giai đoạn 2012 – 2015 tiết kiệm tỷ euro khác thơng qua biện pháp “sửa chữa” tài áp dụng năm 2011 Ngoài ra, Hy Lạp bán tài sản quốc gia trị giá 15 tỷ euro, đồng thời tư nhân hóa vài tập đồn quốc doanh công ty điện lực công cộng (Public Power Company – PPC) tập đồn viễn thơng OTE nhằm giảm “núi nợ” khổng lồ Mục tiêu Hy Lạp đạt 50 tỷ euro (khoảng 71,22 tỷ đơla) thơng qua chương trình tư nhân hóa năm (2010 – 2014) nhằm cắt giảm nợ Hy Lạp giải khủng hoảng nợ biện pháp “tái cấu trúc kinh tế” “tái cấu nợ” “tái cấu nợ” phá hủy lịng tin nhà đầu tư Hy Lạp Hy Lạp không nên tái cấu nợ (tức cho miễn trả lãi thời gian đẩy lùi thời điềm tốn nợ) giải pháp khơng giải khó khăn kinh tế Hy Lạp, trái lại gây thiệt hại cho khu vực Eurozone Tái cấu trúc nợ khổng lồ Hy Lạp không giúp nước Chính phủ Hy Lạp cần phải tập trung vào thúc đẩy kinh tế Theo Chuyên gia kinh tế cao cấp Ngân hàng Trung ương châu Âu – ông Juergen Stark đánh giá: Nếu quốc gia khu vực 28 đồng tiền chung châu Âu phải tái cấu trúc lại nợ, khủng hoảng ngân hàng xảy ra, trường hợp xấu gây tác động dây chuyền tồi tệ sụp đổ ngân hàng Lehman Brothers (Mỹ) Theo ông: (i) Một quốc gia nợ nần nhiều cần phải cố gắng đạt thặng dư ngân sách Tái cấu trúc nợ không thay đổi cán cân ngân sách; (ii) Cần phải tăng nhanh tăng trưởng kinh tế Tái cấu trúc nợ khơng giúp cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 3.3.3 Ấn Độ Cấu trúc danh mục nợ Ấn Độ ổn định hợp lý chiến lược nợ nước tập trung vào công cụ nợ có thời hạn dài, tỷ lệ nợ nước ngồi mức độ rủi ro thấp Tỷ lệ nợ công/GDP Ấn Độ 10 năm qua có xu hướng giảm, chịu tác động yếu tố từ bên ngồi Dự kiến, đến năm 2014, Bộ Tài Ấn Độ dự kiến giảm nợ công từ 84,06% xuống 67,72% Chiến lược quản lý nợ Ấn Độ tập trung vào ba vấn đề cốt lõi: (i) Giảm thiểu chi phí; (ii) Giảm thiểu rủi ro; (iii) Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Cụ thể sau: (i) Để giảm thiểu chi phí trung dài hạn, Ấn Độ tập trung xây dựng chiến lược phát hành thích hợp phát triển thị trường tài Lịch phát hành khoản vay thị trường thông báo trước năm với chi tiết khối lượng phát hành tuần, kỳ hạn… Một tuần trước thực đấu giá, chứng khoán riêng lẻ quy mô phát hành công bố cơng khai Hoạt động nhằm tăng cường tính minh bạch hoạt động quản lý nợ (ii) Giảm thiểu rủi ro: Các loại rủi ro cần phải tăng cường quản lý danh mục nợ bao gồm: rủi ro tái đầu tư, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất… Đối với rủi ro tỷ giá, việc trì tỷ lệ hợp lý nợ nước nợ nước danh mục đầu tư cần thiết với lượng nợ nước ngồi lớn đạt hiệu chi phí lại có ảnh hưởng lớn đến ổn định kinh tế vĩ mơ xếp hạng tín nhiệm thị trường tài quốc tế (iii) Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ: Thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) Ấn Độ có chuyển biến đáng kể quy mô, mở rộng nhà đầu tư, công cụ thành lập, nhà bảo lãnh phát hành cải thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho giao dịch điện tử Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ tập trung vào việc cải thiện tính khoản thị trường nợ từ việc tăng cường kiểm tra, theo dõi tình hình thị trường 29 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Về nâng cao lực quản lý cơng - Tiếp tục rà sốt, cắt giảm chi thường xuyên: Trong cần có kế hoach rút gọn máy hành sở có lộ trình cụ thể từ biện pháp tiết kiệm đến tinh giảm biên chế thời gian ngắn đạt hiệu cao - Cần phải quy trách nhiệm rõ ràng, kiện toàn nâng cao trình độ của máy: Cần có quy định đãi ngộ/ chế tài cá nhân liên quan tới hoạt động quản lý, sử dụng giám sát nợ công; Phê duyệt giám sát định NSNN, khoản vay cho vay từ nguồn nợ công với giá trị tối thiểu cho trước - Đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam: Chuyển đổi từ mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu sở nâng cao hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ tiến khoa học - kỹ thuật; đồng thời tiến tới tăng trưởng bền vững Để nhanh chóng chuyển đổi tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, việc tái cấu kinh tế lựa chọn ưu tiên giai đoạn đầu tiên, nhờ đó, nguồn lực kinh tế phân bổ lại cách hiệu để tạo điều kiện cho đổi mơ hình kinh tế - Thực công khai minh bạch quản lý sử dụng ngân sách: Công khai minh bạch tiền đề quan trọng để cải cách quản lý chi tiêu cơng.Tình trạng thơng tin thiếu minh bạch dẫn đến hệ lụy đáng kể Nghiên cứu từ sở liệu thiếu minh bạch nguyên nhân gây tham nhũng Việt Nam, cho thấy tỉnh có mức độ minh bạch thấp tương ứng có mức độ tham nhũng cao Minh bạch tài khố góp phần bảo đảm kỷ luật tài chính, cải thiện cơng tác quản lý phân tích tài chính, cho phép đánh giá đầy đủ rủi ro tài từ có giải pháp ngăn chặn kịp thời rủi ro này, đồng thời cải thiện lực quản lý tài Nhà nước - Triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, thực nghiêm chủ trương tinh giản biên chế: Thực có hiệu cấu lại doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn đầu tư ngành vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ để sử dụng cho đầu tư phát triển giải vấn đề kinh tế xã hội cấp bách, tăng cường đổi khu vực nghiệp công lập, tạo bước 30 đột phá chất lượng, hiệu quả, bước tính đúng, đủ chi phí vào giá dịch vụ cơng có sách hỗ trợ phù hợp cho Doanh nghiệp 3.4.2 Về nâng cao hiệu sử dụng nợ công đầu tư công - Nâng cao hiệu phân bổ chi tiêu cơng: Cải cách máy hành theo hướng tinh gọn hiệu quả, sở giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên tổng chi ngân sách nhà nước Tập trung nguồn lực tài vào ngành then chốt, mũi nhọn tạo tăng trưởng kinh tế cung cấp dịch vụ công cho đại đa số Mở rộng tham gia khu vực tư vào việc cung ứng dịch vụ cơng, từ giảm bớt gánh nặng cho ngân sách để bảo đảm cân đối ngân sách cho nhiệm vụ mà khơng ngồi phủ đảm đương - Tăng cường giám sát chi tiêu công, đặc biệt đầu tư xây dựng bản: Phân định rạch ròi quyền trách nhiệm quản lý cấp, nâng cao lực cácđịa phương việc lựa chọn định đầu tư Tăng cường vai trò trung ương việc giám sát định đầu tư địa phương để tránh tình trạng địa phương lập dựán tràn lan để giữ chỗ xin ngân sách trung ương Việc phê duyệt cần đảm bảo số tiêu chí cần thiết, có tính thiết thực với phát triển địa phương không phá vỡ quy hoạch tổng thể khác - Tái cấu cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước: Thực chuyển tập đoàn kinh tế Doanh nghiệp Nhà nước sang tự hạch tốn kinh, xóa bỏ đặc quyền dành riêng cho Doanh nghiệp Nhà nước yếu tố đầu vào kiến tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho thành phần kinh tế Định giá đất đai theo giá thị trường tất giao dịch Nhà nước với Doanh nghiệp Nhà nước Ứng dụng quản trị doanh nghiệp đại doanh nghiệp để tách sở hữu nhà nước với quản lý doanh nghiệp, từ giảm bớt hệ lụy hoạt động hiệu nợ công doanh nghiệp nhà nước - Kiểm soát, xử lý dự án đầu tư công hiệu quả: Phân cấp đầu tư, tránh việc đầu tư dàn trải vốn ngân sách tất lĩnh vực, ngành nghề nay, đặc biệt dự án có tính chất thương mại điện, xi măng Doanh nghiệp Nhà nước đảm nhận Chú ý lực tự tồn DN, cần có điều chỉnh phù hợp để nguồn lực phân bổ đến khu vực có suất cao tạo điều kiện phát triển kinh tế - Cần có giám sát chặt chẽ khoản chi từ Trung ương cho địa phương 31 Cần đảm bảo sử dụng vốn mục đích, có hiệu từ khâu kiểm tra, đánh giá dự án đầu tư 3.4.3 Phát triển nội lực kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng - Thực đồng giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường vốn nước nhằm tăng nguồn vay trung dài hạn cho đầu tư phát triển Về khung pháp lý, cần rà sốt lại tồn hệ thống khung pháp lý điều tiết thị trường Trên sở tham chiếu thông lệ quốc tế vào điều kiện cụ thể Việt Nam để có điều chỉnh phù hợp, phát triển thể chế cịn khuyết, nhằm đảm bảo tính đồng khung pháp lý, tạo điều kiện cho chủ thể tham gia thị trường chủ động hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh, song đảm bảo yêu cầu thận trọng, an toàn khu vực tài chính, với vấn đề ổn định vĩ mô hỗ trợ phát triển kinh tế - Phát triển nội lực của kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng: Cần tăng cường giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân nhằm thúc đẩy phân bố nguồn lực, phát triển kinh tế tăng tỷ lệ tiết kiệm nước lên Chính phủ, Bộ ngành doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tái cấu nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tái cấu Doanh nghiệp Nhà nước đầu tư cơng; Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu - Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, giảm thuế thu nhập DN: Cải cách nhằm nuôi dưỡng nguồn thu tương lai Tăng cường hiệu thu ngân sách, tránh thất thoát, thất thu thuế Hiện tại, cân nhắc thuế giao dịch bất động sản, thuế đánh vào mặt hàng xa xỉ hay thuế nhiễm mơi trường - Duy trì khả xuất khẩu: Coi xuất yếu tố then chốt để trả nợ cần có giải pháp tránh tình trạng lên giá tiền đồng làm tổn hại đến lực xuất khẩu, khuyến khích vay nước ngồi dẫn đến xói mịn khả trả nợ 32 KẾT LUẬN Chính sách quản lý nợ cơng đóng vài trị vơ quan trọng tăng trưởng phát triển quốc gia nói chung với Việt Nam nói riêng Trong năm gần đây, nhờ có nguốn vốn vay phủ mà có đủ nguồn vốn phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong bối cảnh giới có nhiều quốc gia phải đối mặt với khủng hoảng nợ cơng Việt Nam cần phải ý sát tới việc quản lý nợ công cho hiệu Như trình bày trên, chúng em nhận thấy Chính phủ ngày hồn thiện khung pháp lý gắn vai trò, trách nhiệm cụ thể Bộ,ban,ngành trực tiếp liên quan đến quản lý nợ công Sự đời Luật quản lý nợ công tạo nên môi trường pháp lý chặt chẽ lần quy định rõ ràng thống quản lý nợ công Việt Nam quy định thành luật Tuy nhiên, phải thừa nhận có số khía cạnh quản lý nợ cơng nước ta mà quyền cịn làm chưa tốt, ví dụ việc chưa tận dụng biện pháp huy động vốn hiệu quả, vai trò Bộ, ban, ngành chồng chéo nhau,… Đồng thời, chúng em xin đề xuất số giải pháp để khắc phục bất cập công tác quản lý nợ công Việt Nam Việc triển khai kịp thời sách biện pháp quản lý nợ công nhiệm vụ quan trọng Chính phủ ngành, cấp để quản lý nợ cơng Việt Nam cách an toàn, hiệu Một lần nữa, viết tránh khỏi nhiều sai sót hạn chế nhận thức hiểu biết người viết; nhóm em xin chân thành mong bạn đọc đóng góp ý kiến để tiểu luận vấn đề hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Mai Thu Hiền – Nguyễn Thị Như Nguyệt , 2011,“Tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 14 Phạm Thị Thanh Bình (cb), 2013,“Vấn đề nợ công số nước thế giới hàm ý sách Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội Lê Thị Khương , 2016, “Bàn nợ công Việt Nam nay”, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Trung tâm nghiên cứu BIDV, 2016, Báo cáo “Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2011-2015 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2016-2020” Viện Friedrich – Ebert - Stiftung (FES), 2013, “Đầu tư công, nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt Nam” Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, 2016, “Báo cáo Kinh tế vĩ mô Quý I/2016” Bộ Tài Chính, 2016,“Bản tin cơng nợ cơng số 4” ngày 30/6/2016 Luật Quản lý nợ công, số: 29/2009/QH12, 2009, Quốc hội ban hành Nghị định nghiệp vụ quản lý nợ công,văn số: 79/2010/NĐ-CP, 2010, Thủ tướng Chính Phủ ban hành 10 Quyết định phê duyệt “Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030, 2012”, văn số: 958/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính Phủ ban hành II Tài liệu Tiếng Anh Benedict Bingham, 2010,“Vietnam: Fiscal Strategy and Public Debt”, IMF Hanoi Nguyen Thi Thanh Ha, 2011, “An Overview of Public Debt Management inVietnam”, Eighth UNCTAD Debt Management Conference, Geneva, 14-16/11/2011 III Tài liệu từ Internet Bài báo”Nợ công nợ Chính phủ tiến sát ngưỡng” (Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 05/03/2017) (http://www.thesaigontimes.vn/155802/No-cong-va-no-chinh-phu-dang-tien-satnguong.html) Bài báo “Cơ cấu nợ công của Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững hơn” (Trang thông tin Bộ trưởng Bộ Tài chính, 2016) (http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/ttsk/ttsk_chitiet? dDocName=MOFUCM085265&_afrLoop=2033575907324100) 34 Bài báo “Giải ngân chậm câu chuyện hiệu đầu tư cơng”(Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, ngày 06/01/2016) (http://m.vcci.com.vn/giai-ngan-cham-va-cau-chuyen-hieu-qua-dau-tu-cong) 35 ... thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1. 1 Nợ công 1. 1 .1 Khái niệm Theo Luật Quản lý nợ công của Việt Nam (Khoản Điều Luật số 29/2009/QH12),... nhìn tổng quát công tác quản lý nợ công nước ta đưa đề xuất nhằm hoàn chỉnh công tác quản lý nợ công Việt Nam Kết cấu tiểu luận bao gồm chương : Chương I: Cơ sở lý luận nợ công quản lý nợ công. .. cho kinh tế chịu cú sốc tài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM 2 .1 Thực trạng nợ công Việt Nam Những năm gần kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thu Hiền – Nguyễn Thị Như Nguyệt , 2011,“Tình hình nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình nợ công vàquản lý nợ công ở Việt Nam”
2. Phạm Thị Thanh Bình (cb), 2013,“Vấn đề nợ công ở một số nước trên thếgiới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề nợ công ở một số nước trên thế"giới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam”
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
3. Lê Thị Khương , 2016, “Bàn về nợ công Việt Nam hiện nay”, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về nợ công Việt Nam hiện nay”
4. Trung tâm nghiên cứu BIDV, 2016, Báo cáo “Đánh giá thực trạng nợ công tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2016-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá thực trạng nợ công tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2016-2020
5. Viện Friedrich – Ebert - Stiftung (FES), 2013, “Đầu tư công, nợ công và mức độ bền vững ngân sách ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư công, nợ công và mức độ bền vững ngân sách ở Việt Nam
6. Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, 2016, “Báo cáo Kinh tế vĩ mô Quý I/2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo Kinh tế vĩ môQuý I/2016
7. Bộ Tài Chính, 2016,“Bản tin công nợ công số 4” ngày 30/6/2016 8. Luật Quản lý nợ công, số: 29/2009/QH12, 2009, Quốc hội ban hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bản tin công nợ công số 4”
10. Quyết định phê duyệt “Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, 2012”, văn bản số: 958/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính Phủ ban hànhII. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc giagiai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, 2012”, văn bản số: 958/QĐ-TTg,Thủ tướng Chính Phủ ban hành
1. Benedict Bingham, 2010,“Vietnam: Fiscal Strategy and Public Debt”, IMF Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vietnam: Fiscal Strategy and Public Debt”
2. Nguyen Thi Thanh Ha, 2011, “An Overview of Public Debt Management inVietnam”, Eighth UNCTAD Debt Management Conference, Geneva, 14-16/11/2011 III. Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An Overview of Public Debt ManagementinVietnam”", Eighth UNCTAD Debt Management Conference, Geneva, 14-16/11/2011
9. Nghị định về nghiệp vụ quản lý nợ công,văn bản số: 79/2010/NĐ-CP, 2010, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Nợ công bình quân đầu người một số nước Đông Na mÁ 2011-2015 - thực trạng tổ chức thực hiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam bài 1
Hình 2.1. Nợ công bình quân đầu người một số nước Đông Na mÁ 2011-2015 (Trang 9)
Hình 2.4. Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam qua các năm - thực trạng tổ chức thực hiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam bài 1
Hình 2.4. Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam qua các năm (Trang 23)
Hình 2.5. Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP của Việt Nam qua các năm - thực trạng tổ chức thực hiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam bài 1
Hình 2.5. Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP của Việt Nam qua các năm (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w