1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam

30 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I Nợ cơng sách quản lý nợ 1.1 Định nghĩa nợ công 1.2 Đặc điểm nợ công 1.3 Tác động nợ công đến với kinh tế .4 1.3.1 Tác động tích cực .4 1.3.2 Tác động tiêu cực .5 1.4 Tầm quan trọng thực sách quản lý nợ cơng 1.4.1 Chính sách quản lý nợ công 1.4.2 Tầm quan trọng sách quản lý nợ công II Thực trạng thực quản lý nợ công Việt Nam 2.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Quy mô nợ công Việt Nam .8 2.1.2 Cơ cấu nợ công 10 2.1.3 Hiệu sử dụng nợ công 11 2.1.4 Tình hình trả nợ công 12 2.2 Chính sách quản lý nợ công 12 2.2.1 Luật quản lý nợ công 2009 12 2.2.2 Nghị định Số 79/2010/NĐ-CP nghiệp vụ quản lý nợ công 14 2.2.3 Quyết định số 958/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 19 2.2.4 2.3 III Dự thảo luật quản lý nợ công 2017 20 Đánh giá hiệu quản lý nợ công 20 Các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu việc thực sách quản lý nợ công 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Có thể thấy rằng, vòng thập kỷ trở lại đây, kinh tế Việt Nam có bước nhảy thần kỳ, để từ nước nghèo Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình Tuy vậy, việc phát triển kinh tế mạnh mẽ đem lại nhiều hệ quả, số vấn đề nợ cơng Việt Nam liên tục tăng cao vịng năm trở lại Với việc khủng hoảng nợ công xảy nhiều nơi giới để lại nhiều học, vấn đề quản lý nợ công Việt Nam coi trọng hơn, việc đời Luật quản lý Nợ công 2017 minh chứng rõ ràng cho việc Cùng với sợ giúp đỡ Giảng viên Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan, nhóm xin chọn đề tài “Thực trạng tổ chức thực sách quản lý nợ cơng Việt Nam”, nhằm nghiên cứu thực trạng quản lý nợ công Việt Nam Bài tiểu luận bố cục làm ba phần: - Chương I: Nợ cơng sách quản lý nợ - Chương II: Thực trạng thực quản lý nợ công Việt Nam - Chương III: Các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu việc thực sách quản lý nợ công Trong phạm vi tiệu luận, việc xuất sai sót nội dung khó tránh khỏi, mong nhận quan tâm góp ý giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Nợ công sách quản lý nợ 1.1 Định nghĩa nợ cơng Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp, phụ thuộc tình hình riêng quốc gia, tổ chức định nghĩa Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ cơng khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm chi trả Cần ý rằng, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm nợ Chính phủ nợ khối tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân), thế, nợ cơng phận nợ quốc gia Theo Luật quản lý nợ công 2009 Số: 29/2009/QH12, nợ công định nghĩa bao gồm: - Nợ phủ - Nợ Chính phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương Trong đó: Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành 1.2 Đặc điểm nợ cơng Dù có nhiều cách tiếp cận, vậy, nợ cơng có đặc điểm chung sau Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm Nhà nước Trách nhiệm trả nợ thể qua hai mặt gián tiếp trực tiếp Về mặt trực tiếp, nợ công quan Nhà nước có thẩm quyền vay nợ, vậy, quan có thẩm quyền có trách nhiệm tốn khoản nợ Về hình thức gián tiếp, trường hợp quan Nhà nước bảo lãnh khoản vay nợ chủ thể vay nợ khơng thể tốn, quan nhà nước có nghĩa vụ phải tốn khoản nợ Thứ hai, nợ cơng cần phải quản lý chặt chẽ theo quy trình nghiêm ngặt Nhà nước Việc nhằm đáp ứng hai lý do, để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ quốc gia, thứ hai để đảm bảo việc vay nợ phù hợp với mục tiêu sử dụng vốn vay Thứ ba, mục tiêu tối cao nợ công phát triển kinh tế - xã hội Nợ công không huy động để thỏa mãn lợi ích cá nhân hay nhóm lợi ích nào, mà phải sử dụng để phục vụ lợi ích chung cao tồn quốc gia 1.3 Tác động nợ công đến với kinh tế 1.3.1 Tác động tích cực Vay nợ cách huy động vốn cho phát triển, đồng thời bù đắp thâm hụt ngân sách ngắn hạn Việc vay nợ đem lại nhiều lợi ích cho nước vay Thực tế cho thấy, nước phát triển Mỹ, Nhật,… vay nợ lớn Từ đó, nhóm xin đưa vài tác động tích cực việc quốc gia vay nợ đến với kinh tế: Thứ nhất, nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Thứ hai, nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thơng qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư Thứ ba, nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tơn trọng lợi ích đối tác, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền đất nước 1.3.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, nợ công gia tăng gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ cơng dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan Tình trạng làm thất thoát nguồn lực, giảm hiệu đầu tư điều quan trọng giảm thu cho ngân sách Thứ hai, để có tiền trả nợ, Chính phủ buộc phải tăng cường xuất khả tiêu dùng giảm sút Ngoài ra, việc tăng thuế để tăng thu trả nợ gây nhiều tác hại kinh tế Thứ ba, việc nợ cơng đạt ngưỡng q lớn làm giảm hệ số tín nhiệm tài quốc gia, làm tăng lãi suất đợt vay sau Việc hạn chế tối đa tác động tiêu cực nợ công quốc gia phát triển coi trọng từ lâu,vì vậy, việc đời sách quản lý nợ cơng hợp lý việc tất yếu 1.4 Tầm quan trọng thực sách quản lý nợ cơng 1.4.1 Chính sách quản lý nợ công Quản lý nợ công trình thiết lập thực chiến lược quản lý nợ phủ nhằm vay nợ với chi phí thấp trung dài hạn, đồng thời đảm bảo mức độ rủi ro vừa phải Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô rộng sách cơng, phủ nên tìm cách đảm bảo mức độ tỷ lệ tăng trưởng nợ công bền vững trường hợp kinh tế xuống, nợ cơng đảm bảo mục tiêu chi phi rủi ro Một vài số thể mức độ bền vững nợ cơng kể đến là: - Tỷ lệ nợ công GDP; - Tỷ lệ nợ công xuất khẩu; - Tỷ lệ nợ công tổng thu thuế 1.4.2 Tầm quan trọng sách quản lý nợ cơng Chính phủ ln đối mặt với lựa chọn sách ảnh hưởng đến mục tiêu quản lý nợ công, cụ thể rủi ro khoản nợ khoản nợ tiềm ẩn kèm Vì vậy, việc quản lý chặt chẽ vấn đề thông qua xem xét rủi ro, chi phí khoản nợ; tách biệt mục tiêu quản lý nợ cơng sách tiền tệ; phát triển định chế sách giảm thiểu rủi ro hệ thống làm giảm tác động cú sốc tài kinh tế Thực tế cho thấy, việc quản lý danh mục nợ phủ mặt thời gian đáo hạn, đơn vị tiền tệ, lãi suất hay khoản nợ tiềm ẩn kèm yếu tố dẫn đến khủng hoảng kinh tế nhiều quốc gia Ví dụ, việc vay nợ nước ngồi khơng xem xét đến tỷ giá hối đoái đem lại rủi ro lớn cho khoản vay, trung dài hạn tỷ giá hối đoái thay đổi, hay quốc gia bị hạ bậc tín nhiệm khiến buộc phải định giá lại khoản nợ Vì vậy, việc có sách quản lý nợ cơng an tồn giúp quốc gia bị tổn thương từ khoản nợ tiềm ẩn rủi ro tài Xa hơn, danh mục nợ bị ảnh hưởng cú sốc thị trường giúp phú có vị tốt để kiểm sốt khủng hoảng tài Việc thực sách quản lý nợ cơng cần thiết danh mục nợ phủ thường danh mục nợ lớn quốc gia, bao gồm cấu trúc nợ phức tạp vô rủi ro, đem lại rủi ro kéo theo cho phủ tình hình tài nói chung Cấu trúc khoản nợ cơng giúp phủ phịng tránh rủi ro với lãi suất, tỷ giá, định giá lại khoản nợ,… Các khủng hoảng nợ cho thấy tầm quan trọng việc thực hành sách quản lý nợ công cần thiết thị trường vốn nội địa hiệu có tính thoanh khoản Mặc dù sách quản lý nợ cơng khơng phải ngun nhân hay nguyên nhân dẫn đến khủng hống đó, cấu trúc đáo hạn hay tỷ giá hay lãi suất danh mục nợ phủ, với nghĩa vụ nợ tiềm ẩn kéo theo, đóng góp phần khơng nhỏ việc hình thành khủng hoảng nợ công Kể trường hợp phủ có sách tài khóa mang hướng an tồn, sách quản lý nợ công rủi ro khiến cho kinh tế dễ bị tác động cú sốc kinh tế, tài II Thực trạng thực quản lý nợ cơng Việt Nam 2.1 Tình hình nợ công Việt Nam thời gian qua Tại Việt Nam, nợ cơng có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước Là nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước thông qua ngân sách Nhà nước nguồn cung cấp vốn đứng thứ kinh tế với tỷ trọng vốn 16 - 17% vốn đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, khủng hoảng tài tồn cầu, nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu khó khăn nội kinh tế nước có ảnh hưởng định đến tình hình nợ công Việt Nam quy mô, cấu, nghĩa vụ trả nợ số an toàn nợ công 2.1.1 Quy mô nợ công Việt Nam Bảng Dư nợ công Việt Nam 2010-2015 Năm Dư nợ công (tỷ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 58,91 66,39 77,90 91,11 105,84 125 56,3 54,9 50,8 54,5 58 61,3 USD) Nợ công/GDP (%) (Nguồn : Bản tin nợ cơng số 4, Bộ Tài chính) Nợ công Việt Nam 2010 - 2015 140 100 90 120 80 100 70 60 80 50 Dư nợ công (tỷ USD) 60 40 Nợ công/GDP (%) 40 30 20 20 10 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Theo số liệu thông tin cung cấp Bộ Tài chính, nợ cơng Việt Nam năm 2010 mức 58,91 tỷ USD Trong vòng năm từ 2010 đến 2015, nợ công tăng gấp lần lên số 2608 nghìn tỷ đồng, mức tăng trưởng nợ cơng đáng báo động với tỷ lệ trung bình 24%/năm Đồng thời, tỷ lệ nợ công GDP năm 2015 đạt ngưỡng 61,3%, gần với mức trần nợ cơng 65% mà Quốc hội thơng qua Cịn theo báo cáo Bộ Tài cho biết đến cuối năm 2016 dư nợ công khoảng 64,73% GDP, số đáng báo động với nhà hoạch định sách quản lý nợ cơng, bối cảnh kinh tế giới thoát khỏi khủng hoảng, khủng hoảng nợ công Thế giới trở nên ngày nghiêm trọng 2.1.2 Cơ cấu nợ cơng Bảng Cơ cấu nợ nước ngồi 2010-2014 Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 Nợ công % GDP 56,3 54,9 50,8 54,5 58,0 Nợ nước % GDP 42,2 41,5 37,4 37,3 38,3 Nợ Tỷ 46,978 52,529 61,43 72,28 85,947 phủ USD Nợ nước Tỷ 28,008 32,032 34,925 36,281 38,130 USD 59,62 60,98 56,85 50,20 44,36 ngồi phủ Nợ nước % nợ ngồi chính phủ phủ (Nguồn: Bản tin Nợ cơng số 4, Bộ Tài Chính) Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Từ năm 2010 đến năm 2014, tỷ lệ nợ công GDP có tăng tỷ lệ nợ nước ngồi GDP tỷ lệ nợ nước ngồi phủ giảm, từ 42,2% xuống 38,3% 59,62% xuống 44,36% Tỷ trọng phù hợp với Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 20112020 tầm nhìn đến 2030 Đồng thời, tỷ lệ thể độ bền vững tăng dần qua năm nợ công Việt Nam, thể tỷ lệ vay nợ nước giảm dần qua năm 10 chức quản lý nợ giai đoạn năm liền kề để thực tiêu an toàn nợ Quốc hội xác định Mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công b) Căn chủ yếu để xây dựng chương trình quản lý nợ trung hạn - Chiến lược dài hạn nợ cơng; - Các tiêu kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa, tiền tệ; - Thực trạng nợ tiêu an toàn nợ thời kỳ c) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan liên quan xây dựng chương trình quản lý nợ trung hạn trình Thủ tướng Chính phủ định tổ chức thực chương trình sau phê duyệt Kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ a) Nội dung kế hoạch vay trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ, bao gồm: - Kế hoạch vay nước: bao gồm kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà nước kế hoạch huy động vốn cho đầu tư phát triển; - Kế hoạch vay nước ngồi: thực thơng qua hình thức huy động, gồm vay ODA, vay ưu đãi, vay thương mại chi tiết theo chủ nợ nước ngoài; - Kế hoạch trả nợ: chi tiết theo chủ nợ, có phân định trả nợ gốc trả nợ lãi; trả nợ nước trả nợ nước b) Căn xây dựng kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ: - Mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ Chính phủ Quốc hội định; 16 - Chiến lược nợ dài hạn nợ công chương trình quản lý nợ trung hạn; - Yêu cầu nhiệm vụ huy động vốn để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển năm kế hoạch; - Dự kiến rút vốn theo thỏa thuận vay phát hành trái phiếu phủ năm kế hoạch; - đ) Nghĩa vụ trả nợ đến hạn năm kế hoạch Chính phủ (bao gồm dự báo nghĩa vụ nợ dự phịng phát sinh bảo lãnh phủ phải thực hiện); - Dự kiến lãi suất, tỷ giá bình quân năm kế hoạch nhu cầu thực nghiệp vụ cấu lại Khoản nợ Chính phủ c) Quy trình lập phê duyệt kế hoạch vay quy định sau: - Hàng năm, phù hợp với thời gian lập dự toán Ngân sách nhà nước, Cơ quan chủ quản đạo chủ dự án trực thuộc báo cáo tình hình thực lập kế hoạch vay theo chương trình, dự án phù hợp với tiến độ thực gửi quan chủ quản để tổng hợp; - Cơ quan chủ quản tổng hợp kế hoạch sử dụng vốn vay Chính phủ gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp chung; - Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổng hợp kế hoạch vay trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ vào dự tốn ngân sách nhà nước báo cáo Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn; - Căn vào tổng mức vay, trả nợ Chính phủ Quốc hội phê chuẩn với dự toán ngân sách nhà nước, Bộ Tài tiến hành xây dựng kế hoạch vay, trả nợ Chính phủ chi tiết theo nội dung quy định Khoản Điều đồng thời với việc xây dựng hạn mức vay 17 thương mại nước bảo lãnh vay nước Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt d) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tổ chức thực kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ phê duyệt Hệ thống tiêu giám sát nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia a) Các tiêu giám sát nợ công, nợ nước ngồi quốc gia bao gồm: - Nợ cơng so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP); - Nợ nước quốc gia so với GDP; - Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu; - Nợ phủ so với GDP; - Nợ phủ so với thu ngân sách nhà nước; - Nghĩa vụ nợ phủ so với thu ngân sách nhà nước; - Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách nhà nước; - Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ b) Các chủ yếu để xây dựng hệ thống tiêu giám sát nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia: - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm; - Tình hình thực tiêu giám sát an toàn nợ giai đoạn năm trước; 18 - Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ tiết kiệm nội kinh tế; - Các cân đối vay khả trả nợ; cân đối ngoại tệ; nhu cầu cấu vốn đầu tư cho toàn xã hội, khả huy động vốn vay nước nước cho đầu tư phát triển; cân đối ngân sách nhà nước cân đối vĩ mô khác kinh tế; - Tình hình khả tăng trưởng xuất khẩu, cán cân tốn quốc tế, sách quản lý ngoại hối tỷ giá giai đoạn; - Kinh nghiệm thông lệ quốc tế ngưỡng an toàn tiêu nợ c) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định phương pháp tính tốn xây dựng tiêu giám sát nợ Bộ Tài trình Chính phủ phê duyệt tiêu an toàn nợ theo quy định Khoản Điều Luật Quản lý nợ công Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp tiêu an tồn nợ Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm trình Chính phủ phê duyệt, báo cáo Quốc hội xem xét, định Đối với tiêu giám sát nợ lại, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ định với kế hoạch vay trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ 2.2.3 Quyết định số 958/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đây định đưa sách quản lý nợ cơng tiến gần tới thực tế hơn, đề mục tiêu cụ thể làm tảng cho sở quản lý công giúp việc đánh giá quản lý cơng xác 19 - Điều 1: Phê duyệt nội dung: Quan điểm, mục tiêu tiêu cụ thể; Định hướng huy động sử dụng vốn vay; Các giải pháp thực chiến lược; Các đề án cụ thể triển khai thực - Điều 2: Tổ chức thực qui định - Điều 3: Hiệu lực thi hành - Điều 4: Trách nhiệm thi hành 2.2.4 Dự thảo luật quản lý nợ công 2017 Dự thảo luật quản lý nợ công 2017 bao gồm chương với 72 điều q trình sửa đổi hồn thiện chờ đợi phê duyệt Dự thảo luật quản lý nợ cơng 2017 có nhiều điều bổ sung hồn thiện so với luật quản lý nợ công 2009 Dự kiến Dự thảo thông qua có hiệu lưc trở thành sở pháp lý đại, đầy đủ, hoàn thiện để thực sách quản lý nợ cơng tốt 2.3 Đánh giá hiệu quản lý nợ công Để đánh giá hiệu quản lý nợ công Việt Nam, ta dùng phương pháp sở mà Ngân hàng Thế giới (2005) áp dụng đánh giá hiệu quản lý nợ công tình trạng nợ cơng nước nghèo có tỷ lệ nợ cao (viết tắt HIPCs) Các tính tốn hiệu quản lý nợ cơng trình bày bảng Đánh giá tính ổn định nợ nước ngồi Việc đánh giá tính ổn định mức độ bền vững nợ công thực qua việc đánh giá tiêu sau: - Tỷ lệ nợ nước ngoài/xuất (NPV/X): Đo lường giá trị rịng nợ nước ngồi liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu xuất Ngưỡng an toàn tỷ lệ 150% 20 - Tỷ lệ nợ nước ngoài/thu ngân sách nhà nước (NPV/DBR): Đo lường giá trị ròng nợ nước liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước Ngưỡng an toàn tỷ lệ 250% - Một quốc gia xem an toàn tỷ lệ NPV/X nhỏ 150%; tỷ lệ NPV/DBR nhỏ 250% Theo mức ngưỡng HIPCs, tiêu thứ hai sử dụng đáp ứng hai điều kiện: Tỷ lệ xuất khẩu/GDP (X/GDP) phải lớn 30%; tỷ lệ thu ngân sách nhà nước/GDP (DBR/GDP) phải lớn 15% Sức mạnh thể chế chất lượng sách quản lý nợ nước ngồi Trong vài năm gần đây, cách tiếp cận mà Ngân hàng Thế giới đưa vào để đánh giá chất lượng quản lý nợ cơng dựa vào chất lượng sách thể chế Các quốc gia có sách thể chế tốt chống đỡ mức nợ cao so với mức ổn định nợ Cách tiếp cận đưa giá trị mức ngưỡng dựa vào tỷ lệ nợ truyền thống để làm sở đánh giá thể chế sách quốc gia Dựa vào giá trị ngưỡng, Ngân hàng Thế giới phân loại mức thực sách: kém, vừa mạnh (Bảng 2) Trong q trình đánh giá sách, quản lý xem có trọng số lớn Bảng Mức ngưỡng phụ thuộc vào sách thể chế theo tiêu chuẩn HIPCs 21 Đánh giá sức mạnh thể chế chất lượng sách Mức ngưỡng (%) Kém Vừa Mạnh CPIA ≤ 3 < CPIA < 3.9 CPIA ≥ 3.9 NPV/GDP 30% 45% 60% NPV/X 100% 200% 300% NPV/DBR 200% 275% 350% Đánh giá nợ nước Nợ nước đánh giá qua hai số Nợ nước/GDP Nợ nước/DBR Bảng Ngưỡng nợ nước theo tiêu chuẩn HIPCs Tỷ lệ Mức ngưỡng Nợ nước/ GDP 20% - 25% Nợ nước/ DBR 92% - 167% Bảng Các số đo lường hiệu quản lý công Việt Nam từ 2010-2014 theo mức ngưỡng HIPCs 22 2010 2011 2012 2013 2014 Trung bình Nợ nước ngồi 44.349 50.59 58.274 63.456 71.017 57.537 Nợ nước 26.172 28.747 35.746 45.868 57.788 38.864 GDP 115.932 135.539 155.82 171.222 186.205 152.943 DBR 14.716 20.018 21.629 22.827 24.021 20.642 Xuất 83.473 107.606 124.701 143.186 160.89 123.971 53.13% 47.01% 46.73% 44.32% 44.14% 47.07% 3.0137 2.5272 2.6943 2.7799 2.9565 2.7943 38.25% 37.33% 37.40% 37.06% 38.14% 37.64% 22.58% 21.21% 22.94% 26.79% 31.03% 24.91% 1.7785 1.4361 1.6527 2.0094 2.4057 1.8565 72.00% 79.39% 80.03% 83.63% 86.40% 80.29% 12.69% 14.77% 13.88% 13.33% 12.90% 13.52% Nợ nước ngoài/ xuất Nợ nước ngoài/ DBR Nợ nước ngoài/ GDP Nợ nước/ GDP Nợ nước/ DBR Xuất khẩu/ GDP DBR/ GDP 23 Từ số liệu bảng đánh giá hiệu sách quản lý tài cơng Việt Nam sau: - Tỷ lệ xuất khẩu/ GDP trung bình đạt 80.29% mức an toàn tỷ lệ DBR/ GDP mức 13.52% < 15% mức không an toàn Tuy nhiên số nợ nước ngoài/ DBR nợ nước ngoài/ xuất mức an tồn Như thấy nợ nước ngồi Việt Nam năm gần ổn định bền vững - Tỷ lệ nợ nước ngoài/ GDP trung bình 37.64%, tỷ lệ nợ nước ngồi/ xuất đạt 47.07% tỷ lệ nợ nước ngoài/ DBR 2.794.Từ nhận thấy chất lượng sách thể chế quản lý nợ cơng Việt Nam cịn mức yếu Điều cần đặc biệt lưu ý để khắc phục - Ngoài tỷ lệ nợ nước/ GDP mức ngưỡng an toàn cho phép tỷ lệ nợ nước/ DBR lại cao thể việc thu ngân sách nhà nước không thật hiệu so với nợ nước Ngay sách quản lý nợ công Việt Nam năm gần có chuyển biến tích cực tình trạng khơng thật hiệu dẫn tới việc làm hao phí nguồn lực tổn hại không cần thiết kinh tế Như việc nâng cao hiệu quản lý nợ công ln tốn cấp thiết hàng đầu cho Việt Nam để tiếp tục phát triển tương lai 24 III Các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu việc thực sách quản lý nợ cơng Một là, hồn thiện thể chế sách cơng cụ quản lý nợ cơng Việc khơng có sách quản lý nợ cơng hoàn thiện chặt chẽ tiền đề cho sai phạm không đồng việc quản lý nợ cơng, gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng nợ công không khả quan Việt Nam vòng năm trở lại Hai là, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay: cần phải gắn kết mục tiêu phương thức thực vốn vay với việc vay, tránh xảy lãng phí, sai phạm Việc hệ số ICOR Việt Nam mức thấp nhiều năm trở lại ví dụ rõ nét việc sử dụng vốn vay khơng hiệu Trong tình trạng gánh nặng nợ công ngày lớn Việt Nam, hiệu sử dụng phải thực tương xứng với đồng vốn vay Ba là, tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ công: trước hết nghiên cứu, xây dựng triển khai phương án xử lý rủi ro Trước nợ công huy động nhiều cách tiếp cận chuyển hướng sang việc thay huy động nhiều, mục tiêu phải giám sát quản lý rủi ro Chúng ta có học từ nợ xấu, cần phải xây dựng phương án, khuôn khổ, thể chế để chuyển đổi nợ thành viện trợ/đầu tư, mua bán nợ, hốn đổi nợ, phải chủ động trích lập, bố trí nguồn dự phịng rủi ro lớn Bốn là, kiểm soát chặt chẽ việc cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Có nhiều dự án, chẳng hạn trước Vinashin, Vinalines Chính phủ bảo lãnh, số dự án điện, xi măng, sở hạ tầng, giao thông, giấy cịn khó khăn lĩnh vực trả nợ Các khoản lỗ hàng nghìn tỷ từ tập đồn nhà nước đè nặng gánh nặng trả nợ lên phía Chính phủ, làm áp lực nợ công lớn lại lớn Vì việc kiểm sốt q trình hoạt động làm ăn tổ chức 25 vay có bảo lãnh Chính phủ vấn đề cấp bách nhằm nâng cao chất lượng quản ly nợ công Năm là, tăng cường phát triển thị trường trái phiếu nước: Phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp ưu tiên hàng đầu; Phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng cường tính khoản minh bạch thị trường trái phiếu; Xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu Chính phủ Sáu là, trọng cơng tác quản lý nợ quyền địa phương Hiện nay, nợ quyền địa phương theo hai khn khổ: nợ cơng phát hành trái phiếu quyền địa phương, ngồi cịn theo luật ngân sách Vì thế, phải hoàn thiện chế huy động vốn vay trả nợ vốn vay quyền địa phương; Đa dạng hóa hình thức huy động vốn đầu tư phát triển: phát hànhtrái phiếu chỉnh quyền địa phương, BOT, BTO BT, PPP, Đề nghị bỏ quy định cho phép quyền địa phương huy động vốn để đầu tư dự án có khả thu hồi vốn Vì có dự án ngân sách địa phương đảm nhiệm thực huy động vốn để phù hợp với tinh thần Luật Ngân sách Nhà nước đảm bảo tính thống q trình quản lý nợ cơng địa phương Khơng việc huy động vốn với dự án có khả thu hồi dễ dẫn đến vấn đề cửa sau đút lót với doanh nghiệp muốn tham gia đầu tư vào dự án địa phương hay chí chiếm dụng đất dân vào dự án quyền Bảy là, tiếp tục bước tăng cường cập nhật cơng khai minh bạch hố thơng tin nợ cơng thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công Tám là, cần sửa đổi khái niệm tài cơng: Theo đó, nợ cơng khơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ quyền địa phương, nợ Chính phủ bảo lãnh mà bao gồm nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam nợ doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn giữ vốn chi phối.Vì việc hoạt động 26 doanh nghiệp mà Nhà nước giữ vốn chi phối hay sở hữu 100% có ảnh hưởng mật thiết đến việc chi tiêu nhà nước với doanh nghiệp 100% vốn.Các doanh nghiệp nguồn thu cho Nhà nước gánh nặng lớn với ngân sách Chính phủ phải cứu vớt doanh nghiệp làm ăn yếu lại chiếm dụng vốn đầu tư Nhà nước Tuy nhiên, để hạn chế chồng chéo thống kê (ví dụ: nợ doanh nghiệp nhà nước nợ Chính phủ bảo lãnh…) cần xây dựng ban hành quy chế thống kê thông tin nợ cơng cho khoa học, xác hợp lý Điều quan trọng quản lý nhà nước nợ cơng hoạch định sách nợ cơng Chín là, cần phân tách rõ chức quản lý nhà nước nợ công với giám sát nợ công: Đối với hoạt động giám sát nợ công, cần quy định rõ quan có thẩm quyền giám sát, nội dung phương thức giám sát nhằm đảm bảo cho hoạt động giám sát diễn hiệu Việc giám sát nợ công nên tách hẳn không thuộc 100% quản lý Nhà nước giao cho đơn vị độc lập có uy tín ngồi nước xử lý để đảm bảo minh bạch việc giám sát Không nên công khai minh bạch việc quản lý nợ cơng Mười là, kiểm sốt nợ cơng mức an tồn: Để kiểm sốt nợ cơng mức an toàn, cần phải xác định đâu mức an tồn (ví dụ: cần phải xác định tỷ lệ nợ cơng/GDP nợ nước ngồi/GDP) Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần ý phân tích chất nợ cơng Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay lượng dự trữ quốc gia Thực tế xảy giới cho thấy nước rơi vào khủng hoảng tài có tỷ lệ nợ GDP thấp Ví dụ: Argentina năm 2001, tỷ lệ mức 45%; Ukraine (2007) 13%; Rumania (2007) có 20% 27 KẾT LUẬN Thơng qua tiểu luận này, nhóm muốn trình bày cách ngắn gọn đầy đủ vấn đề như: Sơ lược nợ công Các sách quản lý nợ cơng Việt Nam tình hiệu việc thực sách Các đề xuất nhóm cải thiện sách quản lý nợ Các khủng hoảng nợ công xảy nhiều quốc gia giới, tiêu biểu Hy Lạp, Ác-hen-ti-na,… để lại nhiều hệ lụy: thất nghiệp, biểu tình, uy tín quốc tế,… Việc Việt Nam đối mặt với sức ép lớn từ vấn đề nợ công cao hậu mà khủng hoảng nợ cơng đem đến lý cấp bách cho việc hồn thiện thi hành sách quản lý nợ cơng chặt chẽ hiệu Chính vậy, vấn đề nghiên cứu thực trạng thực sách quản lý nợ cơng, từ rút kinh nghiệm để có sách tốt vấn đề đáng quan Chính phủ quan tâm trọng thời gian tới 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật quản lý nợ công 2009 - Nghị định Số 79/2010/NĐ-CP nghiệp vụ quản lý nợ công - Quyết định số 958/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Dự thảo luật quản lý nợ cơng 2017 - Bàn sách quản lý nợ công Việt Nam: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-1701-ban-ve-chinh-sach-quan-ly-nocong-cua-viet-nam.html - Hàm ý sách cho giải pháp quản lý nợ công Việt Nam – Phần I https://caphesach.wordpress.com/2013/11/08/ham-y-chinh-sach-cho-giaiphap-quan-ly-no-cong-cua-viet-nam-phan-i/ - Bản tin nợ công số 4: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln - GDP, Xuất Việt Nam: http://data.worldbank.org/country/vietnam - Số liệu toán ngân sách nhà nước: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/slnsnn - Số liệu toán ngân sách nhà nước: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/slnsnn - QUẢN LÝ NỢ CƠNG: thực trạng kiến nghị hồn thiện pháp luật: https://luattaichinh.wordpress.com/2011/10/23/qu%E1%BA%A3n-ln%E1%BB%A3-cng-th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ng-v-ki %E1%BA%BFn-ngh%E1%BB%8B-hon-thi%E1%BB%87n-php-lu %E1%BA%ADt/ - Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam: 29 http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/27668/Giai-phap-nangcao-hieu-qua-quan-ly-no-cong-o-Viet-Nam - Vietnam Gorvenment Debt to GDP 2000-2017: http://www.tradingeconomics.com/vietnam/government-debt-to-gdp - Revised Guidelines for Public Debt Management; IMF 2014: https://www.imf.org/external/np/pp/eng/2014/040114.pdf - Managing Public Debt and Its Financial Stability Implications; IMF 2014 https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2010/wp10280.pdf 30 ... đề tài ? ?Thực trạng tổ chức thực sách quản lý nợ công Việt Nam? ??, nhằm nghiên cứu thực trạng quản lý nợ công Việt Nam Bài tiểu luận bố cục làm ba phần: - Chương I: Nợ cơng sách quản lý nợ - Chương... việc đời sách quản lý nợ công hợp lý việc tất yếu 1.4 Tầm quan trọng thực sách quản lý nợ cơng 1.4.1 Chính sách quản lý nợ cơng Quản lý nợ cơng q trình thiết lập thực chiến lược quản lý nợ phủ... hiệu lưc trở thành sở pháp lý đại, đầy đủ, hoàn thiện để thực sách quản lý nợ cơng tốt 2.3 Đánh giá hiệu quản lý nợ công Để đánh giá hiệu quản lý nợ công Việt Nam, ta dùng phương pháp sở mà Ngân

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Cơ cấu nợ nước ngoài 2010-2014 - Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam
Bảng 2. Cơ cấu nợ nước ngoài 2010-2014 (Trang 10)
2.1.4. Tình hình trả nợ công - Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam
2.1.4. Tình hình trả nợ công (Trang 12)
Bảng 5. Ngưỡng nợ trong nước theo tiêu chuẩn của HIPCs - Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam
Bảng 5. Ngưỡng nợ trong nước theo tiêu chuẩn của HIPCs (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w