Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1 Nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Cơ sở lý thuyết 11 1.2.1 Khái niệm nợ công ngưỡng nợ công tối ưu 11 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá an tồn nợ công 14 1.3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 16 Khung phân tích 17 CHƯƠNG II: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 2.1 Các biến lựa chọn cho mơ hình kinh tế lượng 19 2.2 Mơ hình hồi quy 25 2.3 Xây dựng mơ hình lý thuyết 26 2.4 Mẫu số liệu 28 2.5 Ma trận hệ số tương quan biến giải thích .31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 33 3.1 Kết ước lượng 33 3.1.1 Kết ước lượng OLS 33 3.1.2 Kế hồi quy .34 3.2 Kiểm định, khắc phục khuyết tật mơ hình 34 3.2.1 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi .34 3.2.2 Kiểm định Ramsey 36 3.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến 36 3.2.4 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy 38 3.3 Xác định cực trị mơ hình hồi quy 39 CHƯƠNG IV: KÉT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ QUẢN LÝ NỢ CÔNG VIỆT NAM 40 4.1 Kết luận 40 4.2 Giải pháp kiến nghị 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tiêu chí đánh giá quốc gia an tồn, trung bình, mạnh ………… Bảng 2: Dấu hệ số mô hình ………………………………….26 Bảng 3: Dữ liệu nghiên cứu ………………………………………………… 27 Bảng 4: Thông tin số kinh tế qua Gretl ……………………… 30 Hình 1: Tăng trưởng GDP Việt Nam 1993 – 2017 ……………………….18 Hình 2: Chỉ số lạm phát Việt Nam năm 1993 – 2017 ……………………19 Hình 3: Nợ công (%GDP) Việt nam năm 1993 – 2017 …………………20 Hình 4: Lãi suất thực Việt Nam qua năm 1993 – 2017 ………21 Hình 5: Độ mở cửa Việt Nam năm 1993 – 2017 ………………… 22 Hình 6: GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 1993 – 2017…23 Hình 7: FDI Inflow Việt Nam giai đoạn 1993 – 2017 ……………23 Hình 8: Tỷ lệ tham gia lao động Việt Nam 1993 – 2017 …………… 24 Hình 9: Sự tương quan biến ………………………………… 31 DANH MỤC VIẾT TẮT GDP Gross Domestic Product OPENESS Độ mở cửa kinh tế (XK – NK) IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế OLS Ordinary least squares Phương pháp bình phương tối thiểu DEBT Tỷ lệ nợ công TLTGIALA Tỷ lệ gia tăng lao động GDPpercapita GDP bình quân đầu người LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nợ công thành phần khơng thể thiếu tài quốc gia, kể quốc gia có phát triển Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, hay nước nghèo Châu Phi Đặc biệt vào cuối năm 2011, Argentina thức tuyên bố vỡ nợ với khoản nợ 95 tỷ USD Và sau vào năm 2010, Hy Lạp tuyên bố vỡ nợ, bắt đầu cho khủng hoảng nợ công Châu Âu lan rộng nở rộ Khi đất nước trả nợ hạn, nước rơi vào trạng thái “vỡ nợ” – tức phá sản quy mô quốc gia Vỡ nợ gây nhiều hậu tiêu cực cho quốc gia kinh tế giới, đặc biệt đất nước vỡ nợ theo cách bất ngờ gây tình trạng hỗn loạn Do đó, nợ cơng trở thành vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hoạch định sách giới Trong năm gần Việt Nam, vấn đề nợ công vấn đề nhức nhối cho nhà nước gây nên nhiều lo lắng cho người dân Những số liệu thống kê Việt Nam quốc tế cho thấy Việt Nam thường xuyên có thâm hụt ngân sách nợ cơng có xu hướng tăng lên Theo báo cáo Bộ Tài chính, ước tính tỷ lệ nợ cơng Việt Nam so với GDP đến hết năm 2018 khoảng 61,4 % Với quy mơ GDP đạt khoảng 5.535,3 nghìn tỷ đồng nợ cơng Việt Nam gần 3398,797 nghìn tỷ đồng Chia bình quân đầu người, người Việt Nam gánh khoảng 37 triệu đồng tiền nợ công Vỡ nợ hồn tồn xảy Việt Nam tương lai khơng có biện pháp sách hợp lý Mức trần nợ công áp dụng cho Việt Nam Quốc hội đưa 65%, mức IMF WB cho nước có thu nhập thấp Nhưng Việt Nam chuyển sang nhóm nước có thu nhập trung bình từ năm 2010 Hơn nữa, cách tính nợ cơng Việt Nam quốc tế có vênh Ở Việt Nam, nợ doanh nghiệp Nhà nước, số quyền địa phương tổ chức thuộc Nhà nước khơng tính vào Nếu tính theo cách tính thơng dụng giới, tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam vượt qua xa ngưỡng an tồn nợ cơng Vậy ngưỡng cách tính nợ cơng Việt Nam áp dụng có cịn xác? Mức nợ công Việt Nam thỏa đáng? Từ câu hỏi thiết đó, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài nghiên cứu cho mơn Tài cơng: “Ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu phân tích số liệu ngưỡng nợ cơng tối ưu, Việt Nam để nắm tình hình nợ cơng quốc gia Tìm ngưỡng nợ tối ưu để tối thiểu hóa chi phí kinh tế nợ Khảo sát xem ngưỡng nợ Quốc hội ban hành 65% GDP có khả thi hay khơng? Nắm tác động tiêu cực lẫn tích cực ngưỡng nợ công tối ưu phát triển kinh tế xã hội quốc gia để khuyến nghị sách phù hợp Vận dụng kiến thức trường lớp, đặc biệt mơn Tài cơng kết hợp với nắm bắt, tìm hiểu tình trạng nợ cơng Việt Nam để hồn thiện đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu mối liên hệ nợ cơng tăng trưởng kinh tế, từ đó, xây dựng ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung tìm hiểu phân tích ngưỡng nợ cơng tối ưu Việt Nam năm gần đây, số liệu cập nhật từ năm 1993 đến năm 2017 để có nhìn rõ ràng, cụ thể ngưỡng nợ cơng tối ưu nước rút kết luận khuyến nghị sách Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm chương với nội dung sau: Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam Chương II: Mơ hình nghiên cứu Chương III: Kết ước lượng suy diễn thống kê Chương IV: Kết luận, giải pháp kiến nghị Với mục đích nghiên cứu phân tích thực trạng nhằm đánh giá ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam Qua đó, mong muốn làm rõ hiểu kiến thức học môn Tài Chính Cơng tình hình thực tế nợ cơng Việt Nam, đóng góp chút bổ sung nghiên cứu trước Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn, đề tài nhóm chúng em cịn nhiều thiếu sót, mong giúp đỡ, góp ý chỉnh sửa để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Về mặt lý thuyết, nợ cơng tác động tích cực tiêu cực đến mức tăng trưởng kinh tế Trong phần đánh giá nghiên cứu thực nghiệm đề tài nghiên cứu Ngưỡng nợ công – Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Giáo sư Sử Đình Thành tổng kết từ nghiên cứu trước quan điểm vấn đề này: Thứ quan điểm kích thích: Nợ cơng có lẽ tạo điều kiện thuận lợi định tăng trưởng kinh tế tùy thuộc vào mức độ nợ (Tsangyao Chang 2010) Theo quan điểm truyền thống, tăng trưởng kinh tế thấp khu vực tư khơng có động đầu tư phủ cần phải theo đuổi sách tài khóa hay sách tiền tệ để kích thích kinh tế chấp nhận phương cách tài trợ nợ Thứ hai quan điểm chèn lấn Thâm hụt nợ công cao làm giảm tăng trưởng kinh tế, gia tăng lãi suất gây chèn lấn đầu tư tư nhân Nói khác đi, kinh tế trạng thái tăng trưởng bình thường khuynh hướng dài hạn tăng nợ cơng có lẽ gây bất lợi kinh tế Nợ công lớn tạo gánh nặng nợ mà hậu làm giảm trì hỗn đầu tư tư nhân Thứ ba quan điểm trung lập Theo quan điểm trường phái Ricaedo (Barro, 1989) thâm hụt nợ công khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế giảm thu nhập tiêu dùng tương lai bù lại gia tăng chi tiêu phủ Từ quan điểm khác nên có nhiều cơng trình nghiên cứu nước mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế, tiêu biểu như: 1.1.1 Nước Nghiên cứu Lin Sosin (2001) - Foreign Debt and EconomicGrowth Economics of Transition, sử dụng liệu chéo 77 nước để kiểm tra mối liên hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế (tính GDP bình qn đầu người) Nghiên cứu nợ nước ngồi có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế châu Phi, châu Mỹ La tinh nước công nghiệp Tuy nhiên tác động đáng kể châu Phi; nước châu Mỹ La tinh nước cơng nghiệp tác động khơng đáng kể Tại châu Á nước phát triển mối quan hệ tích cực, nhiên không đáng kể Nghiên cứu Pattillo Helene Poirson, and Luca Ricci (2002) - What are the Channels through which External Debt Affects Growth? sử dụng liệu bao gồm 93 quốc gia phát triển giai đoạn 1969-1998 cho thấy ảnh hưởng nợ công (nợ nước ngồi) có ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng GDP đầu người giá trị nợ nước vượt qua ngưỡng 35-40% GDP Tuy nhiên đến năm 2012 nghiên cứu Checherita-Westphal (2012) tác động trung bình nợ phủ tăng trưởng GDP bình quân đầu người với mẫu gồm 12 quốc gia thuộc khu vực đồng Euro Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ailen, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha khoảng 40 năm năm 1970 mối quan hệ phi tuyến tính nợ cơng với tăng trưởng GDP bình qn đầu người, tỷ lệ nợ phủ so với GDP có ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng dài hạn (khoảng 90-100% GDP) Rõ ràng chênh lệch nghiên cứu tương đối lớn Nghiên cứu Alfredo Schclarek, 2004 Debt and Economic Growth in developing and Industrial Countries nói mối quan hệ tuyến tính phi tuyến tính nợ cơng tăng trưởng kinh tế 59 nước phát triển 24 nước công nghiệp Kết nước phát triển có mối quan hệ tiêu cực to lớn tổng nợ nước tăng trưởng kinh tế tức tổng mức nợ nước ngồi thấp có liên quan đến tốc độ tăng trưởng cao Kết luận mối Ngồi ra, ma trận hệ số tương quan cịn giúp phát đa cộng tuyến biến giải thích Hệ số tương quan biến biến nợ công nợ cơng bình phương đến cho thấy xuất hiện tượng đa cộng tuyến điều ảnh hưởng đến kết mơ hình Tuy nhiên hai biến phụ thuộc mơ hình phi tuyến nên khơng thể khắc phục khuyết tật xem khuyết tật khơng ảnh hưởng đến mơ hình giả thuyết đưa ban đầu 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 3.1 Kết ước lượng 3.1.1 Kết ước lượng OLS Với giả thuyết mô hình đưa mơ hình hồi quy phi tuyến: git + = α0 + βln(GDP/cap) it + β2debt_sqit + β3 debtit + β4 inf + β5pop.growthit + β6 interestrate + β7 openesss + ε Cùng với trường số liệu tìm được, nhóm nghiên cứu chạy ước lượng OLS thu kết bảng: Model 1: OLS, using observations 1-25 Dependent variable: GDP Coefficient Std Error t-ratio p-value const −13,7438 6,29308 −2,184 0,0433 ** DEBT 0,0159590 0,00470557 3,392 0,0035 *** sq_DEBT −1.20799e-04 2,00206e-05 −3,219 0,0050 *** l_GDPpercapita 5,48117 0,130491 10 tồn tượng đa cộng tuyến Theo kết trên, VIF tương ứng biến độc lập l_GDPpercapita, INF, 37 OPEN, TLTGIALA, REALINTEREST bé 10 nên khơng có tượng đa cộng tuyến Còn với hai biến độc lập Debt Debt_sp Debt^2 = Debt_sq nên xảy tượng đa cộng tuyến điều mà nhóm dự đốn từ trước Vì điều khơng tránh khỏi nên khuyết tật bỏ qua 3.2.4 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Dựa vào mơ hình, nhận thấy tất 1,2,3,4,5,6 có mức ý nghĩa thống kế kinh tế 1%, cịn 7,8 khơng có ý nghĩa mức 1%, 5%, 10% Kiểm định cặp giả thiết H0: β1= H1: β1≠0 ̂ −13,7438 = = ̂ ( = 2.1837 1) 6,29308 /2 − = < 17 005 = 2.878 17 005 Nên β1= 0, biến độc lập không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Tương tự với biến khác ta có kết tương tự Hệ số Tqs Ý nghĩa β2 3,392 Nên β2= 0, biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc β3 −3,219 Nên β3= 0, biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc β4 42,00 Nên β4= 0, biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc β5 2,732 Nên β5= 0, biến độc lập không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc β6 −3,233 Nên β6= 0, biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc 38 3.3 Xác định cực trị mơ hình hồi quy Vận dụng nghiên cứu Hemantha Kumara N.S.Cooray (2013), để tìm cực trị mơ hình tác giả tiến hành đạo hàm bậc theo biến debtit đẳng thức sau: *(−1.20799e-04) debt + 0,0159590 Để tìm cực trị mơ hình, chúng em giải phương trình sau: *(−1.20799e-04) debt + 0,0159590 =0 Nghiệm phương trình cho giá trị debt = 62,6134 Do hệ số biến bậc debtit_sq - 1.20799e-04 < nên cực trị tìm từ phương trình giá trị cực đại Nói cách khác, 66,05601 % giá trị tỷ lệ cơng GDP mà kinh tế Việt Nam tăng trưởng tối ưu Ngưỡng nợ công gần với mức ngưỡng nợ công 65% Quốc hội ban hành Vậy thơng qua mơ hình hồi quy phi tuyến ước lượng OLS dùng đạo hàm để tìm ngưỡng tối ưu nợ công xung quanh mức 66.056% +- 0.5% Theo phương pháp tìm ngưỡng nợ công không ảnh hưởng xấu đến kinh tế, với mức xung quanh 66.056% tối ưu 39 CHƯƠNG IV: KÉT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ QUẢN LÝ NỢ CÔNG VIỆT NAM 4.1 Kết luận Qua kết phân tích ta thấy nợ cơng tăng trưởng kinh tế thật tồn mối quan hệ phi tuyến có tồn cực trị ngưỡng nợ để kinh tế tang trưởng đối đa Mức ngưỡng nợ 66,057 % tìm từ mơ hình gần với mức ngưỡng nợ 65% GDP Quốc hội ban hành Tuy nhiên, để đánh giá hay so sánh cách đầy đủ khách quan tình hình nợ cơng quốc gia khơng vào số nợ mà cịn phải tính đến yếu tố quan trọng khác khả vay nợ trả nợ quốc gia (được tính theo số tín nhiệm tài quốc gia), lãi suất phải trả (thường quỹ cho vay xác định dựa mức độ rủi ro tài nước vay), cấu nợ (nợ nước ngoài, nợ nước, nợ tổ chức tín dụng, nợ ngân hàng, nợ cá nhân), nguy bị chủ nợ đầu hay thao túng, nguồn thu trả nợ (thuế hay nguồn khác), cấu phân bổ hiệu sử dụng vốn vay Trong trường hợp thâm hụt ngân sách lớn với biểu tiêu cực đến khả kinh doanh ổn định khu vực tư hệ tất yếu thất thu thuế, nợ công tiếp diễn nợ công với khả khủng hoảng nợ cơng xảy Để xử lý vấn đề thâm hụt ngân sách nợ cơng dẫn đến việc phải cắt giảm số dự án, chương trình chi tiêu cơng Tuy nhiên, việc cắt giảm khơng hợp lý dẫn đến hệ lụy nặng nề lâu dài khơng có cân nhắc khoa học công tâm Việc cắt giảm chi tiêu cơng cần gắn với u cầu bảo đảm trì chức đích thực phủ đồng thời thu hẹp dần trả lại chức thị trường cho thị trường Từ học khủng hoảng nợ công khu vực châu Âu Pháp, nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng cần phải hiểu rõ nguyên nhân phổ biến dẫn tới khủng hoảng kỷ luật tài khóa lỏng lẻo; việc phân bổ nguồn vốn dễ bị ảnh hưởng mục tiêu trị nhiều mục tiêu kinh tế (ví dụ: chi phí quốc phịng – an ninh chi trợ cấp xã hội, chi trả lương hưu cho công chức, 40 chi bù lãi suất ngân hàng cho dự án cơng ích, chi lễ tân nhà nước hay lễ kỷ niệm.…); thời gian thực dự án kéo dài; hiệu sử dụng vốn thấp (thường thấp dự án vay vốn thương mại khu vực tư); trách nhiệm người vay không cao người tham gia định vay nợ người phải lo trả nợ người vay khơng có hội tái đắc cử Chính phủ có khả che đậy vấn đề bất cập tình hình nợ cơng thời gian dài (có thể tới 10 năm) nên việc điều chỉnh sách khắc phục khơng kịp thời Để không bị vào khủng hoảng nợ công, nước phát triển cần tránh: vay nợ nhiều, vay nợ nước ngoài; vay nợ mà không rõ hay không khả trả nợ; chấp nhận lãi suất vay nợ công cao lãi suất vay thương mại; 4.2 Giải pháp kiến nghị Trước rủi ro tiềm ẩn nợ công Việt Nam, Chính phủ bộ, ban, ngành nỗ lực tìm kiếm giải pháp để quản lý nợ cơng hiệu quả, tránh xảy tình trạng khủng hoảng nợ cơng tương lai Qua q trình tựphân tích tham khảo tài liệu trước chúng em xin đưa số kiến nghị sách sau đây: Một là, cần thay đổi cách tính nợ công để phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, làm cho số phản ánh thực trạng nợ cơng Việt Nam, tính nợ doanh nghiệp nhà nước bảo lãnh cấu nợ cơng Với cách tính này, tính xác số nợ cơng bao nhiêu, có ngưỡng rủi ro cao hay khơng, từ quản lý hiệu nợ công Hai là, cần thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều nợ nước ngồi từ giảm lệ thuộc nguồn vốn nươc ngoài, bảo đảm an ninh tài quốc gia cách tăng huy động nguồn vốn nhàn rỗi người dân thông qua đợt phát hành trái phiếu với lãi suất phù hợp Nếu 41 không thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng cao nợ nước, Việt Nam khó khăn việc trả nợ nước ngồi thời gian tới ưu đãi từ nguồn vốn ODA cho Việt Nam giảm mạnh, buộc Chính phủ tiếp tục phải vay nợ ngân hàng thương mại nước với lãi suất cao thời gian ngắn hạn nhiều Hơn nữa, việc vay nợ ngân hàng nước nguy hiểm gặp biến động bất lợi tỷ giá Ba là, thành lập quan chuyên trách quản lý nợ công, hạn chế thâm hụt ngân sách, chi tiêu hợp lí, rõ ràng, tiết kiệm, áp dụng liệt biện pháp chống thất thu xem xét cấu chi ngân sách nhà nước, bảo đảm phù hợp, tránh làm tăng thâm hụt ngân sách Trong vấn đề chi tiêu cơng, chế độ kiểm tốn cần minh bạch có trách nhiệm giải trình cao để kiểm sốt tốt nợ cơng Việt Nam việc giám sát chi tiêu Chính phủ cần phải thể chế hóa bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu khơng mục đích, chi tiêu vượt mức cho phép Luật Ngân sách Nhà nước cần phải rà soát lại nhằm nâng cao hiệu chi tiêu công Bốn nâng cao chất lượng nợ hiệu sử dụng vốn vay Tăng cường cải cách thể chế, xây dựng chiến lược nợ công tốt sở xác lập rõ ràng mức độ an toàn, cấu trúc tài trợ trả nợ, với đẩy mạnh chương trình tái cấu trúc đầu tư công tái cấu kinh tế có hiệu để nâng cao khả hấp thu nợ công cho tăng trưởng Đầu tư công ần thực theo hướng giảm dần đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa nguồn vốn đầu tư Tập trung vốn Nhà nước để đầu tư đồng cơng trình, dự án trọng yếu, có hiệu cao kinh tế-xã hội Thực lồng ghép nguồn vốn để thực cơng trình, tránh tình trạng phân tán nguồn vốn đầu tư dàn trải, gây thâm hụt ngân sách Năm điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, phối hợp hài hòa sách tiền tệ sách tài khóa để kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề Điều hành chủ động linh hoạt công cụ sách tiền 42 tệ, sách lãi suất, cho vay tái cấp vốn nghiệp vụ thị trường mở, bảo đảm khoản tổ chức tín dụng Điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường tình hình cung - cầu ngoại tệ, góp phần khuyến khích xuất khẩu, giảm nhập siêu, cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối nhà nước 43 KẾT LUẬN Thơng qua mơ hình phi tuyến, ước lượng OLS nhóm chúng em tìm ngưỡng nợ công tối ưu để mức tăng trưởng GDP lớn 66.057% Tuy nhiên mơ hình chưa phải mơ hình hồn hảo dựa nhiều vào lý thuyết mơ hình trước nước phát triển giới, nên bỏ sót vài tác động quan trọng Về mặt số liệu thống kê, ước lượng mơ hình: tiêu nợ cơng tiêu khó tổng hợp đầy đủ xác ví dụ khoản nợ vay nước ngồi nợ khơng cư trú nội địa, nợ quyền địa phương khó thu thập Nên kết ước lượng có nghiên cứu khơng xác Do thống kê tài nước khơng đầy đủ khó tiếp cận nên nghiên cứu sử dụng số liệu từ tổ chức tài quốc tế nên có số điểm khác biệt với số liệu báo cáo nước, điều phương pháp, cách phân bổ khác khái niệm nợ công tổ chức khác khơng thống Tuy nhiên cách sử dụng trường số liệu Việt Nam nên kết dựa thực trạng kinh tế Việt Nam sát với nghiên cứu trước sử dụng số liệu nước phát triển để tìm ngưỡng chung Thơng qua nghiên cứu chúng em có đưa số kiến nghị để quan nhà nước có chức kiểm sốt ngưỡng nợ cơng để phát triển kinh tế Tuy kiến nghị chưa đầy đủ giải pháp mà quan có chức áp dụng vào thực tiễn Bài nghiên cứu chúng em cịn nhiều thiếu sót nên mong nhận giúp đỡ góp ý 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Nguyễn Trí Dũng, & Tơ Trung Thành (2013) Nợ cơng tính bền vững nợ công Việt Nam: Quá khứ, tương lai Hà Nội: NXB Tri Thức Bộ Tài (2016), Bản tin nợ cơng số từ 1- 7; Bản tin nợ nước từ số 1-7 Đào Văn Hùng cộng (2014) Xác định phạm vi nợ cơng, trần nợ cơng an tồn Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Học viện Chính sách Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Thị Lan (2017a), Nợ cơng Việt Nam có thực mức an tồn?, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 244 Võ Hữu Phước Nguyễn Quyết (2016), Ảnh hưởng nợ công lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: nghiên cứu định lượng mơ hình ARDL, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 2, trang 453 Nguyễn Văn Phúc (2013), Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 93 Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015), Kiểm định tác động nợ cơng đến tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 116 Sử Đình Thành (2012), Ngưỡng nợ công – Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế số 257 A.Baum, C.C.Westphal, P.Rother 2012 Debt and growth new evidence for the euro area European Central Bank 10 Adam.C.S., Bevan.D.L., 2005,Fiscal deficits and growth in developing countries Journal of Public Economics 45 11 Alfredo Schclarek, 2004 Debt and Economic Growth in developing and Industrial Countries 12 Andrea F.Presbitero, 2012 Total Public Debt and Growth in Developing countries 13 Barro, R.J., (1979), On the Determinants of the Public Debt, Journal of Political Economy 14 Catherine Pattillo, Helene Poirson, and Luca Ricci, 2002, What are the Channels through which External Debt Affects Growth? IMF Working Paper No 04/15 (Washington: International Monetary Fund) 15 Catherine Pattillo, Helene Poirson, Luca Ricci, 2004 What are the channels through which external debt affects growth? IMF Working Paper 16 C.Checherita, P.Rother, 2010 The impact of high and growing government debt on economic growth an empirical investigation for the euro area European Central Bank 17 Égert, B (2013), "The 90% Public Debt Threshold: The Rise and Fall of a Stylised Fact", OECD Economics Department Working Papers, 1055 18 https://www.imf.org/en/Data 19 https://data.worldbank.org/ 20 https://www.sbv.gov.vn/ 46 ... tài nghiên cứu cho mơn Tài cơng: ? ?Ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu phân tích số liệu ngưỡng nợ công tối ưu, Việt Nam để nắm tình hình nợ cơng quốc gia Tìm ngưỡng. .. quy mơ nợ cơng, tính tỷ lệ tổng số nợ công/ GDP quốc gia thời kỳ định ? ?Ngưỡng nợ công tối ưu? ?? ngưỡng nợ mà quy mơ nợ công xem mức nợ thận trọng, đảm bảo tính bền vững sách tài khóa tối ưu hóa... GDP, có tỷ lệ nợ cơng Dựa vào đưa nhận xét, kết luận ngưỡng nợ công tối ưu cho kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, phương pháp định lượng sử dụng để làm rõ ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam dựa đánh giá,