1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC

38 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 531,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa trờ thành xu tất yếu khách quan quốc gia giới Tuy nhiên, tham gia vào toàn cầu hóa, bên cạnh hội mở rộng thị trường, tăng cường giao tiếp với bên ngoài,… tiềm ẩn nhiều rủi ro, nước phát triển Việt Nam Trên bình diện kinh tế, thách thức lớn nước phát triển tồn cầu hóa làm tăng nguy mờ rộng khoảng cách giàu nghèo phạm vi quốc gia quốc gia với Vì vị nước phát triển , tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa, Việt Nam có nguy phải đối mặt với thách thức bị thua thiệt kinh doanh, lệ thuộc vào nước phát triển thị trường, công nghệ,… đặc biệt với ngành dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta Hiện nay, việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trở thành xu phổ biến mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội to lớn Trên thực tế nhiều nước phát triển thông qua chuỗi giá trị toàn cầu cố gắng bước cải thiện dần vị trí Nếu khơng muốn bị đánh bại thị trường dệt may toàn cầu, việc tìm hiếu chuỗi giá trị tồn cầu, thực trạng tham gia doanh nghiệp giới khả tham gia doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam vô cần thiết Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu, đóng góp mắt xích quan trọng cho chuỗi Có Việt Nam giành chủ động kinh doanh, thu lợi nhuận cao, giúp cho ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, góp phần nâng cao vị Việt Nam thương trường quốc tế Do chúng em xin chọn đề tài “CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU GVC VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO GVC (MẶT HÀNG DỆT MAY)” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ GVC VÀ GVC NGÀNH DỆT MAY 1.1 Khái quát chung chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị: Theo Michael Porter, tác giả sách “Competitive Advantag: Creating and Sustaining Superior Performance” (1985), chuỗi giá trị (Value chain) biết đến chuỗi giá trị phân tích, khái niệm từ quản lý kinh doanh Chuỗi hoạt động tạo giá trị sản phẩm diễn theo thứ tự nối thứ tự song song Mơ hình phù hợp cấp độ đơn vị kinh doanh (business unit) ngành cụ thể Chuỗi giá trị chuỗi hoạt động Sản phẩm qua tất hoạt động chuỗi theo thứ tự hoạt động sản phẩm thu số giá trị Chuỗi hoạt động cung cấp cho sản phẩm nhiều giá trị gia tăng tổng giá trị gia tăng tất hoạt động cộng lại Điều quan trọng không để pha trộn khái niệm chuỗi giá trị với chi phí xảy suốt hoạt động Giá trị chuỗi tính tổng giá trị gia tăng hoạt động chuỗi cộng lại Việc cắt kim cương dùng làm ví dụ cho khác Việc cắt tốn chi phí thấp, việc thêm vào nhiều giá trị cho sản phẩm cuối cùng, viên kim cương thơ rẻ nhiều so với viên kim cương cắt Hình 1: Sơ đồ thể bƣớc chuỗi giá trị 1.1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu: “Chuỗi giá trị toàn cầu” bắt nguồn từ khái niệm “Value chain – chuỗi giá trị” Michael Porter khởi xướng vào thập kỷ 90 kỷ 20 Chuỗi giá trị toàn cầu thực chất chuỗi giá trị, giá trị tạo chuỗi đến từ nhiều quốc gia khác Theo Kogut.B (1985), chuỗi giá trị toàn cầu "một tiến trình cơng nghệ đưọc kết họp với nguồn nguyên liệu lao động Các nguồn đầu vào đưọc sản xuất, lắp ráp, marketing phân phối Một doanh nghiệp đơn lẻ quốc gia mắt xích dây chuyền đưọc họp theo chiều dọc phạm vi rộng" Theo Raphael Kaplinsky Mike Morris, hai nhà khoa học Mỹ (2002) đưa khái niệm: “Chuỗi giá trị toàn cầu dây chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức toàn cầu hóa, có nhiều nước tham gia, chủ yếu doanh nghiệp tham gia vào công đoạn khác từ thiết kế chế tạo tiếp thị đến phân phối hỗ trợ người tiêu dùng” Thực tế, chuỗi giá trị toàn cầu cách tiếp cận mới, tồn diện phân cơng lao động quốc tế, nghĩa doanh nghiệp có tham gia vào q trình sản xuất sản phẩm xuất coi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Nhưng tiếp cận phân công lao động quốc tế theo chuỗi giá trị toàn cầu giúp doanh nghiệp hiểu rõ vị trí thị trường giới, để chủ động lựa chọn cơng đoạn tham gia phù hợp nhằm đạt lợi nhuận cao Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp lớn mở rộng phạm vi kinh doanh sang nước phát triển để tận dụng nguồn nguyên liệu giá nhân công rẻ Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế phạm vi tồn cầu, từ tăng khả chun mơn hố chuỗi giá trị Khơng doanh nghiệp thống lĩnh toàn chuỗi giá trị doanh nghiệp khai thác lợi chuỗi Hiện tại, có loại chuỗi giá trị toàn cầu đƣợc sử dụng: chuỗi giá trị ngƣời sản xuất chuỗi giá trị ngƣời mua Bảng 1: Chuỗi giá trị toàn cầu Đặc điểm Chuỗi giá trị người sản xuất Chuỗi giá trị người mua Vốn Vốn công nghiệp Vốn thương mại Cạnh tranh R&D, sản xuất Thiết kế, marketing Rào cản thâm Quy mô ngành kinh tế nhập Khu vực Phạm vi hoạt động kinh tế kinh Hàng hóa trung gian, tài chính, Hàng tiêu dùng mau hỏng tế tiêu dùng lâu bền Các ngành điển Ô tơ, máy tính, máy bay May mặc, da dày, đồ chơi Các công ty xuyên quốc gia Các công ty nội địa nước hình Chủ sở hữu phát triển Mạng lưới liên Đầu tư Thương mại sản Chiều dọc Chiều ngang kết Cấu trúc xuất đặc thù Nguồn: Gereffi, 1999 1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 1.2.1 Sơ lược ngành dệt may giới - Sự đời ngành dệt may Dệt may hoạt động có từ xưa người Sau thời kỳ ăn lông lỗ, lấy da thú che thân, từ biết canh tác, loài người bắt chước thiên nhiên, đan lát thứ cỏ làm thành nguyên liệu Theo nhà khảo cổ sợi lanh (flax) nguyên liệu dệt may người Sau sợi len xuất vùng Lưỡng Hà (Mésopotamia) sợi (cotton) ven sông Indus (Ấn Độ) - Thị trường dệt may may mặc giới Giá trị thị trường dệt toàn cầu vào năm 2015 đạt 667,5 tỷ USD (khoảng 83,1% vải 16,9% sợi), tăng 1,5% so với năm trước với tốc độ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) 4,4% giai đoạn 2011-2015 Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 54,6% giá trị thị trường dệt may toàn cầu vào năm 2015 châu Âu chiếm 20,6% thị phần Thị trường dệt may toàn cầu dự báo đạt 842,6 tỷ USD vào năm 2020, tăng 26,2% kể từ năm 2015 Tốc độ tăng trưởng hỗn hợp hàng năm thị trường giai đoạn 2015-2020 dự kiến 4,8% Hình 2: Dự báo thị trƣờng dệt giới giai đoạn 2015-2020 (Nguồn: Marketline) Giá trị thị trường may mặc toàn cầu đạt 842,7 tỷ USD vào năm 2016, tăng 5,5% so với năm trước CAGR thị trường 5,2% giai đoạn 2012-2016 Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 60,7% giá trị thị trường dệt may toàn cầu châu Âu chiếm thêm 15,0% thị trường Thị trường may mặc toàn cầu dự báo đạt 1.004,6 tỷ USD vào năm 2021, tăng 19,2% kể từ năm 2016 CAGR thị trường giai đoạn 2015-2020 dự kiến 3,6% Hình 3: Dự báo thị trƣờng may mặc giới giai đoạn 2016-2021 (Nguồn: Marketline) 1.2.2 Mơ hình chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may Chuỗi giá trị hàng dệt may tổ chức chủ yếu theo cơng đoạn chính: cơng đoạn cung cấp nguyên liệu thô sợi tổng hợp sợi tự nhiên; công đoạn cung cấp phụ kiện tơ, sợi từ nhà máy dệt; công đoạn sản xuất hàng may mặc, hình thành mạng lưới sản xuất toàn cầu từ nhà máy nhà thầu phụ nhiều nước khác nhau; công đoạn xuất hình thành đại lí thương mại; mạng lưới marketing cấp độ bán lẻ Hình 4: Chuỗi giá trị ngành dệt may Hình 5: Chuỗi cung ứng ngành dệt may  Cơng đoạn 1: Công đoạn cung cấp nguyên liệu Khâu tạo giá trị chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may cung cấp nguyên liệu Nguyên liệu ngành dệt may sản xuất dựa phương pháp nguyên liệu tự nhiên sợi tổng hợp nguyên liệu tự nhiên kết ngành nông nghiệp sợi cotton, len tơ tằm Sợi tổng hợp sản phẩm từ dầu thơ khí tự nhiên Ngành sản xuất sợi có lịch sử phát triển lâu dài đem lại nhiều thay đổi quan trọng cho ngành dệt may giới  Công đoạn 2: Công đoạn sản xuất nguyên phụ liệu Dệt vải khâu quan trọng trình cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may mặc Dệt vải bao gồm công đoạn kéo sợi dệt vải Những cơng đoạn thực loại hình doanh nghiệp khắp nơi giới: từ doanh nghiệp siêu nhỏ đến doanh nghiệp lớn  Công đoạn 3: Công đoạn sản xuất hàng may mặc Trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may, hãng sản xuất lớn áp dụng phương thức sản xuất khác nhau, có phương thức chủ yếu sau:  Gia công lắp ráp Đây loại hình sản xuất hàng hóa dạng hợp đồng thầu phụ nhà máy sản xuất hàng may mặc nhập toàn nguyên phụ liệu để tạo sản phẩm hoàn chỉnh  Sản xuất theo hợp đồng trọn gói Đây loại hình sản xuất hàng hóa dạng hợp đồng thầu phụ nhà cung cấp sản xuất tồn sản phẩm theo thiết kế khách hàng đưa thành phẩm mang nhãn hiệu khách hàng  Sản xuất theo thương hiệu riêng Đây loại hình sản xuất mà hãng sản xuất tự thiết kế sử dụng cách sản xuất riêng mình; kí hợp đồng cung cấp hàng hóa ngồi nước với thương hiệu  Cơng đoạn 4: Công đoạn xuất Tuy công đoạn chuỗi sản xuất nhà phân phối hàng may đặc biệt nhà bán lẻ có vai trị ngày quan trọng ngành dệt may tất khâu chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu tạo sân chơi vừa hợp tác vừa cạnh tranh khốc liệt cho quốc gia, thúc đẩy ngành dệt may hướng xuất phát triển, làm gia tăng kim ngạch xuất gia tăng giá trị ngành dệt may tồn cầu  Cơng đoạn 5: Công đoạn marketing Công đoạn marketing hàng may mặc giới thường thực khâu bán lẻ hãng bán lẻ chi phối Các hãng bán lẻ, công ty thương mại, thông qua hoạt động marketing trực tiếp tìm hiểu nhu cầu khách hàng, người tiêu dùng, thị trường thời trang, giúp nhà thiết kế kịp thời thay đổi thiết kế theo xu hướng nhất; đồng thời giúp giới thiệu sản phẩm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Chƣơng VIỆT NAM THAM GIA VÀO GVC DỆT MAY 2.1 Tình hình chuỗi giá trị toàn cầu giới thời gian qua 2.1.1 Tình hình chuỗi giá trị dệt may giới Từ tổ chức GATT đời năm 1947 đánh dấu bước phát triển hệ thống thương mại đa phương, ngành Dệt may vấn đề khúc mắc vòng thương thuyết nhằm tự hóa luồng thương mại Trong 40 năm ngành không điều tiết quy tắc chung áp dụng cho mậu dịch hàng hóa mà bời chế độ riêng bao gồm: Hiệp định ngắn hạn mậu dịch quốc tế sợi STA (1961), Hiệp định dài hạn mậu dịch quốc tế sợi LTA (1962 - 1973), Hiệp định đa sợi MFA (1974-1994) Tương tự hai hiệp định STA LTA, hiệp định MFA cho phép áp đặt trì hạn ngạch, với điều kiện phái gia tăng 6% năm Hiệp đinh cho phép nước ký kết hiệp định song phương tiến hành hành động đơn phương đề đặt hạn ngạch nhập hàng dệt may Bản chất Hiệp đinh Đa sợi tạo chế sách hẹp hòi theo định hướng hạn ngạch Mỹ Châu Âu khởi xướng đề bảo vệ ngành công nghiệp dệt may nước họ Theo hàng dệt may phải chịu mức thuế khoảng từ 15 đến 30% hầu hết sản phẩm, mà chí cịn phải chịu hạn ngạch xuất Vì thấy MFA ngược lại hai quy tắc GATT không phân biệt đối xử nằm khung pháp lý chung Chính lý mà quản lý bời GATT, áp dụng cho nước có mối liên quan thương mại khơng áp dụng cho tồn thể nước thành viên Trong vịng 21 năm thi hành từ 1974 đến 1994, MFA thực chất coi công cụ cùa nước giàu hạn chế ngăn chặn nhập sản phẩm dệt may từ nước nghèo Điều hồn toàn trái ngược với vấn đề mờ rộng thương mại, giảm hàng rào mậu dịch tự hóa mậu dịch quốc tế hàng dệt may, điều tiết phát triển luồng thương mại tránh hậu gây xáo trộn thị trường ngành sàn xuất nước nhập xuất mục tiêu thức mà GATT đề nghiệp vừa nhỏ Khi lựa chọn đơn vị sản xuất đơn hàng lớn, bên đặt hàng cần đối tác dệt may có đủ tiềm lực tài để chủ động đặt hàng chủ động sản xuất trường hợp rủi ro xảy tổn thất hàng hóa Trên thực tế đơn vị đặt hàng phải chia nhỏ đơn hàng sản xuất nhiều đơn vị sản xuất, điều cho thấy đơn vị đặt hàng lo ngại khả nhận đơn hàng lớn doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam 2.3.3 Cơ hội  Tăng trưởng doanh thu xuất nhờ chuyển dịch sản xuất hàng may mặc từ Trung Quốc Theo kế hoạch năm năm lần thứ 12, Chính phủ Trung Quốc có định hướng phát triển ngành dệt may theo hướng: tăng tỷ trọng vào dệt sợi tham gia vào cơng đoạn có giá trị gia tăng cao thiết kế, phát triển sản phẩm phân phối Cụ thể, ngành dệt sợi, Chính phủ Trung Quốc tạo dựng đặc khu kinh tế Tân Cương (phía Tây Trung Quốc) với ưu đãi giá điện 1/2 so với giá điện chung Trung Quốc, doanh nghiệp Chính phủ trợ cấp 1/3 lương lao động Đối với ngành may, cam kết tài cho việc xây dựng thương hiệu thời trang Trung Quốc đặt mục tiêu sản phẩm có thương hiệu Made in China chiếm 50% tổng lượng xuất T & A vào cuối năm 2015 Tiếp đó, chiến lược “Made in China 2025” công bố vào tháng 5/2015 Trung Quốc với lộ trình thay công nghiệp giá rẻ tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường dệt may, xơ sợi hay da giày khuyến khích đầu tư bên ngồi Do đó, sản xuất hàng may mặc chuyển dịch phần sang quốc gia lân cận Việt Nam, Campuchia, Bangladesh Trong Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhờ lợi chi phí nhân cơng rẻ, lực lượng lao động trẻ dồi thời gian sản xuất hàng dệt may tương đối tốt, dẫn tới khả giao hàng nhanh kịp thời yêu cầu đơn vị đặt hàng  Định hướng phát triển Chính phủ sách tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may tiếp tục tăng trưởng Chính phủ Việt Nam có định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2030 thông qua phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cải thiện mắt xích chưa tốt trồng để giảm phụ thuộc nhập từ giới, tăng cường đầu tư lĩnh vực dệt nhuộm chưa phát triển Theo định hướng này, Dệt may số lĩnh vực nằm danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp dệt may ngành có mơi trường kinh doanh tương đối thuận lợi để phát triển thời gian tới Chính phủ có sách chi tiết cụ thể để phát triển ngành 2.3.4 Thách thức:  Xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng may mặc sang quốc gia khác Cạnh tranh chi phí sản xuất: Với xu hướng tăng giá nhân công Việt Nam thường xuyên điều chỉnh tăng lương tối thiểu thay đổi bảo hiểm xã hội, sản xuất hàng may mặc phải đối mặt với việc hãng thời trang nhà đầu tư nước chuyển hướng sang quốc gia lân cận với chi phí lao động thấp Theo Báo cáo BMI rủi ro thị trường lao động Việt Nam Q3/2017, xếp hạng cạnh tranh giá nhân công, Việt Nam xếp thứ 14 tổng số 18 nước Đông Nam Á rủi ro thay đổi chi phí lao động Điều cho thấy chi phí nhân công Việt Nam dần cạnh tranh so với quốc gia sản xuất hàng may mặc khác Campuchia, Myanmar Ví dụ, ngành dệt may, lương lao động trung bình Campuchia năm 2016 140 USD/tháng, thấp mức lương lao động trung bình Việt Nam Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam công bố 4,3 triệu đồng (tương đương 190 USD/tháng) Như chi phí sản xuất Việt Nam dần gia tăng, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng dệt may sang quốc gia khác Cạnh tranh thời gian sản xuất: Công nghệ 4.0 động lực thúc đẩy khiến việc sản xuất hàng may mặc dịch chuyển sang quốc gia khác nhờ chi phí rẻ Theo tổ chức lao động giới ILO, 86% người lao động Việt Nam ngành dệt may - da giày đối mặt với nguy việc làm cao tự động hóa robot dây chuyền sản xuất  Thị trường nước có nguy chịu kiểm sốt từ nước Ngành dệt may Việt Nam mang đặc điểm vừa thừa vừa thiếu mắt xích Về sản xuất hàng may mặc, thị trường nước bỏ ngỏ Về vải, Việt Nam phải nhập 65 - 70% nhu cầu tiêu thụ, đó, hội thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp dệt nhuộm Về sợi, xuất 2/3 lực sản xuất, nhiên, sản lượng vải nước tăng với tăng trưởng mạnh nhu cầu sợi nước, ngành sợi nước cịn dư địa để đáp ứng riêng nhu cầu nước chưa kể đến xuất Tuy nhiên, dư địa phát triển doanh nghiệp FDI nắm bắt dự án FDI lĩnh vực dệt may liên tục phê duyệt thời gian gần Bên cạnh đó, hiệp định thương mại tự động lực khiến hàng ngoại xâm nhập vào thị trường nội địa không cần qua đường tiểu ngạch Với xu hướng sính ngoại trào lưu thời trang thay đổi du nhập văn hóa từ Hàn Quốc, Nhật Bản đồng thời mẫu mã thiết kế đa dạng hơn, thị trường nội địa tay doanh nghiệp FDI hàng ngoại nhập doanh nghiệp nước không thay đổi để giảm giá thành đa dạng mẫu mã sản phẩm  “Con đường tơ lụa” Trung Quốc định hình lại ngành dệt may giới Là sáng kiến Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa vào năm 2013, “con đường tơ lụa” nhằm tạo kết nối biển Trung Quốc với Đông Nam Á, Pakistan, Trung Á, Trung Đông, châu Âu châu Phi Theo ước tính sơ bộ, dự án “Con đường tơ lụa mới” mở rộng qua 68 quốc gia với 4,4 tỷ người chiếm tới 40% GDP toàn cầu Dự án kết nối tồn hành lang Đơng Tây khiến Trung Quốc tiếp cận nguồn bơng xơ sợi rẻ từ Ấn Độ, Trung Đông, tiêu thụ lượng sợi vải nước sản xuất đặc biệt từ khu kinh tế Tân Cương tận dụng sản xuất hàng may mặc quốc gia Bangladesh, Myanmar, Việt Nam… Bên cạnh đó, dự án thành công, thời gian sản xuất tinh gọn thời gian vận chuyển vùng lãnh thổ rút ngắn Hiện dự án FDI lĩnh vực dệt may từ Trung Quốc vận hành Việt Nam với quy mô lớn Nếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam không sẵn sàng để thay đổi thích ứng, thị trường xuất có nguy bị ảnh hưởng 2.4 Xu hƣớng phát triển ngành Dệt May Việt Nam GVC 2.4.1 Xu hướng mua hàng online Theo khảo sát 24.000 người 29 quốc gia PWC năm 2017, xu hướng tiêu dùng giới sản phẩm nói chung giảm dần mua sắm qua kênh bán lẻ truyền thống tăng mua sắm qua phương tiện thương mại điện tử Tại thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn Mỹ, Nhật, EU khoảng 30% - 40% người tiêu dùng giảm tiêu thụ sản phẩm qua cửa hàng bán lẻ truyền thống Amazon Tại thị trường Trung Quốc, 24% người hỏi trả lời họ giảm mua sắm cửa hàng bán lẻ Tmall.com (một kênh bán hàng Alibaba) Như vậy, cách thức phân phối truyền thống có nguy bị đe dọa ảnh hưởng từ thương mại điện tử xu hướng mua hàng online 2.4.2 Xu hướng cá nhân cá biệt hóa tiêu thụ sản phẩm Trong bối cảnh nhu cầu thay đổi sản phẩm thời trang cao xu hướng cá nhân cá biệt hóa sản phẩm, việc liên tục thay đổi kiểu dáng mẫu mã sản phẩm trở nên cần thiết Phương thức sản xuất đại trà cần thay đổi theo hướng giảm thiểu quy mô lô hàng để tránh tồn kho cao Hơn nữa, người tiêu dùng thiết kế riêng sản phẩm dệt may cho riêng giống cách thức Dell làm sản phẩm linh kiện máy tính Người tiêu dùng cá nhân hóa sản phẩm giầy thể thao Nike, áo vest Brooks Brothers, áo khoác Burberry túi Longchamp theo phong cách cá nhân riêng Cụ thể, người tiêu dùng lựa chọn màu sắc, họa tiết, chất liệu, chiều dài, độ rộng, thiết kế, mẫu mã sản phẩm đặt hàng trực tiếp từ nhà sản xuất Do đó, việc sản xuất cần thay đổi để thích ứng với thay đổi xu hướng tiêu dùng sản phẩm 2.4.3 Xu hướng tinh gọn thời gian sản xuất Lĩnh vực thời trang có tính mùa vụ cần liên tục thay đổi để phù hợp với xu hướng tiêu dùng cập nhật Zara tung thị trường 10.000 thiết kế năm trung bình tuần cập nhật sản phẩm lần/tuần 1.670 cửa hàng khắp giới Do đó, thời gian sản xuất đóng vai trị quan trọng Hiện nay, xu hướng tinh gọn thời gian sản xuất hay gọi xu hướng sản xuất nhanh yêu cầu lĩnh vực dệt may Theo đó, thời gian sản xuất cho số đơn hàng Zara, H&M 10 - 15 ngày thay 30 - 45 ngày trước Như vậy, đơn vị sản xuất hàng dệt may cần chủ động linh hoạt sản xuất để đáp ứng kịp thời xu hướng 2.4.4 Xu hướng không sử dụng hóa chất độc hại chuỗi giá trị ngành dệt may Chương trình ZDHC việc khơng sử dụng hóa chất độc hại lĩnh vực dệt may thu hút 23 nhãn hiệu lớn lĩnh vực dệt may đăng ký cam kết Adidas, Burberry, Espirit, F&F, Gap Inc., H&M, Levi, Nike, Puma, Hugo Boss… Đây thương hiệu lớn mang tính chất định hướng ngành dệt may toàn cầu Điều thể xu hướng khơng sử dụng hóa chất độc hại sản xuất hạn chế xả chất thải độc hại môi trường tiếp tục đẩy mạnh Các sản phẩm dệt may tương lai có xu hướng chuyển sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm tái chế đồng thời quy định chất thải từ quy trình sản xuất ngày nghiêm ngặt Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THÊ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHI GIÁ TRỊ TỒN CẦU 3.1 Chuyển dần hoạt động sản xuất từ phƣơng thức CMT sang FOB, ODM Phương thức sản xuất CMT đóng vai trị quan trọng trình phát triển ban đầu ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển kinh tế đất nước, yếu tố mang lại lợi cạnh tranh cho phương thức sản xuất CMT chi phí lao động thấp, chi phí hỗ trợ điện, nước, đất đai Cùng với đó, thách thức tồn cầu đặt nhà sản xuất dệt may Việt Nam áp lực cạnh tranh, địi hỏi phải có khả cung cấp trọn gói, chất lượng ngày cao, giá thành cạnh tranh thời hạn giao hàng theo nhu cầu người mua chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thực việc dịch chuyển dần từ gia công với tỷ trọng nhập nguyên liệu cao sang hình thức xuất theo FOB ODM để đáp ứng yêu cầu người mua tạo giá trị gia tăng cao Sự dịch chuyển từ phương thức sản xuất CMT sang FOB ODM đòi hỏi doanh nghiệp phải có chủ động nguồn nguyên phụ liệu Tuy nhiên, phân tích trên, mắt xích sản xuất ngun phụ liệu mắt xích cịn yếu ngành dệt may Việt Nam Do đó, dịch chuyển từ phương thức sản xuất CMT sang FOB ODM đòi hỏi chiến lược phù hợp ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, doanh nghiệp may chủ yếu dựa vào nguồn nguyên phụ liệu nước ngồi, để đảm bảo chủ động với nguồn nguyên phụ liệu đòi hỏi doanh nghiệp phải có mối liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước Sự liên kết chặt chẽ có phủ ngành dệt may Việt Nam làm vấn đề sau: Thứ nhất, cần thiết phải xây dựng mạng lưới thơng tin sẵn có nhà cung cấp nguyên phụ liệu để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nhà cung cấp có khả cung cấp loại nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời gian giao hàng Thứ hai, cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp để nâng cao vị doanh nghiệp mối quan hệ với nhà cung cấp Điều đòi hỏi vai trò quan trọng hiệp hội dệt may việc đại diện tiếng nói cho doanh nghiệp Thứ ba, phủ đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp với nhà cung cấp thông qua hiệp định hợp tác xúc tiến thương mại với nước nhà cung cấp Trong dài hạn, để thực tốt đơn hàng FOB ODM, ngành dệt may Việt Nam thiết phải dịch chuyển sang phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu Điều mặt giúp doanh nghiệp chủ động hoàn toàn nguồn nguyên phụ liệu, nâng cao lợi cạnh tranh mặt khác giúp nâng cao giá trị gia tăng cho ngành dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, doanh cần chuẩn bị tốt khả tài để thực hoạt động thu mua vận chuyển nguyên phụ liệu Đặc biệt để thực tốt hợp đồng FOB, ODM doanh nghiệp cần phải nâng cấp trình độ đội ngũ nhân lực trình độ quản lý nhằm quản lý ứng phó với rủi ro xảy q trình thực hợp đồng nhằm đảm bảo uy tín với nhà mua giới Vai trị Chính phủ việc hỗ trợ doanh nghiệp dịch chuyển sản xuất theo hướng FOB, ODM thể khía cạnh sau: thứ nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi với lãi suất hợp lý Thứ hai, hỗ trợ phối hợp với doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may để nâng cao khả đội ngũ kỹ thuật quản lý Thứ ba, hỗ trợ phát triển khâu thượng nguồn chuỗi giá trị để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất qua sách phát triển tốt cụm ngành dệt may Phụ lục Các phƣơng thức xuất hàng dệt may Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất may mặc thường áp dụng phương thức xuất CMT, FOB ODM Gia công hàng xuất - CMT: CMT (Cut - Make – Trim) phương thức xuất đơn giản Khi hợp tác theo phương thức này, khách mua, đại lý mua hàng tổ chức mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp gia cơng tồn đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm mẫu thiết kế, nguyên liệu, vận chuyển, nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực xuất theo CMT cần có khả sản xuất chút khả thiết kế để thực mẫu sản phẩm FOB (Free-On-Board): FOB phương thức xuất bậc cao so với CMT Thuật ngữ FOB ngành dệt may hiểu hình thức sản xuất theo kiểu “mua đứt – bán đoạn” Theo phương thức FOB, doanh nghiệp phải chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối Khác với CMT, nhà xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp từ người mua họ Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp với khách mua nước chia thành loại đây: FOB cấp I (FOB I), doanh nghiệp thực theo phương thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhà cung cấp khách mua định Phương thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải chịu thêm trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu FOB cấp II (FOB II), doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nước chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua Điểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời hạn giao hàng FOB cấp III (FOB III), doanh nghiệp thực theo phương thức tự thực sản xuất hàng may mặc theo thiết kế riêng khơng phải chịu ràng buộc cam kết trước với khách mua nước ngồi Để thực thành công hoạt động sản xuất theo phương thức này, doanh nghiệp cần phải có khả thiết kế, marketing hậu cần ODM (Orginal Design Manufacturing): lên phương thức doanh nghiệp có khả thiết kế sản xuất cho thương hiệu lớn ngành Khả thiết kế cho thấy trình độ cao tri thức nhà cung cấp, họ có khả tạo xu hướng thời trang từ mẫu thiết kế Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế bán lại cho người mua – chủ thương hiệu lớn giới Sau mẫu thiết kế bán, người mua nắm toàn quyền sở hữu mẫu thiết kế này, nhà sản xuất ODM không tự sản xuất thiết kế tương tự không người mua ủy quyền Chỉ có cơng ty xuất sắc đạt trình độ cao ODM, chẳn hạn tiếng công ty Youngor Trung Quốc, nhà cung cấp có khả thực phương thức 3.2 Nâng cấp chuỗi giá trị dệt may Việt Nam theo hƣớng phát triển khâu cung ứng nguyên phụ liệu dệt may Xu hướng nhà mua hàng lớn Mỹ, Nhật Bản nước châu Âu chọn doanh nghiệp có khả sản xuất trọn gói thay đặt hàng theo phương thức gia công để rút ngắn thời gian cho sản phẩm Rút ngắn thời gian thực đơn hàng, đồng nghĩa với doanh nghiệp có lợi cạnh tranh chi phí tăng doanh thu Để làm điều này, ngành dệt may Việt Nam cần di chuyển lên thượng nguồn chuỗi giá trị dệt may, nắm giữ khâu phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu, chiến lược dài hạn để trì nâng cao lợi cạnh tranh xuất hàng may mặc Việt Nam Một lý khác để ủng hộ cho việc dịch chuyển lên thượng nguồn ngành dệt may Việt Nam chưa đủ khả để dịch chuyển lên phân khúc mạng lưới xuất marketing, kinh nghiệm từ nước cho thấy, phải nắm tất khâu thượng nguồn có khả thực tốt hoạt động mạng lưới xuất marketing Dịch chuyển lên phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu đòi hỏi chiến lược đồng hài hòa khâu chuỗi giá trị dệt may, mà cụ thể cần có sách phát triển khâu bông, xơ; sợi dệt, nhuộm, hoàn tất Việc xây dựng phát triển nguồn nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam địi hỏi đầu tư lớn vốn, cơng nghệ, đặc biệt khả quản lý hiệu Để giải tốt vấn đề này, Chính phủ cần có sách thu hút nhà đầu tư nước để tận dụng nguồn vốn FDI việc phát triển ngành công nghiệp dệt may Muốn thu hút FDI có lợi cho ngành dệt may địi hỏi Việt Nam phải có sách ưu đãi phù hợp kèm với lộ trình tự hóa thị trường xây dựng phù hợp chặt chẽ, đảm bảo cạnh tranh cơng loại hình doanh nghiệp 3.3 Xây dựng cụm ngành công nghiệp dệt may Phân tích mơ hình thành cơng nước có ngành dệt may phát triển, ví dụ Trung Quốc, thấy lên vai trò cụm ngành dệt may việc thúc đẩy ngành phát triển Do đó, tác giả nhận thấy để khắc phục yếu điểm ngành dệt may Việt Nam phát triển thiếu đồng phân khúc toàn chuỗi cung ứng nêu trên, việc xây dựng cụm ngành dệt may hoàn chỉnh cần thiết Sự hình thành phát triển cụm ngành dệt may Việt Nam giúp thúc đẩy suất hiệu doanh nghiệp thông qua tăng khả tiếp cận dịch vụ nguồn nguyên liệu; tăng tốc độ giảm chi phí giao dịch doanh nghiệp; tăng cạnh tranh doanh nghiệp, qua thúc đẩy nâng cao chất lượng Ngoài ra, cụm ngành giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin dễ dàng, từ thúc đẩy thương mại trình đổi doanh nghiệp Tóm lại, cụm ngành giúp doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam không tăng khả cạnh tranh mà tăng cường hợp tác tạo tác động lan tỏa thúc đẩy phát triển tồn ngành Về mơ hình cụm ngành dệt may cho Việt Nam, tác giả đề xuất đơn vị liên quan nên tham khảo từ mơ hình tỉnh Quảng Đơng Trung Quốc kết hợp với điều kiện Việt Nam để xây dựng mơ hình phù hợp cho Việt Nam 3.4 Vai trị phủ cho hình thành cụm ngành dệt may Việt Nam Chính phủ cần phối hợp Hiệp Hội Dệt May, Tập đoàn Dệt May Việt Nam để lên chiến lược xây dựng cụm ngành dệt may nhằm tận dụng lợi ích cụm cơng nghiệp như: tăng cạnh tranh, tăng hợp tác tạo tác động lan tỏa doanh nghiệp cụm ngành Cụm ngành dệt may không bao gồm doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm may mặc mà bao gồm doanh nghiệp thuộc ngành hạ nguồn kênh phân phối, bán lẻ đến người tiêu dùng; nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, nhà cung cấp hạ tầng chuyên dụng, tổ chức đào tạo cung cấp nguồn nhân lực, trung tâm nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật trường đại học, quan nghiên cứu sách, trường dạy nghề Ngồi ra, quan quản lý nhà nước đóng vai trị quan trọng hoạt động cụm ngành dệt may Xây dựng cụm ngành dệt may Việt Nam liên quan đến sách cơng nghiệp, vai trị phủ quan trọng Tác giả nhận thấy rằng, để thúc đẩy hình thành phát triển cụm ngành dệt may Việt Nam phủ cần thể vai trò ba vấn đề sau: Thứ nhất, đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy cạnh tranh, hợp tác tạo tác động lan tỏa doanh nghiệp Về ngành dệt may Việt Nam có lịch sử lâu dài, qui mô thị trường tương đối lớn thiết chế thị trường hình thành cách Thứ hai, đảm bảo tiếp cận doanh nghiệp đến nguồn lực nhân tố sản xuất: mục đích biện pháp nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực sản xuất dễ dàng với chi phí thấp nhất, qua hạ giá thành sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh Thứ ba, thu hút đầu tư vào khâu sản xuất nguyên phụ liệu, đặc biệt khâu dệt, nhuộm hoàn tất Rõ ràng, khâu sản xuất nguyên phụ liệu khâu quan trọng có giá trị gia tăng cao khâu yếu ngành dệt may Việt Nam Do đó, để thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam, phủ phải có sách thu hút đầu tư (trong nước) vào khâu sản xuất nguyên phụ liệu để khắc phục tình trạng yếu khâu Theo tác giả, vướng mắt lớn việc thu hút đầu tư vào khâu dệt nhuộm vấn đề xử lý nước thải Do vậy, để giải vấn đề này, tác giả đề xuất phủ nên quy hoạch, xây dựng cụm nhà máy dệt nhuộm có hệ thống xử lý nước thải tốt nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi, từ nâng cao lực sản xuất khâu 3.5 Phát triển thiết kế: Trong chuỗi giá trị toàn cầu khâu đem lại lợi nhuận cao thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu thương mại Nhưng khó khăn Việt Nam trình độ thiết kế thời trang cịn non kém, khơng thể đưa sản phẩm hồn chỉnh, chưa có trường dạy chun nghiệp, lực lượng nhà thiết kế trẻ dù đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng Cả nước nước có hàng chục địa đào tạo nhà thiết kế thời trang tiếc chưa có nơi đào tạo nhà tiếp thị thời trang chuyên nghiệp Mọi trung tâm đào tạo chung chung, mà từ đào tạo chung đến đào tạo hàng fashion khoảng cách lớn Để ngành dệt may VN mắt giới có tầm hơn, đủ mạnh để có vị hợp tác ngang nhằm mua hàng hóa với giá hợp lý phải đặt đào tạo lên hàng đầu, đầu tư vào khâu thiết kế sản phẩm, tạo thương hiệu riêng cho dệt may VN giới Muốn phát triển lĩnh vực cách có hiệu quả, doanh nghiệp Dệt may cần: - Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mang nét đặc trưng riêng Sản xuất sản phẩm có khác biệt hóa cao, có tính độc đáo, đại đẳng cấp - Nắm bắt xu thời trang giới - Gửi người nước để học tập, nghiên cứu, tiếp cận với xu hướng thời trang trung tâm thời trang tiếng Paris (Pháp), New York (Mỹ) Tokyo (Nhật Bản) Tuy nhiên, để đào tạo nhà thiết kế giỏi, chuyên nghiệp khơng phải chuyện sớm chiều Vì thế, trước mắt, doanh nghiệp cần tăng cường ký kết thỏa thuận hợp tác lĩnh vực dệt may, mời chuyên gia thiết kế nước sang hợp tác, giúp đỡ VN khâu thiết kế đào tạo - Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May với chất lượng tốt tạo điều kiện cho họ phát huy khả mình, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang để tạo sở vật chất cho việc triển khai lớp đào tạo - Đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo nhà thiết kế với chất lượng cao hợp tác quốc tế - Tích cực tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Liên đoàn Dệt May ASEAN (AFTEX), Uỷ ban Quốc tế Dệt May… - Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại kêu gọi đầu tư nước khu vực, tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn dệt may quốc tế, khu vực… để giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam nước khu vực, quốc tế gặp gỡ, học hỏi, tăng cường hợp tác liên kết giúp đỡ, định hướng phát triển, tăng sức mạnh khối nước sản xuất xuất dệt may giới, để tiếp cận thị trường mục tiêu, chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng tiếp đó, đưa thiết kế phù hợp KẾT LUẬN Dệt may ngành trọng phát triển Việt Nam thực công nghiệp hóa, địa hóa Kết nghiên cứu cho thấy ngành dệt may Việt Nam phân khúc may chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chủ yếu may gia công xuất theo phương thức CMT Các khâu quan trọng có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị dệt may thiết kế, marketing phân phối Việt Nam chưa xâm nhập Thực trạng lớn ngành dệt may Việt Nam xuất nhiều nhập nhiều Phụ thuộc nhiefu vào nguồn nguyên phụ liệu nước ngồi, xuất lao động cịn thấp, hạn chế tài trình độ quản lí cản lớn khiến tỷ lệ xuất khâu theo phương thức FOB ODM ngành dệt may Việt Nam thấp.Dưới áp lực phải đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhà nhập hàng may mặc lớn giới chất lượng thời gian giao hàng, nhà xuất hàng may mặc Việt Nam cần nâng cao lực để thực đơn hàng FOB, việc chủ động nguồn nguyên phụ liệ, nâng cao tính cạnh tranh giá trị xuất cho hàng may mặc Việt Nam.Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ ngành dệt may dịch chuyển lên vị trí chuỗi giá trị dệt may tồn cầu sách hỗ trợ qui hoạch vùng phát triển nguyên phụ liệu thu hút nguồn vốn FDI Trong cần trọng vào sách khuyến khích đầu tư, phát triển ngành cơng nghiệp dệt nhuộm để tạo kết nối tốt khâu nhằm tạo lợi cạnh tranh cho Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Marketline, https://www.marketline.com/, truy cập ngày 5-14/6/2019 Bộ công thương – Cục xúc tiến thương mại (Vietnam Trade Promotion Agency), http://www.vietrade.gov.vn, truy cập ngày 4-14/6 Đặng Thị Tuyết Nhung Đinh Cơng Khải – Tóm tắt nghiên cứu sách “Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam”, https://www.fsppm.fuv.edu.vn/cache/MPP05-552-R12.5V-Chuoi%20gia %20tri%20nganh%20Det%20may%20Viet%20Nam Dang%20Thi %20Tuyet%20Nhung;%20Dinh%20Cong%20Khai-2013-07-12-14494748.pdf Đặng Thị Tuyết Nhung, Nâng cấp chuỗi giá trị dệt may Việt Nam theo hướng phát triển khâu cung ứng nguyên phụ liệu dệt may, trang 29, http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nang-cap-chuoi-gia-tri-det-may-vietnam-theo-huong-phat-trien-khau-cung-ung-nguyen-phu-lieu-det-may-73202/ Hồ Mai Trúc Tiên, “ Xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU- thực trạng giải pháp xuất đến 2015”, trang 110 truy cập ngày 6/10/2019 , https://www.slideshare.net/garmentspace/xut-khu-hng-dt-may-vit-nam-sangth-trng-eu-thc-trng-v-gii-php-y-mnh-xut-khu-n-nm-2015-54718211 “Sản xuất hàng CMT-FOB-ODM” , truy cập ngày 6/10/2016, http://ezstock.com.vn/?p=1185 Trần Thanh Vân biên dịch, 2017, Con đường tơ lụa Trung Quốc Sáng kiến mở đường, truy cập ngày 6/10/2019, http://www.nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/6583-con-duongto-lua-moi-cua-trung-quoc-sang-kien-mo-duong TS Đặng Thị Huyền Anh, 12/5/2017, “Định vị sản xuất Việt Nam đồ chuỗi giá trị toàn cầu”, Tạp chí cơng thương Trung tâm thơng tin thương mại TBIC, (2009), “Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam: Thực trạng kiến nghị”, tbic.org.vn/Handler.ashx?ImgID=13988&Type=NEWS&Name 10 Lương Thị Linh (2012), “Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu khả tham gia ngành dệt may Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 PGS.TS Hà Văn Hội, Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 49‐59 12 TS Lê Xuân Sang, Nguyễn Thị Thu Huyền (2011), Chính sách thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, lý luận thực tiễn định hương sách, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế, 2011 13 Christophe Degain, Andreas Maurer, Steve Macfeely, 2016, International trade in value added: some suggestions for improved and new indicatiors, Journal of Mathematics and Statistical Science, Volume 2016, 256-263 14 Erik van der Marel, 2015, Positioning on the Global value chain map: Where you want to be? ECIPE occasional papers 15 Kogut.B, 1985, Designingglobal stragegies: comparative and competitive value- added chains, SLoan Management Review, trang 15-28 16 Kevin Cheng, Sidra Rehman, Dulani Seneviratne, Shiny Zhang, Reaping the Benefits from Global Value Chains, IMF working paper, September 2015 17 Koopman, R., W Powers, Z Wang and S.-J Wei, 2010, Give credit to where credit is due: Tracing value added in global production chains, NBER Working Papers Series 16426 18 Koene Backer, K D and Miroudot, S., 2013, Mapping Global Value Chains, OECD Trade Policy Papers, No 159 19 Michael Porter, 1985, Competitive Advantag: Creating and Sustaining Superior Performance 20 Nadvi, K and J Thoburn, 2004, “Challenges to Vietnamese Firms in the World Garment and Textile Value Chain and the Implications for Alleviating Poverty”, Journal of the Asia Pacific Economy 21 Raphael Kaplinsky Mike Morris, 2002, A Handbook for Value Chain Research, trang 4-8 ... bƣớc chuỗi giá trị 1.1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu: ? ?Chuỗi giá trị toàn cầu? ?? bắt nguồn từ khái niệm “Value chain – chuỗi giá trị? ?? Michael Porter khởi xướng vào thập kỷ 90 kỷ 20 Chuỗi giá trị toàn cầu. .. lĩnh tồn chuỗi giá trị doanh nghiệp khai thác lợi chuỗi Hiện tại, có loại chuỗi giá trị tồn cầu đƣợc sử dụng: chuỗi giá trị ngƣời sản xuất chuỗi giá trị ngƣời mua Bảng 1: Chuỗi giá trị toàn cầu Đặc... tbic.org.vn/Handler.ashx?ImgID=13988&Type=NEWS&Name 10 Lương Thị Linh (2012), ? ?Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu khả tham gia ngành dệt may Việt Nam? ??, Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ thể hiện các bƣớc trong chuỗi giá trị - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
Hình 1 Sơ đồ thể hiện các bƣớc trong chuỗi giá trị (Trang 3)
Bảng 1: Chuỗi giá trị toàn cầu - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
Bảng 1 Chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 4)
Hình 2: Dự báo thị trƣờng dệt thế giới giai đoạn 2015-2020 - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
Hình 2 Dự báo thị trƣờng dệt thế giới giai đoạn 2015-2020 (Trang 5)
Hình 3: Dự báo thị trƣờng may mặc thế giới giai đoạn 2016-2021 - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
Hình 3 Dự báo thị trƣờng may mặc thế giới giai đoạn 2016-2021 (Trang 6)
Hình 4: Chuỗi giá trị ngành dệt may - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
Hình 4 Chuỗi giá trị ngành dệt may (Trang 7)
nay còn chưa cao, chủ yếu hoạt động dưới hình thức gia công mà một trong những lý do chính là chưa có tạo dựng được thương hiệu riêng và kênh phân phối trên thị trường toàn cầu - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
nay còn chưa cao, chủ yếu hoạt động dưới hình thức gia công mà một trong những lý do chính là chưa có tạo dựng được thương hiệu riêng và kênh phân phối trên thị trường toàn cầu (Trang 17)
Bảng 3: Số liệu nhập khẩu bông xơ sợi của Việt Nam những năm qua - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
Bảng 3 Số liệu nhập khẩu bông xơ sợi của Việt Nam những năm qua (Trang 18)
Bảng 4: Nhập khẩu vải và phụ liệu dệt may 2002-2010 (Đơn vị: triệu USD) - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
Bảng 4 Nhập khẩu vải và phụ liệu dệt may 2002-2010 (Đơn vị: triệu USD) (Trang 20)
Bảng 5: Số liệu xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam qua các năm - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
Bảng 5 Số liệu xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam qua các năm (Trang 21)
Hình 6: Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu - tiểu luận kinh tế học quốc tế II chuỗi giá trị toàn cầu GVC và sự tham gia của việt nam vào GVC
Hình 6 Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w