1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế học quốc tế i mỹ trung cuộc chiến tranh thương mại không hồi kết

31 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 430 KB

Nội dung

A – LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ Mỹ - Trung từ lâu cặp quan hệ quan trọng phức tạp, có ảnh hưởng lớn đến tồn cầu mặt từ kinh tế, trị đến quân Trong suốt 45 năm chiến tranh lạnh, mối quan hệ hai nước thay đổi chưa thể coi ổn định Sau chiến tranh giới thứ II, Mỹ - Xô coi đối thủ chưa trực tiếp đánh Trái lại, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đời chưa năm phải tham gia vào chiến tranh với quân đội Mỹ bán đảo Triều Tiên Kể từ đó, tranh chấp vừa trực tiếp vừa gián tiếp liên tiếp xảy chưa có dấu hiệu ngừng lại "Chuyện kéo dài", tỷ phú Jack Ma, chủ tịch tập đoàn Alibaba, cảnh báo chiến tranh thương mại Mỹ - Trung gặp với nhà đầu tư Hàng Châu, Trung Quốc, hồi đầu tuần trước "Nếu anh muốn phải giải pháp ngắn hạn khơng có đâu" Nhất giai đoạn từ năm 2005 gần đây, hai kinh tế hàng đầu giới xuất mâu thuẫn thương mại Người ta lo sợ chiến thương mại hai quốc gia xảy ra, quốc gia sử dụng biện pháp để hạn chế nước bị trả đũa ngược lại, khơng Mỹ Trung Quốc bị tổn hại mà kinh tế toàn cầu chắn bị ảnh hưởng Kể từ tháng 6/2018 đến nay, quan hệ Mỹ Trung Quốc xấu nhanh chóng, dấu hiệu chưa phải khởi đầu Chiến tranh Lạnh tiếp theo, song cho thấy quan hệ hai bên rơi xuống hố băng sâu chưa có Với đề tài mà chúng tơi chọn: “ Mỹ - Trung: Cuộc chiến tranh thương mại không hồi kết? “chúng tơi muốn cung cấp nhìn toàn cảnh thương mại Mỹ Trung Quốc: từ lịch sử chiến, thực trạng nay, vấn đề đặt ra, tác động từ chiến tới Việt Nam, nguyên nhân dẫn tới cạnh tranh tới tác động giải pháp… Do hiểu biết hạn chế, thời gian nghiên cứu không dài tài liệu có hạn, chắn tiểu luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, mong đóng góp ý kiến phản biện lại luận điểm chúng tơi cho đề tài hồn thiện B – NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Cơ sở lý luận a) Chiến tranh thương mại Chiến tranh thương mại (tiếng Anh: trade war) hay gọi chiến tranh mậu dịch tượng hai hay nhiều quốc gia tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: Giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Điều làm tổn thương kinh tế quốc gia khác đồng thời dẫn đến căng thẳng trị leo thang nước đối lập b) Thuế nhập Thuế nhập thuế đánh vào sản phẩm sản xuất nước ngoài, nhập vào nước Đánh thuế nhập nhằm kích thích người dân mua sản phẩm nội địa, hàng xuất trở nên đắt từ thúc đẩy kinh tế nước c) Thâm hụt thương mại Thâm hụt thương mại (trade deficit) cán cân buôn bán bất lợi, nghĩa thâm hụt cán cân thương mại xuất giá trị xuất hữu hình (tức xuất hàng hóa) nước thấp giá trị nhập hữu hình Thâm hụt thương mại khơng phải mối lo trực tiếp, bù lại phần thặng dư tạo phần cán cân tốn Thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc (Nguồn: BBC) Mỹ bị thâm hụt thương mại với Trung Quốc mức 375 tỷ USD khiến Trump khơng hài lịng Ơng muốn cắt giảm thâm hụt thương mại việc sử dụng thuế áp vào hàng nhập từ Trung Quốc Tổng quan thực trạng quan hệ thương mại Mỹ - Trung Năm 1979 mốc khai thông quan hệ ngoại giao Mỹ Trung Quốc Quan hệ thương mại hai chiều hai nước chưa phát triển kim ngạch thương mại hai chiều hai nước đạt 2.45 tỷ Tới năm 1988, thương mại hai nước có bước tiến đáng kể với tổng hàng xuất Mỹ sang Trung Quốc đạt 5.17 tỷ USD nhập tăng 4,5 lần so với năm 1981 8,5 tỷ USD, tạo mức thâm hụt thương mại 3.1 tỷ USD cho Mỹ biến Mỹ trở thành đối tác thương mại lướn thứ ba Trung Quốc sau Hồng Kong Nhật Bản Năm 1999, kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc Mỹ đạt tới 61.48 tỷ USD Và kể từ Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001, quan hệ thương mại song phương hai nước ngày phát triển lĩnh vực Xu đối ngoại sử dụng nguyên tắc quốc tế để giải tranh chấp hai bên ngày trở thành chủ đạo Thương mại song phương hai nước tăng liên tục sau: từ 121.5 tỷ USD năm 2001 tới 2003 đạt 126.33 tỷ USD 211.63 tỷ USD năm 2005 Tới năm 2007 kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc Mỹ lần đột phá mốc 300 tỷ USD, đạt 302.08 tỷ USD Năm 2005, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba thị trường lớn thứ ba thị trường xuất lớn thứ bốn Mỹ Các mặt hàng chủ lực Mỹ xuất sang Trung Quốc bao gồm thiết bị máy móc điện tử, thiết bị sản xuất lượng, máy bay thiết bị liên quan, thiết bị y tế, dầu, hoa chứa dầu đậu nành Còn Trung Quốc, giá trị thương mại với Mỹ chiếm 20% tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc trở thành đối tác thương mại số thị trường xuất lớn Trung Quốc Tới năm 2009, Mỹ trở thành đối tác xuất thương mại lớn Trung Quốc đó, Trung Quốc đối tác xuất lớn thứ ba Mỹ sau Canada Mexico Và tính đến cuối năm 2010, kim ngạch thương mại hai chiều Mỹ Trung đạt tới số 495 tỷ USD, gấp hàng trăm lần số 2.45 tỷ USD đạt năm 1979 Nhìn chung ta thấy rằng, quan hệ thương mại Mỹ Trung thúc đẩy tích cực nhằm phát huy tối đa lợi tăng cường sức mạnh kinh tế bên Cạnh tranh mặt hàng Mỹ Trung Quốc thị trường năm gần đây: a) Thị trường nội địa Mỹ - Trung: Nói đến cạnh tranh hàng hoá Mỹ Trung Quốc chủ yếu đề cập tới cạnh tranh thị trường Mỹ Bởi lẽ thị trường kinh tế Mỹ thị trường mở cửa trước khoảng thời gian dài so với Trung Quốc Từ sau chiến tranh lạnh, kinh tế nước giữ vị số giới Là thị trường mở cửa, sôi động, với mặt hàng chất lượng đa dạng, với thương hiệu tiếng, nhà điều hành kinh tế có nhiều kinh nghiệm Thế nhưng, từ thập kỷ trở lại đây, với sức bật mạnh mẽ mình, Trung Quốc trở thành đối tác kinh tế quan trọng Mỹ mối đe doạ nhà kinh doanh Mỹ nói riêng kinh tế Mỹ nói chung Với thơng báo áp thuế suất nhập 25% “đánh vào” lượng hàng hóa trị giá 16 tỷ USD từ Trung Quốc ngày 23-8 đây, Mỹ hoàn tất kế hoạch bước đầu áp thuế 25% khối hàng hóa tổng trị giá 50 tỷ USD nhập từ Trung Quốc để “trừng phạt” hoạt động thương mại quốc gia có kinh tế lớn thứ hai giới mà Mỹ cho “không công vi phạm quyền sở hữu trí tuệ” Trước đó, ngày 06/07/2018 , căng thẳng thương mại Bắc Kinh Washington thức chuyển thành chiến thương mại Mỹ áp thuế 25% lên 34 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc Cho Washington mở “cuộc chiến thương mại lớn lịch sử kinh tế”, sau lần Mỹ thông báo áp thuế suất nói trên, Bắc Kinh áp dụng biện pháp đáp trả tương ứng mức thuế suất tổng giá trị hàng hóa bị áp thuế Căng thẳng leo thang đầu tháng bảy vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa tuyên bố mang tính “đe dọa” áp thuế nhập 10%, đến ngày 1-8 lại nâng lên 25% 200 tỷ USD hàng hóa xuất từ Trung Quốc quốc gia châu Á phản ứng lại kế hoạch áp thuế 25% lên 50 tỷ USD hàng hóa mà Mỹ cơng bố nói Thậm chí, “mức độ hăm dọa” gia tăng với tuyên bố người đứng đầu Nhà Trắng xem xét áp thuế bổ sung toàn khoảng 500 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc Với thâm hụt thương mại song phương Mỹ Trung Quốc mức hàng trăm tỷ USD nhiều năm qua, riêng năm 2017 khoảng 336 tỷ USD, “ơng chủ Nhà Trắng” kỳ vọng việc “tung địn” áp thuế suất cao giúp giảm mạnh mức thâm hụt thương mại này, đồng thời “tạo thêm công ăn việc làm tăng cường an ninh quốc gia cho nước Mỹ” Trung Quốc dĩ nhiên không ngồi yên chịu trận Trung Quốc tuyên bố “chiến đấu đến cùng” “với giá nào” để chống lại chiến tranh thương mại với Mỹ Bắc Kinh nói sử dụng biện pháp đáp trả tồn diện để bảo vệ lợi ích đất nước người dân nước Chuyên gia kinh tế Larry Hu ngân hàng Macquarie (Úc) cho Trung Quốc cịn nhiều vũ khí thương mại để đáp trả Mỹ Theo ơng, Trung Quốc có nhiều lựa chọn khác ngồi hàng hóa, chẳng hạn ngành thương mại dịch vụ hai nước bao gồm lĩnh vực du lịch, giáo dục, nơi Mỹ hưởng lợi nhiều so với Trung Quốc Gần đây, Trung Quốc gia tăng sử dụng du khách nước vũ khí kinh tế Năm ngối, tức giận trước việc Hàn Quốc cho phép Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD), Trung Quốc dùng du lịch để gây sức ép cho kinh tế Hàn Quốc Các biện pháp “trừng phạt” Trung Quốc bao gồm lệnh cấm không thức buộc cơng ty lữ hành Trung Quốc ngưng tổ chức tour đưa khách Trung Quốc đến Hàn Quốc Lệnh cấm khiến khách Trung Quốc đến thăm Hàn Quốc giảm gần nửa vài tháng, gây thiệt hại lớn cho công việc kinh doanh khách sạn, cửa hàng miễn thuế doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực du lịch Hàn Quốc Chưa dự đốn căng thẳng thương mại hai kinh tế đứng đầu giới chấm dứt, song tiếp tục trì gia tăng chiến chắn gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tế hai phía tồn cầu bối cảnh có đan xen lợi ích quốc gia, mà lý thuyết, quốc gia bị thiệt hại nặng quốc gia có kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào xuất b) Thị trường thứ ba - Cuộc chiến tài nguyên châu Phi: Trung Quốc xem quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn châu Phi bối cảnh Mỹ giành giật ảnh hưởng liệt khu vực xung quanh Trung Quốc Sự tăng trưởng vũ bão kinh tế Trung Quốc mở thời kỳ Châu Phi khơng cịn mục tiêu địa trị mà kho tài nguyên khổng lồ cho khát nguyên liệu lượng Trung Quốc Châu Phi cung cấp 30% lượng dầu hỏa nhập vào Trung Quốc Trung Quốc tổ chức trọng thể “Diễn đàn hợp tác Trung - Phi” Nhiều nước châu Phi đặt kỳ vọng vào Trung Quốc, coi Trung Quốc mơ hình phát triển lý tưởng thích hợp với họ Trong Mỹ lựa chọn quân để vào châu Phi, Trung Quốc lại sở dụng “con bài” kinh tế để thâm nhập vào châu Phi công cụ mũi nhọn với phương châm đầu tư mạnh mẽ chiếm lĩnh thị trường Năm 2009, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn châu Phi Chiến lược Mỹ châu Phi nhằm hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Lượng dầu nước tây Phi cung cấp cho Mỹ tương đương lượng dầu Ả-rập Xê-út cung cấp cho Mỹ chiếm khoảng 25% lượng dầu nhập Mỹ vào năm 2015 Trước đối sách Trung Quốc, Mỹ cam kết nhiều chương trình hợp tác hỗ trợ, chẳng hạn dự án ống dẫn khí Tây Phi dài 421 dặm (677,5 km), tài trợ 40% hệ thống dẫn khí ga tự nhiên khu vực châu Phi, đồng thời tăng cường sử dụng lực lượng qn lơi kéo phủ châu Phi ủng hộ công ty dầu mỏ Mỹ giành tình cảm thân thiện cơng chúng nước đồng thời Mỹ tăng cường cung cấp vũ khí dịch vụ quân trực tiếp cho châu Phi - Cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung thị trường Brazil Trung Quốc trở thành đối tác thương mại Brazil-quan trọng nhất, phá vỡ mối quan hệ Hoa Kỳ nước Latin trải dài trở lại năm 1930 Kim ngạch thương mại Trung Quốc – Brazil năm 2010 $ 2,8 tỉ nhập Trung Quốc vượt qua Mỹ thức xác lập vị trí đối tác thương mại lớn Brazil Nhu cầu quặng sắt, cellulose nhiên liệu, hạt đậu nành đậu phụ Trung Quốc, quặng sắt, khí đốt….khiến Brazilia có xu hướng sát gần Bắc Kinh Washington Mặt khác, lợi nhuận việc xuất sản phẩm sang Trung Quốc lớn nhiều so với sang Mỹ khiến cho đất nước Mỹ Latinh đặt Trung Quốc thành đối tác lớn Brazil chi số tiền 2,6 tỷ USD để xây dựng cảng biển siêu lớn phía Bắc Rio de Janeiro nhằm phục vụ tàu chở dầu khổng lồ có đích đến Trung Quốc Nhiều năm qua, Brazil tìm cách giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ cách đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành công nghiệp địa phương thị trường khu vực Khoảng 90% hàng Trung Quốc xuất sang Brazil hàng công nghiệp chế tạo, nhiều mặt hàng II LỊCH SỬ MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Quan hệ Mỹ - Trung ngày Ngày nay, Hoa Kỳ Trung Quốc giống cường quốc châu Âu kỷ trước Họ buôn bán với nhau, không tin tưởng lẫn Họ có kinh tế lớn giới, họ có mối quan hệ tài kinh doanh hình thành kinh tế tồn cầu Nhưng đồng thời, họ có quan điểm khác thường phản đối nhiều vấn đề an ninh quốc gia sách đối ngoại Về bản, Washington Bắc Kinh không đồng ý với cách giải vấn đề Triều Tiên, Iran Syria Trung Quốc dường không lo lắng vấn đề vũ khí hạt nhân lan rộng giới Họ người bạn thân Pakistan, nơi truyền bá cơng nghệ vũ khí hạt nhân toàn giới Hoa Kỳ Trung Quốc không đồng ý nhân quyền Trong nhiều năm, cơng dân Trung Quốc khơng có quyền định số lượng cái, niềm tin tín ngưỡng, nói họ mong muốn giới lãnh đạo Ở nước ngoài, Trung Quốc hỗ trợ nhà độc tài Robert Mugabe Zimbabwe Omar al-Bashir Sudan, người cung cấp nguyên liệu cho Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc thường khơng tin tưởng Hoa Kỳ, quốc gia tự khác thị trường tự Trong hai thập kỷ gần đây, mức tăng trưởng số ngân sách quốc phòng Trung Quốc giúp nước thu hẹp khoảng cách với Mỹ Quân đội Trung Quốc ngày lực lượng chuyên nghiệp, họ phân tích cẩn thận quân đội Hoa Kỳ để xác định điểm yếu Tin tặc Trung Quốc thường xuyên xâm nhập vào máy tính quân Hoa Kỳ, Trung Quốc xây dựng hệ thống chống vệ tinh tên lửa đạn đạo nhằm chống lại mạnh Hoa Kỳ không gian biển Đồng minh hai cường quốc châu Á có vấn đề căng thẳng Hoa Kỳ cam kết cung cấp cho Đài Loan phương tiện để tự vệ chống lại Trung Quốc Các đồng minh Hoa Kỳ Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan, Úc lo lắng kế hoạch quân Trung Quốc Ngày nay, Hoa Kỳ, Trung Quốc kẻ thù hồn tồn, khơng phải người bạn đáng tin cậy Sự căng thẳng họ khơng phải hậu ốn giận lâu dài truyền thống thù địch hai bên Mối quan hệ Mỹ với Trung Quốc dài, phong phú phức tạp Lịch sử mối quan hệ thương mại: Tháng 10/1949, Mao Trạch Đông lật đổ phủ theo đường lối dân tộc Tưởng Giới Thạch ( thân Mỹ) thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Quan hệ Mỹ Trung bị cắt đứt suốt 22 năm sau kể từ đảng cộng sản lãnh đạo Tới năm 1971, quan hệ ngoại giao Mỹ-Trung thức khai thơng ngoại giao bóng bàn hai nước Cũng năm vào ngày 14/4, Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại kéo dài 20 năm chống Trung Quốc bắt đầu thực q trình bình thường hóa quan hệ hai nước Chuyến thăm lịch sử nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tới Mỹ đầu năm 1979 dấu mốc quan trọng đưa quan hệ hai nước sang trang sử Quan hệ thương mại hai nước nhờ mà bắt đầu tái thiết lập Dưới số mốc lịch sử quan trọng đánh dấu phát triển quan hệ thương mại Mỹ Trung Từ ngày 06 đến 16/5/1979, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Kreps thăm Trung Quốc Chính phủ hai nước Trung – Mỹ ký tắt Hiệp định thương mại, ký thức thỏa thuận giải vấn đề yêu cầu tài sản tồn đọng lại từ 30 năm trước thỏa thuận tổ chức triển lãm thương mại hai nước Ngày 07/7/1979 Bắc Kinh, Chính phủ hai nước ký Hiệp định thương mại Trung – Mỹ với thời hạn năm, quy định dành cho chế độ ưu đãi tối huệ quốc Hiệp định có hiệu lực vào tháng 2/1980 Tháng 5/1983 Bắc Kinh, lần diễn Hội nghị Ủy ban liên hợp thương mại Trung – Mỹ Năm 1990, số nghị sĩ Quốc hội Mỹ đưa dự thảo nghị lấy cớ vấn đề nhân quyền để yêu cầu hủy bỏ chế độ ưu đãi tối huệ quốc kéo dài điều kiện kèm theo Trung Quốc Ngày 26/5/1994, Tổng thống Mỹ B.Clinton tuyên bố kéo dài chế độ ưu đãi tối huệ quốc thêm năm (từ năm 1994 – 1995) Trung Quốc, định không gắn vấn đề ưu đãi tối huệ quốc với vấn đề nhân quyền Ngày 15/11/1999 Bắc Kinh, Trung – Mỹ ký kết Hiệp định song phương việc Trung Quốc gia nhập WTO, kể từ thời điểm rào cản lớn việc Trung Quốc gia nhập WTO gỡ bỏ Ngày 10/10/2000, Tổng thống Mỹ B.Clinton ký pháp lệnh thiết lập quan hệ thương mại bình thường hóa vĩnh viễn Trung Quốc, pháp lệnh sau Thượng nghị viện, Hạ nghị viện Mỹ thơng qua trở thành luật thức Mỹ Căn vào pháp lệnh này, sau Trung Quốc gia nhập WTO, Mỹ chấm dứt việc vào điều khoản có liên quan “Luật Thương mại năm 1974” để tiến hành xem xét hàng năm việc dành cho Trung Quốc chế độ “Ưu đãi tối huệ quốc”, thiết lập quan hệ thương mại bình thường hóa vĩnh viễn với Trung Quốc Ngày 27/12/2001, Tổng thống Mỹ Bush ký sắc lệnh, thức dành cho Trung Quốc quan hệ thương mại bình thường hóa vĩnh viễn Sắc lệnh có hiệu lực thức kể từ ngày 01/01/2002 Từ ngày 07 đến 10/12/2003, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Ôn Gia Bảo tiến hành thăm thức Mỹ Trong thời gian làm việc Mỹ, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đưa nguyên tắc để bảo đảm cho quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc Mỹ tiếp tục phát triển lành mạnh, Tổng thống J.Bush tỏ ý tán thành Hai bên thỏa thuận nâng cấp cho Ủy ban liên hợp thương mại Trung – Mỹ Từ ngày 14 đến ngày 15/12/2006 Bắc Kinh, lần diễn Đối thoại kinh tế chiến lược Trung – Mỹ với chủ đề “Con đường phát triển Trung Quốc chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc” Hai bên xác định lĩnh vực ngành dịch vụ, chữa bệnh, đầu tư, tăng cường độ minh bạch, lượng bảo vệ môi trường công tác trọng điểm tháng Từ ngày 15 đến ngày 18/11/2009, Tổng thống Mỹ B.Obama thăm làm việc với Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tiến hành hội đàm với Tổng thống B.Obama Hai bên “Tuyên bố chung” Tuyên bố chung nhấn mạnh, hai bên tiếp tục tăng cường đối thoại hợp tác lĩnh vực sách kinh tế vĩ mô, tiếp tục thực biện pháp hữu nhằm bảo đảm cho tốc độ hồi phục kinh tế hệ thống tài tồn cầu lớn mạnh tiếp tục phát triển Đồng thời nỗ lực chống lại chủ nghĩa bảo hộ hình thức, với thái độ xây dựng, hợp tác có lợi tích cực giải tranh chấp thương mại đầu tư hai bên Đồng thời, đẩy nhanh đàm phán “Hiệp định đầu tư song phương” Những mốc lịch sử thương mại Mỹ - Trung cho thấy tốc độ phát triển thương mại vơ nhanh chóng hai nước Đã ba mưới năm kể từ thời điểm Trung Quốc bắt đầu cải cách, mở cửa ( từ năm 1978) đây, Trung Quốc vượt qua loạt cường quốc kinh tế khác, kể Nhật Bản, để vươn lên thành kinh tế thứ hai giới ln phấn đấu giành bình Giá trị hàng Trung Quốc nhập cảng biển Mỹ Cho đến lúc này, khối lượng thương mại với Trung Quốc dường giữ nguyên Thực tế, ngắn hạn, lượng vận tải hàng hóa cịn tăng mạnh nhà sản xuất tìm cách bn bán sớm trước thuế tăng, theo Kurt Nagle, chủ tịch Hiệp hội cảng biển Mỹ Khối lượng thương mại với Trung Quốc thường tăng mạnh vào thời gian hàng năm, ngành vận tải biển đạt đỉnh nhờ kiện bán lẻ tăng mạnh tháng 8, khuyến mại mùa tựu trường mùa mua sắm nghỉ lễ tháng 12 Một số hãng bán lẻ nhà cung ứng cho cân nhắc việc thực đơn hàng trước thuế tăng c) Giá tăng cao Mỹ nước nhập thép lớn giới Trump tin hàng rào thuế quan nên áp dụng mặt hàng đầu tiên, ông làm Động thái giúp bảo vệ 147.000 công nhân ngành công nghiệp thép nhơm Mỹ Nhưng lại gây tổn thương 6,5 triệu công nhân ngành công nghiệp mà Mỹ phải nhập thép làm nguyên liệu sản xuất Kết việc áp thuế với thép nhập làm tăng vọt chi phí sản xuất doanh nghiệp sử dụng thép làm nguyên liệu, nhà sản xuất ô tô chẳng hạn Cả GM, Ford, Fiat Chrysler báo cáo lợi nhuận quý 2/2018 sụt giảm mạnh Bên cạnh doanh nghiệp, thuế quan đương nhiên làm cho giá bán ô tô nước tăng lên đáng kể, khiến người dân Mỹ nạn nhân Trong đó, ba quốc gia bị đánh thuế bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản Nga chưa cho thấy dấu hiệu bất ổn nào, ngoại trừ việc Trung Quốc kiên trì kêu gọi Mỹ bình tĩnh trở lại Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản cho biết, Nhật Bản tự tin ảnh hưởng chiến tranh thương mại đến quốc gia hoàn toàn khơng đáng kể Ngồi lĩnh vực cơng nghiệp, ngành dược lượng mặt trời bị ảnh hưởng nặng nề chi phí tăng cao Các cơng ty Mỹ sản xuất thuốc từ công thức gốc với lợi độc quyền bảo hộ mở rộng sản xuất khơng thể tìm nhà cung cấp thay Trung Quốc Trong đó, mơ đun lượng mặt trời nhập vào Mỹ bị đánh thuế, khiến công ty lắp đặt pin mặt trời nước gặp nhiều khó khăn d) Nơng dân Mỹ thiệt hại nặng Hiệp hội Trồng ngô Quốc gia tính tốn loại thuế đánh vào ngơ khiến nơng dân Mỹ thêm tỷ USD năm (2018) Trong đó, chương trình chi trả trực tiếp dành cho nông dân trồng ngô khoản trợ cấp 96 triệu USD "Kế hoạch trước mắt chẳng giảm nhẹ gánh nặng chút cho nông dân trồng ngô", Kevin Skunes, chủ tịch Hiệp hội Trồng ngô Quốc gia, cho biết Jim Mulhern, giám đốc điều hành Liên hiệp Các nhà sản xuất sữa Quốc gia Mỹ, nhận xét kế hoạch giảm tác động thuế quan không giải nhiều thiệt hại mà ngành bơ sữa phải gánh chịu Theo tính tốn tổ chức này, số 127 triệu USD phân bổ cho ngành bơ sữa đền bù khoảng 10% thiệt hại gây đối đầu thương mại Một số nhà lập pháp tỏ hoài nghi khả khoản hỗ trợ Nơng nghiệp mang lại cải thiện đáng kể tình trạng bi đát nông dân Mỹ Nhiều nông dân lo ngại thuế đánh vào nông sản Mỹ tạo điều kiện cho đối thủ chiếm lợi giá gây thiệt hại cho hoạt động xuất nông sản tương lai Ảnh hưởng tới Trung Quốc a) Thiệt hại 700.000 việc làm, chí tổn thất lên tới hàng triệu cơng việc căng thẳng tiếp tục leo thang Hãng tin Bloomberg dẫn phân tích ngân hàng JPMorgan Chase nói mát 700.000 việc làm xảy Mỹ áp thuế quan bổ sung 25% lên thêm 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Bắc Kinh đáp trả cách giảm giá đồng Nhân dân tệ 5%, cộng thêm áp thuế bổ sung lên hàng hóa Mỹ Nếu Trung Quốc khơng trả đũa Mỹ, số người Trung Quốc bị việc làm lên tới số triệu - báo cáo công bố ngày 11/9 nhận định Bản báo cáo nhấn mạnh ảnh hưởng sâu rộng mà kinh tế lớn thứ nhì giới phải hứng chịu từ đấu thuế quan, bối cảnh kinh tế Trung Quốc có nhiều dấu hiệu giảm tốc phải gánh "núi" nợ khổng lồ Theo báo cáo, tình hình cịn tệ nhiều: Mỹ áp thuế quan bổ sung 25% lên tồn hàng hóa nhập từ Trung Quốc, Trung Quốc đáp trả mức thuế cơng bố, nước thiệt hại 5,5 triệu việc làm tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bị hụt 1,3 điểm phần trăm b) Tăng trưởng giảm sút Trong diễn biến chiến thương mại, Mỹ áp thuế bổ sung 10% lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc, Bắc Kinh áp thuế bổ sung 5-10% lên 60 tỷ USD hàng Mỹ Một số nhà phân tích dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thiệt hại 0,50,6 điểm phần trăm năm 2019 thuế bổ sung mà Mỹ áp lên 200 tỷ USD hàng Trung Quốc nâng lên 25% từ ngày 1/1 cảnh báo "Nếu hai nước tăng thuế lên tồn hàng hóa nhau, ảnh hưởng đến Trung Quốc lớn gấp lần so với ảnh hưởng đến Mỹ, giá trị xuất Trung Quốc (sang Mỹ) lớn gấp lần giá trị nhập họ (từ Mỹ)", nhà kinh tế học Ethan Harris, phụ trách nghiên cứu kinh tế toàn cầu Bank of America Merrill Lynch, phát biểu Bank of America dự báo kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 6,1% năm 2019, sau tính đến ảnh hưởng tích cực từ biện pháp hỗ trợ tăng trưởng mà Bắc Kinh đưa Ngân hàng JPMorgan Chase dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giảm 0,6 điểm phần trăm suy giảm hoạt động xuất lẫn nhập Tác động đến kinh tế toàn cầu Quyết định Mỹ áp đặt thuế quan hàng nhập 200 tỷ USD Trung Quốc đánh dấu leo thang nghiêm trọng thù địch với Bắc Kinh thương mại Tuy nhiên, nhà kinh tế tin biện pháp bảo hộ có tác động khiêm tốn đến tăng trưởng toàn cầu - miễn xung đột song phương không biến thành chiến đa phương tồn diện a) Tăng trưởng thương mại có xu hướng giảm thời gian Giao dịch thương mại quốc tế hàng hóa giảm theo tỷ lệ sản lượng toàn cầu năm gần đây, có gia tăng kinh tế giới Điều xảy phần ảnh hưởng tiền tệ thay đổi giá hàng hóa, nhà sản xuất trở nên phụ thuộc vào đầu vào nhập cạnh tranh để tồn cầu hóa phần nguyên nhân, với tranh chấp thương mại việc sử dụng biện pháp chống bán phá giá có hàng rào thuế quan b) Cho đến nay, thuế quan ảnh hưởng đến phần nhỏ tỷ lệ thương mại toàn cầu Mặc dù xung đột Mỹ-Trung Quốc ảnh hưởng đến đại đa số hàng hóa giao dịch hai nước, chiếm tỷ lệ khiêm tốn thương mại toàn cầu Ngay Hoa Kỳ hành động tất mối đe dọa họ thực nay, có khoảng phần trăm nhập toàn cầu bị ảnh hưởng c) Hầu hết quốc gia giới tập trung tối đa vào quan hệ thương mại với nước láng giềng Thương mại giới tập trung chủ yếu ba khu vực: Bắc Mỹ, Châu Âu Đông Á, với phần lớn thương mại nội vùng d) Thị trường có lợi tranh chấp khiến Trung Quốc phải giao dịch nhiều với nước láng giềng khu vực Đông Nam Á Thương mại quốc tế chủ yếu bao gồm luồng thương mại nước giàu khu vực Đơng Á, thương mại nước phát triển với Trung Quốc trở nên ngày quan trọng Một câu hỏi lớn đặt liệu quốc gia khác Đơng Nam Á hưởng lợi từ hội nhập mạnh mẽ với Trung Quốc hay không luồng thương mại có chuyển hướng sang thị trường mới, nhà sản xuất Trung Quốc tìm cách chuyển sản xuất sang nước không bị ảnh hưởng thuế quan V - ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG TỚI VIỆT NAM Ảnh hưởng tích cực Năm 2016, Việt Nam ghi nhận 32 tỷ USD thặng dư thương mại với Mỹ, đứng thứ nhóm quốc gia mà Mỹ thâm hụt thương mại Việc ông Trump lên nắm quyền gây lo ngại việc Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh chủ nghĩa bảo hộ Tuy nhiên điều chưa xảy Tháng 5/2017, gặp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Tổng thống Donald Trump, hai nhà lãnh đạo vượt qua vấn đề hữu để hướng đến việc thúc đẩy thương mại song phương Khi ông Trump thăm Hà Nội nhân Hội nghị Thượng đỉnh APEC 2017, hai nước thơng qua tun bố chung 14 điều, có nhiều điều khoản mở rộng thương mại đầu tư hai chiều Hiệp định CPTPP hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU đạt năm 2018 Nhiều khả hai hiệp định mang đến sức sống cho luật bảo vệ sở hữu trí tuệ Việt Nam Dù CPTPP cắt giảm số điều so với TPP liên quan đến bảo vệ sở hữu trí tuệ, hiệp định thiết lập khung pháp lý chung cho khu vực có sức mạnh tương đương với luật bảo vệ sở hữu trí tuệ tiên tiến Trong đó, hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU có phần dài quyền sở hữu trí tuệ Điều đồng nghĩa Việt Nam thắt chặt quy định sở hữu trí tuệ Việt Nam dù có q khứ khơng tích cực vấn đề sở hữu trí tuệ xem đồng minh tiềm Mỹ nỗ lực cải thiện luật sở hữu trí tuệ Hơn nữa, điều có lợi khác cho Việt Nam cam kết đôi bên hợp tác quốc phịng khiến khả xảy tranh chấp thương mại trở nên nhỏ Trong chuyến thăm gần tới Việt Nam, Ngoại trưởng Mỹ ông Mike Pompeo nhận định “Tương phản với nước khác khu vực, hành động nước Mỹ không định hướng quyền lợi kinh tế đơn Mỹ” Thêm vào đó, khơng thể khơng nhắc tới xuất hội kinh tế Chiến tranh thương mại khiến tăng tốc q trình giảm phụ thuộc vào Trung Quốc mà chi phí nhân công ưu đãi thuế dần biến Trong bối cảnh doanh nghiệp Mỹ ngày gặp khó kinh doanh Trung Quốc, họ chuyển hướng sang Việt Nam để giải vấn đề Hơn nữa, nhập từ Trung Quốc vào Mỹ giảm cách tất yếu, điều đồng nghĩa có khoảng trống cần lấp Việt Nam hồn tồn lấp vào chỗ trống Các chuyên gia Deutsche Bank Hong Kong dự đoán xuất từ Việt Nam vào Mỹ tăng khoảng 1,7% Thêm nữa, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trì mức cao Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy từ tháng 1/2018 tới 6/2018, tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức 7.08% Đây đà tăng trưởng có móng vốn tốt từ năm 2017, mức cao từ năm 2010 Ảnh hưởng tiêu cực Tuy nhiên tranh khơng hẳn tồn màu hồng Sẽ khoảng thời gian trước Việt Nam thực cảm nhận ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại cách hay cách khác Việt Nam chắn cảm nhận ảnh hưởng Chỉ cần nhìn lại khủng hoảng tài châu Á 1997 để hình dung điều xảy Khi khủng hoảng nổ ra, Việt Nam ghi nhận tăng trưởng kinh tế cao dù nước láng giềng bị ảnh hưởng nặng nề Có vẻ khủng hoảng ảnh hưởng tới Việt Nam phạm vi hẹp, nhiên qua thời gian ảnh hưởng lớn dần Sự sụt giảm FDI nhiều hiệu ứng đến chậm ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam dần hiển Tuy nhiên thời điểm đó, kinh tế Việt Nam giai đoạn thai nghén 20 năm sau, Việt Nam hội nhập sâu rộng nhiều vào kinh tế trị tồn cầu, đồng nghĩa ảnh hưởng chiến tranh thương mại rộng hơn, sâu kéo dài Tác động tiêu cực tới Việt Nam yếu hệ thống thương mại tự toàn cầu Việt Nam phải nhiều năm vất vả để điều chỉnh cấu trúc kinh tế, gia nhập WTO Dù q trình mang lại thành tốt, định ông Trump lại ngược lại tinh thần WTO thử thách hệ thống định chế thương mại quốc tế Dù chiến tranh thương mại chủ yếu xoay quanh Trung Quốc Mỹ, châu Âu Canada có động thái đánh thuế mang tính bảo hộ Số lượng phản đối Mỹ đệ trình lên chế tranh chấp WTO tăng vọt Việt Nam phải tìm cách làm việc với đối tác toàn cầu Canada, Nhật Bản, Trung Quốc… để đảm bảo việc tuân thủ sâu nguyên tắc WTO Dù vậy, nguy tiềm tàng từ loạt thuế áp tương đối hẹp kiểm soát Hơn thương mại nội khối ASEAN tăng trưởng dù chiến tranh thương mại leo thang ảnh hưởng tới lĩnh vực quan trọng Là nước thiên xuất đồng nghĩa Việt Nam phụ thuộc mạnh vào FDI; điều đặc biệt nhạy cảm với thị trường toàn cầu nhiều biến động Các loại thuế áp ảnh hưởng rõ rệt tới thương mại xuyên biên giới Việt Nam Trung Quốc Xuất vào Mỹ Việt Nam tăng, cơng ty Trung Quốc nhiều khả tăng cường xuất vào Việt Nam, khiến cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc trở nên chênh lệch điều làm tình hình tệ Đây điều đáng lo ngại Việt Nam vất vả năm gần để đa dạng hóa thương mại nhằm cân thâm hụt thương mại với Trung Quốc Như nói, thâm hụt thương mại hai nước mức đáng lo ngại Năm 2015 số mức 33 tỷ USD tới năm 2017 mức 22,7 tỷ USD Điều Trung Quốc làm dùng sức nặng kinh tế để hạn chế hoạt động thương mại Việt Nam, làm vào tháng tháng với hoạt động thăm dò mỏ dầu vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Đây điều rắc rối Việt Nam nỗ lực thúc đẩy kinh tế hàng hải, yếu tố quan trọng cho thành công kinh tế Việt Nam Với việc nhập nhiều hàng hóa từ Trung Quốc, có lo ngại doanh nghiệp Việt cạnh tranh với doanh nghiệp Trung Quốc Điều ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển ngành sản xuất nội địa Hàng Trung Quốc thường có sức cạnh tranh cao nhờ giá thành đa dạng Các nhà sản xuất Việt Nam cần phải tiếp tục đổi cải thiện sức cạnh tranh sản phẩm Thêm nữa, tranh chấp dấy lên Việt Nam, Mỹ Trung Quốc vấn đề nguồn gốc sản phẩm Trung Quốc Việt Nam có khu thương mại xuyên biên giới, phần chiến lược Vành đai đường Trung Quốc Giới chức Trung Quốc nhận định tranh chấp kinh tế thúc đẩy phát triển khu thương mại này, nhiên họ cho hàng hóa Trung Quốc sản xuất mang nhãn xuất xứ từ Việt Nam từ tránh loại thuế vào Mỹ Đây điều gây đau đầu cho nhà làm luật Việt Nam Về trị, chiến tranh thương mại điềm báo không tốt cho vấn đề an ninh lợi ích kinh tế Mỹ Trung Quốc sụt giảm Trong trường hợp xấu nhất, Trung Quốc phải cân nhắc có xung đột giảm nhiều VI BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Vì lợi ích ràng buộc ngày lớn Mỹ Trung Quốc mà hai quốc gia không để mặc tranh chấp mà tiếp tục tìm cách giải Giải pháp cho tranh chấp hai phía kế thừa, bổ sung hoàn thiện để chúng ngày có hiệu Về phía Trung Quốc a) Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Về việc bảo vẹ quyền sở hữu trí tuệ, qua 25 năm cải cách mở cửa, khung pháp luật tài sản trí tuệ Trung Quốc hoàn thành tương đối rõ rnét loạt văn pháp luật hoàn chỉnh bước đầu tạo lập sở pháp lý cho việc bảo hộ, định chế phối hợp chung quan lập pháp, hành pháp tư pháp nỗ lực chung nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc Trung Quốc đặt tâm hàng đầu làm cho quy định pháp luật thực thi cách triệt để có hiệu thực tế nhằm kiểm sốt tình hình vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nước b) Vấn đề chống bán phá giá Trung Quốc cần xây dựng sách chống bán phá giá đủ mạnh Ở tầm vĩ mơ, phủ tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu, ngăn chặn kịp thời hành vi bán phá giá Ở tầm vi mô, phủ tích cực quản lý doanh nghiệp xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp bán phá giá nhằm bảo vệ giữ vững môi trường cạnh tranh lành mạnh thị trường Những biện pháp giúp Trung Quốc tranh cơng kích từ phía Mỹ bạn hàng phương Tây khác việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ bán phá giá Ngoải giải pháp có hướng lâu dài, Trung Quốc ý áp dụng số biện pháp tức thời nhằm làm giảm căng thẳng thương mại song phương Đó ưu tiên tăng nhập hàng hóa Mỹ thời điểm đó, chả hạn mua máy bay động máy bay trị giá hàng trăm triệu USD, ký kết thỏa thuận thương mại với hãng chế tạo lớn Mỹ để làm dịu bầu khơng khí căng thẳng Những biện pháp hữu hiệu hạ nhiệt tranh chấp Về phía Mỹ Thay áp đặt biện pháp hạn chế hay trừng phạt Trung Quốc, Mỹ nên tìm cách nâng cao sức cạnh tranh ngành sản xuất nước để cạnh tranh với hàng Trung Quốc Biện pháp tốt trợ cấp, trợ giá hay đánh thuế cao sản phẩm ngoại nhập (như làm quan hệ thương mại thêm căng thẳng), mà xếp hợp lý, cân đối lại lĩnh vực kinh tế nhằm vực dậy ngành sản xuất Hạn chế nhập hàng Trung Quốc biện pháp tốt, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích hàng triệu người tiêu dùng Mỹ, thêm vào nói thâm hụt thương mại với Trung Quốc động lực cho Mỹ tăng trưởng động lực cho doanh nghiệp Mỹ động hơn, nâng cao suất lao động Giải pháp cho vấn đề cơng ăn việc làm nói đào tạo lại nghề miễn phí, bố trí lại việc trợ giá, kích cầu nội địa tăng trưởng kinh tế nước Mỹ cần tăng xuất để giảm thâm hụt mâu dịch, đặc biệt Trung Quốc tăng trưởng nước giúp xuất Mỹ tăng lên Giải pháp chung Beijing Washington coi trọng đàm phán tiếp xúc song phương Những thương lượng trước áp dụng hành động (đặc biệt Mỹ) chuyên thăm cấp cao lẫn nhà lãnh đạo Trung Quốc Mỹ góp phần giảm thiểu bất đồng, củng cố lòng tin, tăng cường đối thoại hai nước Ngồi ra, hai nước có xu hướng đưa tranh chấp thương mại vào khuôn khổ WTO thay áp dụng biện pháp trừng phạt thương mại đơn phương dễ dẫn đến trả thù Tổ chức, quan quốc tế Cả Mỹ Trung Quốc tham gia vào nhiều tổ chức, diễn đàn kinh tế đa phương tổ chức, diễn đàn lại có quy tắc riêng nên quốc gia dùng lách luật để áp dụng với quốc gia WTO: biện pháp Mỹ Trung Quốc sử dụng nhiều có mâu thuẫn, bất đồng để bảo vệ lợi ích Tuy nhiên, WTO trở thành công cụ hữu hiệu quốc gia muốn kiềm chế quốc gia Mặt khác, diễn đàn đa phương mà quốc gia tự nguyện tham gia nên WTO có quyền lực hạn chế, quốc gia vi phạm có biện pháp trừng phạt kinh tế (những bp bị coi không mạnh tay) Vd: Mỹ Trung Quốc kiện lên WTO nhiều lần lỗi bán phá giá, hay hạn chế xuất nhập hay Mỹ dùng cam kết WTO để ép buộc Trung Quốc phải mở cửa thị trường hay việc Trung Quốc tận dụng quy định giải tranh chấp để chống lại áp đặt chống phá giá Mỹ) Nhìn chung, việc giải tranh chấp hay bất đồng thương mại Mỹ - Trung năm tới phụ thuộc vào thiện chí hai bên, cách thức giải song phương đa phương dựa bốn nguyên tắc mà hai nước thống nhất: - Hai bên có lợi có hiệu quả, quan tâm đến lợi ích theo đuổi lợi ích riêng nước - Đặt phát triển lên hết Các bất đồng tồn giải thông qua hợp tác kinh tế thương mại mở rộng - Tăng cường chế điều phối quan hệ kinh tế thương mại song phương Các tranh chấp giải kịp thời thông báo trao đổi ý kiến nhằm tránh làm phức tạp thêm tình hình C – LỜI KẾT Dưới tình hình căng thẳng leo thang chưa có dấu hiệu tích cực hay phương hướng giải triệt để từ mối quan hệ hai nước cho thấy chiến vơ dai dẳng Nói cách khác, tranh chấp xảy kéo dài đến tận sau nhiệm kỳ ông Trump Dù bị coi nước vị trí yếu thế, Trung Quốc lựa chọn đáp trả lại Mỹ không chịu nhân nhượng Trung Quốc trả đũa, sở ngang bằng, với mức thuế nhập mức mà Mỹ đưa giá trị hàng hóa bị ảnh hưởng Đồng thời Trung Quốc cố gắng nâng cao quan điểm đạo đức, khơi gợi thái độ phản đối cộng đồng quốc tế chủ nghĩa bảo hộ chủ nghĩa đơn phương Khơng khó để thực lựa chọn mà vài kinh tế lớn khác bị Mỹ áp thuế Tại Mỹ, nơi trị ngày mang tính đảng phái, Bắc Kinh chốc trở thành "cột thu lôi" hứng chịu "sấm sét" cuồng nộ công luận, đồn kết hai phe Dân chủ - Cộng hịa, chiến tích ấn tượng quyền Tổng thống Trump Với nhiều quan chức Trung Quốc, ơng Trump hóa lại trị gia hồn tồn trái ngược với hình ảnh nhà lãnh đạo ngây thơ, dễ kiểm sốt mà trước người ta gắn cho ơng Cơng chúng Mỹ nhìn nhận mối quan hệ song phương khiến nước Mỹ chịu thiệt hại, để Trung Quốc hưởng lợi thời gian dài, quan điểm Tổng thống Trump thường xuyên lặp lặp lại Lo ngại nguy xảy đụng độ Mỹ Trung Quốc tương lai hai nhà lãnh đạo tiếng cứng rắn không sẵn lòng thỏa hiệp kéo dài Trong bối cảnh mùa đông tới gần, mối quan hệ Mỹ - Trung ngày có nguy bị ngăn cách tường băng lớn chưa có, Chiến tranh Lạnh kỷ 21 Và điều rõ ràng khơng cịn đường để hai nước quay trở lại nguyên trạng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản chất sâu xa chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động đến doanh nghiệp Việt Nam (Theleader.vn) 5G nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (Cafeland.vn) Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (News.zing.vn) Từ điển Kinh tế học, Nguyễn Văn Ngọc, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Mỹ phát động chiến tranh thương mại chịu cảnh gậy ông đập lưng ông (cafef.vn) Will the US-China trade war impact on global growth? , The Financial Times Limited 2018 (www.ft.com) ... N? ?I DUNG I TỔNG QUAN VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG M? ?I MỸ - TRUNG Cơ sở lý luận a) Chiến tranh thương m? ?i Chiến tranh thương m? ?i (tiếng Anh: trade war) hay g? ?i chiến tranh mậu dịch tượng hai hay nhiều... RA CHIỂN TRANH THƯƠNG M? ?I Sự tr? ?i dậy Trung Quốc Để hiểu rõ nguyên nhân xảy chiến tranh thương m? ?i, cần ph? ?i quay l? ?i b? ?i cảnh trước chiến thương m? ?i Trước tiên, tr? ?i dậy Trung Quốc Trung Quốc. .. quốc kinh tế khác, kể Nhật Bản, để vươn lên thành kinh tế thứ hai gi? ?i ln phấn đấu giành bình đẳng quan hệ thương m? ?i v? ?i Mỹ Tính t? ?i nay, thấy Mỹ Trung Quốc đ? ?i tác thương m? ?i quan trọng III

Ngày đăng: 27/08/2020, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w