1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

29 253 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 240,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIBÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY CỦA VIỆT NAM SANG

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP

KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY CỦA VIỆT NAM SANG

THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Bảo Giang Lớp HC: K54E4

Phạm Thị Hương Duyên Lớp HC: K54E3

Giáo viên hướng dẫn: Mai Thanh Huyền

Trang 3

DANH MỤC HÌNH

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1

0.1 GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2

0.3 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 2

0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

0.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

0.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI 2

CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY 4

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU 4

1.2 VAI TRÒ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY VỚI VIỆT NAM 5

1.2.1 Khai thác lợi thế, phát triển có hiệu quả kinh tế trong nước 5

1.2.2 Tạo nguồn vốn 5

1.2.3 Góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, giải quyết nhu cầu việc làm và cải thiện đời sống nhân dân 5

1.2.4 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi 6 1.2.5 Hàng hóa của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng 6

1.2.6 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước 6

1.3 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY 6

1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp 6

1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp 7

1.3.3 Xuất khẩu ủy thác 7

1.3.4 Buôn bán đối lưu 7

1.3.5 Xuất khẩu theo nghị định thư 7

1.3.6 Tạm nhập, Tái xuất 7

1.3.7 Tạm xuất, Tái nhập 8

1.3.8 Chuyển khẩu 8

1.3.9 Qúa cảnh hàng hóa 8

CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 9

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 9

Trang 4

2.1.2 Quan hệ kinh tế và thương mại Việt Nam – Trung Quốc 9

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG – CẦU SẢN PHẨM TRÁI CÂY TRÊN THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 11

2.3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO MẶT HÀNG TRÁI CÂY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 12

2.3.1 Cơ hội 12

2.3.2 Thách thức 12

CHƯƠNG 3 – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẤU MẶT HÀNG TRÁI CÂY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 13

3.1 VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC 13

3.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC KHI CHƯA CÓ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 14

3.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC SAU CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 16

3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 17

3.4.1 Thời cơ 17

3.4.2 Thách thức 18

CHƯƠNG 4 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY 20

4.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 20

4.1.1 Mục tiêu 20

4.1.2 Định hướng 20

4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 21

4.2.1 Về bảo quản – chế biến 21

4.2.2 Về kiểm soát chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm 21

4.2.3 Về xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý 22

4.2.4 Về công tác xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kênh phân phối sang thị trường Trung Quốc 22

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 5

Hình 1: Cơ cấu nhập khẩu trái cây vào Trung Quốc năm 2018 (%) 11Hình 2 : Tổng giá trị nhập khẩu trái cây tươi cho đại lục Trung Quốc theo quốc gia .15Hình 3 : Một số loại trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc năm 2012-2015 15

Trang 6

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

0.1 GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động quan trọng đóng vai trònhất định trong việc phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia Hơn thế nữa, trong thờiđại ngày nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa đang diễn ra rất mạnh

mẽ Do đó, Việt Nam đã không ngừng cố gắng mở rộng thị trường không chỉ trongkhu vực mà là toàn thế giới Điều này mở ra cho Việt Nam rất nhiều cơ hội về vốn,lao động, doanh thu, tuy nhiên cũng mang lại những khó khăn nhất định

Cụ thể, khi xét đến quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc cho thấy, TrungQuốc ngày càng trở thành một thị trường xuất khẩu quan trọng đối với Việt Nam, đặcbiệt là trong lĩnh vực xuất khẩu ngành hàng nông sản và trái cây tươi Từ năm 2004,Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và hiệnnay, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Trung Quốc trong ASEAN sauMalaysia, trong khi Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuấtkhẩu lớn thứ 4 của Việt Nam (sau Mỹ, EU và ASEAN)

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu quan trọng và tiềm năng cho trái cây ViệtNam với khoảng 70% tổng lượng trái cây tươi xuất khẩu Trong quá trình hội nhập vàothương mại toàn cầu, Việt Nam đã tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự doASEAN - Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ năm 2010, kỳ vọng sẽ mang lại lợi íchthiết thực cho các doanh nghiệp Việt Nam với mức thuế quan được giảm xuống còn0% trên gần 8.000 loại sản phẩm

Tuy nhiên, một trong những rào cản gần đây, đã có ảnh hưởng không nhỏ tớihoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hoa quả nói riêng, đó là cuộc chiến tranhthương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nổ ra vào ngày 22/03/2018 đã ảnh hưởng ít nhiềuđến nền kinh tế Việt Nam Bất kì bất ổn nào trong thương mại quốc tế cũng sẽ dẫn đếncác bất ổn của thị trường quốc tế, qua đó tạo các cú “sốc” với các nên kinh tế của mỗiquốc gia Trong vòng xoáy này Việt Nam phải chịu tác động đến mục tiêu xuất nhậpkhẩu có thể là ngành bị ảnh hưởng trước nhất Dù ở thời điểm hiện tại sự leo thangcăng thẳng giữa hai nước có phần lắng xuống, tuy nhiên vẫn chưa có dấu hiệu rõ ràngnào chỉ ra rằng cuộc chiến này sẽ kết thúc

Trang 7

Vì vậy, bài viết này tập trung nghiên cứu những tác động của chiến tranh thươngmại Mỹ - Trung đối với tình hình xuất khẩu mặt hàng trái cây của Việt Nam sang thịtrường Trung Quốc trên một số phương diện, từ đó đưa ra một số kiến nghị trong thờigian tới.

0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Hiểu sâu sắc mức độ ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đến thựctrạng xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, đồng thời đề ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho những năm tiếp theo

Áp dụng kiến thức tiếp thu được vào thực tiễn một cách linh hoạt và chủ động

0.3 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU

Tiếp cận theo hướng nghiên cứu các tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến sự thay đổi trong hoạt động xuất khẩu trái cây sang thị trường Trung Quốc

-0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sử dụng các phương pháp chủ yếu như: phương pháp tổng hợp,phương pháp thống kê và phân tích, phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp đểthu thập các số liệu, thông tin truyền thông; phương pháp thống kê, phân tích để làm rõcác vấn đề lý luận và thực trạng xuất khẩu mặt hàng trái cây của Việt Nam sang thịtrường Trung Quốc; phương pháp so sánh được sử dụng để làm sáng tỏ hơn những tácđộng của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đến xuất khẩu trái cây của Việt Nam, cáckết luận từng giai đoạn cụ thể

0.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

a) Đối tượng nghiên cứu:

Những ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đối với hoạtđộng xuất khẩu trái cây của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

b) Phạm vi nghiên cứu:

Thời gian: Thực trạng từ

Không gian: - Thị trường xuất khẩu trái cây tại Việt Nam

- Thị trường nhập khẩu trái cây tại Trung Quốc

0.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI

Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu mặt hàng trái cây

Chương 2: Tổng quan về thị trường Trung Quốc

Trang 8

Chương 3: Phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng trái cây của Việt Nam sangthị trường Trung Quốc

Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng trái cây

Trang 9

CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG

TRÁI CÂY1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU

Xuất khẩu có rất nhiều khái niệm khác nhau, tùy theo từng trường hợp và từngquan điểm của tác giả viết sách mà khái niệm của nó có thể sai lệch so với nhau Sauđây là một vài khái niệm thường dùng:

Đầu tiên là khái niệm xuất khẩu trong Luật thương mại Việt Nam 20051 theoKhoản 1 Điều 27, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiệndưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất và tạm xuất tái nhập

Theo Khoản 1 Điều 28, Luật Thương mại (2005) xuất khẩu hàng hóa là việchàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực hải quan riêngtheo quy định của pháp luật

Cách định nghĩa thứ hai: “Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụgiữa các nước thông qua hoạt động xuất khẩu (bán) hoặc nhập khẩu (mua)” (Giáo trìnhKinh Tế Quốc Tế - PGS TS Vũ Thị Bạch Tuyết – PGS TS Nguyễn Tiến Thuật – HọcViện Tài Chính – NXB Tài Chính)

Cách định nghĩa thứ ba: “Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho nướcngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Xuất khẩu là một hoặt động

cơ bản của hoạt động ngoại thương Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi toàncầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ hàng hóa hữu hình

mà cả hàng hóa vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn” (Luật Thương mại Việt Nam(2005))

Sau khi tìm hiểu và tham khảo các định nghĩa về xuất khẩu đã nêu trên cũng nhưnhững định nghĩa khác, có thể tổng quát định nghĩa xuất khẩu như sau:

“Xuất khẩu là hoạt động buôn bán kinh doanh nhưng phạm vi kinh doanh vượt

ra khỏi biên giới lãnh thổ quốc gia, hay là hoạt động buôn bán với nước ngoài trênphạm vị quốc tế Nó không phải chỉ là hành vi buôn bán riêng lẻ mà có cả một hệthông các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mụctiêu thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từngbước nâng cao đời sống nhân dân.”

Trang 10

1.2 VAI TRÒ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY VỚI VIỆT NAM 1.2.1 Khai thác lợi thế, phát triển có hiệu quả kinh tế trong nước

Trong thế giới hiện đại không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa củamình lại phát triển có hiệu quả kinh tế trong nước Muốn phát triển nhanh đòi hỏi mỗiquốc gia phải biết tận dụng các thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật của loài người đểphát triển, chứ không thể chỉ đơn độc dựa trên nguồn lực của mình Trong nền kinh tế

“mở cửa”, xuất khẩu đóng vai trò then chốt, mở ra hướng phát triển mới tạo điều kiệnkhai thác lợi thế tiềm năng sẵn có trong nước, nhằm sử dụng phân công lao động quốc

tế một cách hợp lý và hiệu quả nhất

Đối với những quốc gia mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp như Việt Nam,những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động Những nhân tố cònthiếu hụt là vốn, kỹ thuật, thị trường và kỹ năng quản lý Xuất khẩu là giải pháp nhằmtranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp với tiềm năng lao động và tàinguyên sẵn có để tạo sự tăng trưởng cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cáchchênh lệch với các nước phát triển Nhờ lợi thế đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất,Việt Nam chính thức gia nhập WTO (World Trade Organization) vào ngày07/01/2007, tạo điều kiện cho Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, khoahọc công nghệ và phát triển nguồn nhân lực Từ đó, Việt Nam có thể học hỏi, trao đổikinh nghiệm trong sản xuất, chế biến các loại trái cây đồng thời mở rộng thị trường,giao lưu trao đổi mặt hàng trái cây với các nước khu vực và thế giới

1.2.2 Tạo nguồn vốn

Quá trình phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải nhập khẩu một lượng ngày càngnhiều các máy móc, thiết bị và nguyên liệu công nghiệp…Nếu dùng các nguồn đầu tưnước ngoài, vay nợ, viện trợ,… thì bằng cách này hay cách khác đều phải trả Chỉ cóxuất khẩu mới là hoạt động có hiệu quả nhất, tạo nguồn vốn để nhập khẩu

1.2.3 Góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, giải quyết nhu cầu việc làm và cải thiện đời sống nhân dân

Thị trường trong nước nhỏ hẹp không đảm bảo cho sự phát triển công nghiệp vớiquy mô lớn, sản xuất hàng loại do đó không tạo them việc làm cho người dân

Với phạm vi vượt ra ngoài biên giới quốc gia, hoạt động xuất khẩu mở ra một thịtrường tiêu thụ rộng lớn với nhu cầu vô cùng đa dạng của mọi tầng lớp, mọi dân tộctrên toàn thế giới Ngành sản xuất các mặt hàng xuất khẩu luôn cần một số lượng lớn

Trang 11

công nhân, vì thế, tạo ra hàng triệu việc làm cho người dân, góp phần giải quyết vấnnạn thất nghiệp cũng như tăng thu nhập quốc dân Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn đểxuất khẩu vật dụng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phongphú them nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

1.2.4 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi

Ngành xuất khẩu trái cây sẽ kéo theo hàng loạt các ngành dịch vụ phát triển như:dịch vụ cung cấp giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật, ngân hàng,… Điều này gópphần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa trong nông nghiệp nông thôn

1.2.5 Hàng hóa của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng

Cuộc cạnh tranh đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sảnxuất luôn thích nghi với thị trường

1.2.6 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước

Hoạt động sản xuất gắng với tim hiểu thị trường xuất khẩu Khi xuất khẩu thànhcông tức là khi đó ta đã có một thị trường tiêu thụ rộng lớn Điều này tạo cho ViệtNam thế chủ động trong sản xuất trái cây đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thế giới.Ngoài ra, sản xuất trái cây còn tạo điều kiện để mở rộng vốn, công nghệ, trình độquản lý, nâng cao đời sống người lao động, đảm bảo khả năng sản xuất và tái sản xuất

mở rộng

1.3 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TRÁI CÂY

1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp

Là xuất khẩu các hàng hóa dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất và mua từ cácdoanh nghiệp sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu ra nước ngoài với danh nghĩa làhàng của mình

Ưu điểm: Lợi nhuận mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu nhận được cao hơn cáchình thức khác vì không phải chia sẻ qua khâu trung gian Đơn vị ngoại thương cũng

có thể nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế vì là người bán trực tiếp

Nhược điểm: Đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trước một lượng vốn khá lớn để sảnxuất hoặc thu mua hàng và có thể gặp rủi ro

Trang 12

1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp

Là cung ứng hàng hóa ra nước ngoài thông qua các trung gian xuất khẩu nhưngười đại lý hoặc người môi giới (các cơ quan, văn phòng đại diện, các công ty ủythác xuất nhập khẩu,…)

Ưu điểm: Được sử dụng nhiều, đặc biệt ở những nước kém phát triển, vì ngườitrung gian thường hiểu biết rõ thị trường kinh doanh nên có nhiều cơ hội kinh doanhthuận lợi hơn Người trung gian có khả năng nhất định về vốn, nhân lực nên nhà sảnxuất có thể khai thác để tiết kiệm phần nào chi phí trong quá trình vận tải

Nhược điểm: Hạn chế mối liên hệ với bạn hàng của nhà sản xuất, đồng thời nhàsản xuất phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho người trung gian

1.3.3 Xuất khẩu ủy thác

Là hoạt động xuất khẩu mà các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán, kí hợp đồng đểxuất khẩu cho một đơn vị (bên ủy thác)

Ưu điểm: Độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, người đứng ra xuất khẩu không phải làngười chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt là không cần đến vốn để mua hàng, phí ítnhưng nhận tiền nhanh, ít thủ tục,…

Nhược điểm: Hạn chế mối liện hệ với bạn hàng của nhà sản xuất, đồng thời nhàsản xuất phải chia sẻ một phần lợi nhuân cho người trung gian

1.3.4 Buôn bán đối lưu

Là hình thức giao dịch mà trong đó, xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu,người bán đồng thời là người mua và ngược lại, hàng hóa trao đổi có giá trị tươngđương nhau Mục đích xuất khẩu không phải là thu về một khoản ngoại tệ mà nhằmthu về một lượng hàng hóa có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuất khẩu

1.3.5 Xuất khẩu theo nghị định thư

Là hình thức xuất khẩu hàng hóa (thường là trả nợ) được ký theo nghị định thưgiữa hai chính phủ

Ưu điểm: Khả năng thanh toán chắc chắn (do Nhà nước trả cho đơn vị xuấtkhẩu), giá cả tương đối cao, việc sản xuất thu mua có nhiều ưu tiên,…

1.3.6 Tạm nhập, Tái xuất

Được hiểu là việc mua hàng hóa của một nước để bán cho một nước khác (nướcthứ ba) trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương có làm thủ tục nhập khẩu rồi lạilàm các thủ tục xuất khẩu không qua gia công chế biến

Trang 13

Thời gian hàng hóa kinh doanh theo hình thức tạm nhập tái xuất được lưu chuyển

ở Việt Nam là 60 ngày

Hàng hóa của một nước được gửi đi tới một nước thứ ba qua lãnh thổ Việt Nam,

có sự cho phép của Chính phủ Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam đểu có đủ điềukiên như quy định của Nhà nước Việt Nam có thể được xem xét cho thực hiện dịch vụnày để tăng thêm thu nhập

Trang 14

CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1.1 Giới thiệu chung về Trung Quốc

- Tên nước: nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (The People’s Republic of

- Đơn vị tiền tệ: Đồng Nhân dân tệ

Đất nước Trung Hoa với diện tích rộng lớn vào bậc nhất thể giới, dân số đôngnhất thế giới, nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên và nhân tạo, văn hóa rất phongphú đa dạng và tương đồng với Việt Nam Trung Quốc nằm ở phần nửa phía Bắc củaĐông bán cầu, phía Đông Nam đại lục Á-Âu, phía Đông và giữa châu Á, phía Tây củaThái Bình Dương

Trung Quốc có 56 dân tộc Dân tộc Hán là chủ yếu, các dân tộc thiểu số (chiếm6% dân số cả nước và phân bố trên 50-60% diện tích toàn quốc) Trung Quốc gồm 31tỉnh, thành phố, trong đó có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung ương.Ngoài cấp hành chính Trung ương, Trung Quốc còn có 4 cấp hành chính gồm tỉnh, địakhu, huyện, xã

Kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tínhtheo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sứcmua tương đương (PPP) GDP Trung Quốc năm 2019 là 14.360 nghìn tỷ USD.[15]GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2019 là 10.000 USD (19.560 USDnếu tính theo sức mua tương đương (PPP)), ở mức trung bình cao so với các nền kinh

tế khác trên thế giới (xếp thứ 89 trên thế giới vào năm 2016)

2.1.2 Quan hệ kinh tế và thương mại Việt Nam – Trung Quốc

Trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tháng 5/2008,

2 bên nhất trí phát triển "quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện" Hiện nay, ViệtNam mới chỉ thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Nga và TrungQuốc

Ngày đăng: 12/05/2020, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w