1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 13 chuan ktkn GDMT

33 231 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 THỨ HAI, NGÀY 16 THÁNG 11 NĂM 2009 TOÁN – T61 SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I/Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . II / Đô dùng :  Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. II/Các hoạt động: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 31’ 1’ 30’ 1/ Ổn đònh 2/Bài cũ: Luyện tập -Cho HS đọc bảng chia 8. -Gọi HS lên bảng làm BT 2 cột 3,4 -Nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn a.Giới thiệu: Theo dõi các phép tính về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -GV ghi tựa b.Hướng dẫn SS số bé bằng một phần mấy số lớn:  GV nêu Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm. Đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? (Vẽ SĐ lên bảng) -GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 3 1 độ dài đoạn thẳng CD. -Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau: +Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB 6 : 2 = 3 ( lần ) -3 HS đọc bảng chia 8. -2 HS làm: 40 : 5 = 8 16 : 8 = 2 48 : 8 = 5 48 : 6 = 8 -HS nhắc lại -HS thực hiện phép chia 6 : 2= 3 (lần ) -Độ dài đoạn thẳng AB bằng 3 1 độ dài đoạn thẳng CD. -HS lắng nghevà ghi nhớ. - 1 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 Vậy độ dài đoạn thẳng AB bằng 3 1 độ dài đoạn thẳng CD.  GV giới thiệu bài toán: Tóm tắt: Tuổi mẹ: 30 tuổi Tuổi con: 6 tuổi Hỏi: Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ ? -Mẹ bao nhiêu tuổi? -Con bao nhiêu tuổi? -Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? -Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? -Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải. -Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. c.Luyện tập: Bài 1: -YC HS đọc dòng đầu tiên của bảng. -Hỏi 8 gấp mấy lần 2? -Vậy 2 bằng một phần mấy của 8? -YC HS làm tiếp các phần còn lại. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề. -Bài toán thuộc dạng toán gì? -YC HS làm bài. -HS đọc bài toán. -Phân tích bài toán. -Mẹ 30 tuổi. -Con 6 tuổi. -Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 (lần). -Tuổi con bằng 5 1 tuổi mẹ. -HS trình bày bài giải: Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là: 30 : 6 = 5 ( lần ) Vậy tuổi con bằng 5 1 tuổi mẹ. Đáp số: 5 1 -HS nêu yêu cầu của bài. -HS đọc -8 gấp 4 lần 2. - 2 bằng 4 1 của 8. -2 HS làm tiếp các phần tương tự. SL SB SL gấp mấy lần SB SB= 1 phần mấy SL 8 2 4 4 1 6 3 2 2 1 10 2 5 5 1 -HS đọc đề bài. Ngăn trên: 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách. Hỏi số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới? -Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài giải Sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 ( lần ) Vậy số sách ngăn trên bằng ¼ số sách ngăn dưới. - 2 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 2’ 1’ -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: (Cột c dành cho HS khá giỏi) -Gọi 1 HS đọc đề. -YC HS quan sát hình a và nêu số HV xanh, số HV trắng có trong hình này. -Số HV trắng gấp mấy lần số HV xanh? -Vậy trong hình a, số HV xanh bằng một phần mấy số HV trắng? -Làm tương tự các bài còn lại. -Chữa bài và cho điểm HS. 4/ Củng cố : -Hỏi: có 3 con vòt, 9 con gà. Hỏi số vòt = 1 phần mấy số gà ? -GD: áp dụng trong thực tế 5/ Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -Chuẩn bò bài sau: Luyện tập Đáp số: 4 1 -HS đọc yêu cầu. a/ -Hình a có 1 HV xanh và 5 HV trắng. -Số HV trắng gấp 5 lần số HV xanh (Vì 5 : 1 = 5) - Số HV xanh bằng 5 1 số HV trắng. b/ 6 : 2 = 3 (lần) - Số HV xanh bằng 3 1 số HV trắng. c/ 4 : 2 = 2 (lần) - Số HV xanh bằng 2 1 số HV trắng. -HS trả lời: 9 : 3 = 3 (lần) Số vòt = 3 1 số gà TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : T37-38 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I/Mục tiêu: 1/Tập đọc: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kơng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp ( Trả lời được các CH trong SGK ) 2/Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện * HD khá , giỏi kể được một đoạn câu chun bằng lời của một nhân vật II/Đồ dùng:  Tranh minh họa bài tập đọc. - 3 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/.Các hoạt động: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 31’ 1’ 30’ 1/ Ổn đònh : 2/Bài cũ : Cảnh đẹp non sông +Mỗi miền có 1 cảnh đẹp riêng đó là những cảnh nào? +Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a.Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được đọc truyện “Người con của Tây Nguyên”. Câu chuyện kể về anh hùng quân đội Đinh Núp (người dân tộc Ba - Na) ở vùng rừng núi Tây Nguyên. Trong K/c chống TDP, anh Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu rất giỏi, lập được nhiều chiến công. Để rõ hơn về người anh hùng quân đội này, tiết học hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu qua bài: Người con của Tây Nguyên. Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc : -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó. -Chia đoạn: chia đoạn 2 thành 2 phần +P.1:Núp đi…chặt hơn +P.2: Anh nói…đúng đấy -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh của đoạn 2. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Tìm hiểu đọan 1. + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? + Ở Đại Hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại Hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? -2 học sinh lên bảng đọc bài-TLCH. +HS tự trả lời +Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng lên đất nước này -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi HS đọc một câu từ đầu đến hết bài. -3 HS đọc 3 đọan trong bài theo HD GV. -Mỗi HS đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của GV -HS đọc phần chú giải -Mỗi nhóm 4 HS, 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh theo tổ. -1 HS đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài. -…… dự Đại hội thi đua. -HS đọc thầm đoạn2, trả lời -Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. -Núp mời lên kể chuyện làng Kông Hoa, sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến - 4 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 2’ 1’ + Đại Hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? -Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình. * Luyện đọc lại: -GV treo bảng phụ HD đọc đoạn 3. Giọng đọc chậm rãi trang trọng, xúc động -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * KỂ CHUYỆN a. Xác đònh YC: -Gọi 1 HS đọc YC. -GV chọn 1 đoạn cho HS kể về Người con của Tây Nguyên. b. Kể mẫu: - GV nhắc HS. + Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân làng Kông Hoa song cần chú ý: ngưới kể cần xưng “tôi” nói lời của 1 nhân vật từ đầu đến cuối câu chuyện. c. Kể theo nhóm: d. Kể trước lớp: 4.Củng cố: -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay -Qua câu chuyện trên ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. 5/Dặn dò: -Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. -Chuẩn bò bài sau: Cửa Tùng đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. -HS đọc thầm đoạn 3. -. . .1 cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp. -Mọi người xem món quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước khi xem cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. -2 HS thi đọc đoạn 3 -3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn -1 HS đọc -HS kể theo lời của nhân vật trong truyện. -Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp. -HS chọn vai, suy nghó về lời kể. -Từng cặp HS kể. -3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất. -Về nhà học bài, chuẩn bò bài học tiếp theo. THỨ BA, NGÀY 17 THÁNG 11 NĂM 2009 TOÁN – T62 - 5 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn II/Đồ dùng: Bảng phụ III/ Các hoạt động: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 31’ 1’ 30’ 1/ Ổn đònh : 2/Bài cũ : -Kiểm tra các bài tập 3b,c/61 -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. Giáo viên ghi tựa bài. b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. -YC HS tự làm. -HD tương tự BT 1, tiết 61. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2: GV gợi ý: + Muốn tìm số con trâu bằng 1 phần mấy số con bò thì phải biết số con trâu và số con bò. Đã biết số trâu ( 7 con ). Phải tìm số bò ( hơn số trâu 28 con ) + Có 7 con trâu và 35 con bò. Muốn tìm số con trâu bằng 1 phần mấy số con bò thì phải tìm xem số con bò gấp mấy lần số con trâu? -HD HS phân tích bài toán. -2 học sinh lên bảng làm bài. b/ 6 : 2 = 3 (lần) số ô vuông màu xanh = 3 1 số ô vuông màu trắng c/ 4 : 2 = 2 (lần) số ô vuông màu xanh = 2 1 số ô vuông -Nghe giới thiệu, nhắc tựa bài. -HS đọc yêu cầu của bài. -Chia 12 : 3 = 4 -Trả lời: 12 gấp 4 lần 3. Viết 4 vào ô tương ứng ở cột 2. -Trả lời: 3 bằng 4 1 của 12. Viết 4 1 vào ô tương ứng của cột 2. -HS làm tương tự các bài còn lại. 12 18 32 35 70 3 6 4 7 7 4 3 8 5 10 4 1 3 1 8 1 5 1 10 1 - HS đọc yêu cầu của bài -HS trả lời và nêu phép tính: 7 + 28 = 35 (con) -HS trả lời và tính: 35 : 7 = 5 (lần) -Số con trâu bằng 1/5 số con bò. - 6 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 2’ 1’ -YC HS giải vào vở, 1 HS lên bảng. -Nhận xét ghi điểm. Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc đề. -YC HS tự giải. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 4 : -YC HS tự xếp hình và báo cáo kết quả. -Nhận xét. 4/ Củng cố : -Nêu cách tìm SL gấp SB? -Số bé = 1 phần mấy SL? -GD: áp dụng nhiều trong thực tế 5/ Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài và giải vào vở BT. Đọc thuộc bảng nhân 8 để chuẩn bò cho tiết học tới. -HS giải vào vở bài tập. Giải Số con bò: 7 + 28 = 35 (con) Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là: 35: 7 = 5 ( lần) Vậy số con trâu bằng 5 1 số con bò. Đáp số: 5 1 . -Có 48 con vòt, trong đó 1/8 số con vòt đó đang bơi dưới ao. Hỏi trên bờ có bao nhiêu con vòt? -1 HS lên bảng, lớp làm VBT. Giải Số con vòt đang bơi là: 48 : 8 = 6 ( con ) số con vòt ở trên bờ là: 48 – 6 = 42 ( con ) Đáp số: 42 con vòt -Đại diện hai dãy lên thi đua ghép hình -Nhận xét TẬP VIẾT – T13 ÔN TẬP VIẾT I I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa I ( 1dòng ) Ơ , K ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng : Ơng Ích Khiêm (1 dòng ) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu . phung phí ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II/. Đồ dùng:  Mẫu chữ viết hoa Ô, K, I.  Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.  Vở tập viết 3, tập một. III/ Các hoạt động: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - 7 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 1’ 5’ 31’ 1’ 30’ 1/ Ổn đònh : 2/Bài cũ : -Thu vở của một số học sinh để chấm bài về nhà -Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. -Gọi HS lên bảng viết : Hàm Nghi. Hải Vân, Hòn Hồng, -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: -Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa: Ô, K, I. -Giáo viên ghi tựa bài. b. Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ô,K, I. -GV đính chữ mẫu I -Chữ I cao mấy dòng li? Có mấy nét? -GV gọi HS nhắc lại quy trình viết (đã học ở lớp 2) và GV viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình viết. +nét 1:Kết hợp của 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang. +nét 2: nét móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong -GV đính chữ mẫu K +Chữ K cao mấy dòng li? Có mấy nét? +GV gọi HS nhắc lại quy trình viết (đã học ở lớp 2) và GV viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình viết. • nét 1,2 :Kết hợp của 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang; nét móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong • nét 3: Kết hợp của 2 nét cơ bản nét móc xuôi phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ -GV đính chữ mẫu Ô +GV gọi HS nhắc lại quy trình viết (đã học ở lớp 2) và GV viết lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết GV vừa nhắc lại quy trình viết: 1 nét cong kín phần cuối -1 học sinh đọc: Hàm Nghi. Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vònh Hàn. -3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. -HS nhắc lại -HS quan sát -2 dòng li rưỡi, có 2 nét -2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. -HS viết bảng con, bảng lớp I -HS quan sát -2 dòng li rưỡi, có 3 nét -2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. -HS viết bảng con, bảng lớp K -HS quan sát -2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. -HS viết bảng con, bảng lớp Ô - 8 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 2’ 1’ lượn vào trong bụng chữ, thêm dấu mũ ? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? c. HD viết từ ứng dụng, câu ứng dụng -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm. -Giới thiệu: Ông Ích Khiêm (1832 - 1884) quê ở Quảng Nam, là một vò quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt só chống Pháp. ? Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào ? ?Khỏang cách giữa các chữ bằng chừng nào ? -Yêu cầu HS viết bảng con từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm, GV theo dõi chỉnh sửa. *Giáo viên gọi HS đọc câu ứng dụng. -Giải thích: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm (có ít mà biết dành dụm còn hơn có nhiều nhưng hoang phí ) ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? -Yêu cầu học sinh viết: Ít vào bảng. d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: -Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh. -Thu và chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét cách viết. 4/ Củng cố : -Nêu quy trình viết chữ I, K, Ô -GD: HS rèn chữ viết đẹp 5/Dặn dò: -Các em về nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng. -Chuẩn bò cho bài sau. Giáo viên nhận xét chung giờ học. -Có các chữ hoa: Ô, K, I. -3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. -3 học sinh đọc: Ông Ích Khiêm. -Các chữ Ô, I, K, h, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -HS trả lời: 1 con chữ o. -2 HS đọc. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. -Các chữ I, ch, p, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -4 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp. -Học sinh viết: -1 dòng chữ I, cỡ nhỏ. -2 dòng Ô ,K cỡ nhỏ. -2 dòng, Ông Ích Khiêm cỡ nhỏ. -5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. -HS nêu - 9 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : T25 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO) I/Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập , vui chơi , văn nghệ, thể dục thể thao , lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa . - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó . - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức - Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt . II/Đồ dùng:  Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.  Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào 1 tấm bìa.  Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 31’ 1’ 30’ 1/ Ổn đònh : 2/Bài cũ : Một số hoạt động ở trường -Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a/Giới thiệu bài: Ở trường, ngoài những hoạt động học tập trong càc giờ học, các em còn được tham gia nhiều hoạt động khác. Những hoạt động đó được gọi là hoạt động ngoài giờ lên lớp. Giáo viên ghi tựa bài. b/Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp *MT: Biết 1 số hoạt động ngoài giờ. Biết 1 số điểm cần chú ý khi tham gia Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình 48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. Bước2 : -YC một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp -Ví dụ: +Bạn cho biết H.1 thể hiện hoạt động gì ? +Hoạt động này diễn ra ở đâu ? + Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kó luật của các bạn trong hình ? -Tương tự như vậy với những tranh còn lại -GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi của HS. - HS trả lời 1 số câu hỏi. + Ở trường, công việc chính của HS là gì? + Nói tên môn học mình thích nhất và giải thích vì sao ? +Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập. -HS nhắc lại tựa. -HS thảo luận theo cặp -Quan sát các hình trang 48, 49 SGK và TLCH. -Một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp +Đồng diễn thể dục giữa giờ +sân trường +Tích cực tham gia nghiêm túc, tập rất đều H.2: Vui chơi đêm trung thu. H.3: Thăm viện bảo tàng H.4: Biểu diễn văn nghệ - 10 - [...]... phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người 5/Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Xem bài sau: Không chơi trò chơi nguy hiểm ĐẠO ĐỨC – T13 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG - 11 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 I/ Mục tiêu: HS biết phải có bổn phận tham gia việc lớp ,việc trường - Biết tham gia việc lớp ,việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS - Tự giác tham gia... lười nhác -HS nhắc lại -Theo dõi giáo viên đọc, 2HS đọc lại -Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió Đông Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình; hương sen đưa theo chiều gió đưa ngào ngạt - 13 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 ? Bài văn có mấy câu ? ? Trong đọan văn những chữ nào phải viết hoa?Vì sao? -Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, viết lại các từ vừa tìm được -Chỉnh sửa lỗi cho học sinh -GV đọc cho HS viết... luận : Phương hướng tuần 14 Lớp hát Hs chú ý nghe và thực hiện - 31 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 Duy trì nề nếp lớp Học và làm bài đầy đủ Tham gia các phong trào của trường , đội Nhận xét tiết sinh hoạt Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch tuần 14 Ngày 18 tháng 11 năm 2009 CMKD Điền Ngọc Thuỷ - 32 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 - 33 - ...Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu họ cbao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt só… Hoạt động 2: Thảo luận nhóm... II/Đồ dùng:  10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 9 hình tròn hoặc 9 hình tam giác, 9 hình vuông  Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 (không ghi kết quả của phép nhân) III Các hoạt động: - 14 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 T G 1’ 5’ Hoạt động của giáo viên 1/ Ổn đònh: 2/Bài cũ: Luyện tập -Kiểm tra bài tập về nhà 4/62 -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 31’ 3/ Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ... -9 nhân 2 bằng 18 -Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 nên 9 x 2=18 -9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36 -6 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 - 15 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 Giáo viên: Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 9 Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số 9, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, 4, 5 10 -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau... 9 -Tiếp sau số 9 là số 18 -Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? -9 cộng thêm 9 bằng 18 -Tiếp sau số 9 là số nào? -Tiếp sau số 18 là số 27 -9 cộng thêm mấy thì bằng 18 ? - 16 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 -Tiếp sau số 18 là số nào ? Làm như thế nào để được số 27 -Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 9 Hoặc số sau trừ đi 9 -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài... * Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu 1 lần toàn Hoạt động của học sinh -3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu -Nghe giáo viên giới thiệu bài và nhắc lại -Theo dõi giáo viên đọc mẫu - 17 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ đòa phương * Hướng dẫn đọc từng đọan và giải nghóa từ khó * Hướng dẫn học sinh chia đọan: 3 đọan mỗi lần xuống... trên mái tóc bạch kim của sóng -Hình ảnh so sánh trên làm tăng vẻ đẹp biển duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng -Hãy phát biểu càm nghó của em về Cửa - 3 đến 5 HS nói trước lớp - 18 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 Tùng? *Luyện đọc lại: -GV đọc diễn cảm đoạn 2 -Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn -Nhận xét ghi điểm 2’ 1’ -Cửa Tùng là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta -Vài HS thi đọc đoạn văn... nhắc tựa - GV ghi bảng 30’ b Hướng dẫn luyện tập: Bài1: -BT YC chúng ta tính nhẩm -Bài tập YC chúng ta làm gì? -YC HS nối tiếp nhau đọc kết quả của -HS nhẩm miệng phép nhân 9 - 19 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 các phép tính trong phần a - HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm -YC HS làm phần b -HS nối tiếp nhau đọc kết quả a/ 9 x 1 = 9 9 x 5 = 45 9 x 2 = 18 9 x 7 = 63 9 x 3 = 27 9 x 9 = 81 9 x 4 = 36 9 x 10 . nhớ. -HS nêu mục bạn cần biết ĐẠO ĐỨC – T13 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG - 11 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 I/ Mục tiêu: HS biết phải có bổn phận. sóng vỗ rập rình; hương sen đưa theo chiều gió đưa ngào ngạt. - 13 - Giáo án Lớp 3 – Tuần 13 2’ 1’ ? Bài văn có mấy câu ? ? Trong đọan văn những chữ nào

Ngày đăng: 17/10/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Caùc hình trang 50, 51 SGK. - tuan 13 chuan ktkn GDMT
a ùc hình trang 50, 51 SGK (Trang 27)
w