LOP 5 TUAN 34- CHUAN KTKN

21 1.8K 0
LOP 5 TUAN 34- CHUAN KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN TIẾT BÀI TĐ KH T ĐĐ 67 67 166 34 Lớp học trên đường Tác động của con người đến môi trường KK và nước Luyện tập Dành cho đòa phương T TLV LS LTC KT 167 67 34 67 34 Luyện tập Trả bài văn tả cảnh n tập MRVT: Quyền và bổn phận Lắp ghép mô hình tự chọn TĐ H T KH TD 68 34 168 68 67 Nếu trái đất thiếu trẻ con Tập biểu diễn 2 bài hát……… TĐN số 8 n tập về biểu đồ Một số biện pháp BVMT Bài 67 LTC MT T TD CT 68 34 169 68 34 n tập về dấu câu: Dấu gạch ngang Vẽ tranh: Đtài tự chọn LTC Bài 68 Nhớ-viết : Sang năm con lên bảy T TLV ĐL KC SHL 170 68 34 34 34 Luyện tập chung Trả BV tả người Ôn tập cuối năm Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia SHL Ngày dạy: /5/2010 1 Tuần 34 9 Tuần 34 9 Tập đọc Lớp học trên đờng I- Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.(Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). - Hs khá, giỏi phát biểu đợc những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (Câu hỏi 4). II . chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) - Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài (1) * H oạt động 1 . Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - Hai HS khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài. - HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đờng; nói về tranh (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li trên tay có một chú khỉ - đang hớng dẫn Rê-mi và con chó Ca-pi học. Rê-mi đang ghép chữ Rêmi. Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.) - Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giả ngời Pháp Héc-to Ma-lô- một tác phẩm đợc trẻ em và ngời lớn trên toàn thế giới yêu thích. - GV ghi bảng tên riêng nớc ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện (2-3 lợt): đoạn 1 (từ đầu đến Không phải ngày một ngày hai mà đọc đợc) , đoạn 2 (tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi), đoạn 3 (Phần còn lại). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó (ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng); sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS : - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận đợc lời đáp của cậu); lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. b) Tìm hiểu bài * Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: - Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nh thế nào ? (HS trả lời: Rê -mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống) - Đọc lớt bài văn và cho biết : Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?(HS đọc lớt bài văn, trả lời: Lớp học rất đặc biệt: học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ đợc cắt từ mảnh gỗ nhặt đợc trên đờng Lớp học ở trên đờng đi) - Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau nh thế nào? (Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên. Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, Rê- mi quyết chí học. Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết viết tên mình bằng cách nút những chữ gỗ.) - Đọc thầm lại truyện tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. (HS đọc thầm lại truyện trả lời: +Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. +Bị thầy chê trách, Ca-pi sẽ biết đọc trớc Rê-mi, từ đó Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc đợc. +Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất) HS khá, giỏi: Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?.(HS phát biểu, VD: Trẻ em cầnđợc dạy dỗ, học hành./ Ngời lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em đợc học tập./ Để thực sự trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.) - HS nêu nội dung của truyện. 2 c). Đọc diễn cảm - GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện theo gợi ý ở mục 2a. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện: Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: - Bây giờ con có muốn học nhạc không? - Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cời, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiện con nhớ đến mẹ con / và tởng nh đang trông thấy mẹ con ở nhà. Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi: - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình. _______________________ KHoa học Bài 67: Tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc I. Mục tiêu - Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc. II. chuẩn bị : Hình trang 138, 139 SGK. III. cáC HOạT ĐộNG DạY HọC *Hoạt động 1 : (20) Quan sát và thảo luận * Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau: - Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nớc. - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nêu tàu biển bị đắm hoặc những đờng ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò rỉ? + Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trờng đất và nớc. *Bớc 2 : Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Dới đây là gợi ý tra lời các câu hỏi trên: - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các ph- ơng tiện giao thông gây ra. - Nguyên nhân gây ô nhiễm nớc: + Nớc thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển, + Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển, thải ra khí độc, dầu nhớt, - Tàu biển bị đắm hoặc những đờng ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò rỉ dẫn đến hiện tợng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển. - Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời ma cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trờng đất và nớc, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết. Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trờng không khí và nớc, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. *Hoạt động 2: (20) Thảo luận - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Liên hệ những việc làm của ngời dân ở địa phơng dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trờng không khí và nớc. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc. ( HS có thể nêu những việc gây ô nhiễm không khí nh đun than tổ ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công, các nhà máy ở địa phơng, Những việc làm gây ô nhiễm nớc nh vứt rác xuống ao, hồ, ; cho nớc thải sinh hoạt, nớc thải bệnh viện, nớc thải nhà máy chảy trực tiếp ra sông, hồ, ). - Tuỳ tình hình ở địa phơng, GV đa ra kết luận về tác hại của những việc làm trên. _______________________________ 3 TOáN Tiết 166: Luyện tập I. Mục tiêu : Biết giải toán về chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1 : (5) Ôn kiến thức cũ: - HS nêu cách tìm vận tốc, thời gian, quãng đờng. - HS lên bảng viết công thức tính *Hoạt động 2 : (35)Thực hành Bài 1 : Yêu cầu HS vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian để tìm kết quả rồi điền vào ô trống thích hợp. Lu ý: Đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu đề bài, chẳng hạn: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ hoặc 30 phút = 0,5 giờ. Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/ giờ) b) Nữa giờ = 0,5 giờ. Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5(km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. - Gọi HS đọc bài Bài 2 : GV có thể gợi ý cách giải: Muốn tính thời gian đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trớc hết là tính vận tốc của ô tô. Chẳng hạn: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 ( km/ giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng thời gian là: 3 1,5 = 1,5 (giờ) Bài 3 (nếu còn thời gian cho HS làm thêm). HS đọc đề, nêu dạng toán - GV hớng dẫn HS làm - Đây là dạng toán chuyển động ngợc chiều hay hai động tử ngợc nhau - GV có thể gợi ý để HS biết Tổng vận tốc của hai ô tô bằng độ dài quãng đ ờng AB chia cho thời gian đi để gặp nhau: Từ đó có thể tìm tổng vận tốc hai ô tô là: 180 : 2 = 90 ( km/giờ) Dựa vào bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B: Vận tốc của ô tô đi từ B là: 90 : ( 2+ 3) x 3 = 54 (km/ giờ) Vận tốc của ô tô đi từ A là : 90 54 = 36 ( km/ giờ) Nhận xét tiết học ________________________________ Đạo đức : dành cho địa phơng _______________________________ NGAỉY DAẽY: /5/2010 TOáN Tiết 167: Luyện tập I. Mục tiêu Biết giải bài toán có nội dung hình học. II. Các hoạt động dạy h ọc *Hoạt động 1 : (5)Ôn lý thuyết: - Nêu cách tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật. - Nêu cách tính thể tích hình lập phơng. *Hoạt động 2 (35) Thực hành 4 Bài 1: HS đọc đề GV hớng dẫn làm bài Tính chiều rộng nền nhà (8 x 4 3 = 6 (m)) tính diện tích nền nhà (8 x 6 = 48 (m 2 ) hay 4800 (dm 2 )), tính diện tích 1 viên gạch hoa 4dm ( 4 x 4 = 16 (dm 2 )), tính số viên gạch hoa (4800 : 16 = 300 (viên)). Từ đó tính số tiền mua gạch hoa: ( 20 000 x 300 = 6 000 000 (đồng)). Bài 3: Gợi ý: - Phần a) và b) dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm bài, chẳng hạn: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568(cm 2 ) - Phần c: Có thể tính diện tích các tam giác vuông EBM và MCD (theo hai cạnh của mỗi tam giác đó), sau đó lấy diện tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích hai tam giác EBM và MDC ta tính đợc diện tích tam giác DEM. Chẳng hạn: Ta có: BM = MC = 28 cm : 2 = 14 cm Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196(cm 2 ) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588( cm 2 ) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 196 588 = 784 (cm 2 ). Bài 2: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm)- HS đọc đề GV gợi ý HS cách làm, chẳng hạn: Chiều cao hình thang bằng diện tích chia chỏtung bình cộng hai đáy. Biết trung bình cộng hai đáy là 36m, ta phải tìm diện tích hình thang. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông có chu vi 96m, nh vậy phải tìm cách tính diện tích hình vuông. Bài giải: a) Cạnh mảnh đất hình thang là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hay diện tích mảnh đất hình thang) là: 24 x 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16(m) b) Tổng hai đấy hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé hình thang là: 72 41 = 31 ( m) Đáp số : a) chiều cao: 16m; b) đấy lớn : 41m , đáy bé : 31m. Nhận xét tiết học. _____________________________________ Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I- Mục đích yêu cầu : Nhận biết và sửa chữa đợc lỗi trong bài văn ; viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II . chuẩn bị : - Bảng ghi 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (tả cảnh) cuối tuần 32 iii- các hoạt động dạy - học *H oạt động 1 . Giới thiệu bài ( 1 phút ) - GV nêu MĐ, YC của tiết học *H oạt động 2 . GV nhận xét về kết quả bài viết của cả lớp (12 phút ) - GV ghi bảng 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết(Tả cảnh) (tuần 32) a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những u điểm chính.: + Xác định đề: + Bố cục +diễn đạt 5 - Những thiếu sót, hạn chế: *H oạt động 3 . Hớng dẫn HS chữa bài ( 25 phút ) - GV trả lời cho từng HS. a) Hớng dẫn HS chữa lỗi chung - Một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai) b) Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình - HS đọc nhiệm vụ 1 Tự đánh giá bài làm của em trong SGK. - Dựa theo gợi ý, HS xem lại bài viết của mình , tự đánh giá u, khuyết điểm của bài. c)Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - HS viết lại các lỗi và sửa lỗi trên VBT. Các em đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài; phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình; viết lại các lỗi theo từng loại (lỗi chính tả, dùng từ, câu, diễn đạt,); sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. d) Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.( Bài của) - HS trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. e) HS chọn viết lại một đoạn văn hay cho hay hơn - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn- viết lại đoạn mở bài, kết bài theo kiểu khác với đoạn đã viết hay viết lại một đoạn thân bài (đoạn tả một phần của cảnh hay toàn bộ quang cảnh) - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết lại. GV chấm điểm viết của một số HS. H oạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV biểu dơng những HS làm tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp. - Dặn những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại bài văn để nhận điểm cao hơn. Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm. - GV nhận xét tiết học _____________________________________________ Lịch sử : Ôn tập học kì (GV cho HS ôn tập theo nội dung câu hỏi SHS) ________________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận I- Mục đích yêu cầu : - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1 ; tìm đợc những từ ngữ chỉ bộ phận trong BT2 ; hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết đợc một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II - chuẩn bị : iii- các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) - Hai, ba HS đọc lại đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt- BT3, tiết LTVC trớc. 2 Bài mới: Giới thiệu bài (1) *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giúp HS hiểu nhanh nghĩa của từ nào các em cha hiểu sử dụng từ điển (hoặc một vài tờ phô tô) . - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập, trao đổi cùng bạn. - HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a)Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho đợc hởng, đợc làm,đợc đòi hỏi. Quyền lợi, nhân quyền b)Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà đợc làm Quyền hạn, quyền hành Quyền lực, thẩm quyền * GVgiải thích nghĩa 1 số từ: 6 - Quyền hạn: quyền đợc xác định về nội dung, phạm vi, mức độ. (VD: Quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình) - Quyền hành: quyền định đoạt và điều hành công việc - Quyền lợi: quyền đợc hởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội. - Quyền lực: quyền định đoạt mọi công việc quan trọng về mặt chính trị và sức mạnh để đảm bảo thực hiện quyền ấy. (VD: Quốc hội là cơ quan quyền ực cao nhất) - Nhân quyền: những quyền căn bản của con ngời (tự do ngôn luận, tự do tín ngỡng, tự do đi lại, ) - Thẩm quyền: quyền xem xét để kết luận và định đoạt một vấn đề theo pháp luật. (VD: Thẩm quyền xét xử của toà án) Bài tập 2 Cách thực hiện tơng tự BT1: HS đọc yêu cầu của BT2. GV cùng HS sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa một số từ các em cha hiểu. HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi của bài tập. GV chốt lại lời giải đúng: Từ đồng nghĩa với bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em(tuần 33, Tr.145, 146), trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận cảu thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định đợc nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em) - HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Truyện út Vịnh nói điều gì?(ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ). + Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và g iáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải th ơng yêu em nhỏ ? (Điều 21, khoản 1)- GV mời 1 HS đọc lại điều 21 khoản 1. + Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông?(Điều 21, khoản 2)- GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 2. - GV: Các em cần viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - HS viết đoạn văn. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay. H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. - Dặn HS những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. __________________________ Kĩ THUậT Bài 29 Lắp ghép mô hình tự chọn (3 Tiết) I - Mục tiêu - Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp đợc một mô ghình tự chọn. Với HS khéo tay: - Lắp đợc ít nhất một mô hình tự chọn. - Có thể lắp đợc mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II chuẩn bị: - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học Tiết 2 Hoạt động 2. Thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. - GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự su tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình và lắp ghép mô hình theo các bớc h- ớng dẫn trong SGK - Chọn chi tiết. 7 - Lắp từng bộ phận. - Lắp ghép mô hình hoàn chỉnh. Nhận xét tiết học. _____________________________________ NGAỉY DAẽY: /5/2010 Tập đọc Nếu trái đất thiếu trẻ con I- Mục đích yêu cầu : - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng đợc những chi tiết, hình ảnh thể hiện tam hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối trẻ em.(Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). II chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy họ c A. Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Lớp học trên đờng, trả lời câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới: Giới thiệu bài *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ- giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô-pốp (ngạc nhiên, vui sớng lúc ngắm những bức tranh các em vẽ mình; trầm lắng ở câu kết bình luận về tầm quan trọng của trẻ em). Chú ý đọc vắt dòng, liền mạch một số dòng thơ để thể hiện trọn vẹn ý của câu thơ: Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi Gặp các em Và xem tranh vẽ // (dòng 1, 2, 3 đọc khá liền mạch) Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gơng mặt trẻ. Trẻ nhất / là các em.// Pô-pốp bảo tôi: - Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi to đợc thế?// (dòng 6, 7, 8 đọc nhanh, khá liền mạch) Anh hãy nhìn xem ! Và thế này thì ghê gớm thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời? // (dòng 9, 10, 11,12 đọc nhanh, khá liền mạch) - GV ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-Pốp- hớng dẫn cả lớp phát âm đúng; giới thiệu: Pô-Pốp là phi công vũ trụ, hai lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. Pô-Pốp đã sang thăm Việt Nam, đến thăm Cung Thiếu nhi ở TP. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con ngời chinh phục vũ trụ. Nhà thơ Đỗ Trung Lai cung Pô-pốp đên thăm Cung Thiếu Nhi đã xúc động viết bài thơ này. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (2-3 lợt). GV kết hợp giúp HS hiểu những từ ngữ trong bài (sáng suốt, lặng ngời, vô nghĩa); nhắc nhở các em đọc một số dòng thơ khá liền mạch theo cách vắt dòng cho trọn ý thơ/ - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài *Đọc thầm bài thơ và cho biết: - Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai? Vì sao chữ Anh đ ợc viết hoa? (Nhân vật tôi là tác giả- nhà thơ Đỗ TRung Lai. Anh là phi côngvũ trụ Pô-pốp. Chữ Anh đợc viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần đợc phong tặng danh tặng Anh hùng Liên Xô) - Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào? (+ Qua lời mời xem tranh nhiệt thành của khách đợc nhắc lại vội vàng, háo hức : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sớng: Có ở đâu đầu tôi to đợc thế? Và thế này thì ghê ghớm thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em lên một nửa số sao trời! + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sớng mỉn cời) 8 - Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?(HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời: Tranh vẽ các bạn rất ngộ. Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to- Đôi mắt to chiếm nữa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa Mọi ngời đều quàng khăn đỏ - Các anh hùng là những - đứa trẻ lớn hơn.) Câu hỏi dành cho HS khá giỏi : Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc?( GV; gợi ý để HS trả lời đợc câu hỏi.VD: vì sao các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ rất to? Khi vẽ đôi mắt anh Pô-pốp chiếm nửa già khuôn mặt, một nửa số sao trời mọc tô trong đôi mắt, các bạn có ý gì? Vì sao các bạn vẽ mọi ngời trên thế giới đều quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn?) HS suy nghĩ, phát biểu: Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý nói. Anh rất thông minh./ Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ớc chinh phục các vì sao của Anh rất lớn./ Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện mong muốn ngời lớn gần gũi với trẻ em, hoặc ngời lớn hồn nhiên nh trẻ em; có tâm hồn nh trẻ em ; hiểu đợc trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em; ngời lớn giống trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi. - Em hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào? - HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối. - GV hỏi: Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? (Lời anh hùng Pô- pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.) (HS nói các em hiểu lời Anh hùng Pô-pốp nh thế nào? Những câu trả lời nh sau là đúng: Ngời lớn làm mọi việc vì trẻ em./ Trẻ em là tơng lai của thế giới, vì vậy,/ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa./ Vì trẻ em, mọi hoạt động của ngời lớn trở nên có ý nghĩa.) - GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tơng lai của đất nớc, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của ngời lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, ngời lớn tiếp tục vơn lên, chinh phục những đỉnh cao. - HS nêu ý nghĩa bài thơ . c). Đọc diễn cảm - GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2 giúp các em tìm giọng đọc, biết đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng (theo gợi ý ở mục 2a): Pô-pốp bảo tôi: - Anh hãy nhìn xem: (giọng nhanh, vui sớng) Có ở đâu đầu tôi to đợc thế?// Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì ghê gớm thật Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt. Các em tô lên một nửa số sao trời! // Pô-pốp vừa xem vừa sung sớng mỉm cời (giọng chậm lại) Nụ cời trẻ nhỏ. Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa Qua tấm lòng các em Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ Các anh hùng là những - đứa- trẻ- lớn hơn. *H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV Dặn HS về nhà HTL những câu thơ, khổ thơ các em thích. - GV nhận xét tiết học ______________________________________ TOáN Tiết 168: Ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong một bảng thống kê số liệu II. Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1 :(5) Quan sát các loại biểu đồ - GV hớng dẫn HS quan sát biểu đồ hoặc bảng số liệu - Nêu tên các biểu đồ hoặc bảng số liệu, nội dung của biểu đồ, bảng số liệu. *Hoạt động 2 : (35)Thực hành Bài 1: Cho HS nêu các số trong cột dọc của biểu đồ chỉ gì (chỉ số cây do HS trồng đợc) Các tên ngời ở hàng ngang chỉ gì (chỉ tên của từng HS trong nhóm cây xanh) - Cho HS tự làm rồi chữa phần a). 9 - T¬ng tù víi c¸c phÇn b),c),d),e). Bµi 2: Cho HS tù lµm råi ch÷a bµi ë trªn b¶ng chung cđa líp Ch¼ng h¹n c©u a. - ë « trèng cđa hµng “cam” lµ: - ë « trèng cđa hµng “chi” lµ: 16 - ë « trèng cđa hµng “xoµi” lµ: Chó ý: (NÕu cßn thêi gian cho HS lµm thªm).Khi HS tù lµm c©u b nªn gióp nh÷ng HS vÏ c¸c cét cßn thiÕu ®óng víi sè liƯu trong b¶ng nªu ë c©u a. Bµi 3: Cho HS tù lµm råi ch÷a bµi. Khi ch÷a bµi nªn cho HS gi¶i thÝch v× sao l¹i khoanh vµo C. Ch¼ng h¹n: Mét nưa diƯn tÝch h×nh trßn lµ 20 häc sinh, phÇn h×nh trßn chØ sè lỵng häc sinh thÝch ®¸ bãng lín h¬n nưa h×nh trßn nªn khoanh vµo C lµ hỵp lý. NhËn xÐt tiÕt häc……………………………………. ___________________________ Khoa häc Bµi 68 : Mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ m«i trêng i. Mơc tiªu - Nªu ®ỵc mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ m«i trêng. - Thùc hiƯn mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ m«i trêng. GDMT: HS có ý thức nhắc nhở mọi người biết bảo vệ TNTN- BVMT. ii. chn bÞ : H×nh vµ th«ng tin trang 140, 141 SGK. iii. Ho¹t ®éng d¹y häc– *Ho¹t ®éng 1 (20’) Quan s¸t *Bíc 1: Lµm viƯc c¸ nh©n HS lµm viƯc c¸ nh©n: Quan s¸t c¸c h×nh vµ ®äc ghi chó, t×m xem mçi ghi chó øng víi h×nh nµo. *Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp - øng víi mçi h×nh, GV gäi 1 HS tr×nh bµy. C¸c HS kh¸c cã thĨ ch÷a nÕu b¹n lµm sai. Díi ®©y lµ ®¸p ¸n: H×nh 1 – b; h×nh 2 – a; h×nh 3 – e; h×nh 4 – c; h×nh 5 – d. -TiÕp theo, GV yªu cÇu c¶ líp th¶o ln xem mçi biƯn ph¸p b¶o vƯ m«i trêng nãi trªn øng víi kh¶ n¨ng thùc hiƯn ë cÊp ®é nµo sau ®©y: qc gia, céng ®ång, gia ®×nh. Hc GV cã thĨ ph¸t cho HS phiÕu häc tËp ®Ĩ c¸c em lµm viƯc c¸ nh©n. Díi ®©y lµ ®¸p ¸n cho c©u hái trªn: C¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ m«i trêng Ai thùc hiƯn Qc gia Céng ®ång Gia ®×nh a) Ngµy nay, ë qc gia trªn thÕ giíi trong ®ã níc ta ®· cã lt b¶o vƯ rõng, khun khÝch trång c©y g©y rõng, phđ xanh ®åi träc. x x x b) Mäi ngêi trong ®ã cã chóng ta ph¶i lu«n cã ý thøc gi÷ vƯ sinh vµ thêng xuyªn dän vƯ sinh cho m«i trêng s¹ch sÏ. x x c) §Ĩ chèng viƯc ma lín cã thĨ rưa tr«i ®Êt ë nh÷ng sên nói dèc, ngêi ta ®· ®¾p rng bËc thang. Rng bËc thang võa gióp gi÷ ®Êt, võa gióp gi÷ níc ®Ĩ trång trät. x x d)Bä rïa chuyªn ¨n c¸c lo¹i rƯp c©y. ViƯc sư dơng bä rïa ®Ĩ tiªu diƯt c¸c lo¹i rƯp ph¸ ho¹i mïa mµng lµ mét biƯn ph¸p sinh häc gãp phÇn b¶o vƯ m«i trêng, b¶o vƯ sù c©n b»ng c©n b»ng sinh th¸i th¸i trªn ®ång rng. x x e) NhiỊu níc trªn thÕ giíi ®· thùc hiƯn nghiªm ngỈt viƯc xư lÝ níc th¶i b»ng c¸ch ®Ĩ níc th¶i ch¶y vµo hƯ thèng cèng tho¸t níc ®a vµo bé phËn xư lÝ níc th¶i x x x - TiÕp theo, GV cho HS th¶o lu©n c©u hái: 10 [...]... ch÷a bµi Ch¼ng h¹n: a) x + 3 ,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2 ,5 x + 3, 25 = 7 x – 7,2 = 6,4 x = 7 - 3 ,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3 ,5 x = 13,6 Bµi 3: Cho HS tù nªu tãm t¾t bµi to¸n råi ch÷a bµi Ch¼ng h¹n : Bµi gi¶i: §é dµi ®¸y lín cđa m¶nh ®Êt h×nh thang lµ: 150 x 5 = 250 (m) 3 ChiỊu cao cđa m¶nh ®Êt h×nh thang lµ: 250 x 2 = 100 (m) 5 DiƯn tÝch m¶nh ®Êt h×nh thang lµ: ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 (m 2)... Cßn thêi gian cho HS lµm ý b, d) a) 0,12 x x = 6 b) x : 2 ,5 = 4 x = 6 : 0,12 x = 4 x 2 ,5 x = 50 x = 10 c) 5, 6 : x = 4 x = 5, 6 : 4 d) x x 0,1 = x= 2 5 2 : 0.1 5 x = 1,4 x=4 *Ho¹t ®éng 3: (20’)¤n gi¶i to¸n Bµi 3: Cho HS ®äc ®Ị to¸n tãm t¾t ®Ị lªn b¶ng Gäi HS ch÷a bµi Bµi gi¶i: Sè ki- l«- gam ®êng cđa cưa hµng ®ã b¸n trong ngµy ®Çu lµ: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Sè ki- l«- gam ®êng cưa hµng ®ã b¸n trong... hai giê lµ: 45 x 2 = 90 (km) Sau mçi giê « t« du lÞch ®Ịn gÇn « t« chë hµng lµ: 60 – 45 = 15 (km) Thêi gian « t« du lÞch ®i ®Ĩ ®i kÞp « t« chë hµng lµ: 90 : 15 = 6 (giê) ¤ t« du lÞch ®i kÞp « t« chë hµng lóc: 8 + 6 = 14 (giê) §¸p sè: 14giê hay 2 giê chiỊu Bµi 5: (NÕu cßn thêi gian cho HS lµm thªm) Cho HS lµm bµi råi ch÷a bµi t¹i líp Ch¼ng h¹n: 4 1 4 1x 4 4 4 ; tøc lµ = = hay = x 5 x 5x4 x 20 VËy:... HS cïng GV nhËn xÐt bỉ sung chèt l¹i lêi gi¶i ®óng - Cho HS lµm thªm bµi tËp sau vµo vë: Bµi 1: TÝnh 4,27 x 5 – 17,67 : 1,9 1,2 giê x 7 + 19 giê 30 phót : 5 Bµi 2: T×m x a) ( x + 3,7) x 4 = 27,2 b) x : 5, 7 – 4, 25 = 3,4 Bµi 3: Mét xe ®¹p ®i tõ A lóc 9 giê 15 phót víi vËn tèc 12 km/giê §Õn 10giê 45 phót mét « t« ®i tõ A ®i theo xe ®¹p víi vËn tèc gÊp 4 lÇn vËn tèc cđa xe ®¹p Hái « t« ®i kÞp xe ®¹p lóc... tiÕt häc………………………………… _ NGÀY DẠY: /5/ 2010 Lun tõ vµ c©u «n t©p vỊ dÊu c©u (DÊu g¹ch ngang) I- Mơc ®Ých yªu cÇu : LËp ®ỵc b¶ng tỉng kÕt vỊ t¸c dơng cđa g¹ch ngang (BT1) ; t×m ®ỵc c¸c dÊu g¹ch ngang vµ nªu ®ỵc t¸c dơng cđa chóng(BT2) II – chn bÞ: - B¶ng phơ viÕt néi dung cÇn ghi nhí vỊ dÊu g¹ch ngang(TiÕng ViƯt 4, tËp hai, tr 45) - Bót d¹ vµ 1 vµi tê phiÕu khỉ to ghi b¶ng tỉng kÕt... h¹n: Bµi gi¶i: V× sè tiỊn l·i b»ng 20% tiỊn vèn, nªn tiỊn vèn lµ 100% vµ 1 800 000 ®ång bao gåm: 14 100% + 20% = 120%( tiỊn vèn) TiỊn vèn ®Ĩ mua sè hoa qu¶ ®ã lµ: 1 800 000 : 120 x 100 = 1 50 0 000 (®ång) §¸p sè: 1 50 0 000 ®ång NhËn xÐt tiÕt häc…………………………………… TËp lµm v¨n Tr¶ bµi v¨n t¶ ngêi I- Mơc ®Ých yªu cÇu : BiÕt rót kinh nghiƯm vỊ c¸ch viÕt bµi v¨n t¶ ngêi ; nhËn biÕt vµ sưa ®ỵc... cachó bè cơc, vÏ h×nh, vÏ mµu mét sè bøc tranh - Gv yªu cÇu mét vµi HS ph¸t biĨu chän néi dung vµ nªu c¸c h×nh ¶nh chÝnh, phơ sÏ vÏ tranh * Ho¹t ®éng 2 : (5 ) C¸ch vÏ GV nªu yªu cÇu cđa bµi vµ dµnh thêi gian cho HS thùc hµnh 19 * Ho¹t ®éng 3: ( 25 ) Thùc hµnh - HS chän néi dung vµ vÏ theo c¶m nhËn riªng - GV quan s¸t líp, Nh¾c HS tËp trung lµm bµi Gỵi ý HS cßn lóng tóng trong c¸ch chän ®Ị tµi, c¸ch... tù nh viƯc tỉ chøc, híng dÉn HS trong c¸c tiÕt «n tËp * Ho¹t ®éng 1 (5 ) ¤n c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc - Cho HS nªu c¸ch thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong 1 biĨu thøc Bµi 1: Cho HS tù lµm råi ch÷a bµi Trong qu¸ tr×nh ch÷a bµi nªn cđng cè vÌ thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong c¸c d¹ng biĨu thøc cã chøa phÐp céng, phÐp trõ *Ho¹t ®éng 2:( 35 ) ¤n c¸ch t×m thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp tÝnh: - Cho HS nªu c¸ch... Mét, hai HS xung phong ®äc thc lßng 2 khỉ th¬ C¶ líp theo dâi b¹n ®äc, nhËn xÐt - C¶ líp ®äc l¹i 2 khỉ th¬ trong SGK ®Ĩ ghi nhí, chó ý nh÷ng tõ ng÷ c¸c em dƠ viÕt sai chÝnh t¶; c¸ch tr×nh bµy c¸c khỉ th¬ 5 ch÷ - HS gÊp SGK; nhí l¹i – tù viÕt bµi chÝnh t¶ GV chÊm, ch÷a bµi Nªu nhËn xÐt *Ho¹t ®éng 2 Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ ( 12 phót ) Bµi tËp 2 - Mét HS ®äc néi dung BT2 C¶ líp theo dâi trong SGK... ®Ị bµi cđa tiÕt KiĨm tra viÕt (t¶ ngêi) iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc *Ho¹t ®éng 1 Giíi thiƯu bµi ( 1 phót ) - GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc *Ho¹t ®éng 2 GV nhËn xÐt chung vỊ kÕt qu¶ lµm bµi cu¶ c¶ líp ( 15phót ) - GVghi b¶ng 3 ®Ị bµi cđa tiÕt KiĨm tra viÕt(t¶ ngêi) ; a) NhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ lµm bµi cđa c¶ líp - Nh÷ng u ®iĨm chÝnh: - X¸c ®Þnh ®Ị bµi : - Bè cơc : - DiƠn ®¹t : Tr×nh tù miªu t¶: - Nh÷ng thiÕu . hạn: a) 2 giờ 30 phút = 2 ,5 giờ hoặc 30 phút = 0 ,5 giờ. Vận tốc của ô tô là: 120 : 2 ,5 = 48 (km/ giờ) b) Nữa giờ = 0 ,5 giờ. Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0 ,5 = 7 ,5( km) c) Thời gian ngời. lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 3 5 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 5 2 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 (m 2 ) 12 20. gian cho HS làm ý b, d). a) 0,12 x x = 6 b) x : 2 ,5 = 4 x = 6 : 0,12 x = 4 x 2 ,5 x = 50 x = 10 c) 5, 6 : x = 4 d) x x 0,1 = 5 2 x = 5, 6 : 4 x = 5 2 : 0.1 x = 1,4 x = 4 *Hoạt động 3 : (20)Ôn

Ngày đăng: 08/07/2014, 23:00

Mục lục

  • Lắp ghép mô hình tự chọn

  • Hoạt động 2. Thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.

    • Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ

    • Tác dụng của dấu gạch ngang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan