Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
549 KB
Nội dung
TUẦN 3 Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày giảng:Thứ hai ngày10 tháng 9 năm 2012 Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ===================******================== Tập đọc (T5) LÒNG DÂN (Phần I - T24) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu nội dung ý, nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. ( TLCH 1,2,3) 2. Kĩ năng : Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch; Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách củae nhân vật(HSKG) 3. Thái độ : Giáo dục tình quân dân. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh trong SGK. - HS : SGK III. Hoạt động dạy - học : HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, TLCH : Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó ? - Nhận xét đánh giá, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài (Tranh trong sgk) 3.2. HD Luyện đọc: - Gọi hs đọc phần mở đầu. - Đọc diễn cảm trích đoạn kịch, tóm tắt ND bài. - Nêu cách đọc, giọng đọc - Cho hs quan sát tranh minh hoạ. - Giúp hs chia đoạn luyện đọc. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ trong SGK. - Giải nghĩa thêm: Tức thời → đồng nghĩa với vừa xong. - Nhận xét - Gv đọc bài - Hát, chuẩn bi đồ dùng môn học - 3 hs đọc, lớp nhận xét bình chọn - Hs quan sát, nêu nd tranh - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. Quan sát và nêu nội dung tranh. - Theo dõi. - Luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần). + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ (Tìm DT, ĐT, TT, câu kể, từ đồng nghĩa) - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc bài - Nghe đọc thầm 63 3.3. Tìm hiểu bài: - Y/c đọc màn kịch và TLCH 1-3 (T26- SGK). - Chốt lại và giảng giải thêm sau mỗi câu hỏi. - Nêu ý kiến: Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm – thắt nút. - Vở kịch mang nội dung ý nghĩa gì ? - Chốt nội dung phần I: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM * Gd liên hệ 3.4. Luyện đọc diễn cảm : - Gọi 1hs đọc lại bài - Chọn đoạn đọc diễn cảm - Đọc mẫu và HD đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Qua vở kịch ta thấy tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng ntn? 5. Dặn dò: - Dặn: Luyện đọc diễn cảm vở kịch - Chuẩn bị phần II của vở kịch - 1 hs đọc lại đoạn kịch. - Đọc thầm, trao đổi, thảo luận, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. *C1: Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vô nhà dì Năm *C2: Dì năm vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay *C3: Hs nêu ý kiến - Lắng nghe. - 1 vài hs nêu ý kiến. - Nghe và nhắc lại. - 1hs đọc – lớp đọc thầm - Hs nêu - Hs đọc phân vai theo nhóm 5. - HSG đọc phân vai trước lớp. - Hs nhắc lại nd, ý nghĩa của bài - Thực hiện ở nhà =====================*****===================== Thể dục:(T5) TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU TRÒ CHƠI: “ BỎ KHĂN” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố các thao tác kỹ thuật về ĐHĐN và thực hiện trò chơi : “ Bỏ khăn” 2. Kỹ năng:- Thực hiện đựơc tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau ở mức độ tương đối - Thực hiện được trò chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình 64 3. Thái độ: - Có ý thức và lòng say mê tập luyện II. Địa điểm – Phương tiện: + Địa điểm: Sân trường, VS nơi tập luyện + Phương tiện: Còi, cờ nhỏ, khăn III. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học * Khởi động: B. Phần cơ bản: * Ôn ĐHĐN: ( tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, trái, sau - Nêu tên lần lượt và HD lần lượt từng nd. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai - Chia tổ ( 4 tổ) – HD ôn luyện - Theo dõi từng tổ uốn nắn sửa sai - Nhận xét biểu dương * Trò chơi: “ Bỏ khăn” - Nêu tên, phổ biến luật chơi, cách chơi - Chia đội ( 4 đội)- HD chơi - Nhận xét bỉểu dương C. Phần kết thúc: * Hồi tĩnh: - Hệ thống nd giờ học - Nhận xét giờ học, giao bài tập - Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hs ôn lần lượt theo từng phần ( Cán sự điều khiển) - Hs ôn luyện lần lượt theo tổ ( Tổ trưởng điều khiển) - Thi trình diễn giữa các tổ - Lớp nhận xét bình chọn - 4 hs tham gia chơi thử - Chơi chính thức thi giữa các đội ( Hình thức loại dần, chọn đội thắng) - Chạy chậm theo vòng tròn, hít thở sâu - Cúi thả lỏng, rũ chân tay - Hs nhắc lại nd chính - Ôn lai các phần về ĐHĐN đã học - Luyện tập TDTT thường xuyên. =======================******======================= Toán (T11) LUYỆN TẬP (T14) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia hỗn số; so sánh các hỗn số. 2. Kĩ năng :Biết thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. 3. Thái độ :Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS : SGK ; VBT, vở nháp III. Hoạt động dạy - học : 65 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện phép tính : 10 7 4 10 3 10; 3 2 4 2 1 3 −+ - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - Nhận xét đánh giá, ghi điểm 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài (Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động dạy học. + Bài 1: (T14) (K,G ý 3,4) Chuyển các hỗn số sau thành phân số Gọi hs nêu y/c - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, chữa bài : - Y/c nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. + Bài 2: (K,G ý b,c) So sánh các hỗn số Gọi hs nêu y/c - Cho hs làm bài nháp - Theo dõi, giúp đỡ. - Chốt lại kết quả đúng : + Bài 3: Chuyển các hỗn số - Gọi hs nêu y/c - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số bài. - Nhận xét, chữa bài: 4. Củng cố: - Nêu cách chuyển đổi phân số thành hỗn số, cách so sánh hỗn số, cách nhân, chia phân số? 5. Dặn dò: - Dặn: Ôn và xem kỹ bài ở nhà - Trò chơi: “Trái ngược” - Nêu yêu cầu của bài. - 2 hs thực hiện trên bảng - Lớp làm vào vở nháp - 1hs nêu y/c bài tập - Lớp làm vào nháp, 4 hs lên bảng chữa (2hs khá) - Lớp nhận xét. 3 13 4 49 3 75 7 127 2 ;5 ;9 ;12 5 5 9 9 8 8 10 10 = = = = - 1, 2 hs nhắc lại. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài vào nháp- 4 hs lên bảng (2hs khá) - Nhận xét bổ sung a. 10 9 2 10 9 3 〉 vì 10 29 10 39 〉 b. 10 9 3 10 4 3 〈 vì 10 39 10 34 〈 c. 10 9 2 10 1 5 〉 vì 10 29 10 51 〉 d. 5 2 3 10 4 3 = vì 5 17 10 34 = - Nêu yêu cầu của bài tập. - Lớp làm bài vào vở. 2hs lên bảng - Những hs còn lại đổi vở kiểm tra chéo kết quả. a. 17 ; 6 b. 23 ; 21 c. 14; d. 14 . 9 - Hs nêu nối tiếp - Nhận xét bổ sung 66 - Làm bài tập trong VBT - Chuẩn bị bài sau - Thực hiện ở nhà ==================*****==================== Lịch sử (T3) CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (T8) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức (Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái: Chủ chiến và chủ hoà); phía chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công quân Pháp vào đêm 4 rạng sáng ngày 5/7/1858; vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nd đứng lên chống Pháp. - Nêu được tác dụng của phong trào Cần Vương. 2. Kĩ năng : Kể lại được 1 số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế. 3. Thái độ : Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bản đồ hành chính Việt Nam, hình trong SGK. - HS : SGK, VBT III. Hoạt động dạy - học : 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nhận xét đánh giá, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài (Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động dạy học. *HĐ: Việc Tôn Thất Thuyết chuẩn bị chống Pháp. - Trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Pa – tơ - nốt (1884). - Yêu cầu HSK&G nêu những điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. +Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ? - Kết luận: Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến chuẩn bị chống Pháp. *HĐ2: Diễn biến, ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế và tác dụng của chiếu Cần Vương. - Hát, chuẩn bị đồ dùng môn học - 2 hs nêu, lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe. - 1 vài hs nêu. - 1, 2 hs phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Hoàn thành bài vào VBT - Y/c đọc đoạn "Khi biết tin giúp vua cứu nước.", - Y/c Hs kể lại một số sự kiện cuộc phản - Đọc thầm, thảo luận nhóm 4. - Đại diện một số nhóm trình bày 67 công ở kinh thành Huế - Nhận xét, kết luận, kết hợp cho hs quan sát hình 1. - Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Nhấn mạnh và giảng giải thêm về việc Tôn Thất Thuyết đưa vua và đoàn tuỳ tùng ra khỏi kinh thành và việc Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần Vương” kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp. - Cho hs đọc đoạn còn lại và quan sát hình 2 và 3, TLCH: Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ? - Giới thiệu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, tên một số nhân vật lịch sử và cuộc khởi nghĩa trên bản đồ. 4. Củng cố: + Nêu tóm tắt diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế 5. Dặn dò: - Dặn: Ghi nhớ nd bài và làm BT – VBT Chuẩn bị bài XH VN cuối TK XIX Đầu TK XX. trước lớp, cả lớp nhận xét. - Lắng nghe và quan sát. - 1 vài hs nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Đọc thầm và quan sát hình, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe, quan sát. - Hs đọc mục tóm tắt cuối bài sgk - Kể tên một số trường học, đường phố mang tên các nhân vật l/s của phong trào Cần Vương mà em biết - Ghi nhớ- thực hiện =====================*****==================== Đạo đức (T3) CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T6) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết : Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. 2. Kĩ năng :Biết ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Phân biệt được và tán thành những hành vi đúng ; không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 3. Thái độ : Có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn BT1, thẻ màu. - HS : 1, 2 mẩu chuyện về những người có trách nhiệm hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa. III. Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những điểm mà hs lớp 5 cần cố - Trò chơi: “ Làm theo hiệu lệnh” 68 gắng để xứng đáng là anh chị lớn trong trường. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài (Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động dạy học. *HĐ1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức - Gọi hs đọc truyện và các câu hỏi trong SGK. - Lần lượt nêu từng câu hỏi, gọi hs trả lời. - Nhận xét, kết luận. - Gọi hs đọc Ghi nhớ. *HĐ2: Tìm hiểu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm (BT1) - 2 hs nêu, lớp nhận xét bổ sung - 1 hs đọc to, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 2, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - 2 hs đọc, lớp đọc thầm. - Treo bảng phụ, gọi hs đọc bài. - Nhận xét, kết luận : Những biểu hiện của người sống có trách nhiệm là a, b, d, g. *HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT2) - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả. - Nêu từng ý kiến. - Y/c giải thích tại sao tán thành hoặc tại sao phản đối ý kiến đó. - Nhận xét, kết luận. + Tán thành ý kiến a, đ. + Không tán thành ý kiến b, c, d. 4. Củng cố: + Thế nào là người sống có trách nhiệm? Là người hs em cần phải làm gì để thể hiện là người sống có trách nhiệm? 5. Dặn dò: - Dặn: Ghi nhớ nd bài và làm BT – VBT - Liên hệ thực tế hàng ngày - Chuẩn bị bài sau - 1 hs nêu yêu cầu của bài. - Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. + Xanh : Không tán thành. + Đỏ : Tán thành. - 1 vài hs nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Hs nhắc lại ghi nhớ và liên hệ thực tế - Ghi nhớ- thực hiện ==========================*****=========================== Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Chính tả - Nhớ viết (T3) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (T26) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 2. Kĩ năng : Nhớ lại và viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài “Thư gửi các học sinh”. 69 - Chép được vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần 3. Thái độ : Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Phấn màu, bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. - HS : VBT. III. Hoạt động dạy - học : 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài (Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động dạy học. *HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ – viết : - Nhắc hs chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 năm). - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm 11 bài của lớp. - Nhận xét, chữa lỗi chung. *HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập - Chuẩn bị đồ dùng môn học - 2 hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết, lớp lắng nghe và nhẩm lại. - Lắng nghe. - Lớp gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thư và viết bài. - Lớp soát bài. - Những hs còn lại đổi vở soát lỗi theo cặp. - Theo dõi. + Bài 2: (T26) Chép vần của tiếng - Gọi hs nêu y/c - Nhận xét, chữa bài. + Bài 3: Dựa vào mô hình ở đâu? - Gọi hs nêu y/c - Nêu câu hỏ : Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu ? 4. Củng cố: + Nhận xét chung và tuyên dương từng bài viết 5. Dặn dò: - Ghi nhớ quy tắc viết chính tả - Luyện viết chính tả thường xuyên - Chuẩn bị bài chính tả sau - Đọc yêu cầu của bài. - Cá nhân tiếp nối lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1hs nêu y/c - Suy nghĩ, HSK&G phát biểu ý kiến. - Nhận xét bổ sung - 2 hs nhắc lại. - Lắng nghe - Ghi nhớ- thực hiện ======================*****===================== Toán (T12) LUYỆN TẬP CHUNG (T15) 70 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố về chuyển một phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố cách chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (Tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo). 2. Kĩ năng :Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập. 3. Thái độ : Có lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ( BT3), bảng nhóm(BT4) - HS : Bảng con, vở nháp III. Hoạt động dạy - học : 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập 2 (T13-VBT). - Nhận xét chữa bài 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài ( Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động dạy học. + Bài 1: (T15) chuyển các phân số - Gọi hs nêu y/c Cho hs làm bài vào b. con - Theo dõi giúp đỡ HSY - Nhận xét, kết luận bài làm đúng : - Y/c nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. + Bài 2: ( K,G ý 3,4) chuyển các hỗn số sau thành phân số - Gọi hs nêu y/c - Theo dõi giúp đỡ HSY - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng : - Y/c nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. + Bài 3: Viết phân số thích hợp - Gọi hs nêu y/c - Hướng dẫn mẫu. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số bài. - Hát, chuẩn bị đồ dùng môn học - Hs đổi vở KT chéo - Nêu yêu cầu của bài. - Lớp làm bài vào bảng con, 1 hs làm bài trên bảng. - Nhận xét đối chiếu k.quả 1000 46 2500 223 500 23 ; 100 25 3:300 3:75 300 75 100 44 425 411 25 11 ; 10 2 7:70 7:14 70 14 = × × === = × × === - 1, 2 hs nhắc lại. - Nêu yêu cầu của bài. - Lớp tự làm bài vào nháp, 4 hs lên bảng chữa bài (2hs khá) 2 42 3 23 3 31 8 ;5 ;4 5 5 4 4 7 7 = = = - 1 vài hs nhắc lại. - Nêu yêu cầu của bài. - Theo dõi. - Lớp làm bài vào vở, 3 hs làm bài vào bảng nhóm - Những em còn lại đổi vở kiểm tra chéo kết quả. 71 - Nhận xét, chữa bài : + Bài 4: Viết các số đo độ dài - Gọi hs nêu y/c - Hướng dẫn mẫu. - Giúp hs nhận xét để nhận ra: Có thể viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị, đo dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng : + Bài 5: (HSKG) - Gọi hs nêu y/c - Hướng dẫn làm bài cùng quỹ tg BT4. - Kết luận bài làm đúng : 4. Củng cố: + Nêu cách chuyên đổi phân số thành hỗn số và ngược lại, cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng 5. Dặn dò: - Dặn: Xem kỹ và ôn lại bài ở nhà - Làm bài tập trong VBT - Chuẩn bị bài sau a. 1 dm = 10 1 m b. 1g = 1000 1 kg 3 dm = 10 3 m 8g = 1000 8 kg 9dm = 10 9 m 25g = 1000 25 kg c. 1 phút = 60 1 giờ 6 phút = 60 6 giờ = 10 1 giờ 12phút = 60 12 giờ = 5 1 giờ - 1 hs nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Nêu nhận xét. - Lớp làm bài tập vào nháp, 4 hs lên bảng. - Nhận xét đối chiếu kquả 2m3dm = 2m + 10 3 m = 2 10 3 m 4m37dm = 4m + 100 37 m = 4 100 37 m 1m53cm = 1m + 100 53 m - Đọc nội dung yêu cầu của bài tập. - Theo dõi, HSK&G nêu cách làm. - Lớp làm bài ra nháp. - 1 hs thực hiện trên bảng phụ - Nhận xét, chữa bài. 327 cm ; 32 10 7 dm ; 3 100 27 m. - Hs nêu nối tiếp - Ghi nhớ -thực hiện ======================********=================== Anh: GV bộ môn soạn giảng 72 [...]... đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 = 12 (phần) a Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là: 60 : 12 × 5 = 25 (m) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là: 60 – 25 = 35 (m) b.Diện tích vườn hoa là: 35 × 25 = 8 75 (m2) Diện tích lối đi là: 8 75 : 25 = 35 (m2) 4 Củng cố : Đáp số : a 25 m và 35 m - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng( hiêu) b 35 m2 và tỷ số của hai sô ? - Hs nêu nối tiếp 5 Dặn dò : - Ôn kỹ và xem lại... em còn lại đổi chéo vở kiểm tra kết quả a x = 3 7 21 3 ; b x = ;c x = ; d x = 8 10 11 8 - Hs nêu - 1 hs nêu yêu cầu - Theo dõi - Lớp thảo luận nhóm và ghi vào bảng nhóm - Các nhóm trình bày kết quả 83 - Nhận xét bổ sung 75 75 m=1 m 100 100 36 36 5m 36 cm = 5m + m= 5 m 100 100 8 8 8m 8cm = 8m + m= 8 m 100 100 1m 75cm = 1m + + Bài 4: ( K,G); làm cùng quĩ BT3 - Gọi hs nêu y/c - Hướng dẫn hs tính : Diện... lại và nêu cách giải - Nhận xét, chữa bài - 1 hs lên bảng, lớp giải vào nháp Bài giải Ta có sơ đồ 87 Số bé: Số lớn: 121 ? Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 ( phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 - Y/c nhắc lại cách tìm hai số biết tổng và - Vài hs nhắc lại tỉ số của hai số đó + Bài toán 2: HD tương tự bài toán 1 - Mở bảng, Gọi hs đọc bài toán 1... a ; 3 – c *H 3: Thực hành - Y/c đọc các thông tin (T 15- SGK), TLCH : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? - Nhận xét, kết luận 4 Củng cố: + Nêu các giai đoạn phát triển của trẻ và đặc điểm của tuổi dậy thì? 5 Dặn dò: - Dặn: Ôn kỹ bài và làm bài tập VBT - Thực hiện vệ sinh cá nhân tốt - Chuẩn bị bài sau - Hs quan sát, nêu nd tranh - Lần lượt mang ảnh... tác kết thúc đường thêu - Hướng dẫn nhanh các thao tác thêu - Chuẩn bị đồ dùng môn học - Quan sát và nêu ý kiến nhận xét - Quan sát, nêu nhận xét - 1 vài hs nêu - Đọc thầm và nêu ý kiến - Đọc thầm, quan sát và nêu ý kiến - 1 hs lên bảng, lớp quan sát và nhận xét - Quan sát và nêu - Theo dõi - 1, 2 hs lên bảng tập thêu - Quan sát và nêu - 1 hs lên thực hiện, lớp quan sát 92 dấu nhân lần thứ 2 -Y/c nhắc... tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ, nhân, chia ps + Bài 3: (T17) Viết các số đo - Gọi hs nêu y/c - Hướng dẫn mẫu - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét, chữa bài : - Hát, chuẩn bị đồ dùng môn học - Hs đổi vở KT chéo - 1 hs nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp làm bài vào vở nháp - 4 hs lên bảng chữa bài a 28 1 53 8 9 ; b ; c ; d 45 20 35 10 - 3 hs nhắc lại, lớp bổ sung - 1 hs nêu yêu cầu - Lớp làm bài vào... nội dung của bài - Nhận xét đánh giá ghi điểm 3 Bài mới: 3. 1 Giới thiệu bài (Tranh trong sgk) 3. 2 Luyện đọc : - Tóm tắt ND bài - 2 hs đọc tiếp nối vở kịch - Lớp đọc thầm và quan sát tranh minh - Hướng dẫn giọng đọc : hoạ + Giọng cai và lính : Khi dịu giọng để - Theo dõi mua chuộc, dụ dỗ ; lúc hống hách để - Lắng nghe doạ dẫm ; lúc ngọt ngào xin ăn + Giọng An : Thật thà, hồn nhiên + Giọng dì Năm và chú... - Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh - 2 hs kể, lớp nhận xét bình chọn nhân của nước ta ? - Nhận xét đánh giá, ghi điểm 3 Bài mới: 3. 1 Giới thiệu bài (Trực tiếp) 3. 2 Các hoạt động dạy học *HĐ1: HD tìm hiểu y/c của đề bài - Chép đề bài lên bảng, gạch chân - Đọc đề bài, nêu những từ ngữ quan những từ ngữ quan trọng trọng - Y/c nêu tên những việc làm tốt đã - Nối tiếp... dụng thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân, bộ cắt may khâu thêu - HS : Bộ cắt may khâu thêu III Hoạt động dạy-học : 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của hs 3 Bài mới: 3. 1 Giới thiệu bài (Trực tiếp) 3. 2 Các hoạt động dạy học *HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng... tập trong VBT - Hs đổi vở KT chéo 3 Bài mới : 3. 1 Giới thiệu bài (Trực tiếp) 3. 2 Các hoạt động dạy học + Bài 1: (T 15) Tính ( ý c K,G) 77 - Gọi hs nêu y/c - Y/c nêu lại cách cộng hai phân số - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm - Nêu yêu cầu của bài - 1, 2 hs nhắc lại - Lớp tự làm bài vào nháp, 3 hs lên bảng chữa bài.(1HS khá ý c) a 151 ; 90 b 41 ; 24 7 5 c - 1 hs nêu yêu cầu, lớp đọc . bảng con, 1 hs làm bài trên bảng. - Nhận xét đối chiếu k.quả 1000 46 250 0 2 23 50 0 23 ; 100 25 3: 300 3: 75 30 0 75 100 44 4 25 411 25 11 ; 10 2 7:70 7:14 70 14 = × × === = × × === - 1, 2 hs nhắc lại. -. sung a. 10 9 2 10 9 3 〉 vì 10 29 10 39 〉 b. 10 9 3 10 4 3 〈 vì 10 39 10 34 〈 c. 10 9 2 10 1 5 〉 vì 10 29 10 51 〉 d. 5 2 3 10 4 3 = vì 5 17 10 34 = - Nêu yêu cầu của bài tập. - Lớp. xét. 3 13 4 49 3 75 7 127 2 ;5 ;9 ;12 5 5 9 9 8 8 10 10 = = = = - 1, 2 hs nhắc lại. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài vào nháp- 4 hs lên bảng (2hs khá) - Nhận xét bổ sung a. 10 9 2 10 9 3 〉 vì