-Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học?
-Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta cịn cĩ các đơn vị đo nhỏ hơn kg.
-GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng. * Gam viết tắt là g
1000 g = 1kg
-Giới thiệu các quả cân thường dùng: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,……cân đĩa, cân đồng hồ.
-Cân mẫu gĩi hàng nhỏ bằng 2 loại cân, đều ra cùng 1 kết quả. * Thực hành -HS đọc lại bảng nhân 9. 9 x 8 + 8 = 72 + 8 = 80 9 x 9 + 9 = 81 + 9 = 90 -HS nhắc lại -………là ki lơ gam. -HS nhắc lại. -HS quan sát
Bài 1 :
-GV cĩ thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn 1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân.
-Hoặc YC HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số cân từng vật.
-Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?
-3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
-Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700 gam? -HD HS làm các bài cịn lại.
Bài 2:
-HS quan sát tranh để trả lời số cân.
-Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam? -Vì sao em biết quả đu đủ cân nặng 800g -Làm tương tự với phần b.
-Lưu ý cho HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ.
Bài 3: Làm phép tính
-GV hướng dẫn ta thực hiện tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đĩ ghi tên đơn vị vào kết quả.
Mẫu: 22g + 47g = 69g
-YC HS làm bài vào nháp và đổi chéo bài để kiểm tra.
-GV nhận xét, ghi điểm. -Chú ý : phải ghi tên đơn vị
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-HS trả lời miệng
-HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời: “hộp đường cân nặng 200g”. -HS quan sát tranh về 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo. -Chẳng hạn: Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả táo bằng khối lượng của 2 quả cân 500g và 200g. Tức là 3 quả táo cân nặng 700g.
-HS tự làm bài với 2 tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài: Gĩi mì chính cân nặng 210g, quả lê cân nặng 400g.
-Nhận xét
-HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS cĩ thể đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800.
-Nêu kết quả: Quả đu đủ cân nặng 800g.
-Vì kim trên mặt kim đồng hồ chỉ vào số 800g. -Bắp cải cân nặng 600g -3 HS lên bảng, cả lớp làm nháp: a/163g + 28g = 191g 42g + 25g = 17g 100g + 45g – 26g= 119g
-2 HS lên bảng thi đua: b/ 50g x 2 = 100g
96g : 3 = 32g
2’1’ 1’ -Tĩm tắt: Cả hộp sữa : 455g Vỏ hộp : 58g Sữa trong hộp : …g ?
-Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?
-Cân nặng của hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp. -Muốn tính số gam sữa bên trong hộp ta làm thế nào?
-YC HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 5:(Dành cho HS khá giỏi) HD tương tự BT 4.
-Tĩm tắt:
1 túi : 210g 4 túi : …g ? -YC HS tự làm.
-GV nhận xét ghi điểm cho HS.
4/Củng cố :
-Củng cố lại nội dung -GD: HS áp dụng thực tế
5/ Dặn dị:
-Thu vở – chấm điểm
-Về nhà giải các BT ở VBT. Tập cân một số đồ dùng học tập của mình xem nặng bao nhiêu gam.
-Cả hộp sữa cân nặng 455g. -Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp. -1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở.
Giải
Trong hộp cĩ số gam sữa là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g sữa Bài giải Cả 4 túi mì chính cân nặng là: 210 x 4 = 840 (g) Đáp số: 840g -Lắng nghe và ghi nhận.