BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHAI THÁC,SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢNRẮN TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020

92 53 0
BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHAI THÁC,SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢNRẮN TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH -BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM -LIÊN ĐOÀN BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT MIỀN NAM BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN KHỐNG SẢN RẮN TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 (Sửa chữa sau trình UBND TP Hồ Chí Minh) TP HỒ CHÍ MINH, 2011 SỞ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH -BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM -LIÊN ĐOÀN BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT MIỀN NAM Tác giả: Nguyễn Văn Bỉnh, Dương Văn Cầu, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Tất Khoa, Nguyễn Ngọc Hoa, Lê Văn Lớn, Nguyễn Thanh Long, Hoàng Phương, Dương Thị Phương, Võ Văn Vấn, Bùi Thế Vinh Chủ biên: Nguyễn Ngọc Hoa BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUN KHỐNG SẢN RẮN TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 CƠ QUAN CHỦ QUẢN ĐƠN VỊ TVGS ĐƠN VỊ PHỤ TRÁCH CHUN MƠN TP HỒ CHÍ MINH, 2011 ĐƠN VỊ THI CÔNG CHỦ ĐẦU TƯ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG YẾU TỐ, NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÀ CƠ SỞ PHÂN VÙNG QUY HỌACH KHÓANG SẢN CHƯƠNG II 10 MỤC TIÊU KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN, NHU CẦU SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TRONG TỪNG THỜI KỲ 10 CHƯƠNG III 17 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ KHOÁNG SẢN RẮN VÀ DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NGUYÊN VLXD VÀ THAN BÙN 17 CHƯƠNG IV 32 QUY HOẠCH CẤM HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN 32 TRONG PHẠM VI TP HỒ CHÍ MINH, CÁC KHU VỰC MỎ PHÂN BỐ TRONG KHU VỰC CẤM HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN ĐƯỢC KHOANH ĐỊNH THEO TỪNG VÙNG LÃNH THỔ QUY HOẠCH NHƯ SAU: .32 GHI CHÚ: NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT: 42 - SĐN: SƠNG ĐỒNG NAI; SSG: SƠNG SÀI GỊN 42 CHƯƠNG V 43 QUY HOẠCH DỰ TRỮ KHỐNG SẢN TP HỒ CHÍ MINH 43 CHƯƠNG VI 75 GIẢI PHÁP, TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 -1- MỞ ĐẦU Tp Hồ Chí Minh địa phương thiên nhiên khơng ưu đãi tài ngun khống sản, yêu cầu nguyên vật liệu xây dựng (VLXD) lại to lớn Là thị có GDP mức tiêu thụ lớn nước, năm qua hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn Thành phố có mức độ tăng trưởng thấp (khoảng > 4%), phần lớn nguyên, vật liệu xây dựng nhập từ địa phương lân cận từ nước ngồi Đứng trước tình hình trên, việc điều tra bổ sung, đánh giá thực trạng tài ngun khống sản rắn địa bàn TP Hồ Chí Minh lập quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng đến năm 2020 nhiệm vụ quyền Thành phố quan tâm nhằm giải vấn đề sau: - Đáp ứng nhu cầu quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cách có kế hoạch, có phương pháp, sở đảm bảo an toàn lao động môi trường khu vực - Đánh giá thực trạng tài nguyên khoáng sản rắn địa bàn thành phố để làm sở định hướng phát triển ngành cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản Trong đó, trọng tâm ngành vật liệu xây dựng như: cát xây dựng, sét gạch ngói, đất san lấp, đá xây dựng,… dùng làm nguồn nguyên, vật liệu phục vụ cơng trình xây dựng địa bàn thành phố - Làm sở cho việc xây dựng quy hoạch cụm cơng nghiệp, dân cư, giao thơng,… nằm ngồi khu vực có triển vọng khai thác tài ngun khống sản địa phương - Quy hoạch vùng cấm hoạt động khoáng sản khu vực dự trữ khống sản tồn thành phố Về mục tiêu, nhiệm vụ cần đạt gồm có: Mục tiêu ngắn hạn: - Giúp quan quản lý nhà nước xác định nguồn tài nguyên khoáng sản, trạng khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản địa bàn thành phố - Góp phần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động khoáng sản - Xây dựng hạng mục cơng nghiệp khống để kêu gọi đầu tư khai thác, chế biến khoáng sản - Nghiên cứu khả sử dụng nguyên liệu khoáng để sản xuất loại sản phẩm có giá trị cao Mục tiêu dài hạn: - Xây dựng kế hoạch phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản đến năm 2020 cách hợp lý để đáp ứng nhu cầu sử dụng địa phương - Định hướng phát triển đến năm 2030 cho ngành cơng nghiệp khống sản - Lập quy hoạch vùng cấm hoạt động khoáng sản để bảo vệ sử dụng lâu dài cho phát triển thành phố - Làm sở cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, việc quy hoạch thành lập dựa nguồn tài liệu cơng trình nghiên cứu địa chất, khống sản trước -2- kết công tác khảo sát bổ sung vùng có triển vọng tài ngun khống sản rắn cạn lịng sơng Ngồi tài liệu quy hoạch lĩnh vực khác tận dụng triệt để Kết quy hoạch khoanh định diện tích tài nguyên vùng cấm, khu vực dự trữ khoáng sản; đánh giá kinh tế mỏ, kinh tế tiềm năng; dự báo nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu xây dựng địa bàn Tp Hố Chí Minh theo giai đoạn: 20112015 2016-2020 Trong trình thành lập báo cáo, tập thể tác giả nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà quản lý, chuyên môn, nhà khoa học, Sở, ban ngành, địa phương Nhân xin thể biết ơn chân thành! -3- CHƯƠNG I NHỮNG YẾU TỐ, NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÀ CƠ SỞ PHÂN VÙNG QUY HỌACH KHÓANG SẢN I.1 - YẾU TỐ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I.1.1- Vị trí địa lý diện tích tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh nằm khu vực có tọa độ địa lý 10 010' - 10038' vĩ độ bắc 106022' - 106054' kinh độ đông; phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang, phía Nam giáp biển Đơng với đường bờ biển dài 15km Thành phố gồm 24 quận, huyện (19 quận nội thành huyện ngoại thành), trải dài 150km theo phương Tây Bắc - Đông Nam từ Củ Chi đến Cần Giờ, với chiều ngang lớn 50 km qua Thủ Đức - Bình Chánh, hẹp 31km qua Long Đức Hiệp Nhà Bè Diện tích tự nhiên 2.093,7 km2 I.1.2- Đặc điểm địa hình Tp Hồ Chí Minh nằm vùng đồng thềm xâm thực – tích tụ, địa hình dạng phân bậc theo xu thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây Vùng cao, độ cao trung bình 10 ÷ 25m, nằm phía Bắc - Đông Bắc phần Tây Bắc thành phố (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Đức Quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, xen kẽ có đồi gị, độ cao lớn tới 32m, đồi Long Bình (quận 9) Vùng trung bình, độ cao trung bình 5-10m, phân bố khu vực trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, phần quận 2, Thủ Đức, toàn quận 12 huyện Hóc Mơn phía Tây huyện Củ Chi Vùng thấp có độ cao < 5m chiếm phần lớn diện tích Thành phố, bao gồm huyện: Cần Giờ, Bình Chánh, Nhà Bè phần diện tích huyện Củ Chi, Thủ Đức (dưới dạng dải trũng xâm thực tích tụ); diện tích quận: 2, 7,8,… Đây vùng đồng thấp cấu thành từ trầm tích Holocen nên móng cơng trình yếu, thuận lợi cho xây dựng cơng trình có tải trọng lớn, cơng trình ngầm I.1.3- Mạng lưới sơng, rạch Mật độ sơng rạch phạm vi TP Hồ Chí Minh dày Với hệ thống sông kênh rạch nay, Thành phố có ưu lớn giao thông đường thủy, tưới tiêu, tạo vẻ đẹp cảnh quan đô thị, phát triển du lịch sinh thái khai thác khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng Các sơng gồm có sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè, sơng Sồi Rạp, sơng Lịng Tàu chi lưu khác I.1.4 Khí hậu TP Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao năm với hai mùa mưa - nắng rõ ràng Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 kcal/cm 2/năm; số nắng trung bình/tháng 160-270 giờ; tổng tích ơn/năm 9.878 0C Nhiệt độ khơng khí trung bình 270C; nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C Tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng (28,8 0C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp -4- khoảng tháng 12 tháng (25,7 0C) Hàng năm có tới 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-280C Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949mm; năm cao 2.718mm (năm 1908) năm nhỏ 1.392mm (1958), với số ngày mưa trung bình/năm 159 ngày/năm Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 11, hai tháng thường có lượng mưa cao Các tháng 1, 2, mưa ít, lượng mưa khơng đáng kể Độ ẩm tương đối khơng khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% mức thấp tuyệt đối xuống tới 20% TP Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió thịnh hành gió mùa Tây - Tây Nam Bắc - Đơng Bắc Gió Tây - Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào mùa mưa, khoảng từ tháng đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s gió thổi mạnh vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5m/s Gió Bắc - Đơng Bắc từ biển đông thổi vào mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4m/s Ngồi ra, cịn có gió tín phong, hướng Nam - Đông Nam, khoảng từ tháng đến tháng 5, tốc độ trung bình 3,7m/s I.2 YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Theo số liệu “Niên giám Thống kê năm 2007” dân số Tp Hồ Chí Minh vào năm 2007 có 6.650 942 người (năm 2000 có 5.248.701 người), phần lớn tập trung quận nội thành (5.564.975 người), huyện ngoại thành chiếm khoảng 1.085.967 người Tính đến ngày 1-4-2009, tổng số dân Thành Phố HCM 7.123.340 người ( nữ 3.697.415 nam 3.425.925 ) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2007 10,58o/oo (năm 2000: 13,40o/oo); tăng học năm 2007 21,46o/oo (năm 2000: 26,10o/oo) Tỷ lệ tăng dân số ngoại thành phát triển nội thành Qua số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ tăng dân số tự nhiên học phạm vi Thành phố có giảm dần năm sau Nếu tính lực lượng lao động chiếm khoảng 40% dân số Tp Hồ Chí Minh năm 2007 có khoảng 2.660.377 người, nội thành có 2.225.990 người, ngoại thành có 434.387 người Cho đến lực lượng lao động có biến động theo chiều hướng gia tăng trình độ kỹ thuật, tay nghề cải thiện nhiều Theo Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng Tp HCM lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010-2015) đến cuối năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 70% tổng số lao động làm việc Đây nguồn lực đáng kể cho việc phát triển ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản I.3 - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1990 - 2010 I.3.1 - Tăng trưởng kinh tế: Theo số liệu Cục thống kê, tăng trưởng kinh tế Tp Hồ Chí Minh (nguồn http://www.baomoi.com/Info/TP-Ho-Chi-Minh-Muc-tieu-tang-truong-kinh-te-2009tren-10/45/2252688.epi) từ năm 1990 đến năm 2007 số lĩnh vực chủ yếu sau: -5- Chia Năm Tổng sản phẩm 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 6,770 36,975 75,863 84,852 96,403 113,326 137,087 165,297 190,561 228,795 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm nghiệp thủy sản Tỷ đồng 371 1,207 1,487 1,595 1,632 1,821 1,923 2,121 2,442 3,057 Cơ cấu (%) 5.5 3.3 1.9 1.7 1.6 1.4 1.3 1.2 1.3 Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 2,864 14,401 34,446 39,190 45,060 55,668 67,011 79,538 90,324 106,052 3,535 21,367 39,929 44,067 49,711 55,837 68,153 83,638 97,795 119,686 42.3 38.9 45.4 46.2 46.7 49.1 48.9 48.1 47.5 46.4 52.2 57.8 52.6 51.9 51.6 49.3 49.7 50.6 51.3 52.3 Qua cho thấy tỷ trọng cấu tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp xây dựng, dịch vụ ổn định, riêng lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản có phần giảm sút Năm 2008, TP Hồ Chí Minh giữ mức tăng trưởng GDP 11% Năm 2009, kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại TP Hồ Chí Minh phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 10%; năm 2010 GDP đạt 11,5% Đến nay, TP Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam, tổng sản phẩm nội địa (GDP) thành phố tăng trưởng bình quân năm 11% trở lên, gấp gần 1,5 lần so với mức tăng bình quân nước Đến cuối năm 2015 GDP tăng trưởng bình quân 12%/năm, bình quân đầu người đạt 4.800 USD, Cơ cấu kinh tế (% GDP): Dịch vụ: 57%, Công nghiệp: 42%, Nông nghiệp: 01% (Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng Tp HCM lần thứ IX ) I.3.2- Quy hoạch phát triển: Quy hoạch thành phố đến năm 2010 Thủ tướng phủ phê duyệt định số 123/1998/ QĐ - TTg ngày 10/7/1998 Phạm vi quy hoạch tổng mặt bao gồm TP Hồ Chí Minh đô thị vệ tinh xung quanh thuộc tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu có bán kính ảnh hưởng 3050 km Trung tâm thành phố mở rộng qua Thủ Thiêm Hướng phát triển -6- thành phố chủ yếu phía đơng bắc, gắn với Dĩ An (Bình Dương), Biên Hịa (Đồng Nai) Có thêm hướng phát triển phía đơng nam tiến biển gắn với khu Nhà Bè, Bình Chánh, Hiệp Phước, Cần Giờ; khu thị Nhơn Trạch-Long Thành hướng phát triển phụ khác phía bắc, tây bắc, gắn với Củ Chi, Hóc Mơn, dọc quốc lộ 22 trục xun nối với Tây Ninh, Campuchia Trong 15-20 năm tới phạm vi TP Hồ Chí Minh, phía đơng bắc hình thành thị văn hố thể thao, du lịch; phía bắc tây bắc hình thành thành phố cơng nghiệp; phía tây nam hình thành đô thị công nghiệp hàng công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng; phía đơng nam, ngồi thị Nam Sài Gịn hình thành thị cơng nghiệp khơng có nhiễm Các khu thị ưu tiên nguồn lực nhằm đẩy nhanh tiến độ, gắn liền với mục tiêu tái bố trí lại dân cư, kiểm soát dân số Thành phố khoảng 7,2 triệu người vào năm 2010 10 triệu người vào năm 2020 I.3.3 - Cơng nghiệp khống sản Tp Hồ Chí Minh: Ngành CN khai thác mỏ (xếp nhóm I): chủ yếu khai thác đá, sét gạch ngói, cát, vật liệu san lấp than bùn, có tốc độ tăng chậm, tỷ trọng nhỏ có xu hướng giảm dần Sắp tới mức tăng trưởng có chiều hướng giảm diện tích khai thác khống sản bị co hẹp, dự báo đến sau năm 2010 tỷ trọng cịn giảm Tốc độ tăng trưởng bình qn cho giai đoạn năm 2010 sau *: Đơn vị tính: % NĂM - CN khai thác mỏ 1991 - 1995 1996 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010 5,72 3,20 4,76 2,48 *-Nguồn:http://www vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn Tiềm tài nguyên khoáng sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có đa dạng phong phú Phần lớn vùng phân bố khoáng sản nằm diện tích quy hoạch phát triển ngành nghề khác, phát triển khu đô thị, giáo dục đào tạo sở hạ tầng I.3.4- Cơ sở hạ tầng Tp Hồ Chí Minh: - Giao thơng vận tải Tp Hồ Chí minh giao thơng thủy, bộ, hàng khơng có nhiều thuận lợi ngày phát triển Từ Tp Hồ Chí Minh giao lưu với vùng, miền nước nước giới đường không, đường biển, đường - Bưu viễn thơng: Hệ thống bưu viễn thông Thành phố phát triển mạnh đại, tạo điều kiện liên lạc, vận chuyển bưu kiện, thư từ thuận lợi nước quốc tế Hê thống thông tin hữu tuyến vô tuyến ngày phát triển Việc liên lạc di động qua sóng Mobile phủ kín tồn diện tích Thành phố, thuận lợi cho liên lạc trình thực dự án - Thương nghiệp: Ngành thương nghiệp ngành truyền thống, đặc trưng phát triển đô thị, phát triển kinh tế Thời gian qua nhờ chủ trương lưu thơng hàng hóa tự do, khuyến khích phát triển xuất nhập với xu hướng tiếp cận thị trường nhà sản xuất, hình thành lực lượng hoạt động thương nghiệp hoạt động quảng cáo nên ngành phát triển phong phú đa dạng Sắp tới, khả tiêu dùng cao -7- dân cư với qui mô thị trường lớn TP, ngành thương nghiệp tiếp tục trì nâng cao tốc độ phát triển Đến nay, TP Hồ Chí Minh có nhiều sở, đầu mối bn bán lớn, sầm uất với hoạt động dịch vụ phong phú, đa dạng sơi động có sức thu hút mạnh nhà đầu tư khách du lịch Dịch vụ - thương mại chiếm tỷ trọng cao cấu GDP (52%), phát triển đa dạng theo hướng đại, định hướng tăng 9,5% hàng năm I.4 - PHÂN VÙNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: Dựa vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa chất, quy luật phân bố tài nguyên khoáng sản q trình phát triển kinh tế xã hội phân chia lãnh thổ Tp Hồ Chí Minh thành vùng quy hoạch sau: I.4.1 - Vùng I: Phần phía Bắc Tp Hồ Chí Minh Vùng gồm lãnh thổ huyện Củ Chi Hóc Mơn, diện tích 543,68km 2, chiếm 26,0% diện tích tự nhiên tồn Thành phố Định hướng phát triển cơng nghiệp khống sản vùng đánh giá tiềm loại khoáng sản: sét gạch ngói, sét keramzit, laterit san lấp, kaolin, cuội sỏi, cát xây dựng, than bùn đưa vào quy hoạch nguồn tài nguyên dự trữ sau năm 2020 I.4.2 – Vùng II: Phần Tây Nam Tp, Hồ Chí Minh Vùng gồm lãnh thổ huyện Bình Chánh phần Quận 8, có diện tích 252,69km2, chiếm khoảng 12,1% diện tích tồn Thành phố Định hướng phát triển cơng nghiệp khống sản vùng đưa vào quy hoạch dự trữ đến sau năm 2020 loại khống sản: sét gạch ngói, sét keramzit, than bùn I.4.3 - Vùng III: Phần phía Đơng Tp Hồ Chí Minh Vùng gồm lãnh thổ quận Thủ Đức Quận có diện tích 161,76km 2, chiếm khoảng 7,7% diện tích tự nhiên tồn Thành phố Định hướng phát triển cơng nghiệp khống sản vùng nguồn dự trữ kaolin cát xây dựng lịng sơng sau năm 2020 I.4.4 Vùng IV: Phần phía Nam Tp Hồ Chí Minh Vùng bao gồm lãnh thổ huyện Cần Giờ huyện Nhà Bè, có diện tích 804,63km2, chiếm 38,4% diện tích tự nhiên tồn Thành phố Định hướng phát triển cơng nghiệp khống sản vùng nguồn quy hoạch dự trữ sau năm 2020 sét keramzit, than bùn, cát xây dựng lịng sơng cát san lấp I.5 - LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI I.5.1 - Những lợi thế: Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội: - Vị trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật phía Nam; - Lực lượng lao động dồi dào, có tiềm tài nguyên khoáng sản chế biến vật liệu xây dựng (VLXD); - Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật có phần thuận lợi; - Nhu cầu sản phẩm VLXD lớn đa dạng -8- VI.1.2 - Giải vốn đầu tư Hầu hết doanh nghiệp thiếu vốn, doanh nghiệp có đủ khả tự tích lũy để tái đầu tư mở rộng sản xuất khơng có trợ giúp Nhà nước tổ chức tài chính, tín dụng Để thực nhiệm vụ kể từ đến năm 2020 TP Hồ Chí Minh cần số vốn đầu tư từ 2.869 tỷ đồng trở lên, trong giai đoạn 2006 - 2015 cần khoảng 1.702 tỷ đồng (tương đương 85 triệu USD) giai đoạn 2016 - 2020 cần khoảng 1.167 tỷ đồng ( tương đương 58 triệu USD) Toàn số vốn huy động từ thành phần kinh tế tổ chức tín dụng ngồi Thành phố, có sử dụng phần vốn ngân sách (tham gia Cơng ty cổ phần) Trong q trình kêu gọi đầu tư, quan có chức Thành phố cung cấp miễn phí thơng tin tài nguyên khoáng sản, hướng dẫn thủ tục hành có liên quan đến việc xin giấy phép hoạt động khai thác chế biến cơng nghiệp khống sản vật liệu xây dựng Để huy động nhiều nguồn vốn đầu tư khác, Thành phố tiếp tục có sách khuyến khích thành phần kinh tế Thành phố tìm biện pháp để kêu gọi vốn đầu tư từ nguồn khác (ngoài Thành phố từ nước ngoài) vào việc phát triển ngành khai thác, chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng vùng sâu vùng xa có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Đầu tư cho cơng nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản cần xem đầu tư cho sở hạ tầng cần ưu tiên trước bước nhằm khai thác phát huy lợi tài nguyên khoáng sản Thành phố khả liên kết với địa phương lân cận nhằm tạo lập vùng nguyên liệu ổn định phục vụ cho việc chế biến VLXD phục vụ cho khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, tạo điều kiện để ngành khác phát triển VI.1.3 - Giải pháp thị trường, tiêu thụ sản phẩm Trong năm gần đây, Nhà nước nỗ lực ngoại giao nhằm đẩy mạnh thương mại với nước, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp giao thương với khách hàng nước ngồi, để tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành cơng nghiệp chế biến khống sản sản xuất (gạch nung tuynen, gốm xây dựng) Trong thời gian tới cần thiết phải có thường xuyên quan tâm UBND Thành phố, sở, ngành có liên quan công tác điều hành quy hoạch nỗ lực doanh nghiệp Phát huy mối quan hệ TP Hồ Chí Minh với địa phương khu vực miền Đông Nam Bộ; tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ với địa phương nước VI.1.4 - Xây dựng hạ tầng sở Cơng nghiệp khai thác khống sản liên quan đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, ngành lượng giao thơng vận tải Chỉ tính riêng cho ngành sản xuất VLXD hàng năm phải cần đến hàng trăm triệu KWh điện, hàng trăm ngàn than dầu… Khối lượng vận tải sản phẩm khoáng sản chế biến tiêu thụ vơ lớn Vì công tác đầu tư để cải tạo nâng cấp tuyến truyền tải điện, tuyến đường bộ, đường thủy xây dựng cảng khác VI.1.5 - Mở rộng hợp tác, liên doanh, liên kết với Trung ương địa phương khác Việc mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết với trung ương, địa phương -76- khu vực, nước quốc tế tranh thủ nguồn vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý sản xuất, tiếp nhận kiến thức tiếp cận nhiều thị trường tiêu thụ ngày lớn nước Tiếp tục đầu tư nguồn vốn ngân sách cho việc khảo sát - điều tra địa chất - khoáng sản để tiếp tục làm sáng tỏ đánh giá chi tiết chất lượng - trữ lượng khoáng sản Thành phố VI.1.6 - Giải pháp đào tạo, thu hút nhân lực cho phát triển cơng nghiệp khống sản Như trình bày trên, ngành cơng nghiệp khống sản TP Hồ Chí Minh bao gồm ngành chủ yếu sau: - Ngành khai thác nguyên liệu để sản xuất VLXD tự nhiên (laterit san lấp, cát XD) - Ngành khai thác nguyên liệu để sản xuất gạch, gốm xây dựng, sỏi nhẹ (sét nguyên liệu, sét keramzit, kaolin) - Ngành khai thác nguyên liệu để sản xuất phân bón (than bùn) Trong ngành nêu địi hỏi phải tái đào tạo bổ sung đội ngũ cán cơng nhân kỹ thuật nhiều, yếu tố định cho việc phát triển công nghiệp khoáng sản Thành phố Dự kiến từ đến 2015 nhu cầu lao động cần bổ sung cho công nghiệp khống sản nói chung cơng nghiệp khai khống nói riêng lên đến 500 người VI.1.7 - Công tác bảo vệ môi trường Trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản phải tuân thủ triệt để công tác bảo vệ môi trường, dự án sản xuất phải có biện pháp khống chế, làm giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường, phải thực nghiêm túc công tác giám sát môi trường định kỳ thực phương án phục hồi môi trường theo luật định Nếu chủ đầu tư gây ô nhiễm mơi trường q trình hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản phải bị xử lý theo pháp luật mơi trường VI.1.8 - Kiện tồn cơng tác tổ chức, quản lý, tra giám sát sở sản xuất Hướng dẫn doanh nghiệp tuân thủ Luật Khống sản, Luật Bảo vệ mơi trường pháp luật liên quan khác hoạt động khống sản Thường xun bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ quản lý nhà nước cho cán quản lý Tài nguyên khoáng sản (TNKS) cấp, phấn đấu đến năm 2015 Phòng quản lý TNKS Sở TN&MT phải có đủ biên chế chuyên ngành: địa chất - khống sản, địa chất thủy văn, địa chất mơi trường, khai thác mỏ; phịng TN&MT huyện, thị có biên chế địa chất - môi trường VI.1.9 - Các biện pháp cụ thể: Ban hành quy định quản lý hoạt động khoáng sản thống địa bàn Thành phố, quy định rõ thẩm quyền, trình tự thủ tục, thời gian sốt, xét, cấp, gia hạn loại giấy phép, quản lý khai thác khoáng sản sau giấy phép quy định rõ việc quản lý bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác Xác định kinh phí phục hồi môi trường phải thực đồng thời với việc xét duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đăng ký đạt chất lượng môi trường dự án đầu tư khai thác mỏ công nghiệp phương án khai thác quy mô nhỏ, tận thu tương ứng Các đơn vị cá nhân tham gia khai thác khoáng sản phải nộp tiền ký quỹ phục hồi mơi trường theo luật định có trách nhiệm -77- thực việc giám sát môi trường phục hồi môi trường theo báo cáo ĐTM duyệt Nếu đơn vị vi phạm phải xử lý triệt để Tổng rà soát lại vị trí, diện tích hầm hố khu vực khai thác khống sản tồn địa bàn Thành phố UBND quận, huyện chủ trì phối hợp với ngành chức thuộc quận, huyện, phường, xã nhằm đề biện pháp phục hồi môi trường hữu hiệu nhất, đảm bảo đưa đất sau khai thác xong tái sử dụng vào mục đích khác có hiệu nhất, thực tốt công tác chỉnh lý biến động đất đai trạng sử dụng theo quy định pháp luật hành VI.2 - TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sau quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khống sản thơng qua cấp có thẩm quyền, cơng bố rộng rãi Các Ban ngành quyền cấp phối hợp xây dựng chương trình liên ngành để tổ chức thực nội dung quy hoạch duyệt -78- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A- KẾT LUẬN Dự án quy hoạch thăm dò-khai thác-chế biến sử dụng khoáng sản rắn TP.HCM xây dựng pháp lý Quốc hội, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam UBND Thành phố ban hành Mục tiêu dự án “Quy hoạch” phục vụ cho việc quản lý Nhà nước khoáng sản địa bàn TP Hồ Chí Minh, đồng thời phải định hướng kế hoạch phát triển công tác thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản rắn cho giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản TP Hồ Chí Minh đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do có lợi định tài nguyên khoáng sản tương đối đa dạng chủng loại khả liên doanh, liên kết với địa phương lân cận khai thác, chế biến; tiềm năng, nhu cầu sử dụng ngày gia tăng TP Hồ Chí Minh có hội điều kiện để phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản VLXD Mục tiêu đặt cho đề án đạt sau: Đề án tổng hợp đánh giá tổng tiềm tài ngun khống sản TP Hồ Chí Minh, thuộc loại khoáng sản khác Trên sở đánh giá trạng cơng nghiệp khống sản Thành phố, dự báo mức độ tăng trưởng nhu cầu thị trường sản phẩm khoáng sản, khả đầu tư sản xuất doanh nghiệp, công tác quy hoạch chọn lựa đối tượng khoáng sản có ưu chất lượng, tiềm thị trường để khoanh vùng ưu tiên quy hoạch khai thác, thăm dị khai thác theo trình tự: cát xây dựng; kaolin vật liệu san lấp Báo cáo tính tốn dự báo nhu cầu sử dụng khoáng sản trọng tâm thứ tự ưu tiên quy hoạch khai thác - sử dụng chúng tương lai Căn vào quy luật phân bố khoáng sản, điều kiện kinh tế - xã hội Thành phố, đề án phân vùng lãnh thổ quy hoạch lựa chọn khu vực đối tượng khoáng sản để đưa vào quy hoạch theo tinh thần nội dung Thông báo số 45-TB/TU ngày 29/11/2010 kết luận Ban Thường vụ Thành uỷ theo đạo UBND Tp Hồ Chí Minh Cơng văn số 6447/UBND-ĐTMT ngày 14/12/2010 chủ trương thực Đồ án Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020 sau năm 2020 Báo cáo khoanh định diện tích khu mỏ, điểm khoáng sản bị quy hoạch sử dụng đất khác chồng lấn nhằm xác lập đồ cấm tạm cấm hoạt động khoáng sản Trên sở phần diện tích thân khống nằm bên ngồi khu vực cấm hoạt động khoáng sản tiến hành quy hoạch dự trữ khống sản mang tính định hướng cho việc quy hoạch thăm dị - khai thác cơng nghiệp có nhu cầu cấp thiết dự phịng cho phát triển mở rộng khai thác đầu tư khai thác sau (sau năm 2020) Trong trình lập báo cáo đề án áp dụng công nghệ thông tin việc thành lập đồ quy hoạch phần mềm chuyên dụng Đây công cụ giúp Thành phố quản lý hoạt động khống sản bảo vệ mơi trường cách hữu hiệu Dự án góp phần kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực khai thác chế biến khống sản khu vực có tiềm khoáng sản Thành phố -79- B- KIẾN NGHỊ Cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản VLXD đóng vai trị quan trọng kinh tế Thành phố, quan tâm đầu tư thích đáng định có đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinh tế Thành phố giai đoạn từ đến năm 2020 Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nguyên liệu khống sản thiên nhiên phục vụ cơng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, Sở Tài ngun Mơi trường kính đề nghị cấp có thẩm quyền thông qua báo cáo để UBND Thành phố nhanh chóng phê duyệt cho triển khai thời gian sớm -80- TÀI LIỆU THAM KHẢO Saurin E., 1935 Etudes géiologiques sur l' Indochine du Sud Est (Sud Annam, Cochinchine, Cambodge Oriental) (Nghiên cứu địa chất miền Đông Nam Đông Dương - Nam Trung Kỳ, Nam Kỳ Đông Cao Miên) Bull SGI, XXII/1: 419 trg Hanoi Fromaget J., 1949 L' Indochine francaise, sa structure géiologique, ses roches, ses mines et leur relation possible avec la tectonique (Xứ Đông Dương, cấu trúc địa chất, đá, mỏ mối liên quan có với kiến tạo) Bull SGI, XXVI/2: 140 trg Hanoi Saurin E., 1957 Notes sur quelques formations récentes du Vietnam méridional (Ghi chép vài thành tạo trẻ miền Nam Việt Nam) Việt Nam Địa chất khảo lục, 4: 25-34 Saigon Saurin E., 1962 Compléments la notice sur la feuille de Saigon (Bổ sung thuyết minh tờ Sài Gịn): 65-79 Dalat Fontaine H., Hồng Thị Thân, 1971 Alluvions anciennes du Namphan septentrional (Phù sa cổ phía bắc Nam Phần) Việt nam Địa chất khảo lục, 14: 145-168 Sài Gòn Lê Đức An, Đinh Ngọc Lựu, 1978 Những phát tectit ý nghĩa chúng việc nghiên cứu địa chất, địa mạo lãnh thổ phía Nam Việt Nam Bản đồ Địa chất, 36: 37-43 Hà Nội Lê Đức An, Ma Công Cọ, 1979 Vài nét đặc điểm tân kiến tạo Nam Việt Nam Địa chất khoáng sản, I: 328-334 Hà Nội Hồ Chín, Võ Đình Ngộ, 1980 Những kết nghiên cứu địa chất kỷ Thứ tư đồng sông Cửu Long TC Các khoa học Trái Đất 1/2: 28-30 Hà Nội Lê Đức An, 1981 Vài đặc điểm trầm tích trẻ Nam Việt Nam Bản đồ địa chất, 51: 5-13 Hà Nội 10 Trần Kim Thạch, 1982 Một số khống sản ngồi TP Hồ Chí Minh Nxb TP Hồ Chí Minh, 148 trg 11 Vũ Khúc, Abramov N., Vũ Châu, Bùi Phú Mỹ, Nguyễn Đức Thắng, 1983 Về phân chia chi tiết trầm tích Jura biển phía nam khối Kontum Bản đồ địa chất, 56: 59-66 Hà Nội 12 Trịnh Dánh, 1985 Những nét sinh địa tầng trầm tích Neogen phần lục địa miền Nam Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KH ĐC Việt nam lần 2, 2: 86-100 Hà Nội 13 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (đồng chủ biên), 1988 Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/ 500 000 Tổng cục Mỏ địa chất, Hà nội 14 Hà Quang Hải, Đỗ Văn Hoan, Đặng Văn Bào, Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Dũng, 1989 Phân vị địa tầng mới, tầng Trảng Bom tuổi Pleistocen muộn (Q I3tb) Địa chất nguyên liệu khoáng, 1: 63-65 Liên đồn Địa chất 6, TP Hồ Chí Minh 15 Bùi Phú Mỹ, Dương Văn Cầu, 1991 Hệ tầng Long Bình Địa lý, địa chất, mơi trường, 1: 58-61 TP Hồ Chí Minh -81- 16 Hà Quang Hải, Ma Cơng Cọ, Lê Đình Thám, 1992 Bàn lại nguồn gốc trầm tích Pleistocen miền Đơng Nam Bộ TC Địa chất, 212-213: - 16 Hà Nội 17 Bùi Phú Mỹ, 1992 Hệ tầng Nhà Bè Địa lý, địa chất, mơi trường, 3: 13-15 TP Hồ Chí Minh 18 Mai Văn Lạc, Đỗ Thị Bích Thược, 1993 Các phức hệ Foraminifera trầm tích Pliocen-Đệ tứ đồng Nam Bộ TC Các Khoa học trái Đất 15/4: 108-114 Hà Nội 19 Đặng Hữu Diệp, 1994 Các đặc tính địa kỹ thuật đất xây dựng cơng trình khu vực TP Hồ Chí Minh Địa lý - Địa chất - Mơi trường, 1994 TP Hồ Chí Minh 20 Đặng Hữu Ngọc chủ biên, 1995 Atlat điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Viện Kinh tế, Sở Khoa học công nghệ môi trường TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Ngọc Hoa (chủ biên), 1995 Địa chất khống sản tờ TP Hồ Chí Minh Thuyết minh kèm theo tờ đồ tên tỉ lệ 1:200 000 Cục Địa chất VN, Hà Nội 22 Đào Thị Miên, 1997 Tảo Diatomeae đặc trưng trầm tích biển Holocen khu vực TP Hồ Chí Minh Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 19/2:141 - 149 Hà Nội 23 Đậu Văn Ngọ,1997 Nghiên cứu dịch chuyển ranh giới nhiễm mặn hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gịn xuất cơng trình thủy cơng sơng Các báo cáo khoa học Hội nghị khoa học địa chất cơng trình với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 24 Nguyễn Đình Dầu, Trần Kim Thạch (đồng chủ biên), 1998 Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh, 300 năm địa Sở Địa TP Hồ Chí Minh 25 Trần Kim Thạch, 1988 Địa chất môi trường TP Hồ Chí Minh Nxb TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Việt Kỳ, Trịnh Hữu Tuấn, 1999 Những đánh giá sơ nhiễm phèn nước đất khu vực TP Hồ Chí Minh liên quan đến khai thác Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ Trường Đại học kỹ thuật thuộc Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Siêu Nhân (chủ biên), 1999 Đặc điểm số giồng Holocen vùng đồng sông Cửu Long Trung tâm KHTN CNQG, Phân viện Địa lý TP Hồ Chí Minh 28 Đậu Văn Ngọ, 1999 Hiện trạng lở bờ sông Đồng Nai biện pháp ngăn ngừa khắc phục Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa chất công trình mơi trường Việt Nam 29 Nguyễn Văn Tài, 1999 Vấn đề tổ chức phát triển giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Tổng cục Địa chính, 1999 Tập đồ địa danh, địa giới tỉnh Đông Nam Bộ Nxb Bản đồ, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Thắng (chủ biên), 1999 Địa chất khoáng sản tờ Bến Khế - Đồng Nai Thuyết minh kèm theo tờ đồ tên tỉ lệ 1:200 000 Cục Địa chất Khoáng sản VN, Hà Nội -82- 32 Nguyễn Văn Đáng (chủ biên), 1999 Một số giải pháp kỹ thuật móng hợp lý trầm tích yếu khu vực Tp Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học ĐCCT môi trường Việt Nam 33 Trần Nghi, Ngơ Quang Tồn, 1999 Lịch sử phát triển trầm tích kỷ Đệ tứ Việt Nam Địa chất khoáng sản Việt Nam, III: 78-93 Hà Nội 34 Võ Phán, 1999 Nghiên cứu tương quan tiêu vật lý học đất sét pha cát TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam Báo cáo khoa học ĐCCT mơi trường Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 35 Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh, 2001 Báo cáo tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2010” Quyển I II, Nxb TP Hồ Chí Minh 36 Đảng TP Hồ Chí Minh, 2005 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng TP Hồ Chí Minh lần thứ VIII 37 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 38 Cục thống kê TP Hồ Chí Minh, 2008 Niên Giám thống kê năm 2007 NXB Thống kê Hà Nội, năm 2008 39 Quyết định số 40/2003/QĐTTg ngày 31/3/2003 Thủ tướng Chính phủ v/v hiệu chỉnh số nội dung quy hoạch phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 20012010 có xét triển vọng đến 2020 40 Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 41 Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 42 Website http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov: Quy hoạch tổng thể: - Đất đai khí hậu; - Công nghiệp khai thác mỏ; - Định hướng phát triển kinh tế-xã hội Tp Hồ Chí Minh đến năm 2010 43 Website http://www.hochiminhcity.gov.vn, mục: - Lịch sử văn hóa; - Định hướng phát triển; - Các văn quy phạm, pháp luật; - Bản đồ Thành phố quận huyện; CHƯA XUẤT BẢN 44 Vũ Quang Me, Đỗ Xuân Tình, 1980 Báo cáo địa chất kết cơng tác thăm dị tỉ mỉ mỏ sét Long Bình, Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh (Trữ lượng tính đến 31/3/1980) Lưu trữ LĐBĐĐC miền Nam; 45 Bùi Phú Mỹ, Đặng Hữu Ngọc (đồng chủ biên), 1983 Báo cáo thuyết minh Sơ đồ địa chất TP Hồ Chí Minh Lưu trữ UBND TP Hồ Chí Minh -83- 46 Hồ Chín, Võ Đình Ngộ, 1983 Trầm tích Kainozoi thượng Thành phố Hồ Chí Minh Lưu trữ Ban Phân vùng TP Hồ Chí Minh 47 Thạch Quý, 1984 Báo cáo địa chất kết cơng tác tìm kiếm tỉ mỉ sét gạch ngói – kaolin mỏ Rạch Sơn – Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 1/10.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam 48 Dư Tạo Lộc, 1986 Báo cáo Thăm dò tỉ mỉ than bùn Tam Tân (Củ Chi) Lưu trữ Bộ Mỏ Than, Hà Nội 49 Dư Tạo Lộc, 1986 Báo cáo Thăm dò khảo sát than bùn Tăng Nhơn Phú (Thủ Đức) Lưu trữ Bộ Mỏ Than, Hà Nội 50 Thạch Quý, 1984 Báo cáo địa chất kết cơng tác tìm kiếm tỉ mỉ sét gạch ngói – kaolin mỏ Rạch Sơn – Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 1/10.000 Lưu trữ Liên đồn Bản đồ địa chất miền Nam 51 Thạch Quí, 1987 Báo cáo tìm kiếm tỉ mỉ vật liệu xây dựng vùng Long Bình (Thủ Đức) Lưu trữ Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Nam 52 Nguyễn Văn Mừng, Hà Quang Hải, 1988 Báo cáo tìm kiếm tỉ mỉ mỏ than thùn Tam Tân, huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam 53 Nguyễn Văn Mừng, Ma Công Cọ, 1988 Báo cáo địa chất thăm dò tỉ mỉ kaolin – sét gạch ngói khu Nam Rạch Sơn – Củ Chi tỷ lệ 1:10.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam 54 Hà Quang Hải, Ma Công Cọ (đồng chủ biên), 1988 Báo cáo Địa chất khoáng sản Thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ 1/50.000 Lưu trữ Địa chất, Cục Địa chất Khoáng sản VN, Hà Nội 55 Trần Kim Thạch, 1987 Báo cáo Kết 0quả nghiên cứu đất sét trắng khu Bến Đình (Củ Chi) Lưu trữ Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 56 Đồn Văn Tín (chủ biên), 1989 Báo cáo Lập đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1/50.000 TP Hồ Chí Minh Lưu trữ Địa chất, Cục Địa chất Khoáng sản VN, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Thu ( chủ biên), 1989 Kết qủa đo sâu điện thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ 1/ 50 000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Quốc Dũng, 1990 Báo cáo Thăm dò nước đất vùng Hóc Mơn - Củ Chi Lưu trữ Liên đồn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Ngọc Hoa nnk, 1991 Báo cáo kết lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1/200.000 nhóm tờ Đồng Nam Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam.000 60 Bùi Thế Định (chủ biên), 1992 Báo cáo Lập đồ địa chất thủy văn - địa chất công trình tỷ lệ 1/200.000 đồng Nam Bộ Lưu trữ Địa chất, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 61 Hồng Trọng Mai, La Thị Chích, 1993 Báo cáo kết thăm dò mỏ kaolin Linh Xuân Thủ Đức Lưu trữ Sở Cơng thương Tp Hồ Chí Minh 62 Ma Công Cọ (chủ biên), 1994 Báo cáo Kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Đơng TP Hồ Chí Minh, tỉ lệ 1/50 000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh -84- 63 Trần Văn Lã, 1995 Báo cáo Kết xây dựng mạng lưới quốc gia quan trắc động thái nước đất giai đoạn 1991-1995 vùng đồng Nam Bộ Lưu trữ Địa chất, Cục Địa chất Khoáng sản VN, Hà Nội 64 Vũ Văn Vĩnh (chủ biên), 1995 Báo cáo Địa chất khoáng sản vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỷ lệ 1/100.000 Tập 1-2 Lưu trữ LĐBĐ Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 65 Hồng Trọng Mai nnk, 1996 Báo cáo Địa chất kết thăm dị mỏ Kaolin – sét gạch ngói Khu Xóm Mới – Rạch Sơn, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh (Trữ lượng tính đến tháng 05/ 1996) Lưu trữ Sở Cơng thương Tp Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Văn Ngà, 1996 Báo cáo Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác nước đất tác động đến động thái nước đất TP Hồ Chí Minh Lưu trữ Sở Cơng thương Tp Hồ Chí Minh 67 Thạch Q, 1996 Báo cáo kết thăm dị mỏ đá andesit Long Bình Lưu trữ Sở Xây dựng Tp Hồ chí Minh 68 Trần Hồng Phú, 1997 Báo cáo Điều tra địa chất thị TP Hồ Chí Minh Lưu trữ Địa chất, Cục Địa chất Khoáng sản VN, Hà Nội 69 Nguyễn Cận, Trần Xuân Toản (đồng chủ biên), 1998 Báo cáo Khống sản TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận Cơ sở nguyên liệu sản xuất VLXD nhu cầu tiêu thụ chúng địa bàn TP Hồ Chí Minh Lưu trữ Sở xây dựng Tp Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Văn Ngà, 1998 Báo cáo Kết thực đề tài "Đánh giá mức độ ô nhiễm tầng nước ngầm nông khu vực nghĩa Trang Bình Hưng Hịa phương hướng xử lý" Lưu trữ Sở Cơng thương Tp Hồ Chí Minh 71 Đặng Đình Phúc, 1999 Báo cáo Thăm dò kết hợp khai thác nước đất khu công nghiệp Vĩnh Lộc A Lưu trữ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 72 Đoàn Ngọc Toản, 2000 Báo cáo Xây dựng vận hành mạng giám sát nước ngầm Tp Hồ Chí Minh Lưu trữ Sở Khoa học, cơng nghệ mơi trường TP Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Xn Bao (chủ Biên), 2000 Báo cáo Nghiên cứu kiến tạo sinh khống Nam Việt Nam Lưu trữ Liên đồn BĐĐC Miền Nam Tp Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Bá Hoằng, 2001 Một số nguyên nhân gây ổn định lún khơng cho móng cơng trình xây dựng cấu trúc đất yếu đô thị vùng Nam Bộ Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam, TP Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Bá Hoằng, 2001 Khái quát đặc trưng đất yếu vùng Nam Bộ Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Kim Quyên, Đỗ Tiến Hùng, 2001 Nhạt hóa mặn hóa tầng chứa nước pleistocen trung-thượng đông nam Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 77 Phịng bảo đảm thơng tin sở Khoa học-Công nghệ Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Thơng tin tự nhiên, kinh tế, xã hội mơi trường thành phố Hồ Chí` Minh 78 Phan Văn Tuyến, 2001 Thông số địa chất thủy văn tầng chứa nước TP Hồ Chí Minh Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 79 Vũ Văn Vĩnh nnk, 2003 Địa chất khống sản TP HCM Lưu trữ Liên đồn BĐĐC miền Nam 80 Nguyễn Huy Dũng nnk, 2004 Báo cáo kết thực đề tài “Liên kết địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam Bộ” Lưu trữ Liên đoàn BĐĐC miền Nam; -85- 81 Võ Văn Vấn, Nguyễn Đăng Sơn nnk, 2006 Báo cáo kết quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam 82 Võ Văn Vấn nnk, 2006 Báo cáo kết quy hoạch, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2005-2015 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam 83 Nguyễn Ngọc Hoa, Võ Văn Vấn nnk, 2007 Báo cáo kết Quy hoạch cơng nghiệp khống sản tỉnh Bình Thuận Lưu trữ Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Nam 84 Nguyễn Đăng Sơn nnk, 2007 Báo cáo kết quy hoạch bổ sung khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Đồng Nai Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam 85 Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Lưu trữ Sở Tài ngun Mơi trường Tp Hồ Chí Minh -86- ... Nguyễn Ngọc Hoa BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 CƠ QUAN CHỦ QUẢN ĐƠN VỊ TVGS ĐƠN VỊ PHỤ TRÁCH CHUN MƠN TP HỒ CHÍ MINH, 2011 ĐƠN... tiềm tài nguyên khoáng sản TP Hồ Chí Minh, từ năm 2007 UBND TP HCM đạo Sở Tài nguyên & Môi trường tiến hành lập ? ?Quy hoạch khống sản rắn TP Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020? ??,... cầu khoáng sản đá xây dựng, cát xây dựng TP Hồ Chí Minh đến năm 2015, 2020 sau năm 2020 liệt kê bảng Bảng số II.1- Nhu cầu khoáng sản đá xây dựng, cát xây dựng TP Hồ Chí Minh (Giai đoạn đến năm

Ngày đăng: 21/08/2020, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • NHỮNG YẾU TỐ, NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÀ CƠ SỞ PHÂN VÙNG QUY HỌACH KHÓANG SẢN

    • I.1 - YẾU TỐ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

      • I.1.1- Vị trí địa lý và diện tích tự nhiên

      • I.1.2- Đặc điểm địa hình.

      • I.1.3- Mạng lưới sông, rạch.

      • I.1.4. Khí hậu

      • I.2. YẾU TỐ CON NGƯỜI VÀ NGUỒN NHÂN LỰC

      • I.3 - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1990 - 2010

        • I.3.1 - Tăng trưởng kinh tế:

        • I.3.2- Quy hoạch phát triển:

        • I.3.3 - Công nghiệp khoáng sản Tp. Hồ Chí Minh:

        • I.3.4- Cơ sở hạ tầng Tp. Hồ Chí Minh:

        • - Giao thông vận tải

        • - Bưu chính viễn thông:

        • - Thương nghiệp:

        • I.4 - PHÂN VÙNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN:

          • I.4.1 - Vùng I: Phần phía Bắc Tp. Hồ Chí Minh

          • I.4.2 – Vùng II: Phần Tây Nam Tp, Hồ Chí Minh

          • I.4.3 - Vùng III: Phần phía Đông Tp. Hồ Chí Minh

          • I.4.4. Vùng IV: Phần phía Nam Tp. Hồ Chí Minh

          • I.5 - LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

            • I.5.1 - Những lợi thế:

            • I.5.2 - Những hạn chế:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan