Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

37 216 0
Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết1:Chuyển động cơ học A-mục tiêu 1. Kiến thức: - Vì đây là bài đầu tiên của chơng nên yêu cầu hớng dẫn cho học sinh mục tiêu cơ bản của chơng cơ học bằng các mục đầu tiên của chơng. - Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, có nêu đợc vật làm mốc. - Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định đợc vật làm mốc trong mỗi trạng thái. - Nêu đợc thí dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 2. kĩ năng: Tìm đợc ví dụ thc tế về chuyển động cơ học và các dạng chuyển động. 3. Thái độ: Yêu thích môn học ,tích cực tham gia xây dựng bài. B- chuẩn bị Cho cả lớp : - Tranh vẽ 1.2. 1.4, 1.5 phóng to thêm để học sinh xác định quỹ đạo chuyển động của một số vật. - Giấy trong ghi sẵn nội dung điền từ cho câu C 6 và thí nghiệm. C. hoạt động dạy học dạy- học: I.Tổ chức : 8A 8B II.Kiểm tra Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh *ĐVĐ Vật lí lớp 6. chúng ta đã đợc học những phần vật lí nào? Lớp 8 chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu phần cơ học - Tại sao lại có hiện tợng Mặt Trời mọc đằng Đông và lặn đằng Tây? III.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đông1 : -Yc hs tự đọc nội dung sgk ? Làm câu C 1 SGK trang 4 (thảo luận ' ) ? Khi nào1 vật đc coi là chuyển động. GV nhấn mạnh khái niệm vật mốc. ? Chỉ rõ vật mốc trong câu C 1 ? Làm câu C 2 . ? Làm câu C 3 . -Nếu không nói tới vật mốc thì hiểu I.Làm thế nào để biết một vật là chuyển động hay đứng yên? -Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so với vật mốc. C3: Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. ngầm vật mốc là trái đất hoặc những vật gắn với trái đất ĐVĐ : Cđ và đứng yên có tính chất gì? Hoạt đông2: _Hs quan sát hình 1.2 ?Làm câu C 4 , C 5 (chỉ rõ vật mốc) ?Thảo luận trả lời C 6 . -Yc hs đọc sgk ? Chuyển động và đứng yên có tính chất gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào. Chú ý : Khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là 1 vật gắn với mặt đất - Yêu cầu hs trả lời câu C 8 HS : Mặt trời thay đổi vị trí so với 1 điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi MT chuyển động khi lấy mốc là TĐ II Tính chất t ơng đối của chuyển động và đứng yên. +VD:Hành khách CĐ so với nhà ga nhng lại đứng yên so với toa tàu. +Nhận xét: Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhng lại đứng yên so đối với vật khác +Tính chất: Chuyển động và đứng yên có chất tơng đối nó tuỳ thuộc vào vật đợc chọn làm mốc. + Ta thờng chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc. Hoạt động 3: - Đờng mà vật CĐ vạch ra gọi là quỹ đạo của cđ.Tuỳ theo hình dạng của quỹ đạo mà phân ra làm các dạng CĐ. - Yêu cầu HSquan sát hình 1.3 -Cho HS quan sát trực tiếp kim quay của đồng hồ, GV làm thí nghiệm với vật ném ngang ?Làm C 9 . ?Làm C 10 , treo giấy trong : Điền chuyển động và đứng yên vào cột ?Làm C 11 . III. Một số chuyển động th ờng gặp + Cđ tròn + Cđ cong + Cđ thẳng IV.Vận dụng IV. Củng cố: ? Chuyển động cơ học là gì? ?Thế nào gọi là tính tơng đối của cđ cơ học? ?Các dạng cđ cơ học thờng gặp là gì? Đọc Có thể em cha biết Chốt:Việc chọn vật mốc không những quyết định tính chất CĐ hay đứng yên của 1 vật mà còn quyết định nhiều tính chất khác nữa của CĐ(VD hình dạng đg đi) V. H ớng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi C2,C8,C9 sgk và các bài tập ở SBT - Đọc thêm mục Có thể em cha biết - Đọc trớc bài 2 (SGK) Ngày dạy: Tiêt2 :Vận tốc A- mục tiêu 1. Kiến thức: - So sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sụ nhanh, chậm của chuyển động. - Nắm đợc công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động . 3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ dần dần hứng thú với việc học tập bộ môn vật lí. B. chuẩn bị thầy và trò: Cho cả lớp : - Giấy trong ghi sẵn nội dung Bảng 2.1 SGK - Tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kế) ; tốc kế thực (nếu có) C. Hoạt động dạy học : I.Tổ chức: 8A . 8 . II. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính chất tơng đối? - Lấy VD và nói rõ vật đợc chọn làm mốc - chữa bài tập 1.4 *ĐVĐ : SGK III .Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : GV treo bảng 2.1 ? Nhận xét về quãng đờng chạy của các bạn +HS: quãng đờng chạy nh nhau ?Trên cùng quãng đờng chạy nh nhau dựa vào yếu tố nào biết ai chạy nhanh hơn? +HS: Dựa vào thời gian chạy hết quãng đờng. ? Hãy hoàn thành bảng 2.1 ? Làm C 2 ? -Quãng đờng chạy đợc trong 1s gọi là vận tốc - Yêu cầu HS làm C 3 Hoạt động 2: -Giới thiệu CT ?v,S,t là kí hiệu của đại lợng nào. -Dựa vào công thức tính vận tốc ta thấy đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của các đại lợng : s và t ?Từ CT v =s/t nêu công thức tính s ,t. -GV treo bảng 2.2 và yc HS làm C4 -Giới thiệu đơn vị hợp pháp của vận tốc cách đổi đơn vị vận tốc. Hoạt động3: -GV giới thiệu cho HS tốc kế ?Làm C5 I. Vận tốc là gì? - Khái niệm:Quãng đờng chạy đợc trong 1s gọi là vận tốc. -ý nghĩa: Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động -Độ lớn vận tốc: tính bằng quãng đ- ờng đi đợc trong 1 đơn vị thời gian. II.Công thức tính vận tốc: v S t = v : vận tốc S : quãng đờng đi đợc t : là thời gian đi hết quãng đờng Từ v= s/t suy ra: s =v.t t = s/v III. Đơn vị vận tốc: -HS :m/ph, km/h, km/s, cm/s - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h -Đổi đơn vị: 1m/s =3.6km/h 1km/h =0.28m/s -Dụng cụ đo vận tốc : tốc kế. -HS: Đổi các vận tốc về cùng 1 đơn vị là km/h hoặc m/s rồi so sánh iV.Củng cố : -Làm C6:GV hớng dẫn HS tóm tắt, đổi đơn vị -Làm C7: HS tự tóm tắt vào vở v = 40 ph = 40/60h = 2/3h t = 12 km/h s =? km v = s/t suy ra s = v.t = 12km/h .2/3h = 8 km -HS tự làm C8 vào vở tơng tự C7 -Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? -Công thức rính vận tốc? Các công thức suy ra? -Đơn vị vận tốc? -Nếu đổi đơn vị vận tốc thì số đo vận tốc có thay đổi không? -Đọc có thể em cha biết V. .H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK.Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc thêm mục Có thể em cha biết.Đọc trớc bài 3 (SGK) -HD bài 2.5: +Muốn bết ngời nào đI nhanh hơn phải tính gì? +Nếu để đơn vị nh đầu bài ó cho có so sánh đợc không? Ngày dạy: Tiết3:Chuyển động đều- chuyển động không đều: A -mục tiêu 1. Kiến thức : - Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu đợc ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thờng gặp. - Xác định đợc dấu hiêu đặc trng của chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. - Làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm tơng tự nh bảng 3.1 2. Kỹ năng : Từ các hiện tợng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra đợc quy luật của chuyển động đều là không đều. 3. Thái độ :Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. B-chuẩn bị của thầy và trò: Cho cả lớp : Giấy trong ghi vắn tắt các bớc thí nghiệm ; Kẻ sẵn bảng kết quả mẫu nh hình (Bảng 3.1) SGK - 1 máng nghiêng ; 1 bánh xe ; 1 bút dạ để đánh dấu. - 1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm giây. C.tiến trình dạy học: I .Tổ chức: 8A. 8B II .Kiểm tra : HS1: Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? Đổi các đơn vị vận tốc sau: 5km/h = ?m/s 12km/p = ?m/s 48cm/s =? m/s 36m/p =? Km/h HS2: chữa bài tập 2.5 III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -GV làm TN với bánh xe moacxoen -Nhận xét gì về vận tốc của bánh xe trên các quãng đờng AD và DE? - Gv thông báo chuyển động đều, chuyển động không đều - HS ghi kết quả TN vào bảng 3.1 - Dựa vào kết quả TN để trả lời C1, C2 I. Định nghĩa: -HS quan sát GV làm thí nghiệm -HS :v bánh xe trên AD là thay đổi còn v của bánh xe trên DE là không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian -- Chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian Hoạt động 2: - HS đọc thông tin về vận tốc trung bình - Công thức tính vận tốc trung bình? - Làm C3? * Chú ý: Phân biệt sự khác nhau giữa vận tốc tb và tb cộng của vận tốc II.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều v tb = s/t Với: s : quãng đờng đI đợc t : thời gian để đI hết quãng đờng Hoạt động3: - Yêu cầu HS bằng thực tế, Phân tích hiện tợng chuyển động của ôtô - C4? - C5? Tóm tắt: s 1 = 120m t 1 = 30s s 2 =60m t 2 =24s v 1 =?, v 2 = ?, v tb =? III. Vận dụng: - C4: chuyển động của ôtô là chuyển động không đều, 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô - C5: Vận tốc trung bình của xe trên quãng đờng dốc là: v 1 = s 1 :t 1 = 120:30 = 4 (m/s) Vận tốc trung bình của xe trên quãng đờng nằm ngang là: V 2 = s 2 :t 2 = 60 :24 =2.5 (m/s) v 1 = s 1 :t 1 Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đờng là: V tb = s : t = (120+60) : (30+24) =3.3 (m/s) IV.Củng cố : - Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Nêu công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? V.H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK - Làm hết các bàI tập trong SBT - Đọc thêm mục Có thể em cha biết - Đọc trớc bài 4 (SGK) - Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực trong chơng trình lớp 6 . Ngày dạy: Tiết4:Biểu diễn lực I-mục tiêu Kiến thức : - Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đợc lực là đại lợng véctơ. Biểu diễn đợc véctơ lực Kỹ năng : Biểu diễn lực Thái độ: Có ý thức học tập xây dựng bài ,quý trong. Thầy cô và ban bè II-chuẩn bị - HS : Kiến thức về lực. Tác dụng của lực. - 6 bộ thí nghiệm : Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, một thỏi sắt. III-tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là chuyển động đều? VD? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều? Chữa bài tập 3.4 - Chuyển động không đều là gì? VD? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều? Chữa bài tập 3.3 - Chữa bài tập 3.6 Tổ chức tình huống học tập : Nh SGK 3.Bài mới: ? Hoạt động1 - ở lớp 6 các em đã đợc tìm hiểu về lực. Lực là gì? ? HS quan sát hình 4.1,mô tả lại thí nghiệm? ?Dự đoán hiện tợng xảy ra GV lu ý HS khi làm thí nghiệm ?Làm C1? I. Ô n lại khái niệm lực: - Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác làm cho vật biến dạng hay thay đổi vận tốc - HS: h4.1 lực hút của nam châm nên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn nên xe lăn chuyển động nhanh lên. h4.2:Lực tác dụng của vật lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngợc lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng Hoạt động2: - GV yc HS tự nghiên cứu mục 1 ở sgk - Một đại lợng véc tơ đợc đặc trng bởi những yếu tố nào? (3 yếu tố là điểm đặt, hớng và độ lớn.) - Lực có phải là đại lợng vécttơ không? Vì sao? - Gv thông báo cho HS biểu diễn lực. * Chú ý: Khi biểu diễn lực phải thể hiện đợc 3 yếu tố là điểm đặt, hớng và độ lớn. - GV yêu cầu HS quan sát hình 4.3 sau đó GV phân tích để HS nắm rõ cách biểu diễn véctơ lực II. Biểu diễn lực 1.Lực là một đại l ợng véctơ - Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có ph- ơng và chiều gọi là đại lợng véc tơ - Lực là một đại lợng véctơ. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực Biểu diễn véctơ lực bằng mũi tên :SGK - Véctơ lực đợc kí hiệu bằng : F ur F ur Hoạt động3 : - Yêu cầu HS làm C2. HS lên bảng làm Lu ý HS: Trọng lực luôn có phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống d- ới. - Yêu cầu HS làm C3 III. Vận dụng : - C2: Trọng lực của vật là5x10 = 50N - C3: a. F ur 1 :+ Điểm đặt tại A +Phghẳng đứng, chiều từ dới lên, +Cờng độ lực: F 1 =20 N b. F ur 2 :+Điểm đặt tại B +phơng nằm ngang,chiều từ trái sang phải. +Cờng độ : F 2 = 30N c. F ur 3 : +Điểm đặt tại C, phơng nghiêng một góc 30 so với phơng nằm ngang, chiều h- ớng lên, F F ur F ur +cờng độ F 3 = 30N 4.Củng cố : - Lực là gì? - Một đại lợng véc tơ đặc trng bởi mấy yếu tố? - Nêu cách biểu diễn lực? 5.H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) -Trả lời lại các câu hỏi trong SGK .Làm hết các bài tập trong SBT -Đọc thêm mục Có thể em cha biết. -Đọc trớc bài 5 (SGK) Ngày dạy: . Tiết5: Sự cân bằng lực quán tính I-mục tiêu: Kiến thức: - Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véctơ lực. [...]... 5 .1 để điền kết quả một số nhóm ; 1 cốc nớc + 1 băng giấy (10 x 20 cm), bút dạ để đánh dấu Mỗi nhóm 1 máy Atút 1 ồng hồ bấm giây hoặc 1 đồng điện tử; 1 xe lăn, 1 khúc gỗ hình trụ (hoặc 1 con búp bê) III-tiến trình dạy học: 1 Tổ chức: 8A 8B 2 Kiểm tra bài cũ : - HS 1 : Véc tơ lực đợc biểu diễn nh thế nào? Làm bài tập 4.4 SBT - HS 2: Làm bài tập 4.5 SBT Tổ chức tình huống học tập :Nh sgk Hoạt động 1: ... bài: - bài toán cho biết những yếu tố nào? - Muốn tính vận tốc trên từng quãng đờc cần làm nh thế nào? - Từ đó tính vận tốc trung bình? - Gọi hs lên bảng trình bày Gv đa hình vẽ lên máy chiếu B, Bài tập 1 bài 1: Tóm tắt: s1 = 12 0m t1= 30s s2=60m t2=24s v1=?, v2= ?, vtb=? Giải Vận tốc trung bình của xe trên quãng đờng dốc là: v1= s1 :t1= 12 0:30 = 4 (m/s) Vận tốc trung bình của xe trên quãng đờng nằm ngang... căng T của sợi dây: + Điểm đặt tại tâm O của vật + Phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên + Cờng độ lực T = P = 10 N 0.5đ Câu 5 (2đ) a) hA = 2-0,5 = 1, 5 (m) p A = d hA = 10 000 .1, 5 =15 000(N/m2) b) pB = d hB hB = pB /d = 17 000 /10 000 = 1, 7 (m) B cách đáy thùng là : 2 1, 7 = 0,3 (m) 1 Câu 6 (1 ) Giày đI trên đuờng làm xuất hiện lực ma sát trợt giữa mặt đờng với đế giày làm mòn đế giày 4.Tổng kết - Thu... nổi hiệu quả II-chuẩn bị Cho cả lớp : 1 tranh vẽ các vòng bi ; 1 tranh vẽ diễn tả ngời đẩy vật nặng trợt và đẩy vật trên con lăn Cho mỗi nhóm học sinh : Lực kế ; miếng gỗ (1 mặt nhám, 1 mặt nhẵn); 1 quả cân ; 1 con lăn ; 2 xe lăn III-tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ : HS1: Hãy nêu kết luận của bài Sự cân bằng lực - Quán tính HS2: Làm bài tập 5 .1 và 5.6 3.Bài mới: GV:Tổ chức tình... yêu thích môn học II-chuẩn bị Cho mỗi nhóm học sinh : - 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nớc, 1bình tràn, 1 quả nặng (1N) III-tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 8A 8B 2.Kiểm tra:(Sự chuẩn bị của học sinh) 3.Bài mới: Tổ chức tình huống học tập nh SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu t/d của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm hình 10 .2 ?Thí nghiệm gồm có những dụng cụ gì? Cách tiến hành... kiểm tra - Nhận xét giờ kiểm tra 5.Hớng dẫn về nhà: - Về làm lại bài kiểm tra -Ôn lại những kiến thức đã học - Đọc trớc bài 10 : Lực đẩy ác-si-met 0,5đ 0,5đ 1 1 Họ và tên:.Lớp : Bài kiểm tra 1 tiết Môn: Vật 8 Điểm Lời phê của cô giáo Câu 1. (1 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng: 1. Nam ngồi trên một toa tau đang rời khỏi ga Hãy chọn câu nói đúng E Nam chuyển động so với toa tàu F Nam đứng yên so với toa... dụng lên vật ( theo tỉ lệ 1 cm ứng với 2N ) b) Mô tả bằng lời các yếu tố của từng lực đó Câu 5.(2đ)Một thùng cao 2 m đựng đầy nớc a)Tính áp suất của nớc lên 1 điểm A cách đáy thùng 0,5 m m b)Cho áp suất của nớc lên điểm B là 17 00 N/m2 Hỏi B cách đáy thùng bao nhiêu mét? Câu 6 (1 ) Tại sao giày đi mãi đế bị mòn? đáp án và biểu điểm Câu 1( 1 điểm) 1 Chon B 2 Chọn D Câu 2 (1, 5đ) 1 Dới tác dụng của hai lực... mỗi nhóm học sinh : - 1 lực kế GHĐ: 2.5N - Vật nặng có V = 50cm3(không thấm nớc) - 1 bình chia độ - 1 giá đỡ - 1 bình nớc - 1 khăn lau khô Mỗi HS 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã phô tô III-tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu lại dự đoán của ác - si mét về lực đảy ác - si - mét ĐVĐ: Để kiểm tra dự đoán đó chúng ta tiến hành bài thực hành 3.Bài mới: Hoạt động1: chẩn bị thực hành... biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2 Kĩ năng : - Thái độ: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để Giải.thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển - Có thái độ đúng đắn trong mọi hoạt động - Đoàn kết hợp tác với thầy cô và bạn bè II-chuẩn bị Cho mỗi nhóm học sinh : 1 ống thuỷ tinh dàI 10 15 cm, tiết diện 2- 3 mm ; 1 cốc nớc III-tiến trình dạy học: 1. Tổ chức:... dạy học: 1. Tổ chức: 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ : HS 1 Viết công thức tính áp suất chất lỏng tại một điểm Làm bài tập 8. 1 HS2 Làm bài tập 8. 2 Tổ chức tình huống học tập :GV làm TN nh phần đầu SGK để vào bài 3.Dạy học bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu sự tồn tại áp suất khí quyển -HS đọc thông tin ? Khí quyển là gì? ? Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển ?Hãy làm TN 1 và trả lời C1 -Gợi ý: Nếu không . bình là P 1 =d.h 1 =10 000 .1, 2 = 12 000 N/m2 + áp suất ở điểm cách đáy 0,4m là P 2 = d.h 2 =10 000.0 ,8 = 80 00 N/m2 4.Củng cố : - Học sinh trả lời C8 và C9 (sgk). 5 .1 để điền kết quả một số nhóm ; 1 cốc nớc + 1 băng giấy (10 x 20 cm), bút dạ để đánh dấu. Mỗi nhóm 1 máy Atút 1 ồng hồ bấm giây hoặc 1 đồng điện tử; 1

Ngày đăng: 17/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

_Hs quan sát hình 1.2 - Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

s.

quan sát hình 1.2 Xem tại trang 2 của tài liệu.
?Hãy hoàn thành bảng 2.1 ? Làm C2? - Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

y.

hoàn thành bảng 2.1 ? Làm C2? Xem tại trang 4 của tài liệu.
-HS ghi kết quả TN vào bảng 3.1 - Dựa vào kết quả TN để trả lời  C1, C2 - Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

ghi.

kết quả TN vào bảng 3.1 - Dựa vào kết quả TN để trả lời C1, C2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV yêu cầu HSquan sát hình 4.3 sau đó GV phân tích để HS nắm rõ cách biểu diễn véctơ lực - Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

y.

êu cầu HSquan sát hình 4.3 sau đó GV phân tích để HS nắm rõ cách biểu diễn véctơ lực Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Lên bảng trả lời câu hỏi - Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

n.

bảng trả lời câu hỏi Xem tại trang 22 của tài liệu.
(Gọi hs lên bảng biểu diễn lực kéo một gầu nớc từ đới giếng lên theo phơng  thẳng đứng) - Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

i.

hs lên bảng biểu diễn lực kéo một gầu nớc từ đới giếng lên theo phơng thẳng đứng) Xem tại trang 24 của tài liệu.
HS lên bảng trình bày lời giải GV nhận xét chung - Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

l.

ên bảng trình bày lời giải GV nhận xét chung Xem tại trang 25 của tài liệu.
-HS quan sát hình 10.3, trao đổi nhóm hãy đề xuất phơng án thí  nghiệm - Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15

quan.

sát hình 10.3, trao đổi nhóm hãy đề xuất phơng án thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan