Tác dụngcủa chất lỏng lên những vật nhúng chìm trong

Một phần của tài liệu Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15 (Trang 31 - 36)

những vật nhúng chìm trong nó. 1.Thí nghiệm: h.10.2 Nhận xét C1:P1<P chứng tỏ c/lỏng đã t/d 1 lựcvào vật nặng hớng từ dới lên C2:...dới lên theo phơng thẳng đứng...

2.Kết luận:

- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hớng từ dới lên

si- met

- Yêu cầu HS đọc và mô tả tóm tắt dự đoán.

? Nếu vật nhúng trongchất lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên nh thế nào?(càng mạnh)

- HS quan sát hình 10.3, trao đổi nhóm hãy đề xuất phơng án thí nghiệm

- GV tiến hành TN cho HS quan sát và ghi lại kết quả TN

?Dựa vào kết quả TN hãy suy nghĩ và hoàn thành C3.

Fđẩycủa chất lỏng lên vật đợc tính bằng công thức nào?

acsimét

1. Dự đoán

- Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2. Thí nghiệm kiểm tra

- Dụng cụ thí nghiệm: - Cách tiến hành thí nghiệm B1:Đo P1 của cốc,vật. B2:Nhúng vật vào cốc nc,nc tràn ra đo P2 B3:So sánh P2, và P1 P2< P1 ⇒P1= P2+Pd B4:Đổ nc tràn ra vào cốc P1= P2+ P chất lỏng chiếm chỗ - Kết quả thí nghiệm : Fđẩy = P chất lỏng chiếm chỗ 3.Công thức tính độ lớn của lực đẩy a csimét FA = d.V +V là thể tích của phần chất lỏng bị Vật chiếm chỗ. + d là trọng lợng riêng của chất lỏng +FA là độ lớn của lực đẩy acsimét 4.Củng cố:

- Lực đẩy ác – si – mét xuất hiện trong môi trờng nào? - Nó có phơng và chiều nh thế nào?

- Nêu công thức tính độ lớn lực đẩy ác – si – mét.

- Dựa vào công thức hãy cho biết độ lớn lực đẩy ác - si - mét phụ thuộc vào

- Đọc thêm mục “Có thể em cha biết” những yếu tố nào?

5.H ớng dẫn về nhà :

Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) Trả lời lại các câu hỏi trong SGK Làm hết các bài tập trong SBT Đọc trớc bài 11 (SGK)

Ngày dạy:……….

Tiết 13: Thực hành

Nghiệm lại lực đẩy ác - si - mét

I-mục tiêu

Kiến thứ c:

- Viết đựơc công thức tính độ lớn lực đẩy ác - si - mét : F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

F = d.V

- Nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng trong công thức.

- Tập đề xuất phơng án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có.

Kĩ năng:

- Sử dụng lực kế, bình chia độ … để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của

lực đẩy ác - si – mét.

Thái độ:

-Cẩn thận, tinh thần hợp tác trong nhóm để đảm bảo thí nghiệm an toàn và

Thành công .

II-chuẩn bị

Cho mỗi nhóm học sinh :

- 1 lực kế GHĐ: 2.5N

- Vật nặng có V = 50cm3(không thấm nớc) - 1 bình chia độ

- 1 giá đỡ - 1 bình nớc - 1 khăn lau khô

Mỗi HS 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã phô tô

III-tiến trình dạy học:

2.Kiểm tra bài cũ :

Nêu lại dự đoán của ác - si – mét về lực đảy ác - si - mét

ĐVĐ: Để kiểm tra dự đoán đó chúng ta tiến hành bài thực hành

3.Bài mới: Hoạt động1: chẩn bị thực hành HS đọc thông tin phần 1 - Dụng cụ ? - Cách tiến hành? - HS làm TN - Làm C1? HS đọc thông tin phần 2a - Dụng cụ ? - Cách tiến hành?

Lu ý vạch 1 nên trùng với vạch chia độ.Sau mỗi lần đo cần lau sạch bình.

- HS làm TN - Làm C2? HS đọc thông tin phần 2b - Dụng cụ ? - Cách tiến hành? - HS làm TN - Làm C3

Hoàn thành mẫu báo cáoTH

I.trả lời câu hỏi kiểm tra

1.Đo lực đẩy ác - si – mét

-Đo P vật trong không khí

-Đo hợp lực của các lực của các vật khi vật chìm trong nớc 2.Đo trọng l ợng của phần n ớc có thể tích bằng thể tích của vật a) Đo thể tích vật nặng; 1 V : Thể tích nớc trớc khi nhúng vật. 2 V :Thể tích nớc sau khi nhúng vật. b) Đo trọng lợng của chật lỏng có thể tích bằng vật P1, P2 :Trọng lợng bình nớc khi nớc ở mức 1,2 Trọng lợng phần nớc bị chiếm chỗ: P=P2-P1 3.So sánh kết quả đo P và FA Nhận xét và rút ra kết luận. 4.Thu bài thực hành. Nhận xét giờ thực hành + ý thức thực hành + Tinh thần hợp tác nhóm + Kết quả thực hành 5.Hớng dẫn về nhà :

+ Đọc thêm mục “Có thể em cha biết” + Đọc trớc bài 12(SGK)

Ngày dạy:………..

Tiết14 : Sự nổi I-mục tiêu

Kiến thứ c:

- Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu đợc điều kiện nổi của vật.

- Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống

Kĩ năng:

.- Làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện tợng

Thái độ:

Xây dựng ý thức học tập cho học sinh , tinh thần học tập nhóm tổ Yêu thích môn học.

II-chuẩn bị

Cho mỗi nhóm học sinh :

- 1 cốc thuỷ tinh to đựng nớc - 1 chiếc đinh - 1 miếng gỗ có khối lợng lớn hơn đinh - Hình vẽ tàu ngầm - 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín

III-tiến trình dạy học:

1.Tổ chức: 8ê... 8B... 2.Kiểm tra bài cũ :

-HS 1: Lực đẩy ác- si – mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Vật đứng yên chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái chuyển

động nh thế nào? -HS 2: Chữa bài 10.6

3.Bìa mới :

Tổ chức tình huống học tập :

GV:Tại sao khi thả vào trong nớc thì viên gạch lại chìm còn cục xốp lại nổi? HS: Tại viên gạch nặng hơn cục xốp.

GV: Có thể nói chung là những vật nặng thì nổi còn những vật nhẹ thì chìm không? Lấy VD.

HS: Đợc. Ví dụ cáI lá khô nhẹ thì nổi,còn hòn đá nặng thì chìm.

GV : ấy thế mà : Tàu to tàu nặng hơn kim mà tàu thì nổi còn kim thì chìm.Tại sao

GV : BàI học hôm nay chúng ta sẽ xét kĩ xem khi nào vật nổi,khi nào vật chìm.

Hoạt động1:Tìm hiểu vật nổi vật chìm.

HS trả lời C1

? Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?

?Nêu phơng và chiều của từng lực? GV : Chốt lại vấn đề sau khi Hs trả lời đúng, nếu sai thì điều chỉnh.

? Em hãy biểu diễn những lực này ( phát phiếu học tập )

-GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C2

-GV :Gọi 3 HS lên bảng làm C2 -Yc HS ở dới nhận xét

GV : Chốt lại điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng

Một phần của tài liệu Vâtf Lý 8 Từ tiết 1 --tiết 15 (Trang 31 - 36)