ÔN TẬP VẬT LÝ 8 TỪ BÀI 1 ĐẾN 9

4 2.4K 31
ÔN TẬP VẬT LÝ 8 TỪ BÀI 1 ĐẾN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập vật 8 Từ bài 1 đến bài 9 ÔN TẬP VẬT 8 TỪ BÀI 1 ĐẾN 9 (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) HỌC SINH CÓ THỂ TẢI VỀ ĐỂ ÔN TẬP A. thuyết: CHƯƠNG I: CƠ HỌC 1. Chuyển động cơ: a. Chuyển động cơ học. các dạng chuyển động cơ b. Tính tương đối của chuyển động cơ. c. Tốc độ. (Bài 1,2,3) Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Kỉ năng: - Vận dụng được công thức: v = S/t. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí theo thời gian của 1vật so với vật mốc. 2. Lực cơ. a. Lực. Bd lực b. Quán tính của vật. c. Lực Ma sát (Bài 4,5,6) Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1vật chuyển động. - Nêu được quán tính của 1vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. Kỉ năng: - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích được 1số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có ích, giảm ma sát có hại ở 1 số trường hợp cụ thể trong đời sống kỉ thuật. 3. Áp suất. a. Khái niệm áp suất. b. Áp suất của chất lỏng. Máy nén thuỷ lực. c. Áp suất khí quyển. Kiến thức: - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng. - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được Không Y/c tính toán định GV: Trần Minh Thọ http://c2tqkhai.tk Ôn tập vật 8 Từ bài 1 đến bài 9 (Bài 7,8,9) nguyên tắc hoạt động của nó là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Nêu được điều kiện của vật nổi. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức: p = F/S. - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. lượng đối với máy nén thuỷ lực. B. Bài tập : I.Trắc nghiệm : A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1.Có một ô tô chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là đúng? A.Ô tô đang chuyển động. B.Ô tô đang chuyển động so với hàng cây bên đường. C.Ô tô đang đứng yên. D.Ô tô chuyển động so với người lái xe. 2. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. 3. Một người đi quãng đường s 1 hết t 1 giây, đi quãng đường tiếp theo s 2 hết t 2 giây. trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s 1 và s 2 công thức nào đúng? 1 2 . 2 tb v v A v + = 1 2 1 2 . tb s s C v t t + = + 1 2 1 2 . tb v v B v s s = + D. v tb =v 1 +v 2 4. Đổi các đơn vị sau: a. 72km/h= m/s b. 15m/s= km/h c. 12000cm/phút= m/s 5. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A.Có thể tăng, có thể giảm. C.Vận tốc giảm dần B. Vận tốc tăng dần D.Vận tốc không thay đổi. 6.Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột rẽ sang trái C. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột tăng vận tốc. 7.Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. 8. Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? GV: Trần Minh Thọ http://c2tqkhai.tk Ôn tập vật 8 Từ bài 1 đến bài 9 A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. 9. Muốn tăng áp suất thì ta làm như thế nào? A. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép. B. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. 10. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị mốp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ B. Săm xe đạp bơm căng, để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng sẽ phồng lên. 11. Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng: A. Trọng lượng của xe và người đi xe. B. Lực kéo của động cơ xe máy. C. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe. D. Không. 12. Câu nào sau đây nói về áp suất của chất lỏng là đúng? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất chất lỏng. C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. 13.Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc. A. Km.h B. m.s C. Km/ h. D.s/m 14.Độ dài quãng đường (s) đi được trong thời gian (t) và vận tốc của chuyển động (v) liên hệ với nhau bằng hệ thức: A. s = v .t B. v = s /t C. t = v/s D. A và B đúng. 15.Một ô tô chuyển động với vận tốc 35 km/ h trong thời gian 2h. Vậy đoạn đường ô tô đi được sẽ là: A.37 km B. 70 km C. 17,5 km D. 33 km 16. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia. 17. Biết xe ô tô, xe máy, tàu hỏa đang chạy trên đường và vận tốc của chúng đang có giá trị lần lượt là: 36km/h; 10m/s; 60000cm/phút. Câu kết luận nào sau đây là đúng? A. Xe ô tô chạy nhanh nhất. B. Xe máy chạy nhanh nhất. C. Tàu hỏa chạy nhanh nhất. D. Xe ô tô, xe máy và tàu hỏa có vận tốc bằng nhau. B. Điền từ thích hợp vào chổ trống: Khi thả vật rơi, do sức (a) vận tốc của vật (b) GV: Trần Minh Thọ http://c2tqkhai.tk Ôn tập vật 8 Từ bài 1 đến bài 9 Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do (c) . của cát nên vận tốc của bóng bị (d) . Theo nguyên Paxcan, chất lỏng chứa trong 1 bình kín có khả năng (e) áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. II.Tự luận : 1. Thế nào là hai lực cân bằng? 2. Biểu diễn véc tơ lực sau. Lực kéo một vật sang phải, theo phương ngang, có cường độ 2000N.(chọn tỉ xích 1cm ứng với 500N ). 3. Bạn Nam đang đi bộ trên đường thì bị vấp một rễ cây. Hỏi bạn Nam sẽ bị ngã về phía nào? Tại sao? 4. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150m hết 30s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 90m trong 15s.Tính vận tốc trung bình trên quãng đường dốc, trên quãng đường năm ngang và trên cả hai quãng đường. 5. Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính: a. Thời gian đi hết quãng đường đầu? b. Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? 6. Bạn Tuấn có khối lượng 43kg, diện tích tiếp xúc của 1 bàn chân với sàn nhà là 50cm 2 . Tính áp suất tác dụng của bạn ấy lên sàn nhà khi bạn ấy đứng hai chân. 7. Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 60cm? GV: Trần Minh Thọ http://c2tqkhai.tk . Ôn tập vật lý 8 Từ bài 1 đến bài 9 ÔN TẬP VẬT LÝ 8 TỪ BÀI 1 ĐẾN 9 (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) HỌC SINH CÓ THỂ TẢI VỀ ĐỂ ÔN TẬP A. Lý thuyết:. tính toán định GV: Trần Minh Thọ http://c2tqkhai.tk Ôn tập vật lý 8 Từ bài 1 đến bài 9 (Bài 7 ,8, 9) nguyên tắc hoạt động của nó là truyền nguyên vẹn độ

Ngày đăng: 11/10/2013, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan