1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo đảm quyền khai sinh, khai tử trong hoạt động công chứng

97 229 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 557 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn .9 Những đóng góp ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn .9 Chương 1: 11 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ TRONG HOAT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò ý nghĩa quyền nhân thân hệ thống pháp luật Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm quyền nhân thân 11 1.1.2 Đặc điểm quyền nhân thân .13 1.1.3 Vai trò quyền nhân thân hệ thống pháp luật Việt Nam .15 1.2 Khái niệm, vị trí quyền khai sinh, khai tử hệ thống các quyền nhân thân .18 1.2.1 Khái niệm quyền khai sinh, khai tử 18 1.2.2 Sự tác động ảnh hưởng quyền khai sinh, khai tử tới quyền nhân thân khác 22 1.3 Nội dung quyền khai sinh khai tử theo pháp luật Việt Nam 24 1.4 Quá trình phát triển quyền khai sinh, khai tử 26 1.4.2 Quyền khai sinh, khai tử giai đoạn trước năm 1975 26 1.4.2 Quyền khai sinh, khai tử giai đoạn từ năm 1975 đến 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 Chương 2: 33 THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN KHAI SINH KHAI TỬ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 33 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền khai sinh khai tử 33 2.1.1 Quy định pháp luật quyền đăng ký khai sinh 33 2.1.2 Quy định pháp luật đăng ký khai tử 51 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng 56 2.2.1 Về hệ thống quan quản lý đăng ký khai sinh khai tử 56 2.2.2 Về đội ngũ cán công chức làm công tác hộ tịch 58 2.2.3 Dữ liệu hộ tịch hình thành với hệ thống sổ sách hộ tịch lưu trữ, sử dụng lâu dài 60 2.2.4 Cải cách thủ tục hành đăng ký quản lý hộ tịch đẩy mạnh, ngày tạo thuận lợi cho người dân đăng ký hộ tịch 61 2.2.5 Việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác đăng ký, lưu trữ liệu hộ tịch bước đầu triển khai số địa phương 64 2.2.6 Công tác đăng ký quản lý hộ tịch có yếu tố nước ngồi có chuyển biến tích cực, lĩnh vực đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi 64 2.2.7 Công tác đăng ký quản lý hộ tịch Cơ quan đại diện 65 2.2.8 Khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác hộ tịch công tác quản lý nhà nước bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân 66 2.2.9 Thực trạng thực pháp luật việc khai tử hoạt động công chứng 67 2.3 Đánh giá tình hình thực pháp luật việc khai sinh khai tử hoạt động công chứng 72 Chương 3: 86 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN KHAI SINH KHAI TỬ 86 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền dăng ký khai sinh khai tử .86 3.2 Giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu bảo đảm quyền khai sinh khai tử Việt Nam 88 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng, chứng thực 88 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng, chứng thực 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh nay, để đánh giá quốc gia tiến phát triển người ta thường dùng thước đo đảm bảo quyền người, quyền công dân Quyền người đa dạng đảm bảo thực nhiều ngành luật khác nhau, luật dân ngành luật đặc biệt quan trọng Các quyền dân cá nhân ghi nhận bảo vệ hai nhóm quyền tài sản quyền nhân thân Quyền nhân thân nhóm quyền quan trọng công dân quan hệ dân Các quyền nhân thân cá nhân vấn đề mẻ pháp luật lĩnh vực nghiên cứu Song với phát triển sống khoa học kỹ thuật đại ngày có nhiều quyền người địi hỏi phải có ghi nhận bảo đảm thực pháp luật dân nhằm đảm bảo tốt quyền người BLDS năm 2015 đời ghi nhận nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng, đặc biệt phần quy định quyền nhân thân Quyền nhân thân quyền người BLDS năm 2015 quy định mục Chương III Trong quyền khai sinh, khai tử quyền nhân thân quan trọng quy định Điều 30 BLDS năm 2015 Quyền khai sinh quyền ghi nhận Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, quyền khai sinh ghi nhận Điều công ước quy định Điều 13 Luật Trẻ em năm 2016 Với việc quyền khai sinh ghi nhận văn có tầm cỡ quốc tế có ý nghĩa lớn sau thực quyền khai sinh, quyền khác quyền có họ tên, quốc tịch quyền khác thiết lập thực Bên cạnh đó, pháp luật dân quy định cá nhân, tổ chức có quyền đăng ký khai sinh, khai tử đồng thời nghĩa vụ họ phải thực việc đăng ký có kiện xảy Hiện hoạt động công chứng, chứng thực, viêc đăng ký khai sinh, khai tử thực tế số bất cập quy định pháp luật việc tuân thủ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ việc đăng ký khai sinh, khai tử có kiện xảy Đặc biệt vùng có đời sống kinh tế khó khăn, nhận thức người cịn chưa cao việc thực thi quyền khai sinh khai tử gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Ở Việt Nam tồn phát sinh số trường hợp chưa chậm đăng ký khai sinh, khai tử có kiện hộ tịch xảy Việc giải kiện hộ tịch tồn lịch sử để lại số phát sinh gặp khó khăn, vướng mắc Một khó khăn việc đăng ký khai sinh, khai tử muộn người dân cịn chưa coi trọng cơng tác chí số cán tư pháp - hộ tịch có nhiệm vụ thực việc đăng ký chưa đánh giá tầm quan trọng công tác Với mong muốn tìm hiểu quy định BLDS quyền khai sinh, khai tử áp dụng quy định vào thực hiễn để giải tình trạng đăng ký khai sinh, khai tử cho quy định pháp luật chọn đề tài “Bảo đảm quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng” để làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền khai sinh, khai tử số quyền nhân thân quy định BLDS năm 1995, năm 2005 BLDS năm 2015 Do tính chất quyền quan trọng nên có nhiều tác giả có nghiên cứu quyền nhân thân có quyền khai sinh, khai tử khía cạnh khác sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tư pháp: “Một số vấn đề quyền dân bảo vệ quyền dân BLDS Việt Nam”; - Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tòa án nhân dân tối cao với đề tài: “Vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân công dân theo quy định BLDS” Điểm chung cơng trình nghiên cứu cơng trình dừng lại việc khẳng định vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân nói chung chưa đưa phương hướng giải tranh chấp, bảo vệ quyền nhân thân cá nhân trường hợp cụ thể - quyền nhân thân lại có đặc thù riêng Bên cạnh đó, có nghiên cứu khác như: - Nguyễn Thị Thùy Trang (2013), Quyền khai sinh, khai tử theo quy định pháp luật dân Việt Nam thực tiễn áp dụng quyền khai sinh, khai tử địa bàn Huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; - Phạm Văn Chung, Đăng ký khai sinh cho trẻ em bị mẹ bỏ rơi, xác định cha đẻ, Dân chủ Pháp luật, Số 8/2009, tr 49; - Sở Tư pháp Đà Nẵng, Đăng ký khai sinh cho trẻ em bị ảnh hưởng chất độc da cam, trẻ lang thang mồ côi thành phố Đà Nẵng, Dân chủ Pháp luật Số chuyên đề 3/2008, tr – 11; - Lương Thị Lanh, Quyền đăng ký khai sinh trẻ em cần pháp luật quy định rõ thống nhất, Dân chủ Pháp luật Số chuyên đề 12/2004, tr 14 – 16; - Nguyễn Quốc Sử, Thời gian đăng ký khai tử - Bao lâu phù hợp?, Dân chủ Pháp luật, Số 4/2011, tr 57 Tuy nhiên, nghiên cứu nói có số vấn đề chưa khai thác chưa khai thác hết dừng lại việc xem xét, đánh giá quy định pháp luật mà chưa có đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc thực quyền khai sinh, khai tử địa bàn nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu “Bảo đảm quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng” luận văn nhằm đạt mục đích nghiên cứu sau: - Làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận quyền khai sinh, khai tử pháp luật dân Việt Nam; - Phân tích nội dung quy định pháp luật dân quyền khai sinh, khai tử nêu ưu điểm hạn chế quy định hành quyền khai sinh, khai tử BLDS năm 2015; - Tập trung nghiên cứu, đánh giá tổng quát thực tiễn áp dụng quy định quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng, chứng thực năm gần Việt Nam; - Đưa giải pháp giải tồn tại, vướng mắc hoạt động thực tiễn đồng thời làm tài liệu tham khảo cho cấp sở xã, phường thị trấn, Phòng tư pháp huyện Phòng công chứng để áp dụng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Nhiệm vụ luận văn làm rõ khái niệm, tính chất, mục đích, ý nghĩa quyền khai sinh, khai tử pháp luật dân Việt Nam, tập trung vào quy định hành, đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật quyền khai sinh, khai tử qua giai đoạn phát triển, đánh giá thông qua thực tiễn áp dụng Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn đưa số giải pháp nhằm sửa đổi bổ sung quy định cụ thể việc áp dụng quy định quyền khai sinh, khai tử thực tế hoạt động công chứng, chứng thực nhằm phát huy triệt để quy định quyền khai sinh, khai tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên việc bảo đảm quyền đăng ký khai sinh, khai tử Ủy ban nhân dân, văn phịng cơng chứng xã, thị trấn địa bàn nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn xem xét nghiên cứu tình hình thực tiễn bảo đảm quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng Thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu, dựa vào phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với việc sử dụng phương pháp như: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê phương pháp so sánh, đối chiếu Qua đó, rút kết luận, đề xuất biện pháp nhằm hồn thiện chế độ mặt lí luận thực tiễn áp dụng Những đóng góp ý nghĩa khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu việc thực thi quyền khai sinh, khai tử theo quy định pháp luật hành nước ta giai đoạn BLDS năm 2015 vừa có hiệu lực Luận văn cịn góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật việc thực thi quyền khai sinh, khai tử, làm phong phú thêm vấn đề lý luận lĩnh vực Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở lý luận sở thực tiễn cho người trực tiếp thực thi quyền khai sinh, khai tử Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người trực tiếp làm công tác đăng ký khai sinh, khai tử quan cấp xã, phường, thị trấn, Phịng tư pháp Phịng cơng chứng Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật việc thực thi quyền khai sinh, khai tử theo yêu cầu công dân Trên sở đánh giá thực trạng, bất cập hoạt động áp dụng pháp luật việc thực thi quyền công dân nước ta đề giải pháp nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật việc thực thi quyền khai sinh, khai tử đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền khai sinh khai tử Chương 2: Quy định pháp luật thực trạng bảo đảm quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền khai sinh khai tử 10 Đăng ký hộ tịch trách nhiệm UBND, có nơi cịn phó mặc, khốn trắng cho Tư pháp, khơng quan tâm, đầu tư khơng có đạo kiểm tra 2.2 Chưa có bước đột phá xây dựng thể chế Việc xây dựng văn quy phạm pháp luật hộ tịch thời gian qua mang tính chắp vá cách sửa đổi, bổ sung thay văn cũ mà chưa quan tâm đến việc xây dựng đạo Luật chung điều chỉnh thống lĩnh vực hộ tịch 2.3 Đội ngũ công chức Tư pháp - Hộ tịch phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác không ổn định Hiện nay, xã, phường, thị trấn, công chức Tư pháp - Hộ tịch việc tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) phải đảm nhiệm 12 đầu việc, có việc đăng ký quản lý hộ tịch Trong đó, thực tế, tính chất chun mơn cơng tác hộ tịch công tác tư pháp khác (công tác văn bản, tuyên truyền pháp luật, hòa giải…) khác nhau, không phù hợp với việc ghép chung cách học hai loại nhiệm vụ chức danh Tư pháp - Hộ tịch Cũng phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau, nên công chức Tư pháp - Hộ tịch khơng có thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn cập nhật kịp thời văn mới; từ nguyên nhân mà đội ngũ công chức Tư pháp – Hộ tịch không chuyên nghiệp Mặt khác, công chức Tư pháp - Hộ tịch vị trí dễ bị thay đổi theo nhiệm kỳ Ủy ban nhân dân nên chuyên môn bị hạn chế không bồi dưỡng nghiệp vụ kịp thời Đây nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực hộ tịch Cũng công chức Tư pháp - Hộ tịch, cán Lãnh làm công tác hộ tịch Cơ quan đại diện không ổn định (do bổ nhiệm theo nhiệm kỳ), nên phần hạn chế đến công tác chuyên môn, nghiệp vụ hộ tịch, quốc tịch đòi hỏi phải chuyên sâu, điều ảnh hưởng đến chất lượng công việc 83 2.4 Việc phân cấp thẩm quyền đăng ký hộ tịch chưa triệt để (vẫn cịn nhiều cấp có thẩm quyền đăng ký hộ tịch); việc quy định ghi sổ cấp giấy tờ hộ tịch chưa khoa học (khơng có sổ hộ tịch chung khơng có loại giấy tờ hộ tịch chung cấp cho cá nhân tích hợp thơng tin hộ tịch cá nhân) 2.5 Yêu cầu cải cách thủ tục hành chưa gắn với đặc thù cơng việc hộ tịch 2.6 Chưa ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đăng ký quản lý hộ tịch Chưa có sở liệu hộ tịch điện tử kết nối quan hộ tịch nước với nhau, với Cơ quan đại diện để chia sẻ kết nối thông tin phục vụ cho việc tra cứu, xác minh thông tin hộ tịch cá nhân nguyên nhân gây tốn kinh phí, khơng bảo đảm độ xác thông tin, kéo dài thời hạn giải yêu cầu đăng ký hộ tịch công dân Việt Nam 2.7 Q tải cơng việc, chưa có chế sách phù hợp cho chị em phụ nữ nông thôn nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực yêu cầu quản lý Nhà nước hộ tịch giải đăng ký hộ tịch có yếu tố nước Sở Tư pháp Hiện tại, trung bình Phịng Hành tư pháp thuộc Sở Tư pháp có từ - cơng chức; chức phịng giúp Giám đốc Sở Tư pháp quản lý nhiều mảng công việc khác như: hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp, chứng thực, bồi thường Nhà nước…; để làm tốt nhiệm vụ quản lý, riêng việc thực nhiệm vụ hướng dẫn, đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, tuyên tuyền, kiểm tra… lĩnh vực chiếm nhiều thời gian, cịn phải đảm nhiệm yêu cầu trực tiếp giải hồ sơ đăng ký kết có yếu tố nước ngồi nên xao nhãng nhiệm vụ quản lý (khi sở vướng mắc không đạo mà chuyển hồ sơ lên xin ý kiến Bộ Tư pháp, tập trung giải vụ việc cụ thể mà Bộ Tư pháp không tập trung, đáp ứng 84 yêu cầu quản lý vĩ mơ việc xây dựng hồn thiện thể chế…) Bên cạnh đó, tổ chức đồn thể (Đoàn niên, Hội phụ nữ…) chưa phát huy vai trị việc tun truyền, nâng cao nhận thức chị em, nên nhiều chị em mong muốn lấy chồng nước để “đổi đời” Ủy ban nhân dân cấp chưa có chương trình, sách xã hội cụ thể việc tạo công ăn, việc làm, thu nhập ổn định để chị em yên tâm với sống nguyên nhân dẫn đến gia tăng số lượng chị em kết với cơng dân nước ngồi.z 85 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN KHAI SINH KHAI TỬ 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền dăng ký khai sinh khai tử Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đặt hai yêu cầu nhà nước: là, tăng cường quản lý xã hội pháp luật thể ý chí chung bảo đảm đầy đủ quyền công dân nhân dân lao động; hai là, mở rộng dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Quyền khai sinh, quyền khai tử quy định Bộ luật Dân có nhiều văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, nội dung văn cịn nhiều điểm chưa phù hợp Vì vậy, cần hoàn thiện thể chế hộ tịch, nâng cao địa vị pháp lý việc đăng ký khai sinh, khai tử Muốn nhà nước ta cần sớm ban hành Luật hộ tịch Kiện tồn tổ chức, nâng cao tính chun nghiệp đội ngũ cán làm công tác đăng ký khai sinh, khai tử xã, huyện Hiện đội ngũ cán hộ tịch địa bàn huyện Thanh Trì bổ sung phù hợp với chun mơn qua kỳ bầu cử lại có hẫng hụt số cán tư pháp giao giữ cương vị cao cán thay chưa chuẩn bị khơng có kinh nghiệm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu cơng tác Phát huy vai trị Ủy ban nhân dân cấp huyện phịng tư pháp cơng tác phải thường xuyên đôn đốc, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát để công tác thực tốt địa phương địa bàn Ngoài ra, đội ngũ cán tòa án cần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ việc xét xử vụ án liên quan đến việc giải tranh chấp con, xác định cha, mẹ, con; tuyên bố người chết… Chuẩn hóa chức danh hộ tịch hướng đến xây dựng chức danh hộ tịch viên có quy định pháp luật thực áp dụng 86 đầy đủ Pháp luật thực vào sống, chuẩn mực cách ứng xử người người biết đến Do vậy, làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật quyền khai sinh, quyền khai tử giúp nhân dân hiểu rõ việc thực quyền đồng thời chấp hành pháp luật Muốn làm tốt công tác tuyên truyền phải thực thường xuyên thông qua nhiều hình thức tổ chức hội nghị, hội thi, phát tờ rơi tuyên truyền hệ thống đài phát địa phương… Nghị định số 158/2005/NĐ-CP phát huy hiệu điều chỉnh lĩnh vực khai sinh, khai tử Tuy nhiên, thực tiễn phát sinh nhiều trường hợp mà Nghị định số 158/2005/NĐ-CP chưa qui định (đã trình bày chương 2), cần thiết phải sửa đổi Nghi đinh để bảo quyền khai sinh khai tử công dân Pháp luật chịu ảnh hưởng lớn điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội Do hồn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử cần ý đến thay đổi điều kiện kinh tế xã hội Nếu trước điều kiện kinh tế chưa phát triển cấp quyền có chức thực đăng ký quản lý khai sinh, khai tử cần bảo quản khai thác liệu qua hệ thống sổ sách đến điều kiện kinh tế phát triển địi hỏi phải đáp ứng u cầu cơng dân xác, kịp thời Do vậy, áp dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý cần triển khai mà đồng phạm vi nước để tiến tới nối mạng thực đăng ký mạng số nước giới Ngoài ra, phong tục tập quán có ảnh hưởng định tới việc chấp hành pháp luật cá nhân xã hội Có lẽ Việt Nam quốc gia giới mà hành vi cá nhân chịu nhiều ảnh hưởng phong tục, tập quán Tính cộng đồng, văn hóa làng xã nhiều có ảnh hưởng đến hành vi, xử người sống hàng ngày mức độ định, hành vi ảnh hưởng đến quyền khai sinh, 87 khai tử cá nhân Do đó, hồn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử phải ý đến yếu tố để có hài hịa pháp luật sống 3.2 Giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu bảo đảm quyền khai sinh khai tử Việt Nam 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng, chứng thực Qua nghiên cứu thực tiễn khai sinh địa bàn huyện Thanh trì, chúng tơi có số kiến nghị hoàn thiện thủ tục khai sinh, khai tử sau: - Thực tiễn Việt nam có gia đình sinh thứ ba, thứ Đặc Biệt miền núi nhận thức bà dân tộc cịn hạn chế gia đính kết hôn cận huyết thống sinh nhiều con, cha mẹ không khai sinh cho Trường hợp để thực tốt việc quản lý hộ tịch, Bộ Tư pháp cần ban hành thông tư hướng dẫn cán tư pháp chủ động xuống nơi cha mẹ trẻ sinh để thực việc đăng ký khai sinh đảm bảo quyền khai sinh trẻ em - Vấn đề khai sinh cho trẻ em sinh trại giam cần phải hướng dẫn cụ thể Trường hợp người mẹ phạm nhân bị thi hành án tù có thời hạn, khơng thể trực tiếp đến Ủy ban nhân dân xã nơi có trại giam để khai sinh, Bộ tư pháp cần hướng dẫn khai sinh trường hợp cho phù hợp Có hai phương thức thực khai sinh: Thứ nhất, cán trại giam yêu cầu cán tư pháp đến thực khai sinh cho trẻ sinh trại giam đó; thứ hai, cán quản lý trại giam thực việc khai sinh cho trẻ em - Đối với vấn đề khai tử, thấy tế cho thấy gia đình, người thân người cố không quan tâm đến vấn đề khai tử, cần chia thừa kế, họ khai tử cho người chết Vấn đề khai tử liên quan đến việc thống kê số người chết năm địa phương phạm vi nước Qua thống kê số lượng khai tử, quan nhà nước có thẩm quyền 88 nghiên cứu đưa sách bảo vệ sức khỏe nhân dân, sách khác phát triển quĩ bảo hiểm xã hội… Vì thế, cán tư pháp cần phải trực tiếp chủ động thực việc khai tử địa bàn xã, phường 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử hoạt động cơng chứng, chứng thực Hồn thiện thể chế Như phần trình bày, hạn chế lớn thể chế hộ tịch quy phạm pháp luật hộ tịch phân tán nhiều văn khác văn điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực hộ tịch Nghị định Thơng tư Chính vậy, việc xây dựng đạo Luật hộ tịch làm sở pháp lý đồng bộ, thống đăng ký quản lý hộ tịch toàn quốc Cơ quan đại diện yêu cầu cấp thiết đặt giai đoạn Ngày 06/8/2011, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Nghị số 07/2011/QH13 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011; Luật Hộ tịch đưa vào chương trình thức trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII Ngày 27 tháng năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1681/QĐ-TTg việc phân cơng quan chủ trì, soạn thảo dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 dự án luật, pháp lệnh điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011 Quốc hội; Luật Hộ tịch Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến kỳ họp thứ tư (tháng 10/2012) Dự thảo Luật Hộ tịch cần xây dựng sở bảo đảm kế thừa phát triển quy định pháp luật hộ tịch thực tế kiểm nghiệm, khắc phục cách hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật hành; cụ thể là: 1.1 Tiếp tục phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền đăng ký hộ tịch 89 Cần tách bạch rõ ràng chức quản lý nhà nước hộ tịch (xây dựng thể chế, hướng dẫn, đạo thực thể chế, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm…) chức đăng ký hộ tịch, theo hướng tiếp tục phân cấp thẩm quyền đăng ký hộ tịch cho quyền cấp sở; cấp tỉnh làm nhiệm vụ quản lý 1.2 Xây dựng chức danh Hộ tịch viên Để nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác hộ tịch cần thiết phải ổn định, chun nghiệp hóa đội ngũ cơng chức thực công tác hộ tịch thông qua việc xây dựng chức danh Hộ tịch viên Việc xây dựng chức danh Hộ tịch viên bảo đảm tính chuyên nghiệp cho đội ngũ công chức đồng thời điều kiện cần thiết để Ủy ban nhân dân cấp xã nhận chuyển giao công việc phức tạp từ Sở Tư pháp Ủy ban nhân dân cấp huyện 1.3 Lập Sổ hộ tịch cấp Sổ hộ tịch cá nhân Để khắc phục tình trạng liệu hộ tịch cá nhân bị phân tán, không kết nối với cần cải tiến sổ hộ tịch phương thức đăng ký, quản lý hộ tịch Theo đó, cần lập Sổ hộ tịch (do quan nhà nước quản lý) cấp Sổ hộ tịch cá nhân (do cá nhân công dân giữ để sử dụng cần chứng minh tình trạng hộ tịch mình) Sổ hộ tịch lập Sổ hộ tịch cá nhân cấp công dân đăng ký khai sinh kiện hộ tịch phát sinh sau đăng ký khai sinh như: kết hôn, ly hôn, nuôi ni, giám hộ, thay đổi, cải hộ tịch phải ghi vào Sổ hộ tịch Sổ hộ tịch cá nhân 1.4 Cấp số định danh công dân Hiện nay, quan nhà nước, tổ chức cấp loại giấy tờ liên quan đến nhân thân cá nhân để sử dụng thường dùng nhiều số khác (Số chứng minh nhân dân, Số Hộ chiếu, Mã số thuế…) nên khơng có thống nhất, kết nối với dẫn đến khó khăn cho cơng tác quản lý xã hội Dự thảo Luật cần quy định việc cấp số định danh công dân cho công dân Việt Nam số ghi vào Sổ hộ tịch, Sổ hộ tịch cá nhân; theo đó, số 90 Chứng minh nhân dân, mã số thuế… cá nhân lấy theo số này; từ đó, cá nhân cần có số đời để thực giao dịch liên quan 1.5 Xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử Cần xác định, xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử yêu cầu thiết Cơ sở liệu hộ tịch điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hộ tịch, đặc biệt thống kê, báo cáo số liệu đăng ký hộ tịch để phục vụ xác, kịp thời cho việc xây dựng, hoạch định sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh tra cứu thông tin biến động hộ tịch theo yêu cầu người dân Trong chờ trình Quốc hội xem xét, thông qua Luật Hộ tịch, cần làm tiếp tục làm tốt việc sau đây: 2.1 Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hộ tịch Công tác quản lý, đăng ký hộ tịch cần coi công tác quan trọng cấp uỷ, quyền địa phương, khơng phải cơng tác riêng ngành Tư pháp Các Sở Tư pháp cần xác định vai trị nịng cốt mình, chủ động, tích cực việc tham mưu, đề xuất với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, phối hợp với sở, ban, ngành trình tổ chức thực hiện; sớm có giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương để khắc phục tình trạng bng lỏng quản lý hạn chế, yếu công tác quản lý, đăng ký hộ tịch; tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động đăng ký hộ tịch cấp huyện, cấp xã; việc đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi; thay đổi, cải hộ tịch… kịp thời uốn nắn sai sót, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch 2.2 Tiếp tục củng cố, kiện tồn, nâng cao lực cán bộ, cơng chức làm công tác hộ tịch, đặc biệt cấp huyện cấp xã Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 27/5/2010 Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã 91 hội hướng dẫn thực nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 quy định việc ưu tiên bố trí thêm chức danh Tư pháp - Hộ tịch Như vậy, mặt pháp lý, văn pháp luật hành quy định chức danh, số lượng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn chưa ghi nhận cách thức chức danh Hộ tịch viên, văn quan tâm bố trí thêm chức danh Tư pháp - Hộ tịch; đó, trước mắt cấp quyền địa phương cần quan tâm, bố trí đủ xã, phường, thị trấn có 01 công chức chuyên trách hộ tịch Để có đội ngũ làm cơng tác hộ tịch chuyên nghiệp, ổn định; đủ số lượng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng yêu cầu công tác đăng ký quản lý hộ tịch giai đoạn cơng chức bố trí vào vị trí Tư pháp - Hộ tịch phải đủ tiêu chuẩn theo quy định phải bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch để đảm nhiệm công tác chuyên môn 2.3 Tiếp tục củng cố mối quan hệ phối hợp ngành, cấp có liên quan; bảo đảm tính kết nối, liên thơng quan quản lý, đăng ký hộ tịch với quan khác có liên quan quản lý khai thác thông tin, số liệu hộ tịch 2.4 Tăng cường bảo đảm điều kiện phương tiện, sở vật chất cho quan tư pháp Các cấp quyền địa phương cần xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng công tác hộ tịch việc góp phần xây dựng sách kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng dân số, kế hoạch hóa gia đình để quan tâm, đầu tư cho cơng tác Cần dành kinh phí định cho việc mở lớp tập huấn, đợt tuyên truyền để người dân hiểu quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch Tại xã, phường, thị trấn cần trang bị đầy đủ phương tiện làm việc (máy tính), tủ lưu hồ sơ, sổ hộ tịch, bố trí địa điểm tiếp dân 2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền 92 Cần coi công tác tuyên truyền nhiệm vụ khơng thể thiếu quyền cấp; nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân, đặc biệt bà thuộc khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa đòi hỏi cấp bách, cần thực thường xuyên Để thu hút tham gia bà con, cần có tài liệu chuẩn phục vụ cơng tác tun truyền, lưu ý trình độ bà theo vùng (tránh việc đọc văn bản), bên cạnh cần đầu tư khoản kinh phí cần thiết phục vụ cho công tác tuyên truyền, để bảo đảm hiệu công tác tuyên truyền 2.6 Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký quản lý hộ tịch, xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử 2.7 Tiếp tục thực cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dân có yêu cầu đăng ký hộ tịch Thực yêu cầu cải cách hành theo hướng đơn giản hóa quy trình, rút ngắn thời gian giải quyết, giảm bớt chi phí phiền hà cho cơng dân có u cầu đăng ký hộ tịch thể Nghị định số 158/2005/NĐCP; nhiên, để người dân thực hưởng lợi từ u cầu cải cách thủ tục hành chính, địi hỏi trước hết công chức trực tiếp giải yêu cầu đăng ký hộ tịch công dân phải người có đạo đức, có tâm với nghề; thực chức trách cán công chức nói chung cán làm cơng tác hộ tịch nói riêng quy định cụ thể pháp luật 2.8 Đổi công tác thống kê, báo cáo hộ tịch Các ngành, cấp cần quan tâm đến công tác thống kê, báo cáo hộ tịch Số liệu báo cáo phải cập nhật kịp thời, đầy đủ, bảo đảm độ xác số liệu 2.9 Củng cố tăng cường hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch Cơ quan đại diện Bộ Tư pháp phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao việc tập huấn nghiệp vụ hộ tịch, quốc tịch cho cán sang làm công tác lãnh Cơ 93 quan đại diện; tổ chức đoàn kiểm tra để kịp thời uốn nắn sai sót (nếu có) q trình thực Các Cơ quan đại diện Việt Nam nước cần thực nghiêm túc quy định pháp luật hộ tịch, kể việc đăng ký sổ kép; bảo đảm đưa công tác hộ tịch, quốc tịch Cơ quan đại diện ngày vào nếp, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước đáp ứng yêu cầu đăng ký hộ tịch cơng dân Việt Nam nước ngồi 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Bình (2008), Bảo vệ quyền nhân thân theo quy định Bộ luật Dân 2005, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 01/2008/TT- BTP ngày 02/6 hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/52005 việc đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10 việc đăng ký hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/5 việc đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 20/02 sửa đổi Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/5/2005 việc đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Mạnh Dương (2008), Quyền với họ, tên cá nhân: Chuyện bi hài làng đổi họ, Báo Thanh Niên Vương Tất Đức, Nguyễn Thanh Xuân (2010), "Quy định thay đổi họ, tên người cần hướng dẫn cụ thể", Dân chủ pháp luật, (4) Bùi Đăng Hiếu (2009), "Khái niệm phân loại quyền nhân thân", Luật học, (7) 10 Huyện ủy huyện Thanh Trì (2007), Báo cáo số 169-BC/HU ngày 28/12 Ban Thường vụ Huyện ủy Thanh Trì cơng tác lãnh đạo thực nhiệm vụ trị 05 năm (2003-2007), Hà Nội 11 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 12 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 95 13 Thảo Linh (2008), "Cần có hướng dẫn việc đăng ký họ, tên đăng ký khai sinh", Dân chủ pháp luật, (2) 14 Hoàng Long (2008), "Quyền thay đổi họ, tên từ pháp luật đến thực tiễn", Dân chủ pháp luật, (3) 15 Lê Đình Nghị (2008), Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Lê Đình Nghị (2008), "Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự", http://ledinhnghi.net 17 Phùng Bích Ngọc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền nhân thân cá nhân hình ảnh pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1997), Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự, Hội thảo khoa học, tổ chức Hà Nội 19 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Oanh (2008), Quyền nhân thân liên quan đến cá biệt hóa cá nhân: Quyền cá nhân họ tên, dân tộc, hình ảnh, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Đinh Thị Mai Phương (2003), Một số vấn đề quyền dân bảo vệ quyền dân Bộ luật Dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp - dự án Jica 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 96 26 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2006), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 29 Nguyễn Kỳ Sanh (2006), "Khốn khổ tên", Báo Tuổi trẻ, ngày 7/7 30 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân công dân theo quy định Bộ luật Dân sự, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: 96-98-063/ĐT, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ- HĐTP ngày 28/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định luật dân bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Hà Nội 32 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ- HĐTP ngày 08/7 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân sự, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Tồn (2008), "Xác định họ cá nhân", Dân chủ pháp luật, (7) 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết công tác dân số huyện Thanh Trì năm 2011, Hà Nội 36 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Hà Nội (2007-2012), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội từ năm 2007 đến năm 2012, Hà Nội 37 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 97 ... thực quyền khai sinh, khai tử địa bàn nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu ? ?Bảo đảm quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng? ?? luận văn. .. khai tử hệ thống các quyền nhân thân 1.2.1 Khái niệm quyền khai sinh, khai tử Quyền khai sinh, khai tử quyền nhân thân cá nhân Quyền khai sinh, khai tử quyền người Trong hệ thống quyền người, quyền. .. BLDS quyền khai sinh, khai tử áp dụng quy định vào thực hiễn để giải tình trạng đăng ký khai sinh, khai tử cho quy định pháp luật chọn đề tài ? ?Bảo đảm quyền khai sinh, khai tử hoạt động công chứng? ??

Ngày đăng: 17/08/2020, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Công Bình (2008), Bảo vệ quyền nhân thân theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền nhân thân theo quy địnhcủa Bộ luật Dân sự 2005
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Năm: 2008
2. Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 01/2008/TT- BTP ngày 02/6 hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/52005 về việc đăng ký và quản lý hộ tịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 01/2008/TT- BTP ngày 02/6 hướngdẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày27/52005 về việc đăng ký và quản lý hộ tịch
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
3. Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10 về việc đăng ký hộ tịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10 về việcđăng ký hộ tịch
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
4. Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/5 về việc đăng ký và quản lý hộ tịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/5 về việcđăng ký và quản lý hộ tịch
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8 quy địnhxử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
6. Chính phủ (2012), Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 20/02 sửa đổi Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/5/2005 về việc đăng ký và quản lý hộ tịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 20/02 sửa đổiNghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/5/2005 về việc đăng ký và quản lý hộtịch
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
7. Mạnh Dương (2008), Quyền với họ, tên của cá nhân: Chuyện bi hài ở làng đổi họ, Báo Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền với họ, tên của cá nhân: Chuyện bi hàiở làng đổi họ
Tác giả: Mạnh Dương
Năm: 2008
8. Vương Tất Đức, Nguyễn Thanh Xuân (2010), "Quy định về thay đổi họ, tên của một người cần được hướng dẫn cụ thể", Dân chủ và pháp luật, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về thay đổihọ, tên của một người cần được hướng dẫn cụ thể
Tác giả: Vương Tất Đức, Nguyễn Thanh Xuân
Năm: 2010
9. Bùi Đăng Hiếu (2009), "Khái niệm và phân loại quyền nhân thân", Luật học, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và phân loại quyền nhân thân
Tác giả: Bùi Đăng Hiếu
Năm: 2009
10. Huyện ủy huyện Thanh Trì (2007), Báo cáo số 169-BC/HU ngày 28/12 của Ban Thường vụ Huyện ủy Thanh Trì về công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị 05 năm (2003-2007), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 169-BC/HU ngày28/12 của Ban Thường vụ Huyện ủy Thanh Trì về công tác lãnh đạo thực hiệnnhiệm vụ chính trị 05 năm (2003-2007)
Tác giả: Huyện ủy huyện Thanh Trì
Năm: 2007
13. Thảo Linh (2008), "Cần có hướng dẫn việc đăng ký họ, tên khi đăng ký khai sinh", Dân chủ và pháp luật, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần có hướng dẫn việc đăng ký họ, tên khiđăng ký khai sinh
Tác giả: Thảo Linh
Năm: 2008
14. Hoàng Long (2008), "Quyền thay đổi họ, tên từ pháp luật đến thực tiễn", Dân chủ và pháp luật, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền thay đổi họ, tên từ pháp luật đếnthực tiễn
Tác giả: Hoàng Long
Năm: 2008
15. Lê Đình Nghị (2008), Quyền bí mật đời tư theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền bí mật đời tư theo quy định củapháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Nghị
Năm: 2008
16. Lê Đình Nghị (2008), "Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân bằng pháp luật dân sự", http://ledinhnghi.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhânthân bằng pháp luật dân sự
Tác giả: Lê Đình Nghị
Năm: 2008
17. Phùng Bích Ngọc (2011), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền nhân thân của cá nhân đối với hình ảnh trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn vềquyền nhân thân của cá nhân đối với hình ảnh trong pháp luật dân sự ViệtNam
Tác giả: Phùng Bích Ngọc
Năm: 2011
18. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1997), Quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân bằng pháp luật dân sự, Hội thảo khoa học, tổ chức tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền nhân thân và bảo vệquyền nhân thân bằng pháp luật dân sự
Tác giả: Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Năm: 1997
19. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp
Tác giả: Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
20. Nguyễn Minh Oanh (2008), Quyền nhân thân liên quan đến cá biệt hóa cá nhân: Quyền của cá nhân đối với họ tên, dân tộc, hình ảnh, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền nhân thân liên quan đến cábiệt hóa cá nhân: Quyền của cá nhân đối với họ tên, dân tộc, hình ảnh
Tác giả: Nguyễn Minh Oanh
Năm: 2008
21. Đinh Thị Mai Phương (2003), Một số vấn đề về quyền dân sự và bảo vệ quyền dân sự trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp - dự án Jica Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quyền dân sự vàbảo vệ quyền dân sự trong Bộ luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Đinh Thị Mai Phương
Năm: 2003
24. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hôn nhân và gia đình
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w