Các Tội Phạm Trong Lĩnh Vực Ngân Hàng Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam Hiện Nay

89 27 0
Các Tội Phạm Trong Lĩnh Vực Ngân Hàng Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THÙY TRANG CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THÙY TRANG CÁC TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM CƠNG NGUN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Các tội phạm lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật Hình Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 10 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng 10 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng 15 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 24 2.1 Thực trạng tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 24 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng 43 2.3 Nhận xét, đánh giá chung 51 Chương 3: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 58 3.1 Dự báo 58 3.2 Giải pháp 63 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bọ luật TTHS BLDS Bộ luật Dân TNHS Trách nhiệm Hình CTTP Cấu thành tội phạm VKSND Viện kiểm sát nhân dân TAND Tòa án nhân dân CSKT Cảnh sát kinh tế NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TCTDQD Tổ chức tín dụng quốc doanh TCTDCP Tổ chức tín dụng cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo VPĐD Văn phòng đại diện VNĐ Việt Nam đồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng công cụ quan trọng giúp Chính phủ điều hành kinh tế, kênh huy động vốn lớn cho dự án, trung tâm tốn thực thi sách tiền tệ, nơi tập trung khối lượng lớn tiền, ngoại tệ, giấy tờ có giá tài sản quý vàng, bạc Do đó, loại tội phạm xác định mục tiêu để thực hoạt động phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản Việt Nam quốc gia có kinh tế chuyển đổi giai đoạn hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế khu vực, hoạt động ngân hàng bị chi phối lớn yếu tố bên Điều khiến hoạt động ngân hàng trở nên ngày phức tạp dễ bị tác động theo chiều hướng tiêu cực thiếu quản lý thận trọng sách chậm đổi Khi điều kiện cần thiết cho hoạt động ngân hàng không vững dẫn đến hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạng ổn định, đổ vỡ mang tính hệ thống, đe doạ nghiêm trọng đến an ninh quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nước Một biểu rõ ràng cho lập luận tình trạng vi phạm pháp luật tội phạm lĩnh vực ngân hàng thời gian qua gia tăng mạnh mẽ với nhiều hình thức vi phạm phương thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi, phức tạp Theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, từ năm 2010 đến tháng 6/2019, lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu phát 1.861 vụ với 2.384 đối tượng vi phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng; đó, khởi tố, điều tra 696 vụ với 1.875 bị can Những năm gần đây, tội phạm lĩnh vực ngân hàng có xu hướng gia tăng số vụ số đối tượng, phương thức, thủ đoạn hoạt động ngày tinh vi, xảo quyệt phức tạp, gây hậu quả, thiệt hại lớn nhiều mặt Về cấu tội phạm, chủ yếu hai nhóm tội tham nhũng, chức vụ xâm phạm sở hữu như: “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, “Cho vay lãi nặng”, “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng”, “Vi phạm quy định cho vay hoạt động TCTD”, “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản”, “Làm giả dấu, tài liệu quan tổ chức”, “Tham ô tài sản”, “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ”, “Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng… Cơng tác phịng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng quan tố tụng, Ngân hàng Nhà nước ngân hàng triển khai liệt, nhiên, q trình thực cịn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế như: cịn quan điểm khơng đồng tình việc hình hóa hành vi sai phạm lĩnh vực ngân hàng, cho việc xử lý hình làm chậm trình thu hồi nợ, thu hồi TSĐB, tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng, sau xảy nhiều “đại án” thời gian vừa qua; phía quan tố tụng, việc đấu tranh với loại vi phạm, tội phạm lĩnh vực tín dụng, ngân hàng gặp khó khăn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống; khoa học- công nghệ phát triển tạo nhiều sản phẩm dịch vụ như: giao dịch điện tử, công nghệ số, chữ ký điện tử, chứng từ điện tử nên việc thu thập tài liệu, chứng cứ, việc kiểm tra, xác minh kéo dài; quan điểm đánh giá chứng cứ, xác định tội danh, diện xử lý nhiều ý kiến khác nguyên nhân dẫn đến chất lượng thời hạn giải vụ án tín dụng, ngân hàng cịn hạn chế; ngồi ra, số lượng vụ án hình sự, vụ án dân sự, kinh doanh thương mại lĩnh vực tín dụng, ngân hàng gia tăng, số lượng Kiểm sát viên, Điều tra viên, Thẩm phán không tăng, lại không đào tạo chuyên sâu lĩnh vực giải vụ án tín dụng, ngân hàng nên khơng sai sót giải vụ án Từ thực trạng nói trên, học viên lựa chọn đề tài “Các tội phạm lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật hình Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ đưa giải pháp thực tiễn góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Tội phạm lĩnh vực ngân hàng gây nhức nhối dư luận, tác động mạnh đến kinh tế xã hội, hậu thiệt hại thường lớn lên đến hàng nghìn tỷ đồng, làm lịng tin người dân, ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân tín dụng, gián tiếp gây tình trạng khan nguồn vốn người dân e dè, lo lắng gửi tiền vào ngân hàng, nhiên, vấn đề tương đối mới, nảy sinh phát triển mạnh sau tiến trình hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, nhu cầu vốn tăng mạnh chế sách quy định pháp luật chưa theo kịp, đó, đến chưa có nhiều nghiên cứu chủ đề nghiên cứu từ thời kỳ trước, sâu cơng tác phịng chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng, chưa sâu vào phân tích yếu tố CTTP theo quy định pháp luật hình nghiên cứu tội danh, chưa có khái quát để đề giải pháp chung hệ thống ngân hàng Một số nghiên cứu phòng chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng: Luận văn thạc sĩ luật học: “Phòng chống tội phạm hoạt động ngân hàng” thạc sĩ Trần Thị Hằng Trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2006 Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam thạc sĩ Lê Xuân Hiền, trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 Luận án Tiến sĩ luật học: “Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực ngân hàng” nghiên cứu sinh Nguyễn Đình Trung, Viện trưởng VKSND cấp cao thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Luận văn thạc sĩ, “Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt công tác an ninh”, Đặng Tuấn Tú, 2014, Học viện An ninh nhân dân Luận văn phân tích, làm rõ tình hình hoạt động phức tạp an ninh nảy sinh hoạt động hệ thống NHTM cổ phần; đánh giá thực trạng triển khai công tác an ninh hoạt động hệ thống NHTM cổ phần đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác an ninh hoạt động hệ thống NHTM cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, luận văn có nhiều nét tương đồng với đề tài nghiên cứu học viên, khác không gian giới hạn đề tài nghiên cứu Đây sở để học viên kế thừa, chắt lọc phục vụ nghiên cứu tội phạm lĩnh vực ngân hàng, có nhìn tổng quan, đánh giá sát với thực tiễn tội phạm lĩnh vực ngân hàng nay, từ giúp học viên đưa giải pháp phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: Góp phần bổ sung, phát triển lý luận tội phạm lĩnh vực ngân hàng; đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng; đưa giải pháp bảo đảm áp dụng hiệu quy định pháp luật hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng thời gian tới - Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: + Phân tích làm rõ vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực ngân hàng + Phân tích đánh giá đầy đủ, tồn diện thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng, kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân + Dự báo đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng hiệu quy định pháp luật hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận tội phạm lĩnh vực ngân hàng thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung khoa học: Luận văn tập trung nghiên cứu tội phạm lĩnh vực ngân hàng khía cạnh pháp lý hình (CTTP, nguyên nhân, thực trạng…), đặc biệt làm rõ sở hành vi phạm tội loại tội phạm này, đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng giai đoạn từ năm 2010 – 2017, để từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp có hệ thống khả thi, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng nước ta Với mục đích nghiên cứu đặt trên, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu 06 điều luật quy định BLHS năm 1999 thực tiễn xét xử 06 tội danh tương ứng giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2017 Cụ thể là: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139- BLHS năm 1999, Điều 174 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS năm 1999, Điều 175 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165- BLHS năm 1999, không điều BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), nội dung điều luật cụ thể hóa thành số tội danh khác); tội vi phạm quy định cho vay hoạt động TCTD (Điều 179 BLHS năm 1999, Điều 206 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), tên điều sửa đổi thành tội vi phạm quy định hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng); tội rửa tiền (Điều 251 BLHS năm 1999, Điều 324 LHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS năm 1999, Điều 353 BLHS năm 2015) Trong số 06 tội danh này, có Các ngân hàng phải xây dựng quy chế, quy trình, quy định biện pháp quản lý số tiền khách hàng trả nợ trường hợp không trực tiếp đến trụ sở giao dịch ngân hàng (phù hợp với điều kiện hoạt đông thực tế chi nhánh, phòng giao dịch) đảm bảo tiền trả nợ khách hàng nhập quỹ hạch toán ngày Thực nghiêm túc quy trình thẩm định, định giá tài sản bảo đảm, tỷ lệ cho vay tối đa giá trị tài sản bảo đảm quy định Cần giữ gìn, phát huy đạo đức cán ngân hàng, ngăn ngừa tối đa rủi ro kinh doanh, đặc biệt rủi ro đạo đức nghề nghiệp cán tham gia vào trình cấp tín dụng Chấn chỉnh trường hợp phát có dấu hiệu vi pham Xử lý kỷ luật nghiêm khắc trường hợp cán vi phạm nội quy lao động; đặc biệt trường hợp không nộp quỹ kịp thời biển thủ khoản tiền khách hàng trả nợ, vay hộ, định giá khống tài sản bảo đảm, không chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ cho vay, thẩm định, định giá tài sản bảo đảm, nhận tiền người vay để xử lý rủi ro không thu nợ khách hàng Việc mở rộng quy mô màng lưới hoạt động, phát triển đa dạng hóa loại hình nghiệp vụ, dịch vụ TCTD yêu cầu xu hướng tất yếu Tuy nhiên, để đảm bảo tăng trưởng ổn định, bền vững lành mạnh TCTD đòi hỏi cấp quản lý phải đặt ưu tiên hàng đầu khả nhạn biết, quản trị, kiểm sốt loại hình rủi ro tiềm ẩn kèm Đồng thời bối cảnh hội nhập, TCTD tăng cường cung cấp nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ ngân hàng với mức độ phức tạp ngày cao, thách thức đặt TCTD phải đương đầu với thủ đoạn ngày tinh vi địi hỏi TCTD cần nâng cao lực, trình độ cách tương ứng cho đội ngũ cán Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp cán công tác hệ 70 thống quan tiến hành tố tụng làm việc công tâm, tôn trọng thật khách quan, tránh chủ quan ý chí; có ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật cơng tác, sạch, lành mạnh, giản dị Hai là, bổ sung định biên, biên chế cán đủ cho quan tiến hành tố tụng để hạn chế tình trạng tải Đồng thời xây dựng sở vật chất, phương tiện, điều kiện làm việc phục vụ yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng, tăng cường công tác chăm lo đời sống cho cán Ba là, nâng cao nhận thức việc định tội danh lĩnh vực ngân hàng cho đội ngũ cán bộ, quan tiến hành tố tụng Định tội danh giai đoạn việc áp dụng quy phạm pháp luật hình nói chung quy phạm pháp luật định tội danh lĩnh vực ngân hàng nói riêng Định tội danh có ý nghĩa quan trọng trị - xã hội, đạo đức pháp luật, đảm bảo xử lý người, tội, phòng chống oan sai bỏ lọt tội phạm Mặt khác, thực tiễn cho thấy, công tác định tội danh tội lĩnh vực ngân hàng cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, đặc biệt vấn đề nhận thức dẫn đến có trường hợp nhầm lẫn tội danh với tội danh khác nhiều trường hợp hành vi CTTP phạm quan điều tra, truy tố, xét xử tội danh khác Những trường hợp nói gây hệ lụy nghiêm trọng, tác động lớn đến việc đảm bảo an ninh, trật tự Chính vậy, việc nâng cao nhận thức việc định tội danh lĩnh vực ngân hàng cho cán thuộc quan tiến hành tố tụng vấn đề tất yếu Việc nâng cao nhận thức việc định tội danh tội phạm lĩnh vực ngân hàng cần tập trung vào nội dung sau đây: Thứ nhất, cải thiện, nâng cao trình độ nhận thức các cán tiến hành tố tụng việc áp dụng chủ trương, đường lối xét xử tội phạm lĩnh vực ngân hàng thời kỳ, thời điểm sở tơn trọng, chấp 71 chành nghiêm chỉnh sách hình pháp luật hình nhà nước Việt Nam quy định pháp luật quốc tế mà Việt Nam thừa nhận, tham gia Thứ hai, cần nâng cao cho cán thuộc quan tiến hành tố tụng ý nghĩa việc định tội danh tội phạm phạm lĩnh vực ngân hàng Thứ ba, nâng cao nhận thức cho cán thuộc quan tiến hành tố tụng yếu tố CTTP lĩnh vực ngân hàng đặc điểm hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Giai đoạn nay, cần tập trung vào việc nâng cao nhận thức tội danh phổ biến lĩnh vực ngân hàng như: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Vi phạm quy định cho vay; Cố ý làm trái; Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Ngồi cịn nhóm tội: Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Tham tài sản Trong đó, cần trọng nâng cao nhận thức mặt khách quan loại tội phạm này, phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm này, đặc biệt thủ đoạn lợi dụng công nghệ - thông tin, mạng internet thực hành vi phạm tội Bên cạnh đó, để việc định tội danh lĩnh vực ngân hàng xác, đầy đủ, cán thuộc quan tiến hành tố tụng cần phải nâng cao nhận thức tội phạm chưa hoàn thành, đồng phạm, trường hợp phạm nhiều tội lĩnh vực ngân hàng 3.2.4 Nâng cao hiệu áp dụng án có hiệu lực người phạm tội lĩnh vực ngân hàng Việc nâng cao hiệu áp dụng án lĩnh vực ngân hàng có vị trí, vai trị quan trọng việc xử lý nghiêm hành vi vi phạm lĩnh vực ngân hàng, có tội phạm lĩnh vực ngân hàng Để nâng cao hiệu áp dụng án có hiệu lực lĩnh vực ngân hàng cần thực tốt nội dung: 72 Xây dựng hồn thiện quy trình áp dụng án dân lĩnh vực ngân hàng, liên quan đến xử lý tài sản vật chứng, kê biên trình thực quy định pháp luật hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Làm tốt việc giải khiếu nại, tố cáo việc thực án, kịp thời giải khúc mắc, khó khăn thi hành án theo thời hạn, trình tự, thủ tục nội dung theo quy định Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thi hành án dân lĩnh vực ngân hàng, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm trình thực án Phát huy hiệu sử dụng sử dụng “đường dây nóng”, hạn chế đến mức thấp khiếu nại vượt cấp, làm phức tạp tình hình Nghành thi hành án tiếp tục rà sốt, lập danh sách tích cực tham gia, phối hợp giải vụ việc phức tạp q trình 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng Những biện pháp đắn Đảng Nhà nước nhằm xoá bỏ hẳn chế quản lý hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp chuyên sang chế quản lý khơng có tác dụng đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế, mà cần có sức mạnh cơng vào nguồn gốc sâu xa tội phạm kinh tế Trong xoá bỏ chế quản lý cũ phải liền với việc xác định hoàn chỉnh chế quản lý Phân biệt chức quản lý hành với chức quản lý sản xuất, kinh doanh, phân biệt quyền sở hữu với quyền quản lý Cần thể chế hoá, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn chủ thể lĩnh vực quản lý Tăng cường vai trò quản lý quan nhà nước, quan tra, lực lượng Công an nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân kinh tế theo hướng ngày đồng bộ, thích ứng có hiệu lực chế thị trường, nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, có trật tự, tạo lập cân đối tổng thể, 73 hướng dẫn, kiểm soát điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Nghiên cứu tình trạng tội phạm kinh tế lĩnh vực ngân hàng thời gian qua cho thấy cần sử dụng triệt để công cụ quản lý sách, pháp luật bảo đảm kiểm tra, kiểm soát thật nghiêm ngặt trình thực chế mới, đồng thời coi trọng nguyên tắc, luật lệ, công cụ quản lý nhằm hướng kinh tế nói chung hệ thơng ngân hàng nói riêng vào quỹ đạo, pháp luật Nhà nước cần ban hành khung pháp lý cho hệ thống tài chế giám sát hữu hiệu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng Kìm chế việc cho vay nhiều mà ngân hàng khơng kiểm sốt chất lượng tín dụng, đẩy mạnh tín dụng phát triển kinh tế theo kiểu “bong bóng” nguy đe doạ phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực vững mạnh, đa dạng hình thức huy động vốn, với đẩy mạnh phát triển thị trường tài nhằm khai thơng vốn nước, đồng thời thu hút tư nước ngồi Nhà nước cần có biện pháp mở cửa đồng bộ, cắt giảm thuế quan, sách ưu đãi tín dụng… để nâng cao chất lượng tín dụng Trong hệ thống ngân hàng cần thiết kế chương trình phịng chống rửa tiền, tội phạm công nghệ cao, bảo đảm an ninh mạng để đạt an toàn tồn hệ thống ngân hàng Kiểm sốt chặt chẽ việc thành lập ngân hàng mới, kiểm soát thị trường vốn hoạt động ngân hàng, ngăn chặn việc tự hoá thị trường vốn ngắn hạn, cạnh tranh khơng lành mạnh, “đi đêm lãi suất” Giám sát tình trạng số tập đoàn, muốn huy động vốn thay họ phải vay ngân hàng, họ lại xin thành lập ngân hàng công ty họ góp vốn thành lập ngân hàng thương mại cổ phần mới, nên họ huy động vốn người dân để đầu tư sản xuất kinh doanh với lãi suất thấp nhiều so với việc vay 74 Cần thiết phải giải thể, sáp nhập ngân hàng nhỏ, lực quản trị yếu kém, khoản nợ xấu nhiều, hoạt động khơng hiệu Tập trung tra tồn diện, kiểm toán độc lập ngân hàng yếu kém, tái cấu trúc ngân hàng thương mại để làm rõ nhóm cổ đơng lớn, cổ đơng có lượng vốn định đầu tư vào ngân hàng dùng cổ phiếu chấp nhiều ngân hàng vay vốn mua cổ phiếu lúc trở thành cổ đông lớn nhiều ngân hàng khác, tạo vốn ảo Bên cạnh đó, phải ổn định hệ thống quyền lợi hợp pháp người gửi tiền, sử dụng dịch vụ ngân hàng Kiểm soát, xử lý việc thành lập “sân sau” ngân hàng cổ phần thương mại doanh nghiệp, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” Tiếp tục hồn chỉnh tiêu chí vốn, tính khoản, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ an toàn vốn Đổi phương thức hoạt động ngân hàng, hệ thống ngân hàng cần tập trung nghiên cứu, phát triển theo hướng đa dạng thị trường tài chính, tín dụng thức chủng loại, quy mô, thủ tục huy động vốn, cho vay chất lượng sản phẩm tín dụng, đặc biệt lưu ý cải cách hành hoạt động tín dụng, xố bỏ thủ tục rườm rà ngăn cản người dân doanh nghiệp tiếp cận với hệ thống ngân hàng thương mại, đáp ứng nhu cầu tín dụng đáng người dân doanh nghiệp Chú trọng nâng cao tính bảo mật, an tồn, xây dựng áp dụng tiêu chí bảo mật lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, bảo đảm an tồn kho quỹ, đầu tư nâng cấp hệ thống thiết bị an toàn Định hướng việc giám sát hoạt động tra lĩnh vực ngân hàng Hoạt động ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt đối tượng kinh doanh tiền tệ - loại hàng hoá đặc biệt Ngân hàng người trung gian làm nhiệm vụ chuyển quyền sử dụng vốn từ người gửi cho người vay Do đó, hoạt động ngân hàng liên quan ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất lưu thông hàng hố kinh tế quốc dân Chính vậy, ngân hàng 75 lĩnh vực nhạy cảm, nên tham nhũng ngân hàng trở thành tệ nạn, làm suy yếu ngân hàng tác động đến lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội dân cư Những người có hành vi phạm tội, bọn tội phạm thường lợi dụng sơ hở, sai sót hoạt động quản lý, kinh doanh ngân hàng để thực hành vi tham nhũng, tiêu cực Chính vậy, mà cơng tác tra, giám sát cần trọng thời gian tới sau: Xây dựng đề cương tra cần thể rõ yêu cầu phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi, vi phạm dễ dẫn đến phạm tội Coi trọng thông tin đầu vào, nghi ngờ, manh mối hành vi phạm tội.Giám sát từ xa tra chỗ cần ý lĩnh vực thường xuyên phát sinh tiêu cực mà xảy mức độ đặc biệt nghiêm trọng ảnh hưởng đến an toàn ngân hàng, cần đặc biệt ý phát cac hành vi phạm tội có tổ chức, câu kết cán ngân hàng với tội phạm xã hội, thường xuyên nghiên cứu đúc rút thủ đoạn, phương thức hoạt động tiêu cực, loại phạm tội mới, lợi dụng công nghệ tin học Khi phát phạm tội cần xử lý triệt để, nghiêm minh người vi phạm dù cương vị Bên cạnh vai trò tra, giám sát nhà nước nói chung ngành ngân hàng nói riêng, TCTD cần xây dựng củng cố tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội thực vững mạnh để phát hiện, chấn chỉnh kịp thời sai phạm biện pháp giúp ngân hàng phát kịp thời hành vi sai phạm Hoạt động tra ngân hàng có nhiều cố gắng việc giám sát từ xa tra chỗ việc phát chấn chỉnh, ngăn chặn xử lý, song nhiều vi phạm quan tra, giám sát Ngân hàng NNVN phát đưa hướng xử lý song có chiều hướng tái phạm biện pháp xử lý chưa nghiêm, kiến nghị khơng đảm bảo tính thực thi thiếu chế thi hành 76 Trong thời gian tới, sai phạm quan tra, giám sát Ngân hàng NNNH Việt Nam phát đưa giải pháp buộc tổ chức phải thực hiện, không yêu cầu cấp lãnh đạo cao theo ngành dọc, yêu cầu Thống đốc xử lý Nhưng để đáp ứng yêu cầu giai đoạn cán tra cần nâng cao trình độ nghiệp vụ để phát sai phạm nảy sinh dự đốn tình hình tội phạm ngân hàng giai đoạn tới Trong cơng tác ln có phối hợp, trao đổi thơng tin với Thanh tra Chính phủ, Cơ quan điều tra để đề sách phịng chống tội phạm ngân hàng có hiệu vừa từ thực tế ngân hàng cơng tác điều tra Ngồi ra, nâng cao hiệu công tác phối hợp, hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng Giới hạn bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng phải ngân hàng tuân thủ triệt để Giới hạn bảo đảm an tồn tín dụng thực giúp cho ngân hàng kiểm sốt tình hình hoạt động, thực trạng khoản nợ, ngược lại, giới hạn bảo đảm an toàn bị phá vỡ tạo kẽ hở để tội phạm thực Chính sách lãi suất phải tuân thủ, không tuân thủ tạo điều kiện cho tội phạm lợi dụng để kinh doanh “lưng” ngân hàng Do đó, cần phải có chế tài đủ mạnh để phịng ngừa, nhằm lành mạnh hố hoạt động tín dụng Nâng cao hiệu việc phối hợp chặt chẽ quan chức để phát hiện, xử lý vi phạm Xây dựng mối quan hệ quan tiến hành tố tụng việc cung cấp, quản lý, xử lý thơng tin Tổ chức thực có hiệu biện pháp nghiệp vụ, xác minh, truy xét vụ việc, làm rõ tượng liên quan đến “chạy sách”, “thao túng sách”, “nhóm lợi ích” tiết lộ thơng tin sách tài chính, tiền tệ Tăng cường chất lượng công việc tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát, kiểm soát nội để phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm 77 pháp luật, hạn chế rủi ro Chú trọng cơng tác kiểm tra giải án hình lĩnh vực ngân hàng cấp sơ thẩm, phức thẩm; giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực tồn án Đối với địa phương, để đảm bảo chất lượng hoạt động này, chủ yếu phải thông qua công tác kiểm tra giải khiếu nại quan tố tụng trung ương 3.2.6 Tổng kết thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội phạm lĩnh vực ngân hàng Tội phạm lĩnh vực ngân hàng loại tội phạm hoạt động phức tạp, để lại hậu nặng nề Trong trình áp dụng quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội phạm lĩnh vực ngân hàng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, việc áp dụng quy định pháp luật có nơi, có lúc chưa thống Dó đó, việc tổng kết thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội phạm lĩnh vực ngân hàng cần thiết để kịp thời rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thời gian tới Tổng kết thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội phạm lĩnh vực ngân hàng tập trung vào nội dung như: quy trình xử lý vụ án hình lĩnh vực ngân hàng; quy trình đánh giá thiệt hại tài sản; thức tổ chức đánh giá thiệt hại tài sản; việc xử lý thông tin, liệu điện tử liên quan đến chứng minh tội phạm lĩnh vực ngân hàng… 78 Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu Chương Chương 2, Chương luận văn đưa số dự báo tình hình có liên quan đến c hoạt động ngân hàng thời gian tới, cụ thể là: dự báo xu hướng phát triển ngân hàng; dự báo phức tạp nảy sinh gây an ninh, an toàn hoạt động ngân hàng Căn vào hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế, bất cập Chương dự báo trên, luận văn nghiên cứu, đề xuất giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu công tác phong, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng thời gian tới, tập trung vào nâng cao nhận thức, làm tốt công tác bảo vệ nội bộ; hồn thiện thể chế, sách pháp luật 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng tình hình tội phạm hoạt động ngân hàng từ năm 2010 –2019, học viên đến số kết luận sau đây: Sai phạm lĩnh vực ngân hàng hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, bị luật hình cấm tội phạm Những thiệt hại mà sai phạm gây nghiêm trọng sách kinh tế, ổn định trị đất nước Hành vi vi phạm chủ thể có lực TNHS thực cố ý sơ ý gây thiệt hại thực tế xã hội cho việc xác định tội danh định xử phạt xác, công minh Việc nêu rõ sai phạm lĩnh vực sở cho việc bổ sung, sửa đổi văn pháp luật hình sự, dân hành, góp phần tăng cường bảo vệ quyền tự người pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Mặc dù quan tâm đạo ban ngành, đồn thể quy định pháp luật việc điều chỉnh loại hình tội phạm hoạt động ngân hàng chưa trọng, nhiều sai phạm nghiêm trọng dừng lại xử lý nội hành vi có đủ yếu tố CTTP, nên khơng có tính răn đe, ngăn ngừa Trên sở nghiên cứu vi phạm hoạt động ngân hàng, luận điểm luận văn học viên đưa số kiến nghị trình bày Chương 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Hằng (2006), Phòng chống tội phạm hoạt động ngân hàng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội Lê Xuân Hiền (2010), Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Trung (2019), Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực ngân hàng, Luận án Tiến sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Vũ Hồi Nam (2011), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Eximbank, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tô Ngọc Vân (2000), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2003), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 11.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 12.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 13.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật NHNN Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội 14.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2017) Luật tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi năm 2017, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà 81 Nội 15.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013) Luật phịng, chống rửa tiền, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội 16.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2019), Nghị số 96/2019/ QH14 cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án, ban hành ngày 27/11/2019, Hà Nội 17.Ngân hàng nhà nước (2002), Quyết định số 140/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN, việc thành lập Ban đạo chống tham nhũng phòng chống tội phạm ngành ngân hàng, ban hành ngày 27/02/2002, Hà Nội 18.Ngân hàng nhà nước (2018), Quyết định số 1322/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN, việc kiện toàn lại Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tội phạm ngành Ngân hàng, ban hành ngày 20/6/2018, Hà Nội 19.Ngân hàng nhà nước (2002), Quyết định số 669/2002/QĐ-NHNN NHNN Việt Nam việc ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo chống tham nhũng phòng, chống tội phạm ngành ngân hàng, ban hành ngày 27/6/2002, Hà Nội 20.Ngân hàng nhà nước (2010), Báo cáo thường niên từ năm 2010 - 2019, Website Ngân hàng nhà nước, Hà Nội Các Website: 21 Website: 22 Website: 23 Website: 24 Website: 25 Website: 82 PHỤ LỤC 120 100 80 60 40 20 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 TCTDNQD TCTDCP NHLD&NHNN QTDND CTCTTC VPĐDNN Biểu đồ: Thống kê số liệu vụ tra trực tiếp sở Cơ quan Thanh tra, Giám sát Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2010 – 2019 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 CTDQD CTDCP TDND TCTTC Biểu đồ: Thống kê số vụ việc tội phạm lĩnh vực ngân hàng từ năm 2010 - 2019 83 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014Năm 2015Năm 2016Năm 2017Năm 2018Năm 2019 CTDQD CTDCP TDND TCTTC Biểu đồ: Thống kê số tiền thiệt hại vụ việc tội phạm lĩnh vực ngân hàng từ năm 2010 - 2019 20% Khiển trách, cảnh cáo 30% Cách chức Hạ lương, chuyển công tác Đình cơng tác, thu nợ 19% 7% Sa thải, buộc việc 24% Biểu đồ: Thống kê số lượt người bị hình thức xử lý nội 84 ... CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 10 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng 10 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân. .. pháp luật hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Chương LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội phạm lĩnh vực ngân hàng. .. luận tội phạm lĩnh vực ngân hàng; đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực ngân hàng; đưa giải pháp bảo đảm áp dụng hiệu quy định pháp luật hình tội phạm lĩnh

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan