1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở nước ta hiện nay

84 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

BỘ Tư PHÁP BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO VĂN THẮNG CHẾ PHẤN CÔNG, PHỐI HỢP GIỮA CÁC QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THựC HIỆN QUYỂN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ Tư PHÁP Nước TA HIỆN NAY LUẬN VẨN THẠC s ĩ LUẬT HỌC « HÀ NỘI 2005 # * B ộ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠ O • • B ộ T PH ÁP • • TR Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C LUẬT H À NỘI • • • • ĐÀO VĂN THẮNG C CHẾ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP GIỮA CÁC c QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THựC HIỆN QUYÈN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ T PHÁP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Đoan " THƯ VIEN TRƯỜNG ĐAI HOC iÚ Â ĩ HA NÔ! LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • HÀ NỘI 2005 • • Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tàí liệu kết Luận văn xác thực Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Minh Đoan, người tận tâm giúp đ ỡ em hoàn thành Luận văn Hà nội, ngày 06 tháng năm 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG Ị : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ Cơ CHÉ THỰC HIỆN QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC 1.1 Quyền lực nhà nước chế thực quyền lực nhà nước 1.1.1 Quyền lực nhà nước 1.1.2 Cơ chế thực quyền lực nhà nư ớc 14 1.2 Cơ chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước 19 1.2.1 Sự phân công thực quyền lực nhà nước 19 1.2.2 Sự phối hợp thực quyền lực nhà nước 32 CHƯƠNG II: C CHẾ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP GIỮA CÁC c QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THựC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Quá trình hình thành phát triển chế thực quyền lực nhà nước nước ta 42 2.2 Cơ chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt nam 45 2.2.1 Những quy định pháp luật hành .45 2.2.2 Những vấn đề đặt tò thực tiễn triển khai áp dụng chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt nam n a y 50 KẾT LUẬN 76 TẦI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài “Đổ/ mới”, mà trước tiên “đổi tư duy” dám “nhìn thắng vào thật” để đổi Đó vấn đề Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đề ra, đến nay, sau gần hai mươi năm nhimg “sức nóng” chúng cịn ngun vẹn Đổi tư để có nhìn cởi mở, nhìn cầu thị, dẹp bỏ thành kiến phương châm hành động cần thiết phù hợp tình hình Trên tinh thần đó, mặt nhà nước, sau thời gian dài trăn trở, thận trọng, cân nhắc; để lần lịch sử lập hiến Việt nam, tinh hoa Tư tưởng phân quyền - tư tưởng trị có ảnh hưởng lớn nhiều quốc gia dân chủ giới - thức thừa nhận vận dụng điều kiện Việt nam Tại điều 2, Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Đây bước ngoặt tư pháp lý tổ chức hoạt động máy nhà nước nước ta nói chung chế thực quyền lực nhà nước nói riêng Tuy nhiên, Hiến pháp quy định chuyện, áp dụng chế vào thực tế lại chuyện khác Ở Việt nam có nhiều lý khiến cho chế thực quyền lực nhà nước nói chưa phát huy tác dụng thực tiễn tổ chức hoạt động máy nhà nước dự kiến nhà thiết kế Một ngun nhân có tính định chưa hoàn bị lý luận triển khai vấn đề Kinh nghiệm cho thấy rằng, muốn giải vấn đề đó, việc trước tiên phải làm cần đả thông mặt nhận thức hay mặt tư lý luận nội nhà nước toàn xã hội Trong đó, lý luận chế thực quyền lực nhà nước nghiên cứu nhiều, quan điểm rời rạc, thiếu tập trung nhiều dị biệt Điều làm chậm lại nhiều trình cải cách máy nhà nước mà tiến hành Từ vấn đề mà thực tế đặt ra, với mong muốn góp phần vào q trình xây dựng hoàn bị hệ lý luận triển khai hữu hiệu nội dung hiến định nói trên, tơi chọn vấn đề: “Cơ chế phân công phổi hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cửu đề tài Ở Việt nam, vấn để này, trực tiếp gián tiếp, nghiên cứu nhiều, theo nhiều khía cạnh, với nhiều mức độ khác nhau, thể dạng viết mang tính chuyên luận, số luận án tiến sĩ Tiêu biểu chuyên luận: “Bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phổi hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” PGS TS Lê Minh Tâm; “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” TS Nguyễn Minh Đoan; “Cơ chế thực quyền lực nhà nước nước ta” TS Vũ Hồng Anh Và luận án tiến sĩ như: “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy số nước” TS Nguyễn Thị Hồi; “Thống nhất, phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt nam” TS Lê Quốc Hùng; nhiều chuyên luận có nội dung liên quan khác Các chuyên luận, luận án cịn có hạn chế, phác hoạ nội dung vấn đề đặt Mục đích việc nghiên cửu đề tài Thông qua việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống chế phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, luận văn có mục đích: - Làm rõ nội dung chế phân công phối hợp nói trên; - Luận giải chứng minh rằng, với quy định Hiến pháp, kết hợp vận dụng nhiều nội dung tiến tư tưởng phân quyền học giả Tư sản - Từ kết nghiên cứu, luận văn đưa số kiến nghị liên quan Phạm vi việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài chủ yếu giới hạn quy định Hiến pháp pháp luật hành chế thực quyền lực nhà nước, có nghiên cứu số nội dung khác liên quan để bổ sung, làm rõ đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; ngồi luận văn cịn dùng số phương pháp nghiên cửu khác phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Những đóng góp Luận văn Luận văn nghiên cứu cách toàn diện hệ thống chế phân công, phối hợp quan nhà nước thực quyền lực nhà nước Nên kết nghiên cứu luận văn sử dụng để phục vụ cho việc tham khảo, học tập nghiên cứu vấn đề liên quan Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 02 chương, 04 mục CH Ư Ơ N G I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÊ C CHẾ TH ựC HIỆN QUYÊN L ực NHÀ NƯỚC 1.1 QUYỂN L ự c NHÀ NƯỚC VÀ c CHẾ THựC HIỆN QUYỀN Lực NHÀ NƯỚC 1.1.1 Quyền lực nhà nước ữ ' Khái niệm quyền lực nhà nước Khái niệm quyền lực nhà nước khái niệm phức họp hai tượng quan trọng xã hội quyền lực nhà nước Quyền lực khái niệm rộng, quy chiếu mặt nhà nước nên gọi quyền lực nhà nước Nói khơng có nghĩa cho quyền lực thực thể độc lập, tối cao đến mức thoát ly sống, để cho quyền lực đồng nghĩa với áp đặt Thực tế cho thấy rằng, quyền lực khái niệm tuý xa lạ với sống người; thành tố thiếu sống Trong xã hội có nhiều loại quyền lực khác nhau, loại quyền lực thể cụ thể thơng qua lĩnh vực sinh hoạt cấp độ tổ chức cộng đồng xã hội thiết chế xã hội, tồn nhu cầu cấp độ cộng đồng Ví dụ, xã hội có nhu cầu trật tự, nhu cầu tín ngưỡng, nhu cầu tự do, có thiết chế xã hội tương ứng với nhu cầu đời (bằng nhiều đường khác nhau: phong, suy tôn, ép buộc, gian lận ) nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội Như thế, nhu cầu xã hội cội rễ quyền lực Nhà nước thiết chế có khả trực tiếp gián tiếp đáp ứng nhiều loại nhu cầu xã hội, hay nhà nước điểm tập kết xúc, tâm tư, nguyện vọng xã hội; nhà nước có nghĩa vụ giải tỏa, làm thoả mãn yêu cầu Lý giải cho thấy, có nhu cầu xã hội có nhà nước, có quyền lực nhà nước Trong chế độ dân chủ, lý lịch xuất thân nhà nước thể rõ; nghĩa chế độ đó, nhà nước thiết lập có quyền (gọi quyền lực nhà nước) làm thoả mãn nhu cầu xã hội có đồng thuận xã hội uỷ quyền cho phép nhà nước làm việc Theo đó, khn khổ luật pháp, nhà nước có quyền cưỡng chế cơng dân, tổ chức cơng chức họ có hành vi xâm phạm tới lợi ích chung xã hội quyền, lợi ích cơng dân khác luật pháp bảo hộ Phương thức phản ánh ý nghĩa chân tun ngơn “nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân” Như vậy, quyền lực hiểu theo khía cạnh quản lý xã hội quyền lực nhà nước hai tượng xã hội tồn thể thống không tách rời quyền lực nhà nước Từ phân tích trên, đến khái niệm chung quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước, theo cách trực tiếp gián tiếp, biểu tập trung đồng thuận cư dân quốc gia; thi hành thông qua nhiều phương thức hợp thời khác thiết chế cộng đồng nhà nước - tạo lập từ đồng thuận - nhằm làm thoả mãn nhu cầu cư dân quốc gia ữ Đặc điểm quyền lực nhà nước - Có phạm vi tác động rộng lớn, sâu sắc Để có phạm vi mật độ tác động tối đa, quyền lực nhà nước tổ chức triển khai thực thông qua mạng lưới hệ thống đơn vị hành lãnh thổ cấp quốc gia tỉnh, huyện, xã, cụm, tổ để sách từ phía nhà nước đến cách nhanh nhất, nhiều nhất, tốt tới gia đình, người dân Mỗi người dân, suốt đời từ sinh lúc chết đi, chí sau chết, nhiều chịu tác động quyền lực nhà nước Như: đăng ký khai sinh sinh nhà nước chứng tử chết đi, truy tặng danh hiệu có cơng chết - Có phương thức tác động phong phú Để đảm bảo rằng, quyền lực nhà nước thứ cần thiết xã hội hay để phục vụ nhân dân cách tốt Nhà nước sử dụng nhiều phương thức tác động khác tuỳ đối tượng tác động, điều kiện hoàn cảnh, giai đoạn phát triển khác Điển hình có ba loại: phương thức mệnh lệnh (áp đặt, bắt buộc, cưỡng chế ); phương thức dẫn, khuyến cáo (tạo điều kiện, mơi trường, sách vĩ mơ, luật pháp ); phương thả (công dân làm tất pháp luật khơng cấm ) - Được quy định chặt chẽ luật pháp Luật pháp với quy định chặt chẽ có tính bắt buộc cao, có chế tài phạt vi phạm nghiêm khắc khung khổ, sở pháp lý việc tổ chức hoạt động quyền lực nhà nước mà cụ thể hoạt động quan công quyền, công dân đảm bảo lợi ích xã hội, quyền lợi ích họp pháp công dân không bị xâm hại hành vi trái pháp luật - Tính ổn định khơng cao Nhìn chung so với loại hình quyền lực khác quyền lực tơn giáo, đạo đức tính ổn định, bền vững quyền lực nhà nước thấp Sở dĩ, quyền lực nhà nước có gắn bó mật thiết với nhu cầu xã hội, từ nhu cầu nhỏ nhất; mà nhu cầu xã hội ln ln biến động nhanh chóng, điều kiện kinh tế thị trường, đổi thay cho phù hợp với sống quyền + Kiến nghị Tất nhiên, giải vấn đề liên quan tới nhiều vấn đề khác, góc độ khoa học, nhằm tăng cường phân công hợp lý Quốc hội Chính phủ ừong vấn đề nhân Chính phủ chúng tơi xin mạn dạn cho rằng, tăng mạnh thẩm quyền Thủ tướng đặc biệt quyền định Thủ tướng nhân Chính phủ việc làm cần sớm lưu ý Cụ thể là, nên Hiến pháp quy định cho Thủ tướng thẩm quyền bổ nhiệm thành viên Chính phủ, cịn Quốc hội phê chuẩn định Thủ tướng; quy định Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng mà thơi Cịn với chức danh Chủ tịch nước khơng cần thiết phải tham gia định thành phần Chính phủ mà giữ tư cách vị nguyên thủ quốc gia tượng trưng cho thống đoàn kết toàn dân tộ c Sự phân công hợp lý tạo chủ động hoạt động Chính phủ nói chung đặc biệt Thủ tướng Chính phủ nói riêng, v ấn đề tính minh bạch quyền trách nhiệm Chính phủ thành viên Chính phủ trước vấn đề phát sinh chắn cải thiện nhiều Tron2 lĩnh vưc tư pháp Hoạt động tư pháp hiểu theo nguyên nghĩa truyền thống gắn với hoạt động xét xử Tồ án Ở nước ta, có nhiều lý khác khiến cho hoạt động tư pháp hiểu với nội hàm mở rộng nhiều Điều dẫn đến yêu cầu phải có phân cơng, phối hợp cách hợp lý quan nhà nước mà cụ thể Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Viện kiểm sát việc thực quyền tư pháp Cơ quan tư pháp, theo pháp luật nước ta trước hết phải nói tới Tồ án Viện kiểm sát - Chức điều tra hình thuộc hành pháp hay tư pháp I Thực trạng Hoạt động điều tra hoạt động quan trọng bậc tố tụng khâu đầu tiên, đồng thời khâu có tính định tồn quy trình tư pháp Vì tất hoạt động cơng tố, xét xử dù hoạt động để nhằm mục đích tìm tính thực kết hoạt động điều tra, mà giai đoạn kết - hệ hoạt động công tố - buộc tội khơng buộc tội (đình hoạt động điều tra tội phạm) Vì vậy, hoạt động điều tra gắn bó mật thiết với hoạt động buộc tội đạo hoạt động buộc tội Nếu không điều tra, trường hợp đặc biệt không đạo hoạt động điều tra Cơng tố viên khơng có khả kết tội Muốn kết tội Cơng tố viên phải người am hiểu tội phạm không trực tiếp điều tra quan điều tra nắm bắt ngóc ngách tội phạm hay vụ việc buộc tội Hiện nay, người tiến hành buộc tội phiên tồ khơng người trực tiếp điều tra vụ án Cơ quan tiến hành điều tra quan buộc tội, tức điều tra buộc tội không chủ thể Chắc chắn chủ thể khơng mâu thuẫn xảy trình tố tụng, theo kiểu “ơng nói gà, bà nói vịt” Thực tế hoạt động điều tra Việt nam quan tạrc thuộc Bộ cơng an thực hiện, cịn hoạt động cơng tố lại thuộc chức Viện kiểm sát làm cho khơng trường hợp Cơng tố viên chi tiết tội phạm, vụ án họ phải buộc tội thơng qua kết luận quan điều tra Mặc dù pháp luật hành có quy định hoạt động điều tra phải đặt kiểm tra, giám sát Viện kiểm sát kiểm tra, giám sát khơng dễ thực lẽ rằng, quan điều tra không trực thuộc Viện kiểm sát Việc tổ chức quan điều tra ngành công an thuộc hành pháp mà phải thuộc Cơ quan công tổ điểm bất hợp lý phân công hành pháp tư pháp dẫn đến tính phối hợp bị mờ nhạt khiến cho việc giải công việc thiếu thống không hiệu + Kiến nghị Mặc dù hoạt động điều tra buộc tội hai cơng đoạn phải đảm bảo độ xác nhanh chóng nên cần nhập hai hoạt động lại Bởi lẽ hai hoạt động cần đến lời cáo trạng xác nhanh chóng, chưa kết thức chúng kiểm nghiệm lại Hội đồng xét xử Trong trường hợp vụ án phức tạp mà người tiến hành điều tra cần đến chuyên môn nghiệp vụ hoạt động điều tra phải đặt đạo chặt chẽ Kiểm sát viên thực quyền công tố vụ án Việc nhập hai hoạt động chắn tạo điều kiện cho việc điều tra, buộc tội xác nhanh chóng khơng phải thơng qua khâu trung gian, v ấ n đề thời gian độ xác vấn đề đáng quan tâm hệ thống xét xử Giải pháp nhằm mục tiêu lớn tạo phân cơng phối hợp hợp lý hành pháp tư pháp để tăng cường khả đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật quan tư pháp nói riêng máy nhà nước nói chung ữ phổi hợp Phối hợp thực quyền lực nhà nước phương thức quan trọng tồ chức hoạt động nhà nước nhằm đảm bảo thống nhất, thông suốt quyền lực nhà nước Thông qua việc phối họp lập pháp, hành pháp, tư pháp việc thực quyền lực nhà nước đảm bảo hoạt động quan chịu kiểm tra, giám sát quan khác, nhằm hạn chế lạm dụng quyền lực cá nhân hay quan nào, bảo vệ hoạt động minh bạch, lành mạnh máy nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Việc phối hợp thực quyền lực nhà nước có số vấn đề sau: - Tăng cường phối hợp hành pháp đổi với hoạt động lập pháp Quốc hội việc tăng tỉnh thận trọng quy trình lập pháp % + Thực trạng Một thực tế phủ nhận quy ữình lập pháp có nhiều điểm bất cập Một bất cập thiếu phản biện Phản biện lập pháp việc quan lập pháp chấp nhận có ý kiến khác bổ sung, thay đổi mức độ khác nội dung dự luật ( ) bác bỏ toàn dự luật Sự phản biện tạm phân thành phản biện thức phi thức Sự phản biện thức từ phía quan quyền lực khác cụ thể hành pháp tư pháp; phản biện phi thức từ phía cá nhân, tổ chức thuộc thành phần khác xã hội Phản biện nói chung phản biện phi thức nói riêng hoạt động lập pháp nhiều lĩnh vực khác vấn đề lớn trình bày cơng trình nghiên cứu khác Ở bàn đến điểm bật phản biện thức mà thơi Nói Madison, người khơng phải thiên thần Một số óc dù có thông thái đến đâu thay cho triệu triệu óc khác Sự thiếu chế phản biện xã hội nói chung phản biện thức nói riêng tức nhà lập pháp từ bỏ hội để phát khiếm khuyết, sai lầm dự luật, vơ hình chung, lập pháp cơng việc mang tính áp đặt Khi luật sản phẩm áp đặt thiếu kiểm sốt nội dung luật quy định phản chiếu chủ quan ý chí nhà lập pháp mà thơi Đây coi thực trạng làm dẫn đến thực trạng lập pháp nước ta văn pháp luật ban hành thiếu tính khả thi, khơng phù hợp với thực tế, không phản ánh xu vận động tất yếu quan hệ xã hội, xu xã hội, không phản ánh phù hợp với nguyện vọng đông đảo dân chúng xã hội Hậu luật văn luật bị sửa đổi thay triền miên, tràn lan, khiến cho đối tượng chịu tác động làm chủ hoạt động Rồi tình trạng luật khung, dẫn đến tượng người dân phải sống hoạt động điều kiện ngút ngàn nghị định, thông tư hướng dẫn Rồi thì trạng thiếu quán, thiếu đồng bộ, luật “đá” Hiến pháp, Nghị định “đá” luật, thông tư “đá” nghị định thật không kể hết + Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân, theo chúng tơi, ngun nhân có tính then chốt thực tế đề cập quy trình lập pháp chủ yếu diễn theo khuynh hướng chiều, nghĩa chủ yếu việc cụ thể hố đường lối, sách Đảng thành luật pháp mà tính đến khuynh hướng ngược lại thể hình thức Trong Hiến pháp hành nước ta, có khoản 7, điều 103 thể phản biện thức Chủ tịch nước pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội Cụ thề là: Chủ tịch nước có quyền “đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh thơng qua; pháp lệnh biểu tán thành mà Chủ tịch nước không trí, Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất” Mọi biết, mặt nguyên tắc, quan hệ xã hội phải điều chỉnh trước tiên Hiến pháp, sau luật Thẩm quyền ban hành pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn pháp lệnh tượng đặc thù nước ta gây nhiều tranh cãi Sự diện pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải pháp tình điều kiện chưa có luật Vậy phản biện Chủ tịch nước thể quy định nói chưa có ý nghĩa lớn hoạt động lập pháp Nói nghĩa phần lập pháp lớn đạo luật mà Quốc hội ban hành khơng có phản biện thức ý kiến Chủ tịch nước Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, vai trò nguyên thủ quốc gia hoạt động lập pháp quan trọng; cịn nước ta bỏ ứống phần + Kiến nghị Trong điều kiện nước ta nhiều nguyên nhân quan trọng khác khiến cho hoạt động lập pháp có thực trạng trên, theo việc Hiến pháp hành không trao cho Chủ tịch nước quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại đạo luật Quốc hội ban hành điểm khiếm khuyết quan trọng mà phải lưu ý nỗ lực tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu hoạt động lập pháp Sự tham gia Chủ tịch nước vấn đề thể chủ trương quan trọng thực phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước; mà tham gia, phối hợp hành pháp vào công việc lập pháp - Tăng cường phối hợp tư pháp vào hoạt động giám sát tỉnh hợp Hiến đạo luật lập pháp + Thực trạng Giám sát tính hợp Hiến việc bảo vệ tính tối cao Hiến pháp hành xử quan công quyền công dân quốc gia Ở nước ta, Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, luật khác văn luật phải phục tùng Hiến pháp; hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, hành vi công dân phải tuân thủ Hiến pháp Hiện nước ta có tình trạng Hiến pháp quy định đằng luật văn luật lại quy định nẻo, hay Hiến pháp có nội dung quy định mở văn pháp lý Hiến pháp lại có xu hướng quy định thu hẹp lại nội dung mà Hiến pháp quy định, chí có nội dung quy định trái với tinh thần Hiến pháp Đó quy định điều kiện kinh doanh, quy định hạn chế đăng ký xe máy; quy định hạn chế người nhập cư thành phố lớn, quy định liên quan tới việc đăng ký hộ khẩu, đăng ký chứng nhận quyền sử dụng nhà đất - theo kiểu “hộ đòi chứng nhận quyền sử dụng đất, chứng nhận quyền sử dụng đất đòi hộ khẩu” vi phạm quyền công dân Hiến pháp ghi nhận như: quyền tự kinh doanh, quyền tự lại, tự cư trú, quyền sở hữu Việc định quy định vi hiến quan công quyền giải pháp quản lý xã hội mà chứng tỏ bất lực quan có thẩm quyền theo kiểu khơng quản lý cấm Điều vi phạm nghiêm trọng tính tối thượng Hiến pháp, vơ hình chung tạo nhiều tiền lệ tiêu cực cho nhiều vấn đề phát sinh tương lai Đó điều nguy hiểm + Nguyên nhân * phía xã hội, xét cách trung thực, xã hội nước ta từ trước tới chưa có truyền thống tơn trọng Hiến pháp Sự thật đâu, có nhiều vấn đề, bật điều mà dễ dàng nhận thấy, có thời kỳ dài sống chế độ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp, nhà nước độc quyền thâu tóm lĩnh vực, công đoạn đời sống xã hội Trong điều kiện thế, vai trò pháp luật mờ nhạt Theo đó, ý thức pháp luật nhân dân nói chung thấp, người dân khơng có thói quen sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, sống họ nhà nước bao cấp hết có lý để họ phải quan tâm đến luật pháp * Chúng ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường 20 năm, ảnh hưởng chế kinh tế cũ xã hội nặng nề v ề mặt nhà nước pháp luật có nhiểu cố gắng cải cách Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 thực bước tiến đáp ứng xu phát triển nước ta Nhưng nói, chưa thực có bước bứt phá mặt nhà nước pháp luật Điều ảnh hưởng nhiều đến ý thức tôn trọng tuân thủ Hiến pháp pháp luật người dân đội ngũ cán công chức, dẫn đến tình trạng tơi trình bày * Ở nhiều nước giới, quyền giám sát việc tuân thủ Hiến pháp, có tuân thủ việc ban hành luật pháp, thường được trao cho Tồ án, Tồ án hiến pháp quan khác hoạt động tập thể Hội đồng bảo Hiến Tuy nhiên, nước ta thẩm quyền Hiến pháp trao cho Quốc hội, với mức độ không rõ ràng quan khác Toà án, Viện kiểm sát Việc quy định chưa phù hợp Quốc hội có nhiều việc phải làm công việc lập pháp cần tập trung cho công việc lập pháp, Quốc hội thực công việc giám sát việc tuân thủ Hiến pháp trở nên tải ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, hiệu chức lập pháp + Kiến nghị Từ thực tế trên, cho rằng, để Hiến pháp giữ vị thể tối cao, xã hội tôn trọng tuân thủ, nên thành lập quan chuyên trách để bảo vệ Hiến pháp tránh vi phạm đặc biệt từ phía quan cơng quyền, bảo đảm tính hợp Hiến hoạt động ban hành luật, văn luật nói riêng Thành lập Toà án Hiến pháp giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường phối hợp lập pháp tư pháp ừong việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa KÉT LUẬN • Trước đòi hỏi nghiệp đổi phát triển đất nước ta, trào lưu dân chủ hoá, xu hội nhập diễn mạnh mẽ giới; kéo dài bị động, phát triển biệt lập Đẩy nhanh tiến độ cải cách máy nhà nước ta chế tổ chức, hoạt động khâu then chốt có tính đột phá để hồn thành hai nhiệm vụ quan trọng bậc giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế quốc dân Đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tế đó, mặt cải cách nhà nước, có bước tiến dài từ việc thừa nhận Văn kiện Đảng giá trị quý báu tư tưởng phân quyền, đến việc vận dụng giá trị điều kiện nước ta, xây dựng chế thực quyền lực nhà nước mang màu sắc Việt nam Quy định điều 2, Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phổi hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” minh chứng thể bước chuyển đổi ữong tư trị pháp lý Đảng nhà nước ta Tuy nhiên, thực tế nay, việc hiểu thực chế thực quyền lực nói cịn nhiều lúng túng Từ thực tế này, luận văn việc trình bày cách hệ thống sở lý luận để giải vấn đề với nội dung quan trọng như: vấn đề quyền lực nhà nước, vấn đề chế thực quyền lực nhà nước; làm rõ phân công nào, phối hợp việc thực quyền lực nhà nước, cách thức, mục đích, ý nghĩa việc làm điều kiện Việt nam; tinh thần học hỏi, tham khảo mơ hình, chế thực quền lực nhà nước số nước giới Trên sở nêu số thực trạng việc triển khai chế phân công, phối hợp thực quyền lực nhà nước nước ta làm chứng minh cho nội dung lý luận Thông qua thực trạng, so sánh đối chiếu với sở lý luận để tìm điểm tích cực điểm chưa làm việc phân công, phối hợp thực quyền lực nhà nước, từ đưa sổ kiến nghị để góp phần phát huy điểm khắc phục tồn từ việc triển khai thực chế phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bằng (1946), Nghị viện, Hà nội Bertrand Russel (1972), Quyền lực, Sài gòn Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội Charles de Secondat Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb giáo dục, Hà nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tỉnh quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà nội Đảng Cộng sản Việt nam (1986), Vãn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb trị quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia, Hà nội 10.Nguyễn Minh Đoan (2003), “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước”, Tạp Luật học, (3), tr.14 -18 11.Bùi đoạn Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai nay, Nxb Tư pháp, Hà nội 12.Nguyễn Thị Hồi (2003), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy số nước, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, Hà nội 13.Lê Quốc Hùng (2004), Thống nhất, phân công phổi hợp quyền lực nhà nước Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà nội 14.Đồ Ngọc Hải (2004), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động lập pháp, lập quy Việt nam nay, Nxb trị quốc gia, Hà nội 15.Học viện quan hệ quốc tế (2002), Hệ thổng trị Liên bang Nga, Nxb trị quốc gia, Hà nội 16.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Thể chế trị thể giới đương đại, Nxb trị quốc gia, Hà nội 17.Hamilton, Madison, Jay (1959), Luận Hiến pháp Hoa kỳ, Nxb Như nguyện, Sài gòn 18.Hiến pháp Việt nam (1946, 1980, 1992) (1995), Nxb trị quốc gia, Hà nội Vũ Đăng Hinh (2001), Hệ thống chỉnh trị Mỹ, Nxb trị quốc gia, Hà 19 nội 20 Vũ Đình Hoè (2004), Hồi kỷ Vũ Đình Hoè, Nxb giáo dục, Hà nội 21 Vũ Quang Hà (2003), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội 22 Jean Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 23.Kỷ yếu hội thảo khoa học (2005), 60 năm xây dựng máy C H X H C N Việt nam, Trường Đại học Luật Hà nội, Hà nội 24.Kỷ yếu hội thảo khoa học (2000), Những luận khoa học việc hoàn thiện mảy nhà nước CH XHCN Việt nảmtong thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà nội 25.Kỷ yếu hội thảo khoa học (2001), Cải cách máy nhà nước góp phần thực mục tiêu đại hố, cơng nghiệp hoá đất nước, Trường Đại học Luật Hà nội, Hà nội 26.Luật tổ chức Quốc hội (2001), Nxb trị quốc gia, Hà nội 27.Luật tổ chức Chính phủ (2001), Nxb trị quốc gia, Hà nội 28.Luật tổ chức Tồ án (2002), Nxb trị quốc gia, Hà nội 29.Luật tổ chức Viện kiểm sát (2002), Nxb trị quốc gia, Hà nội 30.Lê Hồng Lơi (2000), Đạo quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội 31.Phạm Thành Nam (1974), v ấn đề phối hợp tổ chức hành cơng quyền Việt nam, Luận văn cử nhân, Ban đốc khoá 19, Sài gòn 32.Ngân hàng phát triển châu Á (2003), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Nxb trị quốc gia, Hà nội 33.Ngân hàng giới (1998), Nhà nước thể giới chuyển đơi, Nxb trị quốc gia, Hà nội 34.Đỗ Tiến Sâm (2003), Cải cách thể chế chỉnh trị Trung quốc, Nxb khoa học xã hội, Hà nội 35.Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cành văn hoả Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà nội 36.Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb lý luận trị, Hà nội 37.Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa kỳ (2004), Chủ nghĩa hợp hiển dân chủ lên, Đại sứ quán hợp chủng quốc Hoa kỳ, Hà nội 38.Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa kỳ (2004), Trách nhiệm chỉnh quyền, Đại sứ quán hợp chủng quốc Hoa kỳ, Hà nội 39.Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa kỳ (2004), Các nguyên lý n ền pháp quyền, Đại sứ quán hợp chủng quốc Hoa kỳ, Hà nội 40.Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa kỳ (2004), Quyền biết công dân: Sự minh bạch quan Chính p hủ, Đại sứ quán hợp chủng quốc Hoa kỳ, Hà nội 41 Lê Minh Tâm (2003), “Bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Tạp chí Luật học, (5), tr.40 - 48) 42.Tinh Tinh (2002), Cải cách Chính phủ - Cơn lốc trị cuối thể kỷ XX, Nxb trị quốc gia, Hà nội 43.Trường Hành quốc gia (1991), cải cách máy nhà nước, Nxb Sự thật, Hà nội 44.Trần Thành (1994), Bệnh quan liêu máy nhà nước phương hướng khắc phục trình đổi Hệ thống chỉnh trị nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 45.Trần Xuân Tế (2002), Nhập môn khoa học chỉnh trị, Nxb lý luận trị, Hà nội 46.Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật hiến pháp nước tư (2002), Nxb Đại học quốc gia, Hà nội 47.Nguyễn Cửu Việt (2001), Giảo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội 48 Văn phòng Quốc hội (2004), Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, Hà nội 49 Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước, Văn phòng Quốc hội, Hà nội ... Sự phối hợp thực quyền lực nhà nước 32 CHƯƠNG II: C CHẾ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP GIỮA CÁC c QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THựC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42... chế thực quyền lực nhà nước: > Cơ chế quyền lực nhà nước nhà nước Chủ nô; > Cơ chế thực quyền lực nhà nước nhà nước Phong kiến; > Cơ chế thực quyền lực nhà nước nhà nước Tư sản; > Cơ chế thực quyền. .. giới Cơ chế phân công phổi hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quy định điều 2, Hiến pháp 1992 sản phẩm tinh thần 1.2 Cơ CHẾ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP GIỮA CÁC c QUAN NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w