Trách nhiệm của cơ quan điều tra trong việc thực hiện các yêu cầu và quyết định của viện kiểm sát nhân dân

71 275 1
Trách nhiệm của cơ quan điều tra trong việc thực hiện các yêu cầu và quyết định của viện kiểm sát nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG VIỆC THỰ C HIỆN CÁC YÊU CẦU VÀ QUY ẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂ N DÂN Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình M ã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN TH ẠC SĨ LUẬ T H ỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, xác thu thập cách hợp pháp Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thu Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Danh m ục BLHS Bộ luật Hình TTHS Tố tụng hình BLTTHS Bộ luật TTHS CQĐT Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤ N ĐỀ CHUNG VÀ QUY Đ ỊNH CỦ A PHÁ P LUẬT TỐ TỤNG H ÌNH SỰ VỀ TRÁCH NHIỆM CỦ A CƠ QUAN ĐIÊU TRA TRONG VIỆC THỰC HIỆN C ÁC YÊU C ẦU VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT Khái niệm, chất, ý nghĩa việc quy định trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu định Viện kiểm sát tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu định Viện kiểm sát tố tụng hình 1.1.2 Bản chất, ý nghĩa việc quy định trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu định Viện kiểm sát 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu định Viện kiểm sát 1.2.1 Các yêu cầu, định Viện kiểm sát tố tụng hình Cơ quan điều tra bắt buộc phải thực 1.2.2 Các yêu cầu, định Viện kiểm sát tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra tùy nghi thực Kết luận chƣơng 1.1 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG C A O TRÁCH NHIỆM C ỦA CƠ QUA N ĐIỀU TRA TRONG V IỆC THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦ A VIỆN KIỂM SÁT 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3.4 Thực trạng C quan điều tra thực yêu cầu định Viện kiểm sát Những kết đạt việc Cơ quan điều tra thực yêu cầu định Viện kiểm sát Những tồn việc Cơ quan điều tra thực yêu cầu định Viện kiểm sát Nguyên nhân tồn Một số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm C quan điều tra việc thực yêu cầu định V iện kiểm sát Giải pháp pháp luật Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đội ngũ cán Kiểm sát viên, Điều tra viên Đổi công tác tổ chức, quản lý, đạo điều hành M ột số giải pháp khác Kết luận chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI L IỆU T HAM KHẢO 6 11 11 18 25 27 27 27 33 43 51 51 56 57 60 60 62 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định BLTTHS VKS có hai chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Một cách thức để VKS thực chức đề u cầu ban hành định Trong yêu cầu định VKS CQĐT trình điều tra vụ án hình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đảm bảo cho hành vi phạm tội xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra việc áp dụng biện pháp ngăn chặn có pháp luật, đồng thời phát kịp thời loại trừ việc vi phạm pháp luật CQĐT trình giải vụ án hình Tuy nhiên thực tế khơng phải yêu cầu hay định VKS CQĐT nghiêm túc thực Quy định pháp luật trách nhiệm CQĐT không thực thực không yêu cầu, định VKS hạn chế Thực tiễn cho thấy, việc ban hành yêu cầu định VKS số trường hợp bộc lộ nhiều thiếu sót, tồn tại, khơng trường hợp nhận thức không thống CQĐT VKS dẫn đến việc CQĐT không thực thực không yêu cầu định VKS, làm cho việc giải vụ án bị kéo dài, gây tốn chi phí tố tụng , nhiều ảnh hưởng hạn chế đến chất lượng giải vụ án hình ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ phối hợp CQĐT VKS Từ lý luận thực tiễn đặt yêu cầu cần thiết nghiên cứu nhận thức cách đắn việc ban hành yêu cầu, định VKS CQĐT trách nhiệm thực CQĐT yêu cầu định VKS, đồng thời tìm sở khoa học để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật TTHS vấn đề Chính vậy, cán công tác ng ành Kiểm sát, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKSND” làm luận văn Thạc sỹ luật học nhằm góp phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn công tác đề Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chức CQĐT, chức VKS, mối quan hệ CQĐT VKS TTHS Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề phạm vi mức độ nghiên cứu khác nhau: Cơng trình nghiên cứu mang tính đại cương có Giáo trình Luật TTHS Việt Nam (Trường Đại học Luật Hà Nội); Bình luận khoa học BLTTHS Việt Nam năm 2003, Nhà xuất Công an nhân dân năm 004 tác giả Võ Khánh Vinh chủ biên; Một số vấn đề BLTTHS năm 2003, Sổ tay KSV hình tập VKSNDTC Các tài liệu phân tích nội dung quy định BLTTHS có quy định chức CQĐT, chức VKS đề cập đến nội dung trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu, định VKS Ngồi ra, số tạp chí đề cập đến mối quan hệ phối hợp CQĐT VKS, vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra “Tăng cường quan hệ phối hợp VKS với CQĐT, nâng cao trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp ” - Tạp chí kiểm sát số 19, năm 2012 tác giả Đỗ Văn Thắng; “Hoàn thiện quy định mối quan hệ CQĐT VKS TTHS Việt Nam”Tạp chí kiểm sát số 8, năm 2012 tác giả Nguyễn Tiến Sơn; “Những vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm công tố việc đề yêu cầu điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp” - Tạp chí kiểm sát số 13, năm 2012 tác giả Vũ Việt Hùng; “Sửa đổi bổ sung BLTTHS nhằm thực chủ trương Đảng - Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với điều tra”- Tạp chí kiểm sát số 21 năm 2012 tác giả Nguyễn Thị Thủy … Hay nhiều đề tài khoa học nghiên cứu chuyên sâu quan hệ phối hợp CQĐT VKS, chức công tố VKS luận án tiến sĩ năm 1996 “Mối quan hệ CQĐT VKS TTHS Việt Nam” tiến sỹ Nguyễn Tiến Sơn; Luận văn thạc sĩ năm 1994 “Mối quan hệ CQĐT VKS thực kiểm sát điều tra ” thạc sỹ Hồng Cơng Khôi; luận văn thạc sĩ năm 2012 “Quyền công tố VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự” thạc sĩ Phạm Thị Thùy Linh Những viết tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS chức thực hành quyền công tố VKS, mối quan hệ CQĐT VKS, yêu cầu điều tra VKS qua đánh giá thực trạng việc áp dụng pháp luật đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật số giải pháp, kiến nghị khác để nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn vấn đề Các nghiên cứu có đóng góp khoa học định đáng trân trọng lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu, trực tiếp, toàn diện mặt lý luận, đưa g iải pháp toàn diện để nâng cao trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS Xuất phát từ tình hình nghiên cứu ch o thấy cần phải có nghiên cứu mặt lý luận, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật TTHS đưa giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm CQĐT việc th ực yêu cầu định VKS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đây đề tài chủ yếu liên quan đến việc thực pháp luật nên luận văn tập trung nghiên cứu nh ững vấn đề lý luận quy định pháp luật TTHS trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS, từ đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Do thời gian khn khổ có hạn, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề sau: - Những vấn đề chung trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKSND theo Điều 114 BLTTHS số quy định khác BLTTHS liên quan đến nội dung ; - Thực trạng áp dụng Điều 114 BLTTHS trách nhiệm CQĐT việc thực số yêu cầu định VKSND năm gần (từ năm 2008 đến 2012) quan Cảnh sát điều tra VKSND hai chủ thể trực tiếp thực - Luận văn không nghiên cứu trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS quân Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở phương pháp luận luận văn quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước công tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, khảo sát thực tế, chuyên gia Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS, luận văn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2003 vấn đề đề số giải pháp khác để nâng cao hiệu trách nhiệm thực CQĐT yêu cầu định VKS Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Phân tích chất, ý nghĩa việc quy định trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKSND TTHS; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành yêu cầu, định VKS CQĐT trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định ; - Khảo sát để đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm CQĐT việc thực số yêu cầu định VKSND TTHS năm gần (2008 -2012) Những kết nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật yêu cầu định VKS CQĐT quy định liên quan đến trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS; - Phát số vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS việc thực CQĐT yêu cầu, định VKS; - Đề xuất sửa đổi, bổ su ng số quy định BLTTHS năm 2003, số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trách nhiệm thực CQĐT yêu cầu, định VKS Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: M ột số vấn đề chung quy định Pháp luật TTHS trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS Chƣơng 2: Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ C HUNG VÀ QUY ĐỊN H C ỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TRÁCH NHIỆ M CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG V IỆC THỰC H IỆN CÁC YÊU CẦU VÀ QUYẾ T ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT 1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa việc quy định trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu định Viện kiểm sát tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu định Viện kiểm sát tố tụng hình Điều 23 BLTTHS quy định: VKS có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS Điều 112 BLTTHS quy định thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra, VKS có quyền định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, đề yêu cầu điều tra CQĐT, xét thấy cần thiết trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra VKS có quyền áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, có quyền phê chuẩn không phê chuẩn số định CQĐT; hủy định khơng có trái pháp luật CQĐT; định việc truy tố bị can, định đình tạm đình vụ án Điều 113 BLTTHS quy định kiểm sát điều tra, VKS có nhiệm vụ quyền hạn sau: Kiểm sát việc khởi tố, hoạt động điều tra, việc lập hồ sơ vụ án CQĐT, việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; giải tranh chấp thẩm quyền điều tra; yêu cầu CQĐT khắc phục vi phạm pháp luật trình điều tra, cung cấp tài liệu cần thiết vi phạm pháp luật ĐTV, yêu cầu thủ trưởng CQĐT xử lý nghiêm minh ĐTV vi phạm pháp luật tiến hành điều tra; Kiến nghị quan tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật CQĐT có nhiệm vụ tiến hành điều tra tất tội phạm, áp dụng biện pháp BLTTHS quy định để xác định tội phạm người thực 53 có quyền báo cáo CQĐT trực tiếp kiến nghị với VKS cấp trực tiếp xem xét, định; CQĐ T cấp Trung ương kiến nghị với Viện trưởng VKSNDTC, Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương xem xét, định Điều 103: Nhiệm vụ giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CQĐT, VKS có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm cá nhân, quan, tổ chức kiến nghị khởi tố quan nhà nước chuyển đến VKS có trách nhiệm chuyển tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố kèm theo tài liệu có liên quan tiếp nhận cho CQĐT có thẩm quyền Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, CQĐT có trách nhiệm thơng báo cho VKS cấp để VKS kiểm sát việc giải Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận tố giá c, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, CQĐT phạm vi trách nhiệm phải kiểm tra, xác minh nguồn tin định việc khởi tố định không khởi tố vụ án hình Trong trường hợp việc bị tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm thời hạn để giải tố giác tin báo dài hơn, không hai tháng… Đ i ề u Quyết định khởi tố vụ án hình Khi xác định có dấu hiệu tội phạm CQĐT phải định khởi tố vụ án hình Thủ trưởng đơn vị Bộ đội biên phòng, quan Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển Thủ trưởng quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định khởi tố vụ án trường hợp quy định Điều 111 Bộ luật 54 VKS định khởi tố vụ án hình trường hợp sau: VKS huỷ bỏ định không khởi tố vụ án quan quy định khoản này, VKS yêu cầu CQĐT khởi tố vụ án hình CQĐT khơng thực trường hợp Hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án Hội đồng xét xử định khởi tố yêu cầu VKS khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát tội ph ạm người phạm tội cần phải điều tra… Đ i ề u Khởi tố bị can Khi có đủ để xác định người thực hành vi phạm tội CQĐT định khởi tố bị can Quyết định khởi tố bị can ghi rõ: thời gian, địa điểm định; họ tên, chức vụ người định; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình bị can; bị can bị khởi tố tội gì, theo điều khoản B LHS; thời gian, địa điểm phạm tội tình tiết khác tội phạm Nếu bị can bị khởi tố nhiều tội khác định khởi tố bị can phải ghi rõ tội danh điều khoản B LHS áp dụng Sau khởi tố bị can, CQĐT phải chụp ảnh, lập danh bị can đưa vào hồ sơ vụ án Trong thời hạn 24 giờ, kể từ định khởi tố bị can, CQĐT phải gửi định khởi tố tài liệu liên quan đến việc khởi tố bị can cho VKS cấp để xét phê chuẩn việc khởi tố Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận định khởi tố bị can, VKS phải định p chuẩn định hủy bỏ định khởi tố bị can gửi cho CQĐT Trong trường hợp phát có người thực hành vi phạm tội chưa bị khởi tố VKS yêu cầu CQĐT định khởi tố bị can, CQĐT khơng thực VKS định khởi tố bị can 55 Sau nhận hồ sơ kết luận điều tra mà VKS phát có người khác thực hành vi phạm tội vụ án chưa bị khởi tố VKS định khởi tố bị can Trong thời hạn 24 giờ, kể từ định khởi tố bị can, VKS phải gửi cho CQĐT để tiến hành điều tra … Đ i ề u Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS Viện trưởng VKS có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:… Khi thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng vụ án hình sự, Viện trưởng VKS có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Quyết định khởi tố vụ án, định không khởi tố vụ án, định khởi tố bị can; yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố, bổ sung thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo quy định Bộ luật này; b)… Đ i ề u 1 Nhiệm vụ, quyền hạn VKS thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Khi thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra, VKS có nhiệm vụ quyền hạn sau đ ây: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; yêu cầu CQĐT khởi tố, bổ sung thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo quy định Bộ luật này; Đề yêu cầu điều tra yêu cầu CQĐT tiến hành điều tra; xét thấy cần thiết, trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định Bộ luật này… Đ i ề u Thời hạn tạm giam để điều tra Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không hai tháng tội phạm nghiêm trọng, khơng q ba tháng tội phạm nghiêm t rọng, 56 không bốn tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 2… Trong tạm giam, xét thấy không cần thiết phải tiếp tục tạm giam CQĐT phải kịp thời đề nghị VKS huỷ bỏ việc tạm giam để trả tự cho người bị tạm giam xét cần áp dụng biện pháp ngăn chặn khác 2.2.2 Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên, Điều tra viên Như phân tích trên, hiệu việc nâng cao trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS không phụ thuộc vào hoàn thiện quy phạm pháp luật mà phụ thuộc vào chủ thể áp dụng thực ĐTV, KSV Trong đó, KSV, ĐTV phải người có kiến thức chun mơn vững vàng, đào tạo kiến thức pháp luật, có kinh nghiệm thực tiễn Chỉ có đủ điều kiện họ có khả phân tích, đánh giá cách khoa học, đắn tình tiết thực tế vụ án để đưa yêu cầu, định kịp thời, xác có Thực tế cho thấy, yêu cầu, định VKS thiếu cứ, khơng có sở dựa vào cảm tính, suy diễn chủ quan hay dựa vào kinh nghiệm thường khơng xác, thiếu khả thi dẫn đến việc CQĐT không thực thực qua loa, đại khái Do để nâng cao trách nhiệm thực yêu cầu, định VKS phải: Thứ nhất, trọng bồi dưỡng nâng cao tri thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp, giáo dục lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, KSV, ĐTV; nâng cao ý thức trách nhiệm với công việc, ý thức chấp hành quy chế nghiệp vụ, quy định pháp luật TTHS Tăng cường bồi dưỡng cho KSV lực nghiệp vụ kiểm sát điều tra đặc biệt kỹ kiểm tra hồ sơ phát vi phạm tố tụng, phát mâu thuẫn, kỹ đánh giá chứng kỹ 57 viết, trình bày yêu cầu điều tra KSV phải khơng ngừng học tập rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp đánh giá tình tiết, chứng có hồ sơ vụ án để nâng cao chất lượng ban hành yêu cầu, định Thứ hai, trọng nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phối hợp KSV ĐT V hoạt động điều tra, nâng cao ý thức chủ động phối hợp, xây dựng mối quan hệ chân tình thiện chí KSV ĐTV hoạt động điều tra vụ án nói chung việc trao đổi, ban hành thực yêu cầu , định VKS nói riêng Q trình kiểm sát điều tra, KSV phải bám sát tiến độ điều tra, chủ động liên hệ với ĐTV để tiếp cận hồ sơ vụ án, phối hợp ĐTV việc phân tích, đánh giá chứng để có định hướng điều tra ĐTV tạo điều kiện thuận lợi để KSV tiếp cận hồ sơ vụ án hình sự, thường xuyên thông báo diễn biến, kết hoạt động điều tra giúp KSV nắm bắt đề yêu cầu điều tra kịp thời Thứ ba, trường hợp cụ thể, KSV trước đề yêu cầu hay định cần xem xét, cân nhắc, đánh giá cách thận trọng, tránh tình trạng bng xuôi theo quan điểm ĐTV ĐTV người trực tiếp thực yêu cầu phải vững nghiệp vụ, nghiên cứu kỹ, nghiêm túc thực có ý kiến phản hồi yêu cầu định thiếu khơng có cứ, khơng khả thi VKS 2.2.3 Đổi công tác tổ chức, quản lý, đạo điều hành Hiệu việc thực yêu cầu, định VKS phụ thuộc nhiều vào đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thực lãnh đạo CQĐT Bên cạnh đó, chất lượng cơng tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKS yếu tố định đến việc đảm bảo tính đắn hợp pháp yêu cầu, định Vì vậy, tăng cường, đổi cơng tác đạo điều hành giải pháp có ý nghĩa quan trọng 58 Thứ nhất, lãnh đạo CQĐT phải thường xuyên đạo, đôn đốc, kiểm tra tiến độ, việc ĐTV thực yêu cầu, định VKS; kịp thời rút kinh nghiệm, chấn chỉnh việc đơn vị chưa làm tốt Bên cạnh việc nghe cán bộ, ĐTV báo cáo, trường hợp cần thiết vụ án phức tạp, quan điểm CQĐT VKS không thống nhất, lãnh đạo CQĐT trực tiếp tiến hành điều tra, nghiên cứu hồ sơ để có quan điểm đắn, tránh tình trạng nghe ĐTV báo cáo đạo việc thực yêu cầu, định VKS cách máy móc mà khơng có ý kiến phản hồi với VKS yêu cầu, định pháp luật, khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án Thứ hai, lãnh đạo VKS phải xác định rõ trách nhiệm việc đạo giải án nói chung việc ban hành yêu cầu, định CQĐT nói riêng; phải nắm bắt vụ việc từ đầu nghe KSV báo cáo xin ý kiến phê chuẩn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, khởi tố bị can ; vụ án phức tạp phải trực tiếp nghiên cứu hồ sơ, nắm vụ việc cụ thể, tuyệt đối tránh tư tưởng xuôi theo q uan điểm CQĐT Đối với vụ việc khó, KSV nhiều băn khoăn, lãnh đạo KSV tập trung nghiên cứu, đánh giá chứng đưa u cầu, định chuẩn xác Tránh tình trạng phó mặc toàn cho KSV tự nghiên cứu, nghe báo cáo qua loa, đại khái Thứ ba, lãnh đạo CQĐT, VKS phải phân cơng ĐTV, KSV có lực, kinh nghiệm giải vụ án khó, phức tạp, nhạy cảm; phải thường xuyên nhắc nhở cán bộ, ĐTV, KSV kỳ giao ban hàng tuần, hàng tháng việc không ngừng học tập, nâng ca o kỹ nghiệp vụ, kiến thức chun mơn qua tự đào tạo, bồi dưỡng chỗ Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, KSV, ĐTV, đổi nội dung đào tạo theo hướng giảm bớt thời lượng nội dung mang tính lý luận, tăng cường tập trung đào tạo kỹ điều tra, kỹ thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra để 59 phù hợp với nhu cầu thực tiễn công việc Kịp thời động viên, khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc q trình giải án Thứ tư, tăng cường phối hợp CQĐT VKS sở thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan không hữu khunh đùn đẩy trách nhiệm [2 ] Đối với vụ án phức tạp, vụ án trọng điểm, gặp khó khăn việc đánh giá chứng cứ, tội danh, CQĐT có cơng văn trao đổi trước với VKS trước định khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn… Hàng tháng hàng quý hai ngành CQĐT VKS tổ chức họp nội Thơng qua họp này, nêu đánh giá thực trạng công tác phối kết hợp CQĐT VKS việc giải án hình nói chung việc VKS ban hành, CQĐT thực yêu cầu, định nói riêng Từ tồn tại, thiếu sót để ngành có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm Thứ năm, CQĐT, VKS tăng cường công tác tập huấn, nâng cao nghiệp vụ, rút kinh nghiệm qua công tác thực tiễn, xây dựng chuyên đề nghiệp vụ liên quan đến việc ban hành thực yêu cầu, định VKS, CQĐT Thứ sáu, VKSNDTC cần triển khai tiến hành thống kê trường hợp CQĐT không thực hiện, thực không đầy đủ yêu cầu, định VKS Hàng năm phải tổ chức sơ kết đánh giá thực trạng việc đề yêu cầu định CQĐT, kịp thời phát tồn thiếu sót để đưa biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Đối với yêu cầu, định vi phạm, sai sót mang tính điển hình, cần phân tích, rút kinh nghiệm chung tồn ngành Hai ngành Bộ Cơng an, VKSND Tối cao cần chủ động phối hợp tổng kết thực tiễn, phối hợp sửa đổi Thông tư 05 công tác phối hợp CQĐT VKS việc thực BLTTHS năm 2003 Bên cạnh xây dựng Quy chế 60 phối hợp CQĐT VKS TTHS, từ thể chế hóa quy định BLTTHS liên quan đến mối quan hệ CQĐT VKS nói chung quy định trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS nói riêng 2.2.4 Một số giải pháp khác Thứ nhất, bổ sung đủ biên chế, đảm bảo số lượng cán bộ, KSV tư ơng thích với số lượng ĐTV CQĐT số vụ án hình cần giải quyết, tạo điều kiện để KSV có thời gian nghiên cứu, bám sát tiến độ điều tra, gắn hoạt động công tố KSV với hoạt động điều tra ĐTV cách thường xuyên, kịp thời [17; tr 5]; tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị phương tiện làm việc đảm bảo cho CQĐT, VKS có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ, tăng kinh phí, trang thiết bị đại phục vụ việc điều tra, không ngừng ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại nhằm nắm bắt t hơng tin nhanh chóng, xử lý kịp thời Thứ hai, trọng phát triển kinh tế - xã hội kèm với việc tăng cường giám sát, xử lý tụ điểm khả nghi, kinh doanh trá hình, tăng cường cơng tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nhằm giáo dục, phòng n gừa chung Kết luận chƣơng Việc CQĐT thực yêu cầu định VKS có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy q trình giải án nhanh chóng, có hiệu quả, quan trọng để đánh giá mối quan hệ phối hợp CQĐT VKS TTHS Qua phân tích, đánh giá th ực trạng CQĐT thực yêu cầu định VKS, thấy năm gần CQĐT thực nghiêm túc yêu cầu, định VKSND Tuy nhiên bên cạnh tình trạng CQĐT không thực hiện, thực không đầy đủ, không nghiêm túc yêu cầu, định VKS dẫn đến việc giải 61 án bị kéo dài, nhiều vụ án VKS phải trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung Nguyên nhân việc CQĐT không thực hiện, thực không đầy đủ, không nghiêm túc yêu cầu, định VKS quy định pháp luật có số điểm chưa đầy đủ, thiếu hợp lý, văn hướng dẫn luật chung chung, thiếu rõ ràng, chưa phù hợp Trình độ, lực , đạo đức nghề nghiệp phận cán bộ, KSV, ĐTV hạn chế Trong cơng tác bồi dưỡng cán chưa thật trọng M ặt khác biên chế trang thiết bị phương tiện làm việc số đơn vị thiếu Để nâng cao trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS, tác giả đề số giải pháp nhấn mạnh giải pháp hồn thiện pháp luật, giải pháp công tác đào tạo nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, lĩnh nghề nghiệp cho cán bộ, KSV, ĐTV, giải pháp đổi công tác quản lý, đạo điều hành Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS năm 2003 giải pháp nêu đảm bảo quan trọng cho việc nâng cao trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS, phù hợp với đòi hỏi của chủ trương cải cách tư pháp Đảng ta 62 KẾT LUẬN Trong toàn hoạt động TTHS, vị trí VKS xác định trung tâm với hệ thống thẩm quyền nhằm đảm bảo cho hoạt động VKS Lâu quan tâm đến vấn đề quyền trách nhiệm chưa ý đầy đủ đến chế để thực quyền điều kiện để đảm bảo cho hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp đạt hiệu Quá trình nghiên cứu phương diện đó, luận văn làm rõ c hế đảm bảo cho VKS thực quyền mình, quy định Điều 114 BLTTHS “trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS” Luận văn đạt kết định, thể điểm sau: Nêu khái niệm, làm rõ chất, ý nghĩa việc quy định trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS TTHS; Phân tích cụ thể q uy định trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu định VKS TTHS Trong đó, tác giả phân định hai trường hợp, là: C ác yêu cầu, định VKS TTHS CQĐT bắt buộc phải thực yêu cầu, định VKS TTHS CQĐT tùy nghi thực Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm CQĐT việc thực số yêu cầu định VKSND TTHS năm năm gần Từ phát số vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS việc thực CQĐT yêu cầu, định VKS Phân tích số nguyên nhân chủ yếu từ đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS năm 2003, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trách nhiệm CQĐT thực yêu cầu, định VKS 63 Những kết luận văn chưa phải đầy đủ sâu sắc thể nỗ lực cố gắng tác giả với giúp đỡ tận tình của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt người hướng dẫn khoa học Do điều kiện có hạn, số liệu để đánh giá thực trạng chưa đầy đủ nên luận văn không tránh kh ỏi hạn chế định Tác giả luận văn mong tiếp tục dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu đề tài trình ho ạt động khoa học thực tiễn công tác sau 64 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO Ban đạo cải cách tư pháp (2004), Tài liệu tập huấn BLTTHS năm 2003 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ -TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp tron g thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ -TƯ ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 PGS.TS Nguyễn Hòa Bình (2012), “ Một số định hướng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung BLTTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát số 21 BLHS năm 1999 BLTTHS năm 2003 Bùi M ạnh Cường (2011), “Cần nhận thức đầy đủ để nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu yêu cầu điều tra KSV”, Tạp chí kiểm sát số 16 Đào Thị Diệp (2008) “Phê chuẩn VKSND định CQĐT giai đoạn điều tra vụ án hình theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học TS Lê Thị Tuyết Hoa (2012), “Một số nội dung trọng tâm để thực chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát số 16 10 Học viện tư pháp (2006), “Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS”, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 11 TS Phạm M ạnh Hùng (2012), “Một số vấn đề trách nhiệm công tố hoạt động khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát số 16 65 12 Vũ Việt Hùng (2012), “Những vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm công tố việc đề yêu cầu điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát số 13 13 Ngơ Thị Xn Hun (2013), “Cần hồn thiện quy định pháp luật yêu cầu điều tra VKS”, Tạp chí kiểm sát số 05 14 TS Trần Ngọc Hương (2012), “Những kinh nghiệm thực tế tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” , Tạp chí kiểm sát số 16 15 Phạm Thị Thùy Linh (2012), “Quyền công tố VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Luận văn thạc sĩ 16 PGS.TS Trần Đình Nhã (2012), “ Về chế định điều tra tội phạm BLTTHS”, Tạp chí kiểm sát số 21 17 TS Trần Công Phàn (2012), “VKSND cấp cần tập trung làm tốt việc tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn cơng tố với hoạt động điều tra”, Tạp chí kiểm sát số 16 18 Dương Văn Phùng (2012), “Tăng cường trách nhiệm thực hành quyền công tố việc định áp dụng biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí kiểm sát số 16 19 Lý Thị M Phương (2013) “Hoạt động phê chuẩn VKS TTHS”, Luận văn thạc sĩ luật học 20 GS.TS Đỗ Ngọc Quang (2012), “Hoàn thiện thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát số 21 Trần Tiến Quang (2012), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác phối hợp CQĐT VKSND quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng điều tra, xử lý tội phạm”, Tạp chí kiểm sát số 17 22 PGS.TS Hoàng Thị M inh Sơn (2004), “Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS VKS”, Tạp chí luật 66 học số 01 23 Nguyễn Tiến Sơn (2012), “Hoàn thiện quy định mối quan hệ CQĐT VKS TTHS Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát số 24 Đỗ Văn Thắng (2012), “Tăng cường quan hệ phối hợp VKS với CQĐT, nâng cao trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát số 19 25 Trần Thu (2006), “Hiệu công tác phối hợp quan bảo vệ pháp luật yêu cầu việc phối hợp xử lý kịp thời, nghiêm minh tội phạm”, Tạp chí kiểm sát số 01 26 Nguyễn Thị Thủy (2012), Sửa đổi bổ sung BLTTHS nhằm thực chủ trương Đảng “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với điều tra”, Tạp chí kiểm sát số 21 27 Từ điển Tiếng Việt (2012), Nhà xuất Bách khoa Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp 29 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2009 30 VKSNDTC, Viện khoa học Kiểm sát (2006), Sổ tay KSV hình sự, Tập 1, Hà Nội 31 VKSNDTC (2005), Một số vấn đề BLTTHS năm 2003 32 VKSNDTC (2008), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, Hà Nội 33 VKSNDTC (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành KSND năm 2008 34 VKSNDTC (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành KSND năm 2009 35 VKSNDTC (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành KSND năm 2010 36 VKSNDTC (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành KSND năm 2011 37 VKSNDTC (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành KSND năm 2012 67 38 VKSNDT P Hải Phòng (2009), “Cơng tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình địa bàn thành phố Hải Ph òng - thực trạng giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học 39 VKSND thành phố Hải Phòng (2011) Tiểu hồ sơ vụ án hình Nguyễn Dũng Giang phạm tội Giết người, 40 VKSND huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng (2009), Tiểu hồ sơ vụ án hình Nguyễn Văn Tiếp phạm tội Cưỡng dâm 41 VKSND quận Kiến An, thành phố Hải Phòng (2012), Tiểu hồ sơ vụ án hình Nguyễn Hữu Toại đồng bọn Cướp tài sản 42 VKSND quận Hải An, thành phố Hải Phòng (2011), Tiểu hồ sơ vụ án hình Diệp Hồng Thắm phạm tội Chứa mại dâm 43 VKSND thành phố Hải Phòng (2012), Tiểu hồ sơ vụ án hình Nguyễn Văn Nam phạm tội Hiếp dâm trẻ em 44 VKSND quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng (2009), Tiểu hồ sơ vụ Đào M ạnh Trung đồng bọn Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 45 VKSND huyện An Dương, thành phố Hải Phò ng (2011), Tiểu hồ sơ vụ án hình Nguyễn Đạt Thiệm phạm tội cố ý gây thương tích 46 VKSND thành phố Hải Phòng (2011), Tiểu hồ sơ vụ án hình Bùi Đoan Sỹ đồng bọn phạm tội Giết người 47 VKSNDTC - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phòng (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 7/9/2005 quan hệ phối hợp CQĐT VKS việc thực số quy định BLTTHS năm 2003 48 Website: http://vi wiktionary org; ... 2.3.4 Thực trạng C quan điều tra thực yêu cầu định Viện kiểm sát Những kết đạt việc Cơ quan điều tra thực yêu cầu định Viện kiểm sát Những tồn việc Cơ quan điều tra thực yêu cầu định Viện kiểm sát. .. nghĩa việc quy định trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu định Viện kiểm sát 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu định Viện kiểm sát 1.2.1 Các. .. VỀ TRÁCH NHIỆ M CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG V IỆC THỰC H IỆN CÁC YÊU CẦU VÀ QUYẾ T ĐỊNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT 1.1 Khái niệm, chất, ý nghĩa việc quy định trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan