1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở việt nam

196 561 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 34,63 MB

Nội dung

Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là nguyên tắc cơ bản trong quá trình tổ

Trang 1

LÊ QUỐC HÙNG

CÓ Sự PHÂN CÔNG Và PHỐI HỢP O lữfl các cơ Q ũm

NHÀ NƠỚC TRONG VIỆC THỢC HIỆN các QŨỴỂN Lập PHÁP H6NH PW P Và Tơ PỴiêP Ở VIỆT NflM

Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước và pháp quyền

M ã số: 5.05.01

LUẬN ÁN TIỂN Sĩ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Văn Hảo

HÀ NỘI - 2004 丨 ~ * * ~rnm/JU

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Mở đầu 6

CHƯƠNG I: SỰTHỐNG NHAT, p h â n c ô n g v à p h ổ i h ộ p TRONG TỔ CHÚt QUYEN Lực NHÀ NƯỚC - • C ơ SỞ LÝ LUẬN V À PHÁP LÝ 1.1 Cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước trong lịch sử 13

1.1.1 Quyển lực Nhà nước là gì? 13

1.1.2 Các bộ phận cấu thành quyền lực Nhà nước 27

1.1.3 Một số mô hình tổ chức quyền lực Nhà nước trong lịch sử 36

1.2 Tổ chức quyền lực Nhà nước theo yêu cẩu xây dựng Nhà nước pứiáp quyền của dân, do dân và vì dân ở Việt nam 51

1.2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam 51

1.2.2 Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là nguyên tắc cơ bản trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam 57

1.2.3.TỔ chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân Việt nam:ThỐng nhất, phân cồng và phối hợp quyền lự c 60

Kết luận chưcmg I 69

CHƯƠNG n: THỤC TIỄN T ổ CHÚC NHÀ NUỚC THEO NGUYÊN TẮC QUYỀN L Ụ t NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT, CÓ S ự PHÂN CÔNG V À PHỔI HỢP Ở V IỆ T NAM 2.1 Nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có sự pđiân công và phối hợp được xác định và phát triển qua các HiÔR pháp 71

Trang 3

2.1.1 Cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 73

2.1.2 Tổ chức Nhà nước theo Hiến Ị^iáp năm 1959-bước phát triển mới về sự thống nhất, phân công và phối hợp quyên lự c 78

2.1.3 Hiến pháp năm 1980 xác định quyén lực Nhà nước thống nhất vào Quốc hội, có sự Ịáìân công và phối hợp các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước 84

2.1.4.TỔ chức quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp năm 1992-sự thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực theo hướng xây đựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân Việt nam 89

2.2 M ột số nhận xét về thực tiễn tổ chức quyền lực Nhà nước qua các Hiến pháp Việt nam 107

2.2.1.Những ưu điểm cơ bản 107

2.2.2.Những nhược điểm, hạn chế cơ bản 111

Kết luận chương I I 114

CHƯƠNG III: H O ÀN THIỆN c ơ CHẾ T H Ụ t HIỆN NGUYÊN TẮC QUYỀN Lự: NHÀ NƯỚC THốNG NHẤT, có sự PHÂN CÔNG V À PHỔI HỢP GIỮA CÁC c ơ QUAN N H À NUỚC TRONG VIỆC THỤC HIỆN QUYỀN lậ p PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯPHÁP 3.1 Cơ chế thực hiện nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp trong viộc thực hiện các quyền lập Ịáìáp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam 116

3.2.TỔ chức bộ máy Nhà nước theo nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có sự phân công và Ịdiối hợp - những phương hướng đổi m ớ i 118

3.2.1 Đ ổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo hướng bảo đảm thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực 118

3.2.2 Đ ổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng bảo đảm thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực 126

Trang 4

3.2.3.ĐỔÌ mới tổ chức và hoạt động của cơ quan tư Ị^iáp theo hướng

bảo đảm thống nhất, phân cổng và phối hợp quyền lự c 137

3.2.4.Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức theo hướng bảo đảm thống nhất, có sự phân công và phối hợp quyền lự c 146

3.3 Hoàn thiên cơ chế thực hiện nguyên tắc quyển lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và Ị^iối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp 152

3.3.1.Sự thống nhất quyển lực nhà nước 153

3.3.2.Sự phân công quyền lực nhà nước 160

3.3.3.Sự phổi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước 166

3.4 Hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo Nhà nước nhằm bảo đảm quyền lực Nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp quyền lực 169

Kết luận chương I I I 174

Kết ku â n 176

Các bài viết của tác giả liên quan đến đề tà i 181

Tài liệu tham khảo 182

Phụ lục 191

Trang 5

NHŨNG C H Ữ VIẾT TÁT TRONG LUẬN ÁN

Q H Quốc hội.ƯBTVQH .ư ỷ ban Thường vụ Quốc hội.HĐNN Hội đồng Nhà nước.CP Chúìh prfìủ.HĐCP Hội đổng ơ iứ ih I^iủ.HP Hiến pháp.HĐBT Hội đổng Bộ trưởng.TANDTC Toà án Nhân dân Tối cao

V K S N D TC Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.HĐND .. Hội đổng Nhân dân.UBND Ưỷ ban Nhân dân

XH C N Xã hội chủ nghĩa.TBCN Tư bản chủ nghĩa

Trang 6

'các thời đại Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của nhân loại kể từ khi Nhà nước ra đời đến nay đã có bốn kiểu Nhà nước thay thế nhau và kiểu Nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ và hoàn thiện hơn kiểu Nhà nước trước Giai cấp cầm quyền qua các thời đại đã dựa trên các nguyên tắc cơ bản để tổ chức xây dựng

bộ máy Nhà nước, đó là: nguyên tắc tập quyển, nguyên tắc tản quyền và nguyên tắc phân quyền Tổ chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước dân chủ dù được xây dựng trên nguyên tắc nào đều phải đảm bảo những cơ sở pháp lý để Nhà nước tiến hành có hiệu quả các hình thức hoạt động cơ bản là hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp Chỉ có trên cơ sở đó Nhà nước mới thực hiện được đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ của mình

Từ xuất phát điểm đã được kiểm nghiệm qua lịch sử đó, việc nghiên cứu một

quan trọng cả về lý luân lẫn thực tiển, đặc biệt trong giai đoạn hiên nay khi Đảng và Nhà nước đang từng bước tổ chức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dần, do dân và vì dân

Nghị quyết đại hội V III của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhẵn mạnh tiếp tục cải cách Bộ máy Nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo năm quan điểm lớn, trong đó khẳng định: “ Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà

Trong phần IX Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa

V in tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, một lần nữa, khẳng định

Trang 7

nhiệm vụ đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường páiáp chế về nhiệm vụ xây dựng Nhà nước Ị^iáp quyển xã hội chủ

dân, do dân, vì dân Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự Ị^iăn công và phối

tư Ị^áp” [24, tr.131] Và tư tưởng đó đã được thể chế hoá vào Hiến [áìáp năm 1992 sửa đổi (điều 2) như sau: “ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước jrfiàp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất

cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cồng và phối hợp giữa các

cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành Ị^iáp, tư jAap" [44 ,tr.l3 ]

Để xây dụng và hoàn thiên Bô máy Nhà nước theo các quan điểm của Đảng, nhất thiết phải xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước, đổng thời xác định rõ sự phân công và Ịáiối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước thống nhất M ối quan hệ này cần Ịáiải được quy định rõ ràng trong Hiến pháp và trong Luật tổ chức cơ quan Nhà nước Đây là yêu cầu hết sức bức xúc đối với sự nghiệp đổi mới toàn diện dưới

Vấn đồ tổ chức quyền lực nhà nước luôn luôn là vấn đề phức tạp và quyết định đến toàn bộ hệ thống chính trị, hình thức chính thể, cấu trúc tổ chức bộ

cấp nào nắm giữ được quyền lực nhà nước thì giai cấp đó thiết lập được sự thống trị của mình đối với xã hội “ Quyén lực là vấn đề căn bản của chính trị Nó là

một trong những tòa nhà của khoa học chính trị - ồ giữa chúng ta - như khái

niệm tiền tệ trong kinh tế học" [83, P.8]

Trang 8

hành pháp, tư pháp là sự sáng tạo sắc bén của Đảng [7,tr.243], song khi giải

như thế nào? Thống nhất vào nhân dân hay thống nhất vào Quốc hội ? Thực hiện sự phân công các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ra sao? Đâu là phần được phân định rành mạch và đâu là phẩn đan xen giữa các quyền đó ? Thực

năm 1992 như thế nào ? Kinh nghiêm cần rút ra và hướng hoàn thiên ? Ở đây còn nhiều quan điểm khác nhau Hơn nữa, hiện nay tuy khẳng định quyển lực nhà nước là thống nhất, nhưng trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, chưa có cơ chế thường xuyên trong việc thực hiện giám sát tối cao của Quốc hội Hoặc tuy khẳng định sự phân công, phối hợp các cơ quan Nhà nước thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhưng trên thực tế sự phân công

đó chưa chặt chẽ, rõ ràng V ì vậy, cần có sự nghiên cứu cơ bản và có hệ thống, làm sáng tỏ các vấn đồ như bản chất của quyền lực nhà nước, sự thống nhất của quyền lực nhà nước và cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước thông qua sự phân công và phối hợp các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành Ị^iáp, tư pháp

Tất cả những yêu cầu bức xúc nói trên là xuất phát điểm cùa tác giả trong

việc chọn đề tài “Nguyén tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân

công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập

2.Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề quyền lực Nhà nước đã được nhiều thế hê luật gia, triết gia nước ngoài nghiên cứu, kể cả tiếp cận đề tài từ góc độ hẹp, giới hạn trong việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước Trong số các công trình nổi tiếng về quyền lực Nhà nước phải kể đến "Tinh thần pháp luật" của Montesquieu xuất bản năm 1748 và cuốn "Bàn về khế ước xã h ôi" của J.J Rousseau xuất bản

Trang 9

một số bài viết về quyền lực Nhà nước trong đó nêu lên quan điểm khác với quan điểm "chính thống", Tiến sĩ Tikhom irov Ju.A cho rằng “ Thẩm quyén của các cơ quan nhà nước xâm nhập vào nhau, khó có thể phân định tuyệt

hình hoạt động của các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước thống nhất: lập pháp, hành pháp, tư pháp và kiểm tra Tuy nhiên, không được tách rời các loại hình hoạt động đó ra khỏi nhau" [86,tr.3-13] Tuy vậy, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu riêng về nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyẻn lập pháp, hành pháp, tư pháp

Ở V iệt nam, việc nghiên cứu về quyền lực Nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chỉ mới được đặt ra trong quá trình thực hiện đường lố i đổi mới của Đảng Có thể nêu một số công trình tiêu biểu như: Cuốn "Đại hội V ÏÏI của Đảng cộng sản Việt Nam và những vâíi đề cấp bách cùa khoa học về Nhà nước và Pháp luật" của Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật do Giáo sư Đào Trí ú c chủ biên và Nxb Khoa học Xã hội ấn hành năm

1997, đặc biệt là cuốn "M ột số vẵn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộr % m • ■ • é •máy Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam" của Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật do PGS.TS Lê Minh Thông chủ biên và Nxb Khoa học

Xã hội ấn hành năm 2001 Trong các cuốn sách trên có nhiều bài viết sâu sắc về từng vấn đề cụ thể thuộc quyền lực Nhà nước như bài "Về cấu trúc quyền lực Nhà nước và tổ chức thực hiên quyền lực Nhà nước trong thực tế" của tác giả Đinh Văn Mậu ; "Đ ổi mới nhận thức về nguyên tắc tập quyền và vài khía cạnh trong quan hệ giữa lập Ị^ìáp và hành pháp ở nước ta" của Tiến sỹ Nguyễn Cửu Việt ; "Những bước cải cách đối với các thiết chế cơ bản của quyền lực Nhà nước trong lịch sử lạp hiến Việt Nam" của PGS.TS Lê M inh Thông ; "Quyền

Trang 10

hành pháp và chức năng quyền hành pháp củaPGS.TS Lê M inh Tâm, hay bài

điều kiện hiên nay" của PGS.TS Bùi Xuân Đức.Trên các tạp chí chuyên ngành cũng đã đăng tải khá nhiều bài viết xung quanh quyền lực Nhà nước, có thể kể đến một số bài tiêu biểu như: “ Những vấn đề lý luận cơ bản về quyển tư pháp trong Nhà nước pháp quyền” của TSKH Lê cảm trên Tạp chí Toà án Nhân dân

số 11/2002; “ Nhà nước pháp quyển với việc xây dựng Chính quyén” của Tác giả Ngô Huy Cương trên Tạp chí Nghiên cứu Lập I^háp các số 6/2001,7/2001 và 10/2001; “ Về sửa đổi, bổ sung các quy định về tổ chức quyền lực nhà nước trong Hiến pháp nãm 1992” của Tiến sĩ Lê Văn Hoè trên Tạp chí Lý luận Chính trị số 10/2001

Có thể nói, đã có nhiều bài viết về quyền lực Nhà nước nhưng chỉ mới đề cập đến từng khía cạnh của vấn đề, chưa khái quát hóa nội dung như thế nào là quyển lực Nhà nước thống nhất, và thực hiện sự phân công phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước như thế nào trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,

tư pháp với tư cách là các bộ phận độc lập tương đối trong sự thống nhất của quyền lực Nhà nước

3.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

Tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước trong nội hàm của nó có nội dung rộng lớn và Ị^ìức tạp, luận án chỉ tập trung nghiên cứu các vấh đề cụ thể:

Nhà nước qua các Hiến pháp Việt Nam

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

- Mục đích của luận án: Nghiên cứu đề tài này ỉà nhằm nhận thức rõ hơn về tính thống nhất, sự phân công và phối hợp quyền ỉưc nhà nước từ đó

Trang 11

góp phần hoàn thiện chế thực hiện quyền lực Nhà nước thống nhất, có sự phản công và phối hợp các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Để đạt được mục đích trên, luận án có nhiệm vụ:

- Nghiên cứu lý luận tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước trong lịch sử

và thông qua đó làm rõ bản chất, nội dung quyền lực Nhà nước thống nhất và sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

- Phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực hiện quyền lực Việt Nam qua các Hiến Ị^háp

-Trên cơ sở nghiên cứu cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước trong lịch

sử và việc thực hiện quyền lực Nhà nước qua các Hiến pháp Việt Nam, luận án

có nhiệm vụ tìm kiếm và đề xuất các kiến nghị, các giải Ịđìáp khả thi nhằm hoàn thiện cơ chế phân công và phối hợp các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp

5 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên phương pháp luận của chù nghĩa Mác Lênin và và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và Hiáp luật, tác giả luận án sử dụng các ịáiương pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn tổ chức quyền lực Nhà nước để giải quyết những vấn đề đặt ra trong luận án

6 Cái mới về mặt khoa học của luận án

Luận án là cổng trình nghiên cứu đầu tiên về nguyên tẵc quyền lực Nhà nước

là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư Ịrfiáp Có thể xem những nội dung sau đây là những đóng góp mới của luận án:

Trang 12

- Làm rõ cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước trong lịch sử để từ đó xây dựng cơ chế thực hiện quyền lực Nhà nước nhằm hoàn thiện bộ máy Nhà nước fáiáp quyển Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

- Xác định rõ tính thống nhất của quyền lực Nhà nước và đề xuất mô hình về

sự phân công và Ịáìối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiên quyền lập

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Kết quả nghiỗn cứu của luận án " Nguyên tắc quyển lực Nhà nước

góp phần tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tién để nhận dạng rõ hơn tính thống nhất quyền lực Nhà nước và sự phân công, phối hợp các cơ quan Nhà nước trong quá

Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa nhất định trong việc đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện mô hình phân công quyền lực trên cơ sở đảm bảo quyền lực Nhà nước là thống nhất Luân án có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy về Nhà nước và Pháp luật, trong tổ chức thực tiễn bộ máy nhà nước

8 Két cấu của luận án

Luận án được bố cục gồm phần mở đầu, 3 chương, kết luân, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo

Trang 13

CHUỒNG I

SỰTHỐNG NHẤT, PHÂN CÔNG V À PHỔl HỢP TRONG T ổ CHÚC

1.1- Cách thức tổ chức quyền ực Nhà nước trong lịch sử

ỉ.L I Quyền lực Nhà nước là gì ?

Đến nay, các thế hệ luật gia chưa đưa ra được định nghĩa đầy đủ vé phạm trù quyền lực Trong Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 2002 có định nghĩa quyền lực là "quyền định đoạt mọi công việc quan trọng về mặt chính trị và sức mạnh

để bảo đảm việc thực hiện quyền ấy" [71,tr.815] Có lẽ, được nhiều người thừa nhận hơn cả là định nghĩa do các tác giả của cuốn Bách khoa Triết học: "Quyền f lực là khả năng thực hiện ý chí của mình có tác động đến hành vi, phẩm hạnh của người khác nhờ một phương tiện nào đó như uy tín, quyền hành, nhà nước, sức mạnh " [88,tr.l5]

Xét ở cấp độ chung nhất, quyền lực là cái mà nhờ nó người khác phải phục tùng Quyền lực ra đời và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của loài người Hệ thống quyền lực bao trùm lên tất cả mọi người Ngay ông Vua chuyôn chế nhất, trong quan niệm của những nhà tư tưởng phong kiến cũng chỉ

là "con trờ i", cũng phải phục tùng quyền lực của Thượng đế Vào những thời điểm lịch sử cụ thể, khi phong trào nông dân nổi lên mạnh mẽ thì Vua cũng phải

sợ quyền lực của nhân dân

Quyền lực trong xã hội có cấu trúc phức tạp, bao gồm nhiều loại quyền lực khác nhau như quyền lực dòng họ, quyền lực tôn giáo, quyền lực đạo đức, quyển lực công cộng, quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước Các loại quyền lực đó đổng thời tổn tại đan xen, thâm nhập vào nhau và ảnh hưởng lẫn nhau tạo thành một chính thể của quyền lực trong xã hội Trong số các loại quyẻn lực trong xã hội, đáng chú ý nhất là quyển lực chính trị và quyền lực Nhà nước Quyền lực

Trang 14

chính trị là quyền lực của một hay của liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội và trong điều kiện của xã hội dân chù thì quyền lực chính trị là quyền lực của nhân dân Ph Ảngghen viết: "Quyền lực chính trị theo đúng nghĩa của nó là bạo lực

có tổ chức của một giai cấp để trâún áp giai cấp khác" [19,tr.628] Là một bộ phận của quyền lực trong xã hội có giai cấp, quyền lực chính trị bao giờ cũng mang tính giai cấp Trong quan hệ nội bộ của giai cấp hay liên minh giai cấp, quyền lực chính trị có thể chứa đựng trong mình nó những mâu thuẫn, thậm chí

cả những đối kháng, nhưng nó biểu hiện ra bên ngoài luôn luôn mang tính thống nhất Quyển lực chính trị của giai cấp (hoặc liên minh giai cấp) cầm quyền được

tổ chức thành Nhà nước

trị, được thực hiện bằng cả một hệ thống chuyên chính do giai cấp đó lập ra Quyền lực Nhà nước được thực hiện bằng nhiều cồng cụ khác nhau Một trong những điểm phân biệt với Ị^iưcmg thức thực hiện các loại quyền lực chính ưị khác ỉà ở chỗ, quyền lực Nhà nước được tổ chức thành cả một hệ thống thiết chế và có khả năng vận dụng các công cụ của Nhà nước để buộc các giai cấp, tầng lớp xã hội khác píìục tùng ý chí của giai cấp thống trị

Là bộ phân quan trọng nhất của quyền lực chửửi trị, nên nếu có sự thay đổi căn bản của quyển lực Nhà nước bằng việc chuyển chúứì quyền Nhà nước từ tay giai cấp này sang tay giai câp khác sẽ trực tiếp dẫn đến thay đổi căn bản tính chất chế độ chính ưị, vì rằng, cái cốt lõi nhất trong chúih trị là tổ chức chính quyền Nhà nước, cái đẩu tiên trong ỉmh vực chrnh trị là tham gia công việc Nhà nước, quy định hình thức, trách nhiệm, nhiệm vụ, phương hướng và nội dung hoạt động của Nhà nước

Bất kỳ quyền lực Nhà nước nào cũng mang tính chính trị nhưng không phải mọi quyền lực chúih trị đểu là quyền lực Nhà nước So với quyền lực Nhà nước, quyền lực chính trị rộng hơn, đa dạng hơn về frfiương pháp thực hiện cũng như hình thức thể hiện, có nhiều cấp độ hơn về cơ cấu của chủ thể thực hiên

Trang 15

tranh, các cuộc cách mạng xảy ra trong xã hội Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến toàn bộ quyền lực Nhà nước thuộc về nhà Vua Nhà Vua vừa là người ban hành ra pháp luật, đổng thời lại là vị pháp quan tối cao trong một Nhà nước Đây là cơ chế tổ chức quyền lực Nhà nước chuyên chế điển hình cho việc ban hành các quyết định tùy tiện của nhà Vua Thần dân trong xã hội phong kiến hoàn toàn lệ thuộc vào nhà Vua, quan lại, địa chủ và hẩu như họ không có quyền gì cả Nhà nước prfiong kiến thường ịáìát triển theo hai thời kỳ: trong thời

kỳ cát cứ phong kiến phân chia, quyền lực Nhà nước tuy vẫn thuộc về nhà Vua, nhưng bị phân tán cho các lãnh chúa M ỗi lãnh địa, điển trang, thái ấp đều có quyền lực riêng của nó và hình thành cơ chế tản quyền Sang thời kỳ Ị^iong kiến trung ương tập quyển thì quyền lực Nhà nước tập trung thống nhất vào nhà Vua, hình thành cơ chế tập quyền phong kiến Đặc điểm cơ bản, điển hình của quyền

nước với quyền lực Tôn giáo, và sự phát triển quyền lực Nhà nước từ cơ chế tản quyền phong kiến sang tập quyền phong kiến

Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, các Hiến pháp tư sản đã tuyên bố quyển lực Nhà nước xuất phát từ nhân dân, được thực hiện nhân danh nhân dân Đây là điểm tiến bộ trong tiến trình lịch sử Tuy vậy, giai cấp tư sản thực hiện quyền lực chính trị cùa mình bằng công cụ chủ yếu là Nhà nước tư sản Đã hình thành công nghệ cai trị của giai cấp tư sản: cả quyền lập pháp, quyển hành páiáp và tư pháp được "khoa học hóa" Tận dụng được nguồn lực trí tuệ, sử dụng có hiệu quả kỹ thuật hiện đại nên giai cấp tư sản có khả năng độc quyền, chi phối cả quyền lập jrfiàp, hành pháp, tư pháp Dảu vậy, quyền lực Nhà nước tư sản không thể là thống nhất, bởi nó hình thành trên chế độ đa nguyên chính trị Và thế là hình thành cơ chế phân quyền

Trang 16

Dưới chủ nghĩa xã hội, quyền lực Nhà nước của giai cấp công nhân íhống

nhất với quyền lực Nhà nước của nhân dân lao động Trên cơ sở nhận thức sâu

sắc rằng :

- Quyền lực vừa phải được tập trung thống nhất, vừa phải có sự kiểm soát

quyền lực, không để quyền lực chung chuyển thành quyển lực cá nhân

- Quyền lực chính trị phải là nơi tập trung trí tuệ cao nhất, thiếu trí tuệ thì

chỉ còn là sự áp đặt thô thiển, sự cưỡng bức và không thể tồn tại lâu dài được

- Phải có cơ chế để quyền lực thực sự là của nhân dân Nhân dân là người

chủ tối cao của quyền lực Nhà nước Nhân dân không nhượng quyền, giao quyền mà ủy quyền trong phạm vi thực thi quyền lực Tự thân cơ quan Nhà nước không có quyền mà chỉ được ủy quyền Quyền lực Nhà nước là quyền lực phục vụ nhân dân

Đảng ta đã xây dựng cơ chế tập quyền xã hội chủ nghĩa: Quyền lực Nhà

nước là thống nhất, có sự Ị^iân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước

trong việc thực hiện quyền lạp pháp, hành pháp, tư pháp Trong điều kiện đổi

nay là củng cố vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam trên cơ sở dân chủ hoá tổ chức và hoạt động của Đảng Đảng cần được kiện toàn đủ mạnh cả về phẩm chất lăn năng lực để đảm đương có hiệu quả vai trò lãnh đạo chính trị đối với toàn xã hội Đảng thực hiện vai trò của mình bằng việc đưa ra đường lối chính trị đúng đắn cho quá trình Ị^iát triển xã hội Đảng thực hiện sự lãnh đạo chính trị bằng phương thức tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục để quần chúng nhận thức đúng đắn các quyết định chính trị của mình, bằng sự tiên Ịđiong gương mẫu của Đảng viên và tổ chức cơ sờ Đảng, bằng việc kiểm tra chặt chẽ quá trình thực hiên đường lố i chính trị của Đảng của các cơ quan Nhà nước, các

tổ chức xã hội

Là công cụ quyền lực của nhân dân, Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, cơ

Trang 17

chế,chính sách Tổ chức và hoạt động của Nhà nước phải phù hợp với Hiến pháp

và pháp luật

Như trên đã khẳng định, bộ phận cốt lõi cùa quyền lực chính trị là quyền lực Nhà nước Quyền lực Nhà nước là quyển lực của giai cấp thống trị Quyền lực Nhà nước là quyền lực dựa trên sức mạnh của Bộ máy Nhà nước, dựa trên khả năng sử dụng Nhà nước để thực hiện ý chí của giai cấp thống trị buộc mọi công dân phải phục tùng ý chí đó

Quyển lực Nhà nước là quyền lực chính trị được thực hiện bằng Nhà nước

và là trung tâm của quyền lực chính trị, bởi vì:

-Nhà nước là tổ chức rộng lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ xã hội, quản lý mọi tầng lớp dân cư trong phạm vi lãnh thổ của mình M ọi thành viên trong xã hội

đều phải tuân theo pháp luật của Nhà nước

- Nhà nước là chủ sở hữu những cơ sở vật chất, kinh tế lớn nhất cùa đất nước,

bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực chính trị

- Nhà nước có chủ quyền tổi cao trong các lũih vực đối nội và đối ngoại, có

bộ máy cưỡng chế: quân đội, công an, toà án, nhà tù v.v bảo đảm thực hiện quyền lực chính trị, bảo vệ chế độ chính trị của Nhà nước

- Nhà nước đặt ra pháp luật bắt buộc mọi người phải tuân theo

Quyền lực Nhà nưó^ có hai chức năng cơ bản: chức năng thống trị giai cấp

và chức năng xã hội Chức năng thống trị chính trị giai cấp thể hiện ờ chỗ:

bảo đảm sự thống trị về chính trị của giai cấp cẩm quyền đối với các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội Nói đến quyển lực Nhà nước tức là nói đến quyền lực về chính trị của giai cấp cầm quyền, thông qua việc sử dụng bộ máy Nhà nước và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khác để thực hiện sự quản• • c ? • • * i • 羼

lý đối với toàn xã hội Chính vì vậy, Nhà nước là một tổ chức chính trị đặc biệt,

là tổ chức quyền lực cùa giai cấp cầm quyền thực hiện chức năng thống trị giai

HOC ::: d r >ỉA t A ỉ ' 1

THiiNSTẴMmouGĩiK ' U Viên

Trang 18

cấp Do sức mạnh đó nên các giai cấp luôn tìm cách nắm lấy quyền lực Nhà nước và bằng mọi cách củng cố, bảo vệ quyền lực để chống lại sự phản kháng của các giai cấp khác trong xã hội Quyền lực Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp cực kỳ sâu sắc Quyền lực Nhà nước là khả năng sử dụng bộ máy Nhà nước để thực hiện ý chí của giai cấp thống trị Bộ máy đó là tổng thể các cơ chế, phương thức, phương tiện có đủ khả năng buộc xã hội Ịdiải pđiục tùng ý chí của giai cấp thống ưị Hay nói cách khác, quyền lực Nhà nước chính là quyền lực chính trị được thực hiện bằng bộ máy Nhà nước Nhà nước chính là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực chính trị Như vậy, chuyên chính giai cấp là thuộc tính vốn có của quyền lực Nhà nước.

Hai là, bảo vệ và phát triển nền tảng kinh tế mà giai cấp cầm quyền là đại

diện cho quan hê sản xuất chiếm địa vị thống trị trong xã hội, đảm bảo cơ sở vật

chất - xã hội để củng cố quyền lực Nhà nước trên lĩnh vực chính trị Quyền lực

sức mạnh vật chất của quyền lực Nhà nước, bộ máy bạo lực của Nhà nước được

ra đời Bôn cạnh những thiết chế đó, sức mạnh của quyền lực Nhà nước còn được hỗ trợ tích cực bởi sự tác động của các định chế khác Đó là sự tác động tư tưởng quyền uy, hệ thống công quyền là những yếu tố cấu thành sức mạnh của

quyền lực nhà nước Tuy nhiên, quyền lực Nhà nước không phải là một phạm

trù vĩnh hằng, bất biến Nó bị chi pđiối, thay đổi bời sự tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành quyền lực Nhà nước Những yếu tố đó thường xuyên thay đổi

tùy thuộc vào điểu kiên tổn tại của hạ tầng cơ sở, nghĩa là phụ thuộc vào nền tảng kinh tế Chính vì vậy, bảo vê nền tảng kinh tế của giai cấp cầm quyền là

bảo đảm cơ sở vật chất để củng cố quyền lực Nhà nước và thể hiện rõ chức năng

thống trị chính trị giai cấp về mặt kinh tế

chi phối của quan điểm chính trị thuộc giai cấp cầm quyền trong văn hoá, nếp sống và tất cả mọi lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội Là hiện tượng xã hội

Trang 19

được sinh ra từ mâu thuẫn đối kháng giai cấp, quyền lực Nhà nước có các mâu thuẫn nội tại của nó Đó là sự hòa trộn các thành phần khác nhau của trật tự tâm

lý xã hội, trật tự vật chất và sự phụ thuộc lẫn nhau của các lực lượng xã hội Quyền lực Nhà nước là một hiện tượng năng động và đa dạng nhưng bản chấtcủa nó là ý chí của giai cấp cầm quyền Ý chí giai cấp là nhân tố quyết định của quá trình xác lập mô hình chính quyền Nhà nước Quyền lực Nhà nước thuộc về giai cấp nào thì nó thể hiện ý chí của giai cấp đó và nó luôn luôn tìm cách xác lập hệ tư tưcmg của giai cấp mình trở thành hệ tư tưởng chính thống của xã hội Bởi vậy, quyền lực Nhà nước bao giờ cũng thuộc về một chù thể nhất định và khái niệm "Chủ thể quyền lực Nhà nước" có vị trí đặc biệt quan trọng Một giai cấp, hoặc liên minh giai cấp khi đã trở thành chủ thể của quyển lực Nhà nước thì

có nghĩa là ý chí giai cấp đó đã trở thành ý chí Nhà nước Vì vậy, có thể định nghĩa quyền lực Nhà nước là ý chí giai cấp được thực hiện thông qua Nhà

nghĩa Nhà nước, b/ Được thể hiện dưới hình thức pháp lý, nghĩa là thông qua pháp luật V.I Lênin viết: "Ý chí, nếu nó là ý chí của Nhà nước thì phải được biểu hiện dưới hình thức một đạo luật do chính quyền đặt ra" [74,tr.429], c/ Được thực hiện bỏi sức mạnh của Nhà nước, đó là hệ thống bộ máy các cơ quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước và các phương tiện, công cụ hỗ trợ cho việc bảo đảm thực hiện ý chí của Nhà nước

trong tay giai cấp cầm quyền Quyền lực Nhà nước bắt nguồn ngay trong lòng

xã hội nên bị chi phối và tác động bởi các lực lượng xã hội, các tổ chức chính trị

- xã hội Tuy nhiên, trong sự tác động và chi phối đó thì hoạt động của giai cấp

hay liên minh giai cấp có ý nghĩa như là sự thực hiện một số chức năng trọng tài

để duy trì vòng "cương tỏa" cuộc cạnh tranh giữa các thế lực trong xã hội

Những hoạt động đó, tuy không thể hiện rõ sự phân chia quyền lực chính trị hay quyền lực Nhà nước, nhưng lại mang đậm dấu âáì của quan niệm sâu sắc về cơ

Trang 20

chế thực hiện quyền lực Nhà nước trong một chế độ xã hội nhất định V ì vậy, từ khi xuất hiện Nhà nước thì quyền lực Nhà nước đã được đề cập đến như là một

yếu tố bức thiết, tiên quyết và cốt tử cho việc xác lập sự thống trị của giai cấp cẩm quyền đối với xã hội, đồng thời quyền lực Nhà nước là sức mạnh để chống

lại mọi lực lượng thù địch của chủ thể quyền lực nhà nước trong xã hội, kể cả trong và ngoài phạm vi nước mình

Chức năng xã hội của quyền lực nhà nước có thể được hiểu một cách khái quát: là phương diện hoạt động cơ bản của Nhà nước thể hiện bản chất chính trị-

xã hội của Nhà nước trong việc thực hiện các trách nhiệm, nhiệm vụ xã hội ở các giai đoạn phát triển lịch sử nhất định Nói cách khác, chức năng xã hội là phương diên hoạt động cơ bản tác động vào lũih vực xã hội của đời sống xã hội, thể hiên rõ nét bản chất xã hội của Nhà nước, nhằm định hướng và giải quyết

các nhiệm vụ xã hội đặt ra trước Nhà nước Chức năng xã hội thể hiên chỗ:

luật, Nhà nước quản lý xã hội, bảo đảm xã hội phát triển và tổn tại trong vòng trật tự, ổn định Nhà nước tiến hành các hoạt động rộng khắp nhằm bảo đẩm môi trường xã hội ổn định cho sự Ị^iát ưiển của đất nước, bảo vệ môi trường thiên nhiên, đầu tư nghiên cứu loại trừ các dịch bệnh, hợp tác với các nước khác giải quyết các vấn đề toàn cầu như phòng chống ma túy, buôn lậu, đảm bảo an ninh

lương thực, chống ngèo đói V V Thành quả đạt được phục vụ chung cho toàn

thể nhân dân

-Hai là, Nhà nước thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm làm dịu xung

đột giai cấp Có thể nói, Nhà nướcdường như đóng vai trò là người trọng tài tìm

ra những điểm tương đổng có thể có giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau đang xung đột với nhau Nhà nước làm cho các bên xung đột ý thức được lợi ích chung và thỏa hiệp giữa họ để góp phần làm dịu xung đột giai cấp

Trang 21

-Ba ỉà, Nhà nước tổ chức xây dựng những cơng trình phúc lợi chung, cơ

sở vật chất và văn hĩa đáp ứng các nhu cẩu vật chất, văn hĩa và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội

đất nước mình và vì sự Ị^á t triển tiến bộ chung của nhân ỉoaị

Trên cơ sở nhận thức chung đĩ, trong điểu kiện hiện nay, chức năng xã hội của Nhà nước ta cần được hồn thiện trên hai bình diện: a/ Một là, chức năng xã hội của Nhà nước là những lĩnh vực hoạt đơng cơ bản của Nhà nước tác động đến các vấn đề xã hội cĩ liên quan đến tất cả cộng đồng xã hội, đến từng giai cấp, tầng lớp, nhĩm xã hội, lừng cá nhân như: lao động và việc làm, thu nhập, văn hĩa, giáo dục, y tế, đạo đức xã hội, an tồn xã hội, dịch vụ cơng cộng Chức năng xã hội của Nhà nước được xác lập và thực hiện trước hết là

để giải quyết các vấn đề xã hội mang tính tổng thể vì lợ i ích chung của tồn xã hội Thơng qua việc thực hiện chức năng xã hội, Nhà nước bảo đảm những phúc

lợ i xã hội, tạo ra những khả năng như nhau cho mọi cơng dân để đạt được những phúc lợi đĩ, bảo vệ xã hội chống lại những hiệu ứng bơn ngồi của thị trường và điớ chỉnh những hậu quả bất lợi do kinh tế thị trường gây ra, khẳng định tính ưu việt của chế độ xã hội Khi cĩ những dấu hiệu ảnh hưcmg xấu hoặc đe dọa đến chất lượng cuộc sống của cộng đổng hoặc của các thành viên trong cộng đồng thì Nhà nước phải cĩ những biện pháp [^lịng ngừa, ngăn chăn và giải quyết theo htrớng cĩ lợ i cho sự tồn tại, phát triển của cả cộng đồng nĩi chung và của các thanh viên đĩ nĩi riêng Thực tế, Nhà nước ta khơng quan niệm việc giải quyết các vâừì đề xã hơi chỉ là giải quyết một cách thụ động những sự kiện, hiện tượng hay quá ưình tiêu cực về mặt xã hội, mà quan trọng hơn là tạo ra được những định hướng những khuơn mẫu mang tính tích cực để trên cơ sở đĩ xã hội phát triển Trong phạm vi này, Nhà nước là cơng cụ tổ chức đời sống cộng đồng và

Trang 22

quan đến một bộ phận dân cư chịu thiệt thòi về mặt xã hội-những nhóm người

do những điều kiện chủ quan và khách quan cần có sự giúp đỡ, bảo vệ của Nhà nước như: đối tượng chính sách,người nghèo, người tàn tạt do hậu quả của chiến tranh, người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, lang thang cơ nhỡ, người thất nghiệp Trên bình diện này, chức năng xã hội được hiểu là việc Nhà nước thực hiện vai trò bảo trợ xã hội đối với một bộ phận dân cư Nhà nước bằng• • • • • • « • sức mạnh của mình, thông qua một loạt các biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế, xã hội mà những đối tượng này gặp phải, bảo đảm cho họ một sự ổn định trong cuộc sống

Hai bình diện này của chức năng xã hội của Nhà nước có mối liên hệ mật thiết với nhau Nếu Nhà nước đảm bảo được việc tổ chức tốt đời sống cộng đồng thì sẽ tạo ra các điều kiện để ổn định xã hội, phát triển kinh tế, từ đó Nhà nước

và xã hội càng có điều kiện để chãm lo cho một bộ phận dân cư yếu thế trong xã hội Ngược lạ i,khi bộ I^iận dân cư yếu thế đó được quan tâm,được trợ giúp để tự vươn lên sẽ làm giảm bớt gánh nặng cho xã hội V ì vậy, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo vai trò của mình trên cả hai bình diện này Trách nhiệm này của Nhà nước được ghi nhận trong luật pháp và thể hiện bằng việc Nhà nước thực hiện nghĩa vụ của mình đối với công dân

Quyền lực Nhà nước có kết cấu gồm hai yếu tố cơ bản Đó là yếu tố tạo nên bản chất cùa quyền lực Nhà nước và yếu tố tạo nên cơ cấu tổ chức của quyển lực Nhà nước

hoặc ý chí chung của nhân dân tùy thuộc vào nén tảng của chế độ xã hội Ý chí của lực lượng lãnh đạo có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó với chủ thể quyền lực

Nó có điều kiên, khả năng biến sức mạnh của quyền lực nhà nước thành những nhân tố tác động lên hiện thực đời sống, chi phối mạnh mẽ đối với tồn tại xã hội

Trang 23

Yếu tố thứ hai tạo nên cơ cấu tổ chức của quyền lực Nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước hợp thành bộ máy Nhà nước Đó là một cấu trúc chặt

chẽ, mà mỗi bộ phận, mỗi cơ quan đảm nhận thực hiện một loại chức năng, nhiệm vụ của quyền lực Nhà nước Bộ máy Nhà nước là công cụ quan trọng nhất để Nhà nước thực hiện sự quản lý đối với mọi tầng lớp dân cư trong phạm

vi toàn lãnh thổ M ọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong một quốc gia đều phải có trách nhiệm tuân thủ các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra, đó chính là pháp luật

Từ những phân tích trên, chúng tồi không hoàn toàn đồng tình với định

nghĩa về quyền lực Nhà nước do các tác giả của cuốn Từ điển Luật học ( do nhà xuất bản Từ điển Bách khoa ấn hành năm 1999) đưa ra: " Quyển lực Nhà nước,

là một bộ phận của quyền lực chính trị và là trung tâm của quyền lực chính trị"

[56,tr.406] Theo chúng tôi, quyền lực Nhà nước có thể được định nghĩa như sau: quyển lực Nhà nước là quyền lực chính trị của giai cấp (hoặc của liên

minh giai cấp) cầm quyển được thực hiện bằng Nhà nước.

Muốn thực hiện quyền lực Nhà nước một cách có hiệu quả, giai cấp thống trị phải tìm ra hình thức tổ chức thích hợp trôn cơ sở xử lý khoa học hai mặt của

vấn đề quyền lực: Một là, prfiân bố quyền lực chính trị trong phạm vị cả nước,

phân bố quyền lực Nhà nước trên ba quyền cấu thành là quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; hai là, phân bố quyền lực giữa trung ương và địa phương Trong lịch sử đã tổn tại ba hình thức tổ chức quyền lực Nhà nước: tập quyền, tản quyền

và phân quyền Những người ủng hộ hình thức phân quyền xem việc phân chia quyền lực là một phương thức quan trọng để xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải

biến cãn bản mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận cấu thành hê thống quyền

lực SỐ khác không ủng hộ hình thức phân quyền viện dẩn lý do cho rằng, việc phân chia quyển lực mâu thuẫn với yêu cẩu dân chủ cơ bản trong mọi thời kỳ lịch sử có giai cấp: "Toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân", về vấn đề này chúng tôi sẽ phân tích kỹ ở các phần sau của luận án

Trang 24

Việc tổ chức quyền lực Nhà nước là vấn đề cơ bản của mọi nền chính trị thế giới từ khi xuất hiện Nhà nước, và ưong lịch sử đã hình thành hai nguyên tắc

cơ bản của việc tổ chức quyền lực Nhà nước: nguyên tấc tập quyền và nguyên tắc phân quyền

Cuộc đấu tranh giữa hai quan điểm trái ngược nhau: tập quyền và phân quyền trong quá trình tổ chức thực hiên quyền lực Nhà nước trải dài từ thời cổ đại đến nay vẫn chưa kết thúc Theo quan điểm của các tác giả học thuyết phân quyền thì nội dung của nguyên tắc này thể hiện: a/ Quyền lực Nhà nước phải được phân chia thành các quyền khác nhau và do các cơ quan Nhà nước khác nhau nắm giữ, b/ Cần có sự chuyên môn hóa trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước, nghĩa là mỗi cơ quan công quyền chỉ chuyên trách và thu hẹp hoạt động của mình vào việc thực hiện chức năng riêng của mình, không xâm lấn sang hoạt động của các cơ quan khác Mục đích của việc tách biệt các quyền lực trốn là nhằm ngăn chặn sự độc tài trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước, c/ Cần phải đảm bảo sự cân bằng quyền lực giữa ba cơ quan Nhà nước tối cao nắm giữ ba nhánh quyền lực bằng một hệ thống kiềm chế và đối trọng, sao cho không một cơ quan nào thâu tóm toàn bô quyền lực Nhà nước, lấn át hoạt động của cơ quan khác và cũng không một cơ quan nào có thể nằm ngoài sự giám sát, kiểm tra của cơ quan khác Các cơ quan tối cao đứng đẩu các nhánh quyền lực

Bước vào thời kỳ chuẩn bị cho cách mạng tư sản, lý luận phân quyền phát triển mạnh mẽ mà tiêu biểu là các nhà tư tưởng John Locke (1632-1704) và Montesquieu (1689-1775) John Locke - nhà tư tưởng người Anh - trong tác phẩm “ Hai chuyên luận về Chính Ị^ìủ” cho rằng sự phân chia quyền lực là điểu kiên đẩu tiên và quan trọng nhất để bảo đảm tự do, và ông chia quyền lực Nhà nước thành 3 quyền: lập Ịáìáp, hành Ịáiáp và liên hợp, trong đó quyền lập fđìáp phải thuộc về nghị viện, quyền hành pháp thuộc về nhà Vua, còn quyền liên hợp

là nhằm để xử sự với các sức mạnh ngoại quốc, để tuyên bố chiến tranh, để áp

Trang 25

dụng những qui tắc của pháp quyền quốc tế công và tư, quyền này cũng thuộc về nhà Vua Trong 3 quyền đó, quyền lập frfiàp là tối cao [34,tr.81].

Montesquieu (1689-1775) - nhà khai sáng v ĩ đại người Pháp đề ra yêu cầu phân chia quyền lực nhà nước thành quyển lập pháp (thuộc Nghị viện), quyến hành Ị^ỉáp (thuộc Chúih phủ do Vua đứng đầu), quyền tư ỊAáp (thuộc Tòa án) có

sự tham gia của đại biểu nhân dãn Cơ sở lý luận của nguyên tắc Ị^ìân quyền do Montesquieu đề xướng là dựa vào nhu cầu của giai cấp tư sản muốn giảm dẩn quyền lực của các thế lực phong kiến, từ đó dần dần thâu tóm toàn bộ quyền lực

chia quyền lực Nhà nước thành 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp Quyền lập pháp là quyền làm luật, sửa đổi hoặc huỷ bỏ luật, giám sát việc thi hành luật Quyền hành pháp là quyền nghị hoà hay khai chiến, phái hay tiếp các sứ thẩn, thiết lập an ninh và đề phòng xâm lược Quyền tư pháp là quyền trừng phạt các tội phạm hay Ị^iân xử các vụ tranh chấp giữa các tư nhân Theo ông, quyén lập pháp thể hiên ý chí chung của quốc gia, nên Ị^iảỉ thuộc về cơ quan gổm những đại diện đo nhân dân bầu ra Quyền hành pháp thì thực hiện ý chí chung, phải thuộc về một vị Vua “ để cho một người làm thì hơn nhiều người cùng làm”

thể dân chúng được cử ra từng giai đoạn trong một năm làm việc kéo dài bao ỉâu tuỳ theo sự cần thiết” [43,tr.l06] Ngoài ra, còn có sự Ị^iân quyén theo hệ thống dọc, tức là giữa các lực lượng xã hội, các giai cấp khác nhau Hiện nay quyền lập pháp thuộc vể Nghị viên, quyền hành pháp thuộc vể Chính phủ mà người đứng đẩu là Thù tướng hoặc Tổng thống còn quyền tư pháp thuộc vể các Tòa án hoạt động thường xuyên Sự phân quyền theo hộ thống dọc hiện đại là sự phân quyền giữa Trung ương và địa Ịáiương Trong kh i đó, Rousseau lại đưa ra thuyết quyền lực tập trung thống nhất Ông cho rằng quyền lập pháp, hành pháp

và tư pháp chỉ là sự biểu hiện quyền lực tối thượng của nhân dân Trong chương

II “ Chủ quyền tố i cao là không thể phân chia” của tác phẩm “ Bàn về khế ước

xã hội” Ông phê phán thuyết phân quyền của Montesquieu và nhất quyết khẳng

Trang 26

định chủ quyền tối cao thuộc vể nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất vào nhân dân Ông viết: “ Chủ quyền tối cao không thể phân chia được bởi vì

nó là của toàn thể dân chúng Trong chính trị của ta, tuy về nguyên tắc thì quyền lực tối cao là không thể phân chia, nhưng trên thực tế người ta vẫn chia tách nó trong đối tượng Có sai lầm này là vì không xuất phát từ những quan niệm đúng đắn vé quyền lực tối cao mà chỉ nhìn nhận những biểu hiện bề ngoài, coi đó là các bộ phận riêng rẽ và tùy hoàn cảnh khi thì người ta tách rời, khi thì

Hiện nay, nguyên tắc Ị^hân quyền trong việc tổ chức quyền lực Nhà nước đang mang tính phổ biến ở các mước tư bản chủ nghĩa M ột số nước không chỉ phân chia quyền lực Nhà nước thành ba quyển như trên mà còn phân ra nhiểu quyền hơn Hiến pháp năm 1986 của Nicaragoa quy định nguyên tắc Ịáiân quyền

là quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, kiểm tra, bẩu cử Hiến pháp Angieri năm

1976 đé ra nguyên tắc phân chia 6 quyền: quyển lực chính trị được thực hiện bởi người cầm quyền, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, kiểm tra, lập Hiến

Tuy vậy, ngay trong thời đại ngày nay vẫn có một số nước tư bản không theo thuyết phân chia quyền lực Nhà nước Chẳng hạn, Hiến pháp Daia năm

1980 khẳng định Đảng pứiong trào nhân dân là cơ quan quyền lực duy nhất, các

cơ quan Nhà nước như Hội đổng lập pháp, Hội đổng Hành pháp, Hội đồng Tư pháp đều chỉ là các cơ quan của Đảng

Mặc dầu, quyền lực Nhà nước được tổ chức dưới những hình thức khác nhau, nhưng thực chất, quyền lực Nhà nước bao giờ cũng tập trung trong tay một giai cấp (hoặc liên minh giai cấp) nhất định Mặt khác, để hạn chế sự lộng quyền, lợ i dụng quyền lực của các tổ chức cũng như cá nhân các nhà cầm quyền, trong mọi xã hội đều hình thành một cơ chế kiểm soát quyền lực Nhà nước với quy mô và mức độ khác nhau, hiệu quả khác nhau của nó Nói chung,

hệ thống kiểm soát quyền lực càng được hoàn thiên bao nhiêu càng có khả năng ngăn chặn sự chuyển hoá từ nguyên tắc "quyền lực tập trung" sang sự lộng

Trang 27

quyền bấy nhiêu Như vậy, việc hoàn thiện hê thống kiểm soát quyền lực là một biện pháp để nâng cao dân chủ trong xã hội, và việc lựa chọn hình thức tổ chức quyển lực Nhà nước như thế nào là phụ thuộc vào bản chất giai cấp của chủ thể quyền lực, mục tiêu của quyền lực, phụ thuộc vào trình độ văn minh mà chế độ

xã hội đó và thời đại đó đạt được, phụ thuộc vào truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, truyền thống dân tộc, đời sổng chính trị - xã hội của đất nước

Ở Việt Nam, từ năm 1945 đến nay, xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể và phù hợp với yêu cầu cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, các Hiến [áiáp năm

dân Nhân dân thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền lực Nhà nước Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ v n i tiếp tục khẳng định chủ trương thống nhất ba quyền với sự Ịáiân công và phối hợp chặt chẽ

cải cách bộ máy Nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam: "Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự fiiâ n công và phối hợp

pháp" và quan điểm này đã được đưa vào điều 2 của Hiến [rfiáp năm 1992 (sửa đổi)

1.1.2 Các bộ phận cấu thành quyền lực Nhà nước

Nghiên cứu cấu trúc quyền lực Nhà nước sẽ mở đường nhân thức về tmh chất quyền lực Nhà nước, làm sáng tỏ nội dung của Ị^iạm trù quyền lực Nhà nước và từ đó tạo ra khả năng khái quát hoá cao hơn trong việc tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước trong điều kiên Đ ổi m ới hiện nay Để xác định cấu trúc quyền lực Nhà nước cần khẳng định những xuất phát điểm sau:

- Quyền lực Nhà nước được sinh ra từ những mâu thuẫn đối kháng giai cấp Không có đối kháng giai cấp thì không có quyền lực Nhà nước Mặt khác, bản thân quyền lực Nhà nước có mâu thuẫn bên trong của nó Trong quyền lực Nhà

Trang 28

nước có sự đan xen nhất định quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyên với

- Quyền lực Nhà nước là hiên tượng xã hội đa dạng, năng động, và các cấu phần của nó được phân chia thành hai loại: bộ phận cấu thành tạo nên bản chất của quyền lực Nhà nước là ý chí giai cấp hoặc ý chí nhân dân; và bộ Ịđìận tạo nên cơ cấu tổ chức quyền lực Nhà nước là bộ máy chính quyền Nhà nước

Tính giai cấp của quyền lực Nhà nước thể hiên rõ nhất ở chỗ quyền lực v không thể không thuộc một chủ thể nhất định Quyền lực Nhà nước thuộc về giai cấp nào thì giai cấp đó là chủ thể của quyền lực Nhà nước

Quyền lực Nhà nước dựa trên cơ sở kinh tế - xã hội Trên cơ sở đó các yếu tố sức mạnh quyền lực Nhà nước được hình thành: Đảng cầm quyền, chính quyền Trong thực tiễn nếu không có bộ máy Nhà nước thì quyền lực Nhà nước không thể thực hiên được M ối liôn hệ qua lại giữa quyền lực Nhà nước và bộ máy Nhà nước

là rất Ị^ìức tạp Thực ra, " từ góc độ triết học ta có thể nói quyền lực Nhà nước ỉà nội dung, còn bộ máy Nhà nước là hình thức"[ 35,tr.82] Các cơ quan Nhà nước được tổ chức lại và đó chính là sự thể hiên 'Vật chất” của quyển lực Cơ cấu quyền lực Nhà nước quyết định nội dung quyền lực Nhà nước Không pửiải ngẫu nhiên trong bộ máy Nhà nước bóc lột, vai ưò chủ đạo lại thuộc về hệ thống các cơ quan trấn áp, và

trong bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa, vai trò chủ đạo lại thuộc về cơ quan đại diện của nhân dán là Quốc hội.

Quyền lực nhà nước gổm 3 bộ phận chủ yếu cấu thành: quyền Lập pháp, quyền Hành pháp và quyền Tư Ị^ìáp

Quyền lập pháp.

Ngay từ thời cổ đại, đã có những nhà tư tưởng vượt lên trên thời đại của

họ đang sống, như Xôlông (638-559 TCN) chẳng hạn, cho rằng quyền lực Nhà nước không phải ở đâu xa lạ mà chính bắt nguồn từ những cá nhân sống trong cộng đồng Tất cả dân chúng phải bầu ra những đại diện cho cộng đồng để giải

Trang 29

quyết công việc chung được gọi là công việc nhà nước, về quy chế bầu Hội đổng Chấp chính của Xôlong, Ph Ảnghen nhận định : "vì chế độ th ị tộc không thể giúp đỡ nhân dân bị bóc lột chỉ còn cách trông cậy vào nhà nước vừa mới ra đời Và Nhà nước đã đến cứu giúp nhân dân bằng các quy chế của X ôlong " [18,tr.l78]

Tuy nhiên, chỉ khi xã hội loài người phát triển đến chủ nghĩa tư bản, Nghị viện mới xuất hiện và thực hiện chức năng lập pháp, nghĩa là thông qua những văn bản pháp luật Việc làm luật ỉà chức năng cơ bản nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước và để đảm bảo thực hiện chức năng làm luật, trên thực tế, song song với chức năng làm luật còn có chức năng giám sát việc thực hiện các văn bản ỉuật mà quốc hội đã thông qua

Trong lịch sử Nhà nước và Pháp luật thế giới, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Nghị viện tư sản lần đẩu tiên ra đời ở Anh quốc, vào thế kỷ 13-14 do nhu cẩu chi tiêu ngày càng tăng, để có thêm những nguồn thu bù những khoản chi trên của ngân sách Hoàng gia, nhà Vua thường triệu tập những cuộc họp bao gồm đại diện các lãnh địa trực thuộc nhằm mục đích vừa thăm dò, vừa yêu cầu thực hiện tốt việc thu thuế Khoản chi tiêu ngày càng tăng lên của ngân sách Hoàng gia, và các cuộc họp như trên diễn ra nhiều hơn, từ bất thường thành ra thường kỳ, rồi trỏ thành tục lệ Bên cạnh việc đồng ý thu tăng thuế cho ngân sách Hoàng gia, đại diện các lãnh địa đã khôn khéo yêu cẩu Hoàng đế chỉ được cai trị những lãnh địa mà họ là người đại diện theo một quy định nhất định Chính những cuộc họp đã dẩn dần trở thành Nghị viện Anh.[30,tr 137] Những yêu cẩu gia tăng thu thuế trò thành một chức năng tài chính của Nghị viên và cũng chính những quy định yêu cầu của các đại diện trở thành những văn bản luật như hiện nay Từ đó, việc làm luật trở thành chức năng chủ yếu của Nghị viện Thuật ngữ Nghị viện cũng vì vậy mà có nghĩa là nói, tranh cãi (Parlement) Thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản là thời kỳ hoàng kim của Nghị viện Mặc dầu, quyền lực nhà nước bị chia sẻ, nhưng thực sự N ghị viện có ưu thế hơn hẳn so với

Trang 30

các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lực về Nghị viện tư sản,

chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực: quyển lực lập pháp, quyền lực hành pháp và quyền lực tư Ị^ìáp, trong đó quyền lực lập pháp của Nghị viên có ưu thế hơn hẳn và những thành viên của Nghị viên do nhân dân trực tiếp bầu ra có nhiều đặc quyền đặc lợi, nhưng lại không chịu trách nhiệm trực tiếp trước cử tri"

P 5 ’tr57’58]

- T ừ k hi Nghị viện ra đời, không có m ột đ ạ o luật n ào có thể được ban hành

nêu không có sự xem xét, ựìê chuẩn của Nghị viện, về nguyên tắc, Nghị viện tư sản có thể thông qua bất cứ một đạo luật nào để điều chỉnh bất cứ một quan hệ xã hội nào, nếu Nghị viện cho rằng viêc điều chỉnh quan hệ xã hội đó bằng luật là cần thiết Quan điểm này hình thành vào thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản và hiên nay vẫn được Hiến pháp các nước Anh, Hylạp và Nhật bản quy định Tuy vậy, trong tình hình mới, quan điểm trên không còn đứng vững nữa Nghị viện chỉ được quyền thông qua những đạo luật mà nội dung của nó không can thiệp quá sâu vào lĩnh vực hành Ịáiáp Hiến Ị*á p của Cộng hoà Pháp năm 1958 quy định: Nghị viện chỉ

được thông qua luật trong một Ị^iạm vi nhất định (điéu 34)

Ở nước ta, bản Hiến pháp đầu tiên là Hiến pháp 1946 đã khẳng định:

“ Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyển cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” (điều 22) “ Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đật ra các pháp luật ” (điều 23) Hiến pháp nãm 1959 khẳng định quyền lập pháp của Quốc hội một cách dứt khoát hơn: “ Quốc hội là cơ quan quyền lực

Nhà nước cao nhất của nước Viêt Nam dân chù cộng hoà” (điéu 43) “ Quốc hội

là cơ quan duy nhất có quyền lập Ị^háp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”

(điều 44) Hiến Ị^iáp 1980 qui định tại điều 82 vị trí, tính chất của Quốc hội đầy

đù hơn nhiều so với các Hiến pháp trước đó “ Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam

Trang 31

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp

Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, những mục tiêu phát triển kinh tế và văn hoá, những qui tắc chủ yếu về tổ chức

và hoạt động của Bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân

Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà n ư ớ c'

Những qui định tại điều 82 của Hiến pháp 1980 về cơ bản được Hiến pháp năm 1992 khẳng định lại tại điều 83 Như vậy, Quốc hội nước ta thay mặt nhân dân nắm giữ quyển lực Nhà nước và trực tiếp thực hiện quyền lập pháp, về vấh

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba bộ phận của quyền lực Nhà nước Cần phải khẳng định rằng ba bộ phận của quyền lực Nhà nước có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhưng vẫn có tính độc lập tương đối giữa chúng

Quan niệm khá phổ biến hiện nay cho rằng quyền hành pháp là quyền thi hành pháp luật và xét về phương diên quyền lực, quyền hành pháp không có tính độc lập mà ịáiụ thuộc vào quyền lâp Ị^iáp Cách hiểu này chưa toàn diện và đầy

đủ, bởi vì:

xã hội và thống nhất Bất cứ một bộ Ị^ìận nào của quyền lực Nhà nước cũng là

sự biểu hiện của quyền lực thống nhất, xuất hiện từ quyền lực chung và thực hiện những mục đích của quyền lực chung Quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ quyền lực nhân dân, được thiết lập và thực thi trên cơ sở uỷ quyền của quyền lực nhân dân Cho nên, quyền hành pháp là một loại quyền lực có tính độc lập tương đối

Trang 32

- Quyền hành Ị^áp dù được quan niệm là quyền thi hành pháp luật và được

trao cho Chính phủ thực hiện, nhưng trong chức năng của mình, ơ iứ ih píìủ và các

cơ quan hành píiáp còn có quyền lập quy Hơn thế, cơ quan lập ỊÌiáp phải chịu sự giám sát của nhân dân và chịu sự tác động nhất định của cơ quan hành pháp và tư pháp để đảm bảo cho công tác lập ựiáp thể hiện đúng tinh thẩn pháp luật, phản ánh

“ ý chí chung” và mọi hoạt động của cơ quan lạp pdiáp cũng Ị^iải tiến hành đúng chức năng, thẩm quyền trong khuôn khổ của pháp luật Như vậy, vai trò của cơ quan hành Ị^ìáp còn thể hiện ở việc tham gia vào quá trình sáng tạo pháp luật Ở nước ta, đây chính là sự phối hợp các cơ quan Nhà nước thực hiện quyển lực Nhà nước

- Xét về mặt lịch sử hình thành và phát triể n của lý thuyết tam quyền phân

lập thì khái niêm quyền hành pháp được phân biệt cùng với quyền lập pháp và tư pháp từ quyền lực Nhà nước Việc phân biệt này làm cho ba quyền trên mang tính độc lập tương đối nhằm mục đích chống độc quyền và lạm dụng quyền lực

%

Khái niệm quyén hành pháp có mối quan hệ hũu cơ với khái niệm quyền hành chính Hành chính là khái niêm rất rộng bao gồm toàn bộ các hoạt động quản lý, điều hành và phục vụ trên tất cả các ỉĩnh vực của đời sống xã hội

"Quyền hành chính có những nét đặc thù rất cơ bản, đó là quyền lực hành động, mạnh mẽ, rộng khắp và luôn đòi hỏi ỊẾiải có phương thức tổ chức và triển khai đặc thừ để đáp ứng các yêu cầu giải quyết các nhiệm vụ thường xuyên, nhạy cảm một cách nhanh chóng, linh hoạt, quyết đoán"[58,tr.284-285]

Từ những phân tích trên, ta có thể rút ra một số kết luận :

“ Quyền hành pháp là khái niệm chung dùng để chỉ một bộ phận (nhánh,

loại) quyền lực đặc th ù ,quyền lực thi hành pháp luật, và phản ánh mối quan hệ

quyền lực ở cấp độ cao nhất giữa các bộ phận hợp thành của quyền lực nhà nước nói chung , còn quyền hành chính là khái niệm cụ thể hơn phản ánh một tiểu hộ thống thống nhất từ trung ương xuống địa phương gắn với việc quản lý điều hành và phục vụ của toàn bộ hê thống cơ quan hành chính

Trang 33

Chủ thể của quyền hành pháp là Chính phủ (nói đầy đủ là của cơ quan

các cơ quan hành chính các cấp Tính chất điển hình của cơ quan hành pháp là chấp hành, còn tính chất điển hình của cơ quan hành chính là quản lý, điều hành Nói cách khác khái niệm cơ quan hành chính phản ánh tính độc lập cao hơn so với khái niệm cơ quan hành pháp

Tuy nhiên, quyền hành pháp và quyền hành chính có quan hê mật thiếtvới nhau, xâm nhập bổ sung ỉẫn nhau, sự phân biệt rạch ròi giữa hai khái niệm

đó chỉ có thể tiến hành về Ịđìương diên lý thuyết, còn trong thực tế tổ chức và thực thi quyền lực thì điều đó dường như khó có thể thực hiện được Vì vậy, việc dùng khái niệm điều hành quyền hành pháp hay quyền hành chính là tuỳ thuộc vào yêu cẩu cụ thổ của vấn đề thực tiến đặt ra Nhưng, bất luận trong trường hợp nào, quyền hành pháp hay quyền hành chính cũng đéu có tính độc lập và có những đặc điểm riêng không thể trộn lẫn với các quyền khác Nếu xem xét vấn đé quyổn lực theo quan điểm hệ thống thì cả hai khái niệm đều chưa phản ánh đầy đủ tính chất và nội dung của một bộ pAiận quyền lực có những đặc điểm rất riêng với tư cách là một tiểu hộ thống nằm trong một hê thống quyển lực nhà nước thống n h ấ t,mà từ đó hình thành một hệ thống cơ

V ì vậy, để tiện cho việc nghiên cứu và vận dụng vào việc giải quyết các vâíi đề thực tiễn thì "cần thiết phải mở rộng nội dung của khái niệm quyền hành pháp thành khái niệm quyền thi hành pháp luật và hành chính (có thể gọi là quyền hành pháp và chính sự) để dung hợp trong đó những nội dung thi hành pháp luật, lạp qui, quản lý, điều hành và phục vụ" [58,tr287】

Quyền tư pháp

"Tư pháp" là gì? "Tư" là chỉ ý nắm giữ, chấp chưởng, "Tư pháp" chính là việc nắm giữ pháp luật, bảo vê công lý Theo các học giả Trung Quốc trong sách "Nãm đương đại" thì "vào thời Trung Quốc cổ đại, "Tư Ịáiáp" chủ yếu chỉ

Trang 34

là "đoán ngục" tức là điều tra phán xét những vụ án, đổng thời cũng bao gồm sự quản lý giám sát, giám ngục đối với quan lại Cơ quan của công việc nắm giữ pháp luật gọi là "Pháp ty", như thời Minh TTìanh, có 3 cơ quan sự vu pháp luật

Dưới chế độ chiếm nô và phong kiến, cả ba quyền lập frfiàp, hành pháp và

tư pháp đều thuộc về nhà Vua Quyền lực của nhà Vua là vô hạn và nhà Vua sử dụng quyền lực một cách tuỳ tiện C.Mác nhận xét rất xác đáng rằng " sự tuỳ tiện là quyền lực của Vua, hay quyền lực của Vua là sự tuỳ tiện"[15, tr 319] Đến giai đoạn tư bản chủ nghĩa, các nhà tư tưởng tư sản xây dựng học thuyết phân chia quyền lực nhằm chống lại sự lạm dụng và tuỳ tiện của nhà Vua Montesquieu trong tác Ịđìẩm "Tinh thần Pháp luật" viết: “ sẽ không có tự do nếu quyền xét xử không được phân biệt với quyền lập pháp và quyền hành pháp Nếu quyền xét xử được sáp nhập vào quyén lập pháp thì sẽ không có tự do Nếu quyền xét xử được nhập vào quyền hành pháp thì thẩm phán sẽ trở thành những

kẻ áp bức” [43,t r i o i】

Như vậy, sự độc lập của Toà án trước lập pháp và hành pháp là một trong những bảo đảm quan trọng trong việc bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tự nhiên của con người, nhất là trong việc chống lại tình trạng chuyên chế, tham những, lợi dụng quyền lực của nhà cầm quyền

Đối tượng của hoạt động xét xử dẩn dẩn được mở rộng Dưới chế độ

phong kiến, hoạt động xét xử chỉ được áp dụng cho các thần dân vi phạm pháp

phương Đông và phương Tây là: chỉ có thần dân mới có hành vi vi phạm pháp luật, còn quan lạ i thì hoạt động của họ là mẫu mực, luôn luôn đúng luật, càng về sau và đến đương đại thì hoạt động xét xử cũng được áp dụng cho các quan chức cao cấp, kể cả Tổng thống: Việc xét xử của Toà án không chỉ bao hàm các hoạt động thi hành luật, mà với sự Ị^iát triển ngày càng cao của dân chủ, Toà án còn xem xét cả những hoạt động ban hành các văn bản pháp luật

Trang 35

Nhu cầu được sống trong một xã hội công bằng, bình đẳng và bác ái đang trở nên quan trọng thực sự đối với mọi người và để đảm bảo nhu cầu này, Toà án

đã không ngừng đổi mới, ngoài Toà án hình sự còn lập thêm các Toà dân sự, kinh tế, hành chính, lao động

Trong hoạt động xét xử của mình các thẩm phán phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui tắc xét xử gọi là thủ tục tố tụng, và tuân theo triệt để nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Ngoài ra, với mục đích đảm bảo tính công bằng cùa nền công lý hiện đại, người ta còn đặt ra các nguyên tắc khác nữa thể hiện giá trị của nền văn minh thế giới, ví dụ, nguyên tắc 2 cấp xét xử Nguyôn tắc này bảo đảm tránh sự oan sai khi xét xử; hay nguyên tắc khi xét xử có sự tham gia của hội thẩm nhân dân, nghĩa ỉà đảm bao cho những người dân không phải là thẩm phán cũng thíra nhận hành vi Ịáiạm tội của bị cáo, hoặc nguyên tắc bảo đảm luật sư bào chữa

Hoạt động của Toà án phải phản ánh được chủ quyền quổc gia, nên quyết dịnh của Toà án luôn luôn có hiệu lực trên toàn lãnh thổ quốc gia Việc thành lập các loại hình của Toà thuộc thẩm quyền của cơ quan quyền lực - đại diện do nhân dân trực tiếp bầu ra

Hiện nay, có hai cách hiểu khác nhau về khái niệm quyền tư Ị^ìáp ở phương tây, quan niêm về quyền tư ỊẾíáp chỉ là quyền xét xử mà không bao gồm quyền kiểm sát Ở các nước thuộc hệ thống Anh -M ỹ, quyền kiểm sát chỉ là quyền điều tra và quyền công tố, cơ quan kiểm sát đảm nhiệm nhiêm vụ chỉ huy điều tra và đưa ra công tố “ Hệ thống công tố liên bang đặt dưới sự lánh đạo của Tổng công tố do Tổng thống bổ nhiệm với nhiệm kỳ 4 năm ( Tổng thống M ỹ

sát là cơ quan do Chính phủ phái vào toà án Các nhà luật học Trang quốc viết:

“ Cơ quan kiểm sát cao nhất của Pháp thuộc Tòa án Tối cao nhưng lại chịu sự lãnh đạo của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, nhân viên kiểm sát là đại diện của cơ quan

Trang 36

hành chính phái vào cơ quan tư pháp” [45, tr.320] Các tác giả của Giáo trinh Luật Hiến Ị^iáp của các nước tư bản ( do Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 1997) khẳng đinh: “ Giống như các nước tư bản khác, ở Pháp không có

hệ thống công tố riêng Chức năng buộc tội, khởi tố các vụ án do Bộ tư pháp

Ở nước ta, khái niệm quyền tư Ịáiáp được hiểu một cách đầy đủ bao gồm quyền xét xử của Toà án nhân dân, quyền kiểm sát của Viện Kiểm sát nhân dân

và cả quyền điéu tra của các cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an, Quân đội [80,

tr 373]

1.1.3 Một số mô hình tổ chức quyền lực Nhà nước trong lịch sử.

Trong lịch sử xã hội loài người đã tổn tại nhiều hình thức tổ chức quyền lực Nhà nước khác nhau và mỗi hình thức tổ chức quyền lực nhà nước đó được xác định qua các mối quan hệ quyền lực giữa các cơ quan Nhà nước trung ương với nhau (quan hệ chiều ngang) và giữa các cấp chính quyền với nhau (quan hê chiều dọc) Quyền lực Nhà nước không những vừa được tổ chức, thực hiên ở cấp Trung ương và sức mạnh của quyền lực này có hiệu lực trên toàn lãnh thổ quốc

gia, vừa được tổ chức, thực hiện trên từng vùng lãnh thổ địa phương và sức

mạnh của nó chỉ trong phạm vi lãnh thổ được phân chia Sự phân công (và cả

p h ân c h ia n ữ a) c ũ n g n h ư sự p h ân n h iệ m (sự p h â n c ấ p ) b m ỗ i m ô h ìn h tổ chứ c

quyền lực nhà nước có những đặc trưng riêng của nó Dưới đây xin được làm rõ các đặc trưng của từng mô hình tổ chức quyền lực Nhà nước cụ thể

Tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc tản quyền.

Hiện nay có hai quan điểm về tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc tản quyền Quan điểm thứ nhất cho rằng quyền lực Nhà nước được tổ chức

theo n guyên tắc tản quyền là vừa tập trung, vừa phân cấp (theo quan hệ ch iều

dọc) Chính quyền trung ương bổ nhiệm các chức vụ có quyền lực ờ địa pđiương

Trang 37

và các giới chức này được coi là đại diện của chính quyền trung ương tại địa phương, và được trung ương giao cho một số quyền quyết định tại chỗ vổ các vâii đề liên hệ đến địa phương [5 9,tr.37】 Quan điểm thứ hai cho rằng Tản

ương Nhà nước Trung ương cử đại diện của mình về các lãnh thổ trực thuộc để

tổ chức thực hiện quyển lực Nhà nước bằng con đường bổ nhiệm Đây là cách thức tổ chức của Nhà nước Phong kiến, Tư bản chuyên chế độc tài và cả các Nhà nước tư sản hiện đại trong môí quan hộ giữa các cấp chính quyền tạo nên bản chất quan liêu của Nhà nước Theo cách thức này, quyển lực nhà nước về nguyên tắc được tập trung vào Nhà nước trung ương Nhà nước Trung ương không những thực hiện quyền lực ngay tại địa phương thông qua các nhân viên, các cơ quan do mình bổ nhiệm, thành lập,buộc các địa phương phải thuẩn phục một cách dễ dàng Trong trường hợp có vấn đề mâu thuẫn với Trung ương, Nhà nước Trung ương giải tán các chức vụ và các cơ quan do chính mình bổ nhiệm [6,tr.10]

Quyền lực Nhà nước được tổ chức theo mô hình tản quyền thể hiện rõ

đơn vị hành chính địa phương, là đại diện của chính quyền trung ương tại địa phương Điểu này nói lên rằng quyền lực Nhà nước luôn luôn được tập trung vào trung ương, mà cụ thể là tập trung trong tay giai cấp tư sản do người đứng đầu hành pháp làm đại diện Còn tập trung như thế nào? dứt khoát hay vừa tập

Nhà nước ở đây vừa tập trung vừa phân cấp, bởi song song với việc bổ nhiệm các chức vụ đứng đầu cơ quan hành chính địa phương, Nhà nước Trung ương cũng giao cho họ một số quyền quyết định tại chỗ về các vấn đề liên hệ đến địa phương Lẽ d ĩ nhiên, các viên chức đứng đầu chính quyền địa phương theo mô hlnh tản quyền đều bị ràng buộc chặt chẽ bởi quyền hạn của cấp trên và của Trung ương, nhưng không vì thế mà chúng ta khẳng định quyển lực Nhà nước tập trung một cách dứt khoát vào trung ương Bên cạnh cơ quan hành chính do

Trang 38

cấp trên bổ nhiệm còn có các Hội đổng tự quản do dân bầu ra, đặc biệt là cấp

cơ sở thì hoặc là Hội đồng tự quản hoặc là nhân dân bầu ra người đứng đầu cơ quan hành chính : Thị trưởng hay Chủ tịch

Quyền lực Nhà nước theo mô hình tản quyền có ưu điểm là bớt gây ứ

nhưng do sống ở địa phương, quyền lợ i thực tế hàng ngày gắn với địa phưcmg, nên các giới chức chỉ huy hành chính địa Ị^ương thường cố gắng bênh vực quyền lợ i của địa phương Trên thực tế, do các g iớ i chức này còn bị ràng buộc quá chặt chẽ bởi quyền bổ nhiêm của cấp trên, của Trung ương, nên việc bênh vực quyển lợ i của địa phưomg còn hạn chế

Việc kiểm soát của chính quyền trung ương đối với cơ quan chính quyên địa phương (đạc biệt là đối với Hội đồng tự quản do nhân dân địa phương cơ sở

hình tản quyền Mặc dù, thừa nhận quyền tự quản của địa phương song chính

kiểm soát hoạt động của cơ quan tự quản, Nhà nước còn có quy định trong Ị^iáp luật quyển của cơ quan chính quyền trung ương hay của đại diện chính quyền trung ương được phê duyệt hay bãi bỏ (nếu cần) những văn bản của cơ quan tự quản, được giải tán cơ quan tự quản và tổ chức bầu lại từ cơ quan Hội đồng đến người lãnh đạo Cộng hoà Pháp và Cộng hoà Italia thực hiện chế độ kiểm soát chính quyền địa fáiương theo kiểu này gọi là giám hộ hành chính [30 tr 273] Ở

tự quản Các nước Anh - M ỹ không tổ chức cơ quan hành chính của trung ương bên cạnh cơ quan tự quản ở địa phương mà thực hiện cách thức tổ chức kiểm soát chính quyển địa phương dưới các hình thức như : a/ Thông qua chế độ trợ cấp tài chính, chính quyền trung ương buộc chính quyền địa phương hướng hoạt động của mình vào các mục tiêu mà chính quyền trung ương mong muốn; b/ Pháp luật của các nước này cũng hạn chế quyền hạn của cơ quan tự quản chỉ

Trang 39

được thực hiện những gì mà frfiàp luật và chính quyển cấp trên quy định Bằng cách quy định như vậy, chúih quyền trung ương không cho phép chúih quyền địa pđiương được lạm dụng quyền lực Và c/ Hìáp luật quy định chính quyền Trung ương và chính quyền cấp ưên có quyển xem xét trước một số loại quyết định của cơ quan chính quyền địa phương dù các quyết định đó chỉ bảo vê những vấn đề thuần tuý địa phương.

Mô hình tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc tản quyền thường bao gổm cả phưcmg thức uỷ quyền nghĩa là chính quyền cấp trên giao từng việc

cụ thể cho chính quyền cấp dưới thực hiện Trong trường hợp này, chính quyền cấp trên thông qua các giới chức đại diện của chính quyền trung ương và chính quyền cấp trên bên cạnh chính quyển địa phương giám sát việc thực hiện

Tổ chức quyền lực Nhà nướctheo nguyên tắc phán quyển

Nếu như tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tấc tản quyền được xem xét trên Ị^iương diện chiều dọc thì tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc phân quyền được xem xét theo cả Ịáiương diên chiều dọc lẫn chiều ngang

Về phương diện chiều ngang.

Như trên đã khẳng định, nguyên tắc tam quyển phân lập ỉà nền tảng để giai cấp tư sản tổ chức quyền lực Nhà nước của mình, song trên thực tế, các Nhà nước tư sản áp dụng nguyên tắc này không thống nhất Tuỳ thuộc vào đặc điểm địa lý, truyền thống lịch sử và các tập quán dân tộc mà mỗi nước áp dụng nguyên tắc tam quyền phân lập theo những đặc thù riêng của mình

áp dụng Nhà nước quân chủ lập hiến tổ chức quyền lực Nhà nước vừa có nhà Vua, vừa có Hiến pháp, nghĩa là nhà Vua không có quyền lực tuyệt đối như trong Nhà nước Phong kiến nữa Lúc đầu, những nguyên tắc cơ bản của quần chủ lập hiến là dựa trên cơ sở của học thuyết phân quyền của Montesquieu: Lập pháp do Nghị viện có cơ cấu hai viện (Viện thứ dân, Viện quý tộc) nắm giữ;

Trang 40

Hành pháp là hoạt động chỉ huy thực hiện bao giờ cũng phải nhanh nhạy nên do nhà Vua tốt hơn là nhiều người đảm nhiệm, và giữa hai chủ thổ quyền lực đó

đã hình thành sự kiềm chế, đối trọng lẫn nhau Vua có quyền phủ quyết các đạo luật, Nghị viện có quyền luận tộ i các vị quân vương

Nhà nước quân chủ lập hiến gồm hai loại : quân chủ nhị nguyên và quân chủ đại nghị Quân chù nhị nguyên là loại hình tổ chức Nhà nước trong đó quyển lực Nhà nước được chia đều cho hai cơ quan cơ bản của bộ máy Nhà nước : quyền lực của nhà Vua và quyền lực của Nghị viên Đây là loại hình Nhà nước tổn tại không lâu Ưong thời kỳ đầu của cách mạng tư sản, thời kỳ qua độ chuyển chính quyền từ tay giai cấp phong kiến sang giai cấp tư sản Các bộ trưởng trong Nhà nước quân chủ nhị nguyên do nhà Vua bổ nhiệm, và vừa chịu trách nhiệm trước nhà Vua, vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện Quân chủ dại nghị là mô hình quân chủ lập hiến phổ biến hiện nay ở các nước tư bản, và Anh, Nhật bản là hai nước điển hình Dưới chính thể này, nguyên thủ quốc gia là Hoàng đế cha truyền con nối (Nữ hoàng Anh, Nhật hoàng), và Chính phủ, Bộ máy hành pháp được thành lập và hoạt động chỉ khi nào vẫn còn sự tín nhiệm của Hạ nghị viện Các Bộ trưởng và người đứng đẩu hành pháp, phải chịu trách nhiệm trước Hạ viện Trên thực tế, việc thành lập và hoạt động của các Chính phủ đểu nằm trong tay Đảng chiếm đa số ghế trong Hạ viện Nhà Vua hầu như không tham gia vào việc giải quyết các công việc của Nhà nước

Hiến pháp Đan mạch, Nauy, B ỉ, quy định Nghị viện có quyền luận tội

Bộ trưởng theo thủ tục đàn hạch : Hạ viện có quyẻn buộc tội còn Thượng viên có quyền luận tội và kết tội đối với Bộ trưởng Riêng Hiến pháp của Nhật bản và của Thuỵ điển không quy định quyền luận tộ i và buộc tội của Nghị viện

Cơ chế thực hiện quyền lực Nhà nước của chính thể quân chủ lập hiến thể hiện ở chế độ chịu trách nhiệm chính trị của tập thể Chính Ị^iủ trước Nghị viện, và cụ thể là chịu trách nhiệm trước Hạ nghị viện và được thành lập từ cơ* » • • • • • • • • M

SỞ của thành pđìần Hạ nghị viện Điều này được quy định trong Hiến pháp nhưng

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w