Cuộc Tổng tuyển cử ngày 6 tháng 1 năm 1946 đã bầu ra Quốc hội khóa I (1946-1960). Tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội Khoá I (ngày 2 tháng 3 năm 1946),Chủ tich HỒ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ đề nghị Quốc hội mở rộng
số đại biểu thêm 70 người không qua bầu cử, dành cho Việt Cách 20 người và Việt Quốc 50 người. Quốc hội đã thông qua đề nghị này để tỏ rõ sự đoàn kết toàn dân. Quốc hội đã thông qua danh sách và công nhận Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hổ Chí Minh đứng đầu và trao quyền bính cho chính quyền ấy. Quốc hội khẳng định sự ủng hộ đối với Qìính phù và Chính phủ phải chịu trách nhiêm trước Quốc hội và toàn thể quốc dân. Quốc hội thông quâ Tuyôn ngôn của Quốc hội tuyên bố với quốc dân Việt Nam và nhân dân thế giới rằng: Chủ quyền của Việt Nam độc lập thuộc về toàn thể nhân dân Việt Nam.
Vận mệnh quốc gia Việt Nam là ở trong tay Quốc hội, chính thể của nước Việt Nam là chính thể dân chủ cộng hoà có nhiêm vụ bảo vê tự do và mưu cẩu hạnh phúc cho toàn thể nhân dân.
Với thắng lợ i của cuộc Tổng tuyển cử và của kỳ họp đẩu tiên của Quốc hội Khoá I ,với thể thức bầu cử phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín thật sự dân chủ, ngay từ hổi đẩu mới hình thành, Quốc hội thật sự là cơ quan quyền lực của toàn thể quốc dân Việt Nam. Quốc hội đã cử ra Chính phủ để điều hành đất nước . Quốc hội thực hiện quyền lập pháp. Cơ quan hành pháp là Chính phủ do Quốc hội bầu ra.Bộ máy Nhà nước đó được xây dựng trên cơ sờ pháp lý vững chắc là do dân bầu ra và được toàn thể quốc dân ủng hộ. Quốc hội Khoá I có 403 trong đó có 333 đại biểu được cử tri bầu ra và 70 đại biểu được Quốc hội công nhận. Trong tổng số đại biểu Quốc hội có 43% không đảng phái, 25% là
phụ nữ, 87% là công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng và 75% là người dân tộc thiểu số. Chủ tịch Hổ Chí Minh đánh giá về Quốc hội Khoá I : "Các đại biểu trong Quốc hội này không phải đại diện cho một đảng phái nào mà là đại diện cho toàn thể quốc dân Việt Nam "[39, tr.189] và " Quốc hội là tiêu biểu cho ý chí thống nhất của dần tộc ta, một ý chí sắt đá không gì lay chuyển nói” [40 tr.479]. Hoạt động của Quốc hội Khoá I gắn bó với Hiến pháp nãm 1946. Quốc hội Khoá I đã hoàn thành xuất sắc chức năng, nhiệm vụ của mình, trở thành cơ quan quyền lực cao nhất, đại diện cho quyển làm chủ của nhân dân, giải quyết mọi vâún đề chung của đất nước, đã thống qua 16 đạo luật, đặc biệt là 2 bản Hiến pháp :Hiến pháp 1946 và Hiến Ị^iáp 1959.
Hiến pháp năm 1946 gồm 7 chương, 70 điểu. Trong số chương điều đó, UL
Hiến pháp dành 4 chương, 48 điều (chương in , IV,V,V I,từ điẻu 22 đến điều 69) để qui định sự Ị^ân công, Ị^iân nhiệm giữa các cơ quan Nhà nước thực hiện quyền lực Nhà nước.
Trước hết Hiến pháp đã khẳng định trong chương I ,điều 1 nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân: “ Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam” . Quyền lực Nhà nước thuộc vẻ nhân dân, không thể phân chia, luôn luôn thống nhất. Cơ chế thực hiện quyền lực Nhà nưốc thống nhất được cụ thể hoá trong các chương về Bộ máy Nhà nước như thế nào?.
Trong chương in , từ điều 22 đến điểu 42,Hiến Ị^iáp đã qui định Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dãn chủ Cộng hoà, “ giải quyết mọi vẫh đề chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật” (điều 22, 23). Nghị viện nhân dân do công dân Việt Nam bầu ra (điều 24) Nghị viện thay mặt cho toàn thể nhân dân. Chủ tịch nước pđiải ban bố các luật do Nghị viện thông qua trong thời hạn 10 ngày, đổng thời ơ ìủ tịch có quyền yêu cẩu Nghị viện thảo luận lại trong thời hạn trên, và sau khi thảo luận ỉại, Nghị viện vẫn ưng chuẩn thì Chủ tịch nước pbải ban bố (điều 31). Nghị viện bẩu và giám sát hoạt động của ơ iú ìh phủ. Qua điều quy
định đó ta thấy quyển lực nhà nước tập trung vào nghị viện nhân dân. Nghị viện nhân dân nắm giữ quyển lập ỊÌiáp.
Trong chương IV , từ điều 43 đến điểu 56 Hiến pháp qui định Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc, túc là cơ quan hành pháp cao nhất.
Chính Ị^iủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và nội các. Nội các bao gồm Thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng và có thể có Phó Thủ tướng (điều 44). Từ qui định này ta thấy theo Hiến pháp 1946, Chủ tịch nước không những là nguyên thủ quốc gia mà còn là người trực tiếp lãnh đạo hành pháp. Chủ tịch nước không phải chịu bất cứ một trách nhiêm nào, trừ tội phản bội Tổ quốc (điều 50) Chủ tịch nước có quyền hạn thay mặt cho Nước, tổng chỉ huy quân đội, chủ toạ Hội đổng Chính phủ, ký hiệp ước với các nước, ban bố các đạo luật, kỷ sắc lênh bổ nhiệm Thù tướng và thành viên Nội các. Tuy Hiến pháp quy định địa vị pháp lý của Chủ tịch nước gắn ỉiển với Chính prfiù nhưng do Nghị viện bầu chọn trong Nghị viện với 2/3 tổng số nghị viên bỏ phiếu thuận nên mặc dừ so với các Hiến pháp sau này thì quyền hạn của Chủ tịch nước là rất lớn nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất.
Q iữih Ị^ìủ có quyền hạn thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viên, trình dư án ỉuât ra Nghị viên, bác bỏ những mênh lênh và Nghị quyết của cơ quan cấp dưới nếu cần, bổ nhiêm hoặc cách chức các thành viên trong các cơ quan hành chính hoặc chuyên môn. sắc lệnh của Oìính phủ phải có chữ ký cùa Chủ tịch nước và có một hoặc nhiều bộ trưởng tiếp ký. Nghị viện có quyền biểu quyết không tín nhiệm Nội các và trong thời hạn 24 giờ sau khi biểu quyết, Chù tịch nước có quyền đưa vấn đề tứi nhiệm ra Nghị viện thảo luận lại. Cuộc thảo luận thứ 2 cách cuộc thảo luận Ihứ 1 là 48 giờ và sau cuộc biểu quyết này nếu Nghị viên không thay đổi thì Chính phủ Ị^ ả i từ chức (điều 54). Bộ trưởng phải trả lờ i những điều chất vấn của Nghị viện trong thời hạn 10 ngày. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Các cơ quan Tư pháp được qui định trong chương V I, từ điều 63 đến điều 69, gồm có Toà án tối cao, các toà án phúc
thẩm, các toà án đệ nhị cấp và sơ cấp. Hiến pháp qui định chế độ bổ nhiệm thẩm phán: thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm.
Các cơ quan Tư pháp khi xét xử phải tuân theo Pháp luật. Trong quá trình xét xử có sự tham gia của hội thẩm nhân dân, bị cáo được quyền tự bào chữa hoặc mượn luật sư. Như vậy, toà án được phân công thực hiện quyền tư pháp, song phẩn nào còn phụ thuộc vào hành pháp về mặt tổ chức bởi thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm. Cần khẳng định rằng, hệ thống các cơ quan tư pháp theo Hiến pháp năm 1946 có nhiều điểm khá phong phú, độc đáo và có thể kế thừa có chọn lọc cho quá trình cải cách tư pháp hiện nay, ví dụ ở Tòa án sơ cấp hổi đó, thẩm phán làm cả nhiêm vụ buộc tội và xét xử, ở Tòa án độ nhị cấp có thẩm phán buộc tôi ( thẩm phán công tố), ờ Tòa thượng thẩm có công tố viên do Chưởng lý đứng đầu và dưới quyển là các viên chức làm công tác công tố chuyên trách. Các công tố viên có quyền tư pháp cảnh sát (điều tra các vụ án hình sự), điểu khiển công việc và giám sát hoạt động điều tra của tư pháp cảnh sát, thực hành quyén công tố ( buộc tội). Như vậy, xét một cách tổng thể ta thấy ngay từ những ngày đầu tiên Nhà nước dân chủ nhân dân ra đời, ở nước ta đã tồn tại quan niệm rộng về cơ quan tư pháp và đây cũng là điểm khác biệt so với quan điểm hẹp vể cơ quan tư pháp ở các nước phương Tây. Qua các văn bản pháp luật cũng như các quy định trong Hiến frfiàp năm 1946,cơ quan tư pđìáp không chỉ là Tòa án và chức năng của cơ quan tư Ị^ìáp không chỉ là xét xử. Khái niệm cơ quan tư pháp lúc đó đã được hiểu theo nghĩa rộng của từ này, bao gồm các cơ quan làm công tác xét xử (Tòa án) và cơ quan buộc tội (cơ quan công tố).
Cả hai loại cơ quan này đều đặt dưới sự quản lý của Bộ Tư Ị^iáp.
Về việc phân công, Ị^iãn nhiệm các cơ quan Nhà nước thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp ờ địa phương, Hiến frfợàp 1946 dành chương V, từ điểu 57 đến điều 62 quy định về Hội đổng nhân dân và Ưỷ ban hành chính.
Trước hết, Hiến pháp quy định các cấp hành chứứi địa phương gồm có 3 bộ:
Bắc bộ, Nam bộ, Trung bộ. M ỗi bộ chia thành tủih, mỗi tỉnh chia thành huyện,
Huyện chia thành xã. Như vậy, nêu kể cả cấp Trung ương, nước ta theo Hiến pháp 1946 có 5 cấp chính quyền: Trung ương, Bộ, Tỉnh, Huyện, xã. Trong 4 cấp chính quyền địa phương, ở cấp Bộ và Huyện chỉ có u ỷ ban hành chính do các Hội đổng nhân dân cấp dưới bầu ra. Ở Tỉnh (gồm cả Thành jđìố, thị xã) và xã có Hội đổng nhân dân do nhân dân bầu ra, quyết nghị những vấn đề thuộc địa Ị^iương mình. Hội đồng nhân dân tỉnh và xã cử ra Ưỷ ban hành chúìh cùng cấp. Uỷ ban hành chính chịu trách nhiêm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và trước cấp ưên. u ỷ ban hành chính có trách nhiệm thi hành mệnh lệnh của cấp trôn, các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân địa phương mình sau khi được cấp trên chuẩn y, chỉ huy công việc hành chính trong địa phương. Chính quy định này cho ta thấy ngay từ ngày đầu thành lập, nhà nước Việt Nam đã được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực Nhà nưóc là thống nhất trên phạm vi cả nước .
Thứ hai, Hiến pháp 1946 đã tập trung quy định những vấn đề liên quan trực tiếp đến việc tổ chức quyền lực Nhà nước, đặt nền móng để xây dựng một Nhà nước kiểu mới, nhà nước dân chủ nhân dân, một nhà nước bảo đảm chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện chủ quyền của mình thông qua Nghị viện nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra. Nghị viện bầu ra Chủ tịch nước - người đứng đầu Bô máy Hành pháp. Chủ tịch nước chọn Thủ tướng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết, Thủ tướng chọn Bộ trưởng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết toàn thể danh sách …Chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm Ị^ián. Tóm lại sự phân công, phân nhiệm các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập fđiáp, hành pháp và tư Ịáìáp là: Nghị viện do nhân dân bầu ra nắm giữ quyền lập Ị^ìáp. Thay mặt nhân dân, Nghị viện bâu ra Chính phủ. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện thực hiện quyền hành pháp. Toà án do Chính phủ bổ nhiệm và thực hiện quyền tư pháp. [ Xem Phụ lục 2]