Tổ chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước Pháp quyền của dân, do dán và vi dán ở Việt Nam: Thống nhất, phán công và phối hợp quyền lực.dán và vi dán ở Việt Nam: Thống nhất, phán công và phối hợp quyền lực

Một phần của tài liệu Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở việt nam (Trang 60 - 69)

8. Két cấu của luận án

1.2.3. Tổ chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước Pháp quyền của dân, do dán và vi dán ở Việt Nam: Thống nhất, phán công và phối hợp quyền lực.dán và vi dán ở Việt Nam: Thống nhất, phán công và phối hợp quyền lực

Như trên đã nhấn mạnh, Nhà nưóc Pháp quyền trên bình diện học thuyết, quan niêm, tư tưởng thì phải được hiểu như là những đòi hỏi về dân chủ và về cách thức tổ chức quyển lực Nhà nước. Hai mặt đó là hai tổ hợp lớn nhất khi nói đến Nhà nước Pháp quyền. Chúng liên quan hữu cơ với nhau, không thể thiếu một mặt nào. Dân chủ phải được thực hiện bằng nhiều hình thức nhưng hình thức cơ bản nhất, chù yếu nhất là Nhà nước . Tổ chức quyền lực Nhà nước có tốt, có khoa học mới bảo đảm cho dãn chủ được xác định đúng và mới dân chủ hoá đời sống xã hội theo những nấc thang phát triển văn minh. Với cách tiếp cận như vậy, chúng tôi cho rằng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa đặt ra những yêu cầu về mặt tổ chức quyền lực Nhà nước như sau:

Một ỉà, dân chủ hoá tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước . Đây là yêu cầu rất quan trọng trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước. Nó đảm bảo cho bộ máy Nhà nước luôn luôn mang túứi chất dân chủ sâu sắc, thể hiện bản chất của Nhà nước Hìáp quyén Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đáp ứng được yêu cầu này là đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân lao động vào quản lý Nhà nước,

tạo ra khả năng phát huy sức lực và trí tuệ của nhân dân, góp phần ngăn chặn hiệu quả tệ quan liê u,thói cửa quyền, chuyên quyền trong bô máy Nhà nước .

Trong gần 60 năm xây dựng Nhà nước kiểu mới của dân, đo dân, vì dân Chủ tịch HỒ Chí M inh và Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở đánh giá các nền dân chủ Xô viết, nền dân chủ Phương Tây, nền dân chủ Phương Đông, đã chắt lọc các yếu tố hợp lý sử dụng nó vào quá trình tổ chức bộ máy Nhà nước để frfiù

hợp với từng thơ i kỳ cụ thể. Và vì vây, bộ m áy N hà nước ta đã được xây dựng trên m ột nền dân chủ đích thực: K ết hợp chặt chẽ giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp; c h ế độ bầu cử bình đẳng phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín; ch ế định quyển con người, quyển công dân ngày càng m ở rộng; tổ chức m ột N hà nước có khả năng và điều kiện bảo đảm dân chủ cho nhân dân.

N ếu nền dân chủ phương T ây ca ngợi dân chủ đại d iện, cho đó là thực sự dân chủ, thừa nhận dân chủ trực tiếp là điều hay nhưng cho rằng không thể làm được trong m ột quốc gia đông dân số, th ì N hà nước V iệt N am m ột m ặt áp dụng những nhân tố hợp lý củ a dân chủ đại diện, nhưng vẫn tiến tới các hình thức dân chủ trực tiếp cho nhân dân. H iến pháp năm 1992 quy định tại điều 53 "Công dân có quyền tham g ia quản lý N hà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và đ ịa frfiương, kiến nghị với cơ quan N hà n ư ớ c ,biểu quyết khi N hà nước tổ chức trưng cầu ý dân", và tại điểu 54: " C ông dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tu ổ i trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi m ốt tu ổ i trở lên đều có quyền ứng cử vào Q uốc hội, H ội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật".

N ếu nền dân chủ Xô V iết đẻ cao dân chủ đại diện bằng m ột m ô hình thống nhất cho rằng, nền dân chủ phương Tây lấy đơn vị dân cư làm đơn vị bầu cử là thiếu dân ch ủ, phải lấy đơn vị sản xuất kinh doanh, đơn vị cơ quan, đơn vị quân đội làm đơn vị bẩu cử m ới thực sự dân chủ th ì ở N hà nước V iệt N am đã kết hợp hài hoà cả hai m ô hình. C uộc tổng tuyển cử tự do bẩu Q uốc hội đầu tiên (6-1- 1946) trong đ iều kiện, thù ư o n g giặc ngoài, nhân dân đang bị nạn đói, nạn dốt hoành hành, nhưng vẫn được tổ chức trọn vẹn, nhân dân nô nức đi bầu cử theo đơn vị dân cư, m ọi người đều có quyền ứng cử tự do. N gày bầu cử trở thành m ột ngày hội chứng m inh bản chất thực sự dân chủ của ch ế độ bầu cử riêng có V iệt N am . Các cuộc bẩu cử H ội đồng nhân dân địa phương cấp X ã, cấp Tinh do dân bầu trực tiếp. H ội đồng N hân dân H uyện do H ội đồng N hân dân các X ã bầu ra,

Hội đổng Nhân dân cấp Kỳ ( Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ ) do Hội đồng Nhân dân các Tỉnh bầu ra, thể hiện sự kết hợp khéo léo dân chủ Xô Viết với các hạt nhân hợp lý củ a dân chủ phương Tây lúc bấy giờ, dân ch ủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.

V ới chế độ bầu cử tiến bộ đó và bản chất dân chủ của hê thống Ị^iáp luật từ nhân dân m à ra, vì nhân dân m à phục vụ, N hà nước ta đ ã phát triển m ột bước quan trọng trong nền dân chủ hiện đại: N hân dãn lao động là người tạo lập ra Bộ m áy N hà nước q u a việc bầu ra các đại diện của m ình vào các cơ quan đại diện quyền lực N hà nước. N hân dân tham gia vào quản lý N hà nước dưới các hình thức: trực tiếp bỏ phiếu quyết định các ván đề lớn trọng đ ại của đ ịa phương, trực tiếp làm việc trong cơ quan N hà nước, tham g ia thảo luận H iến pháp và các dự án L uật quan trọ n g , giám sát Đ ại biểu do m ình bâu ra, tiế p xúc và đề đạt ý kiến của mình cho quan Nhà nước theo lịch tiếp dân v.v... Nhân dân còn tham gia quản lý Nhà nước dưới hình thức gián tiếp thông qua các tổ chức chính ưị - xã hội, tổ chức kinh tế tạp thể, các tổ chức tự quản. Đ ó là những hình thức thu hút rộng rãi m ọi tâng lớp nhân dân tham gia quản lý công việc N hà nước và xã hội.

Cần khẳng định rằng, dân chủ hoá trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước thể hiện rõ nhất ở cơ chế bảo đảm để nhân dãn thực hiện quyền lực Nhà nước, việc thu hút nhân dân tham gia vào công việc Nhà nước và kiểm tra hoạt động của chủ thể mang quyền lực Nhà nước, việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở cơ quan Nhà nước, Phường, Xã, bảo đảm những điẻu kiện để mỗi công dân được thực hiện quyền tham gia quyền lực N hà nước và có quyền kiểm soát quyền lực Nhà nước,tham gia cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước, tham gia vào việc ấn định những giới hạn của Bộ máy Nhà nước.

Hai là, đề cao Pháp luật, tăng cường pháp chế trong tổ chức vứ hoạt động của Bộ máy Nhà nước cũng là yêu cầu hết sức cẩn thiết trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực N hà nước, v ề m ặt lý th u y ết, nhân dân đã trao m ột phần quyền lực củ a m ình cho N hà nước m à cơ quan trự c tiếp nhận uỷ quyền của

nhân dân là Q uốc hội. Q uốc hội là cơ quan đại diện củ a nhân dân cả nước được nhân dãn trao chức năng quan trọng nhất là lập pháp. Do cách thức thành lập, cơ cấu thành phẩn và phương thức hoạt đông, Q uốc hội có tiềm năng to lớn trong việc tập hợp những nguyên vọng riêng của từng công dân để rồi thể hiện, khái quát thành ý c h í chung. V ì vậy, đề cao |đ ìáp luật trước h ết là sự để cao H iến pháp và các đạo luật củ a Q uốc hội. H iến pháp và pháp luật đòi hỏi m ọi công dân, đông thời đòi hỏi N hà nước và tất cả các cơ quan N hà nước đều phải tuân theo pháp luật. M uốn thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật cần đặt ra ch ế độ trách nhiêm của các cơ quan N hà nước trong những trường hợp bản thân cơ quan đó vi phạm pháp luật.

Đ ể đảm bảo tuân thủ triệt để pháp luật phải có cơ quan kiểm soát tính hợp hiến, hợp pháp đối với hoạt động của các cơ quan công quyền. Q uan niệm N hà nước pháp quyền thực chất là việc nhận thức đúng m ối quan hệ giữa N hà nước và Ftiáp luật. H oặc là N hà nước đứng trên Pháp lu ật, hoặc là N hà nước hoạt động tuyệt đối tuân theo Pháp luật. Nôi dung quan trọng của vấn đề N hà nước pháp quyền là địa vị tối cao của H iến pháp, là việc bảo vệ chặt chẽ và triệt để các quyền của công dân, bất cứ m ột quyết định nào của cơ quan N hà nước cũng đều có thể bị đưa ra xét xử tại Toà án nếu nó vi phạm H iến pháp và pháp luật.

N hà nước Ị^iáp quyền đòi hỏi phải thiết lập sự kiểm tra và I^ián quyết tính hợp hiến của các đạo luật và kiểm tra tính hợp pháp của các hành vi hành chính. Đ ây là vấn đề nguyên tắc của N hà nước pháp quyền h ết sức rõ ràng, nhưng trong thực tế vận hành lại rất khó. V iệc kiểm soát người công dân và xử lý họ khi vi phạm Ịđiáp luật có cả m ột hệ thống các cơ quan N hà nước thực hiện và khi chính bản thân cơ quan N hà nước vi Ịđiạm pháp luật th ì ai kiểm so át, ai xử lý và xử lý như th ế nào để nhân dân cảm nhận thấy được sự kiểm so át quyền lực, thấy được quyền lực N hà nước xuất Ịđiát từ nhân dân? Có nhiều cơ ch ế khác nhau xuất phát từ những đặc điểm dân tộc và trình độ dân trí cùa m ỗi nước, nhưng cơ ch ế nào thì cũng đều thống nhất ở m ột điểm căn bản : đặt H iến pháp vị trí tối

thượng trong hộ thống các văn bản Pháp lu ậ t. Cơ chế kiểm soát quyển lực trước hết là cơ c h ế kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật và sự tuân thủ H iến pháp của các cơ q u an N hà nước cao nhất, những chức danh N hà nước cao nhất. Để đảm bảo cho cơ c h ế này vận hành, m ột số hình thức đã tồn tại trên th ế giới như u ỷ ban Hiến p h á p ,Hội đồng bảo hiến, Toà án Hiến pháp v.v... ở nước ta từ trước đến nay giao cho Quốc hội ( Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội ). Lẽ d ĩ nhiên, nhân dân là người có ý kiến cuối cùng thông qua việc trưng cầu dân ý khi Quốc hội thấy cần thiết ( Điều 84,Khoản 14; Điều 53; đến Điều 147 Hiến pháp 1992).

C ùng với c ơ c h ế kiểm tra tính hợp hiến, cần hình thành từng bước cơ ch ế kiểm tra tính hợp pháp của các hành vi hành chính, bao gồm toàn bộ sự kiểm tra đối với các văn bản pháp quy dưới luật và đối với các quyết định hành chính cá biệt của cơ quan hành chính các cấp, từ Chính phủ đến Bộ, chính quyền tỉnh, huyên, xã. C ơ c h ế này thể hiện ở thẩm quyền củ a Q uổc hội và các cơ quan N hà nước : Quốc hội " bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc h ộ i,Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viên kiểm sát nhân d ân tố i cao trái với H iến pđiáp, L uật và N ghị quyết củ a Q uốc hội ."(Điểu 84, khoản 9) ; Thủ tướng Chính phủ phải " đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những q u y ết định, chỉ th ị, thông tư của Bộ trưởng, các thành viên khác của C hính p h ủ , q uyết định, chỉ thị của Ưỷ ban nhân dân và ơ ì ủ lịch ư ỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp,luật và các văn bản củ a các c ơ quan N hà nước cấp trên ", v.v...

T rong lĩnh vực tư pháp, cơ chế kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp đối với các hoạt động xét xử đã được quy định rõ trong pháp luật : đương sự có quyẻn kháng án , q uyền kháng nghị của V iện kiểm sát, quyền kháng nghị của C hánh án, Phó C hánh án . N ếu C hánh án Toà án tối cao và V iện trưởng V iện kiểm sát nhân dân tố i cao có hành vi vi phạm H iến pháp hoặc vi phạm pháp luật th ì Q uốc hội m iễn nhiệm hoặc bãi nhiệm .

N goài ra, trong cơ ch ế kiểm soát quyền lực cần hoàn thiện các quyền của công dân tham gia sự kiểm soát này. Đ ó là quyền củ a công dân thông qua các cơ quan thông tin đại chúng bày tỏ sự đồng tìn h hay |rfiản đ ố i, sự tiếp nhận hay

/

không tiếp nhận cũng như yêu cầu và kiền nghị đối với Nhà nước và công chức.

Đ ó còn là quyền cùa các đoàn thể nhân dân trong việc yêu cầu và đề nghị kiểm soát các cơ quan chính quyển. Q uyền khiếu nại củ a công dân cần được hoàn thiện bằng m ột c h ế độ ỊA áp luật bảo đảm cho m ỗi công dân có thể đưa m ột cơ quan Nhà nước vi Ị^iạm pháp lu ậ t,làm thiệt hại đến quyền lợi của mình ra trước m ột cơ quan tài phán theo các trình tự tố tụng chặt chẽ.

Tóm lại, để đạt được yêu cầu đề cao pháp luật, tăng cường pháp ch ế trong tổ chức và hoạt động của bộ m áy N hà nước, N hà nước cẩn tạo ra m ột cơ ch ế kiểm soát quyền lực th ật sự sắc bén, có hiệu quả.

Ba là, yêu cầu tổ chức quyền lực Nhà nước chặt chẽ, xử lý khoa học mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước " tối cao" trong quá trình thực hiện quyền lực . Thực ra, về cách thức tổ chức quyển lực của các nước ưên thế giới hiện nay, xét về m ặt thực tiỗn, dù theo hay không theo nguyên tắc phân chia quyền lực đều để cập đến vấn đề cơ bản: sự Ị^iân công quyền lực, cách tổ chức các quyền đó.

Các nước khi giải quyết vấn đề này đều xuất phát từ những đặc điểm riêng của mình : trình độ phát triển kỉnh tế, mức sống củâ người dân, trình độ dãn trí, tương quan lực lượng giữa các giai cấp và các chính đảng nắm chính quyền, truyền thống dân c h ủ ,phong tục tập quán, lố i sống của nhân dân, vị trí địa lý, mối quan hộ giữa các dân tộc, sắc tộc sống trong cộng đổng dân tộ c...

C ác N hà nước tư sản đều tổ chức quyén lực N hà nước theo nguyên tắc phân lập các quyền, song m ỗi nước áp dụng nguyên tắc này m ột cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình của nước m ình trong từng g iai đoạn phát triển cụ thể.

" Chưa có m ột N hà nước tư sản nào thực h iện đúng nguyên tắc đó ( theo như lý thuyết)". [ 22,tr.ốổ]

N hư vậy, sự phân ch ia quyền lực N hà nước m ỗi nước cũng khác nhau, cứng rắn hoặc linh hoạt.

Đ ối lập với các N hà nước tư sản, V iệt N am tổ chức quyền lực N hà nước theo nguyên tắc thống nhất quyền lực, không phân lập m à phân công hợp lý và phối hợp chặt chẽ các cơ quan N hà nước trong việc thực hiện quyền lập fdiáp, hành Ị^ìáp,tư Ị^iáp. M ỗi quyền lực phát huy hiệu lực của m ình, không xâm phạm quyền lực khác và cũng không bị xâm phạm bởi quyền lực khác. X ét từ góc độ cơ cấu tổ chức thực hiên quyền lực nhà nước, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa V iệt nam đòi hỏi phải thực hiên sự phân công, phân định rõ các chức năng và lũứi vực hoạt động của các cơ quan nhà nước. M ỗi loại hình cơ quan (Q uốc hộ i, C hính phủ, Toà án và V iện K iểm sát) phải có vị trí tương đối độc lập trong Bộ m áy N hà nước và thực hiên các chức năng, nhiệm vụ của m ình theo đúng H iến Ị^iáp, L uật Tổ chức và hoạt động các cơ quan nhà nước. Bản thân sự phân công quyền lực m ang trong m ình nó cơ c h ế tổ chức- pháp lý về m ối liên hệ và ràng buộc ỉẫn nhau giữa các th iết c h ế quyền lực “tổi cao” nhằm m ục đích vừa bảo đảm cho m ỗi loại hình cơ quan nhà nước tương đối độc lập, vừa đảm bảo sự thống nhất của quyền lực nhà nước. Cơ c h ế phân công càng chặt chẽ, càng hợp lý th ì quyền lực nhà nước càng thống nhất. N gược lại, nếu cơ chế phân công quyền lực không chặt chẽ, m ối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước sẽ bị lỏng lẻo dẫn đến nguy cơ quyền lực nhà nước bị phân chia. Ở đây cần nhâíì m ạnh ba k hía cạnh tron g cơ ch ế phân công quyển lực nhà nước:

-Một là, sự phân công quyền lực giữa các cơ quan nhà nước thể hiện sự phân định chức năng, nhiệm vụ của m ỗi loại hình cơ quan nhà nước. Sự phân định này càng rõ ràng, cụ thể th ì hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước càng được nâng cao, và không m ột cơ quan nhà nước nào có thể thâu túm toàn bộ quyền lực nhà nước vào tay m ỡnh và cũng khụng cho phộp lărằ ỏt

Một phần của tài liệu Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở việt nam (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)