Trước hết, cần khẳng định rằng cả bốn bản Hiến pháp Việt nam tuy mức độ có khác nhau nhưng ngay từ Hiến pháp năm 1946 đã xác định quyền lực Nhà nước là thống nhất và thuộc về nhân dân .Điẻu 1 của Hiến [Aáp đã quy định:"Tất cả quyền bừih trong nước là của nhãn dân Việt nam". Và sự thống nhất quyển lực Nhà nước thể hiện ở chỗ Nghị viện theo quy định của Hiến pháp có cơ cấu một Viện thống nhất. Toàn bộ Nghị viện do nhân dân bẩu ra theo các nguyên tắc bầu cử dân chủ: trực tiếp, phổ thông, bình đẳng và bỏ phiếu kín.
Nghị viên (nghị sĩ ) " Không phải chỉ thăy mặt cho địa phương mình mà còn
thăy mặt cho toàn thể nhân dân ".(điều 25 )Cách thức tổ chức Quôc hội theo mô hình một Viện thống nhất này được thực hiện ờ các Hiến pháp tiếp theo.
Hai là: kể từ Hiến pháp nãm 1959 quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân và cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước được xác định thôhg nhất vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Điều này được khẳng định trong Hiến pháp năm 1959 (điều 4 ), Hiến pháp năm 1980 (điều 6) và Hiến pháp năm 1992 (điều 2 và điéu 6). Tất cả quyẻn lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đổng nhân dân các cấp là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyên vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiêm trước nhân dân. Như vậy, các Hiến pháp Việt Nam đã xác lập cơ chế nhân dân trao quyén lực Nhà nước cho Quốc hội.
Ba là: tuy sự phân công cụ thể quyền lực Nhà nước qua các Hiến pháp có khác nhau, nhưng cả bốn bản Hiến pháp đều đã xác định cơ chế pđiân công các cơ quan Nhà nước ‘lố i cao” thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư Ị^iáp.
Quốc hội luôn luôn là cơ quan thực hiện quyền lập pháp, có chức năng cơ bản là làm Hiến pháp, thông qua các đạo luật và thực hiện quyển giám sát các hoạt động của bộ máy Nhà nước, ơ iín h phủ thực hiện quyền hành Ị^ìáp và quản lý hành chính, Toà án nhân dân và từ Hiến pháp năm 1959 cùng với Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền tư Ị^iáp.
Sự phân công quyển lực Nhà nước ngày càng khoa học hơn. Hiến [áiáp năm 1946 xác định mô hình tổ chức quyền lực Nhà nước còn nhiều đặc điểm của hình thức chính thể cộng hoà lưỡng tính, nhưng có những nét độc đáo: Chủ tịch nước gắn liền với Chính phủ vừa đứng đẩu Nhà nước vừa đứng đầu Chính phủ.
Chủ tịch nước có quyền phủ quyết hạn chế (điều 31 và điều 54), nhưng do Nghị viện bầu ra trong số các Nghị viên. O iủ tịch nước chọn Thủ tướng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết, ơ ìín h phủ chịu sự kiểm soát của Nghị viện.
Bộ trưởng nào không được Nghị viên tín nhiệm thì phải từ chức. Như vậy, mô hình tổ chức quyén lực Nhà nước Việt Nam không hề giống hoàn toàn một mô hình chính thể nào cả trên thế giới lúc bấy giờ. Đây chính là sự phân cổng quyển
lực Nhà nước rất độc đáo của Việt Nam kể từ Hiến Ị^ìáp năm 1946. Cách thức xử lý khoa học này ngày càng được hoàn thiện. Hiến pháp năm 1959 đã tách Chủ tịch nước ra khỏi cơ cấu tổ chức của Chính phủ và chức năng của người đứng đầu Chính phù đã chuyển sang TTiủ tướng. Như vậy, Chủ tịch nước nghiêng dần sang Quốc hội và đến Hiến pháp năm 1980 thì gắn liền với Quốc hội, hợp với Ưỷ ban thường vụ Quốc hội thành Hội đồng Nhà nước - hình thức Nguyên thủ quốc gia tập thể duy nhất của Việt Nam. Việc thay thế chế định Chủ tịch nước cá nhân bằng chế đinh ơ iủ tịch nước tập thể, theo tôi, là một nhược điểm và sẽ được phân tích ở mục tiếp theo của luận án. Ở đây chỉ xin được nhấn mạnh đến ưu điểm là Hiến pháp năm 1980 đã gắn lién Chủ tịch nước vào Quốc hội. Hiến frfiàp năm 1959 lẩn đầu tiên quy định Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất (điều 71). Hiến |Aáp năm 1946 chưa quy định điều này. Quy định này cho thấy Hiến pháp năm 1959 đã xác định quyền lực Nhà nước thuộc vể nhân dân, nhưng tập trung thống nhất vào Quốc hội - cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân.về các cơ quan Tư pháp, Hiến pháp năm 1959 đã có sự phân công hợp lý hơn nhiều so với Hiến pháp năm 1946. Cách thức tổ chức Toà án theo cấp xét xử không phụ thuộc hoàn toàn vào các đơn vị hành chính đã được thay thế bằng một hê thống toà án nhân dân tổ chức theo đơn vị hành chứih: Toà án tối cao, toà án cấp tỉnh, toà án cấp huyên. Hiến pháp năm 1959 đã thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm:
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp tỉnh và cấp huyện và được phân cồng thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân thủ Ị^iáp luật và thực hiên quyền công tố. Như vậy, Hiến pdiáp 1959 đã khắc phục được nhược điểm của Hiến pháp năm 1946 là quyển công tố chưa tách khỏi Chính fíiủ .
Hiến pháp năm 1980 đã kế thừa và phát triển cơ chế tập quyền xã hội chủ nghĩa đã xác định trong Hiến pháp năm 1959. Sự thống nhất quyền lực Nhà nước được tăng cường hơn nữa bằng việc thể chế hoá vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hôi ( điều 4 ) và đã xác định rõ hơn vai trò của Mặt trận Tổ quốc ( điều 9 ) trong việc tham gia thực hiên công việc Nhà nước (V í dụ hiệp
:hương chính trị qua danh sách ứng cử viên lãnh đạo Quốc hội). Sự thống nhất quyền lực Nhà nước và Quốc hội đã được thể hiện rõ nét hơn: Hiến pháp năm 1980 đặt ra một thiết chế mới mà các Hiến pháp trước đó chưa xác định: Chủ tịch Quốc hội, Phó Chù tịch Quốc hôi để bảo đảm việc thi hành nội qui của Quốc hội, giữ quan hộ với các đại biểu Quốc hội, điều hoà phối hợp hoạt động của các u ỷ ban với Quốc h ộ i...
Hiến pháp năm 1992 đã hoàn thiện một bước dài trong cơ chế phân công quyền lực Nhà nước. Ngay trong điều 2 của Hiến pháp đã khẳng định nguyên tắc “ Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” . Hiến pháp đã bỏ chế đinh Chù tịch tập thể do Hiến pháp năm 1980 xác định.
Chủ tịch và Phó chủ tịch Quốc Hội đồng thời là Chủ tịch và Phó chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội. M ột số thành viên của các Hội đổng, các u ỷ ban của Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách (điẻu 94, 95). Nhiệm vụ của Đại biểu Quốc hội được quy định cụ thể hơn (điều 97). ơ iế định Chù tịch nước trong Hiến pháp năm 1992 có nội dung hợp lý hơn, gắn liền với Quốc hội, cùng với Quốc hội thực hiện chức năng Nguyên thủ Quốc gia. Hiến pháp năm 1992 quy định “ Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” . Với quy định này, Chính fáiủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước chứ không Ị^iải của Quốc hội, có thể hoạt động một cách độc lập tương đối trong lĩnh vực hành chính Nhà nước. Điều quy định này thể hiện sự phân công rành mạch hơn giữa Quốc hội và Chính phủ. về các cơ quan tư pháp, Hiến pháp 1992 đã xác định rõ hơn chức năng của Viện Kiểm sát nhân dân: thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp (Điều 137).
- Bốn là, cả bốn bản Hiến Ị^ìáp đều lựa chọn các cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước phù hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể và vì vậy, bộ máy Nhà nước của Việt Nam đã và tính khoa học của sự phân công được xây dựng hoàn thiện,
dảm bảo giữ vững bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
2.2.2 Những nhược điểm, hạn chế cơ bản
Một là, hạn chế dễ nhận thấy là có lúc Hiến pháp xác định cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước còn Ị^iỏng theo mô hình một số nước khác. V í dụ Hiến pháp năm 1980 đã mô phỏng thể chế Chù tịch tập thể cùa các nước xã hội chủ nghĩa lúc bấy giờ. Thể chế Chù tịch tập thể được xác định phổ biến trong Hiến pháp XHCN: Hội đồng nhà nước được xác định b Hiến pháp Ba Lan, Bungari, Cộng hoà Dân chủ Đức, Cu ba, Rumani; Hội đổng chủ tịch nước ờ
Hungari; Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao b Liên Xô; Đoàn Chủ tịch Quốc hội ở Anbani, Mông cổ [68,tr.312]. Chúng ta đéu biết ngoài những khác biệt về văn hoá, lịch sử, phong tục tập quán, khác biệt Đông - Tây, thì giữa nước ta với các nước đó còn khác nhau về Irình độ phát triển, về dân trí. Rõ ràng việc phỏng theo mô hình đó là không prfiù hợp. Hom nữa, Hiến Ị^iáp quy định trách nhiệm của ơ ìủ tịch Hội đồng Nhà nước chưa rõ ràng. Giữa hai kỳ họp của Quốc hội thì quyền hạn của Hội đồng nhà nước là rất lớn nhưng trong kỳ họp thì thẩm quyển của Hội đồng Nhà nước hầu như không được thể hiện. V ì những bất cập đó mà Hiến pháp năm 1992 đã quay trở lại thể chế ơ iủ tịch nước cá nhân. Lẽ đĩ nhiên, Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1992 dã phù hợp hơn so với chế định ơ ìủ tịch nước của Hiến pháp năm 1946 và 1959 bởi đã gắn liền Chủ tịch nước với Quốc hội, cùng Quốc hội thực hiện chức năng Nguyên thủ quốc gia.
Hai là, có lúc Hiến pháp đã xem nhẹ tính độc lập tương đối của Chính phủ đối với Quốc hội và từ đó dẫn đến hiệu lực và hiệu quả quản lý điều hành của Chính phủ bị hạn chế. Chẳng hạn, điều 104 Hiến pháp 1980 quy định: “ Hội đổng Bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành và hành chứih Nhà nước cao nhất cùa cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất,,. V ói điểu quy định này, đã gộp chức năng chấp hành và hành chính, dều được xác định là của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là không
hiợp lý, làm cho Chính phủ không thống nhất quyền hành pháp trong cả nước được vì chỉ là “ chấp hành và hành chính” của Quốc hội. Qui định này phản ánh quan niệm một thời coi Quốc hội là cơ quan thâu tóm toàn bộ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. [60, tr.60] Từ quan niệm đó Hiến pháp 1980 không quy định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng có quyền lựa chọn các thành viên của Hội đổng Bộ trưởng làm cho vai trò của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng bị hạn chế. Lẽ đ ĩ nhiên, bất cập này đã được Hiến Ị^ìáp 1992 khắc phục. Điều 114 Hiến pháp 1992 quy định Thủ tướng Chính píiủ có quyền: “ Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị vé việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Hìó thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ” .
Ba là, Hiến pháp 1980 đề cao quá mức chế độ lãnh đạo tập thể của Ohúih phù, coi nhẹ trách nhiệm cá nhân trong khi đó Hiến [áìáp 1946 và Hiến pháp 1959 lại để cao vai trò của cá nhân, coi nhẹ chế độ lãnh đạo tập thể. Tổn tại nằy đã được Hiến Ị^iáp năm 1992 khắc phục.Hiến pháp năm 1980 quy định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ đêu do Quốc hội bầu ra, còn theo Hiến pháp năm 1992 thì chỉ có Thủ tướng Chính Ị^iủ là do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước, còn H ió thủ tướng, các bộ trưỏng và các thành viên khác củâ Chính phủ thì Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng. Như vậy, Hiến Ị^ìáp nãm 1992 đã đề cao vai trò cá nhân của Thủ tướng Chính Ịđiủ. Đây là phương pđìáp hữu hiệu để xây dựng một Chính phủ hành pháp mạnh mẽ.
- Bốn là, Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980 đã duy trì quá lâu chế độ thẩm phán bẩu ( nghĩa là từ năm 1960 đến năm 1992 thực hiện chế độ thẩm phán bầu ) làm cho hoạt động xét xử của Toà án nhân dân chưa thể thực sự
" độc lập và chỉ tuân theo pháp luật". Đây cũng là hạn chế lớn trong việc phân công quyền lực. Hiến Ịáiáp năm 1992 đã khắc Ị^ìục hạn chế này và đã quy định chế độ bổ nhiệm thẩm phán. Chỉ có Chánh án Toà án nhân dân Tối cao là do Quốc hội bẩu, miễn nhiệm và bãi nhiệm còn Phó chánh án và Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó chánh án,Thẩm fđián Toà án quân sự trung
ương đều do Chủ tịch nước bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức. Thẩm phán Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân sự Khu do Chánh án 丁oà án nhân dân Tối cao bổ nhiệm, miễn nhiêm, cách chức. Chánh án, Phó chánh án các Toà án nhân dân địa phương do Chánh án Toà án nhân dân Tối cao bổ nhiệm sau khi thống nhất với Thường trực Hội đổng nhân dân địa phương ( Điều 40 Luật tổ chức Toà án nhân dân ngày 2-4-2002). Những quy định đó cho ta thấy Hiến pháp năm 1992 đã đề cao vai trò độc lập của Hê thống Toà án nhân dân. Và Hiến pháp cũng đã xác định rõ hơn vị trí pháp lý của Viện Kiểm sát nhân dân với hai chức năng cơ bản là thực hiện quyền công tố và giám sát hoạt động tư pháp. Hiến pháp năm 1992,một mặt đề cao chế độ làm việc theo nguyên tắc thủ trưởng và trực thuộc một chiều ( điổu 137,138,139,140) để đẻ cao tính độc lập của Viện Kiểm sát, đổng thời kết hợp với chế độ bàn bạc tập thể khi Viện Kiểm sát quyết định những vấn đề quan trọng.
- Năm là, thực ưạng thực hiện nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) còn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ví dụ, hoạt động lập pháp của Quốc hội có được nâng cao hay không, chất lượng của các vãn bản pháp luật có được nâng cao hay không, khả năng hoạch định đường lối, chính sách phát triển quốc gia có tối ưu hay không khi chưa chú ý đến tính chuyên nghiệp trong hoạt động của Đại biểu Quốc hội? Sự phân công trong việc thực hiên quyền lập Ị ^ ì á p và hành pháp sẽ rành mạch và khoa học hay không khi hầu như tất cả các bộ trưởng đều là Đại biểu Quốc hội?
Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân và thuộc về nhân dân. Nhân dân nắm giữ quyền lực Nhà nước, tổ chức quyền lực Nhà nước, kiểm soát quyền lực Nhà nước một cách trực tiếp và gián tiếp. Hình thức thực hiện gián tiếp quyền lực Nhà nước của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân dân bầu ra Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp thay mặt mình nắm giữ quyền lực Nhà nước. Như vậy, quyền lực Nhà nước ở nước ta là thống nhất và tập trung vào Quốc hội. Nhân dân trực tiếp thực hiện quyển lực Nhà nước thể hiện ờ chỗ mỗi công dân có quyền tham gia cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước, có quyền kiểm soát quyền lực Nhà nước, có quyền tham gia vào việc ấh định những giới hạn của bộ máy Nhà nước bằng cách thảo luận góp ý kiến xây dựng Hiến pháp.
Nhà nước ta thực hiện nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phôi hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ngay từ Hiến Ị^ìáp năm 1946 và sự phân công quyền lực Nhà nước ngày càng hoàn thiện trong các Hiến Ị^á p tiếp theo.
Hiến pháp năm 1992 đã xác lập cơ chế phân công hợp lý, ịáiối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nưóc trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư Ịáiáp. M ỗi quyền phát huy hiệu lực của mình, không xâm phạm quyền khác hoặc bị xâm phạm bởi quyển khác. Các cơ quan Nhà nước giám sát lẫn nhau thực hiên các quyền lập pháp, hành pháp, tư Ịrfiáp, không đối trọng, kiềm chế lần nhau. Sự phân công được thực hiện ưên cơ sở Quốc hội nắm giữ quyển lập pháp với hai chức năng cơ bản là chức năng lập hiến, lập pháp và chức năng giám sát việc tuân thủ pháp luật của toàn bộ bộ máy Nhà nước. Như vậy,Quốc hội là cơ quan hiến định thống nhất các quyển nhưng không Ịáiải thực thi cả ba quyền; Quốc hội làm chức năng lập pháp, không làm các chức năng hành pháp và tư pháp.Quyền hành pháp do Chính phủ thực hiện. Chính phủ là cơ quan hiến
KẾT LUẬN CHƯƠNG n