PHỐI hợp với các lực LƯỢNG xã hội TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG CHO HOC SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở và TRUNG học PHỔ THÔNG CHI LĂNG – THÀNH PHỐ đà lạt

135 147 0
PHỐI hợp với các lực LƯỢNG xã hội TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG CHO HOC SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở và TRUNG học PHỔ THÔNG CHI LĂNG – THÀNH PHỐ đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HOC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHI LĂNG – THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Khánh Linh HÀ NỘI -2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn dạy bảo tâm huyết thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ cán quản lý, giáo viên học sinh trường THCS&THPT Chi Lăng thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo ban ngành đoàn thể thành phố Đà Lạt, Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng giúp đỡ cung cấp nguồn thông tin giúp tác giả trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Khánh Linh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực nghiên cứu đề tài, song thiếu sót hạn chế luận văn khơng thể tránh khỏi Tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến dẫn thầy đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh, ứng dụng hiệu thực tiễn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BLHĐ XHHGD GD LLXH HĐCĐ THCS GV THPT HS TN CBQL GD&ĐT UBND ATGT TNXH CSVC CBGV-NV Xin đọc Bạo lực học đường Xã hội hóa giáo dục Giáo dục Lực lượng xã hội Huy động cộng đồng Trung học sở Giáo viên Trung học phổ thông Học sinh Tốt nghiệp Cán quản lý Giáo dục đào tạo Ủy ban nhân dân An tồn giao thơng Tệ nạn xã hội Cơ sở vật chất Cán giáo viên – nhân viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 14 1.3 Phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Error! Bookmark not defined 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh .Error! Bookmark not defined Kết luận chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT CHI LĂNG 29 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu .29 2.2 Phân tích số liệu thu thực trạng bạo lực học đường công tác phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS & THPT Chi Lăng .29 2.3 Thực trạng vai trò giáo viên chủ nhiệm nhận thức học sinh vai trò giáo viên chủ nhiệm .29 2.4 Thực trạng vai trò đoàn niên nhận thức học sinh vai trò đồn niên 29 2.5 Thực trạng vai trò gia đình việc phòng chống bạo lực học đường 29 2.6 Thực trạng vai trò lực lượng chức năng, đoàn thể việc phòng chống bạo lực học đường 29 2.7 Thực trạng phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS&THPT Chi Lăng .29 Kết luận chương 29 Chương 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT CHI LĂNG- THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 30 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS&THPT Chi Lăng 30 3.2 Các biện pháp cụ thể .30 3.2 Giải pháp khác 11 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 11 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Kết luận chương 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời gian qua, tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Bạo lực học đường trở thành điểm nóng báo động khơng ngành giáo dục mà tồn xã hội Theo báo cáo sơ quan công an 63 tỉnh, thành phố nước từ năm 2010 có 735 học sinh, sinh viên tham gia vào vụ đánh nhau, bị xử lý kỷ luật Đáng ý, bạo lực học đường không diễn nột vài nơi mà rộng khắp nước, khơng diễn thành thị mà nông thôn, không nam sinh với nam sinh mà nữ sinh với nữ sinh, không học sinh với học sinh mà nhóm học sinh đánh học sinh, không học sinh với học sinh mà thầy giáo hành hạ học sinh học sinh đuổi đánh thầy, cô giáo… Nhiều vụ ẩu đả bắt nguồn từ lý vu vơ như: thấy “ ngứa mắt”, bị “ nhìn đểu”, thấy bạn … xinh học giỏi Mức độ bạo lực từ “ võ mồm”, đến túm tóc, cào cấu, xé quần áo dám đông cao sử dụng đủ loại vũ khí, từ giày, dép, guốc, cặp sách, ghế ngồi đến gậy gộc, gạch đá, dao lam, túyp nuớc… Và hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho thân bạn gây hành vi bạo lực, gia đình, nhà trường toàn xã hội Trước tiên, mức dộ nhẹ hành vi bạo lực gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhân phẩm, danh dự nạn nhân mức độ nghiêm trọng nhiều vụ nạn nhân bị xâm phạm thân thể, gây thương tích nhiều vụ cướp mạng sống nạn nhân Về lâu dài, khơng có giải pháp ngăn ngừa, phòng chống tình trạng bạo lực học đường gây nguy tác động, ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức, lối sống việc hình thành nhân cách người học theo chiều hướng khơng tốt làm tăng tình trạng vi phạm pháp luật hệ trẻ - hệ xác định rường cột quốc gia sau Điều lo ngại trước hành vi bạo lực ấy, nhiều người thấy thờ ơ, vơ cảm, khơng khơng can ngăn mà sử dụng điện thoại di động quay clip tung lên mạng xã hội để “câu view, câu like” Có thể nói, bạo lực học đường xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trước hết, em học sinh chưa giáo dục đầy đủ đạo đức, nhân cách, lối sống chưa có đủ kỹ để ứng phó, giải tình xảy ngày Cùng với đó, thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi nên em muốn khẳng định mình, dễ dẫn đến hành vi thiếu kiểm soát thiếu kiềm chế thân Nhưng nguyên nhân quan trọng từ giáo dục nhà trường Hiện nay, nội dung chương trình giáo dục đạo đức cơng dân nặng lý thuyết, liên hệ với thực tiễn, chưa hút học sinh, chưa có nhiều hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nhận thức học giá trị lòng nhân ái, bao dung, tơn trọng trách nhiệm thân với người xung quanh Từ góc độ giáo dục gia đình, số phụ huynh thiếu quan tâm đến cái, không thường xuyên theo dõi, nắm bắt tâm tư diễn biến tâm sinh lý, tình cảm để kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc Từ phía xã hội, mặt trái kinh tế thị trường tác động, giới trẻ theo lối sống thực dụng, đua đòi, đề cao thân tiếp xúc dễ dàng, thường xuyên với hành vi bạo lực internet, phim ảnh trò chơi điện tử Bên cạnh đó, số địa phương chưa có phối hợp chặt chẽ, huy động sức mạnh tổng hợp việc ngăn chặn hành vi bạo lực giới trẻ quản lý, giáo dục họ Có thể nói, lứa tuổi có thay đổi tâm sinh lý, cộng thêm thiếu quan tâm sát gia đình nhà trường, nhiều em dễ có suy nghĩ cách hành xử thiếu chuẩn mực giải va chạm ngày trường, dễ xem bạo lực cách giải mâu thuẫn để khẳng định tơi Điều lưu ý là, vụ bạo lực học đường bị phát hiện, nhiều biện pháp xử lý lại buộc em phải học tự học sinh bỏ học Khi nguy em vào đường phạm pháp lớn.Như vậy, nói tình trạng bạo lực học đường thực trở thành vấn đề nóng mà ngành giáo dục tồn xã hội cần quan tâm tìm giải pháp Trường THCS&THPT Chi Lăng trường học có chất lượng đầu vào tương đối thấp thành phố Đà Lạt Trong năm gần đây, theo thống kê phản ảnh hành vi bạo lực học sinh diễn ngồi trường Nhà trường có hình thức kỉ luật, đuổi học tạm thời xây dựng mạng lưới thông tin em học sinh hiệu đạt chưa cao Vai trò Đồn niên việc phòng chống bạo lực cho học sinh mờ nhạt Công tác tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường chủ yếu tiết sinh hoạt đầu tuần nhằm hạn chế tình trạng hành vi bạo lực học sinh trường tồn Và nguyên nhân quan trọng việc phối hợp lực lượng xã hội phòng chống bạo lực học đường trường chưa thật hiệu Cụ thể, việc phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường tồn nhiều vấn đề cần xem xét giải sau: Thứ công tác phối hợp lực lượng ban giám hiệu nhà trường, gia đình học sinh, lực lượng chức năng, đồn thể rời rạc, chưa sâu Thứ hai là, phối hợp lực lượng xã hội tham gia phát triển giáo dục vấn đề mẻ, nên nhận thức người dân nói chung kể đội ngũ người làm công tác giáo dục chưa thật đầy đủ Mà biết việc phòng chống bạo lực học đường không trách nhiệm nhà trường phụ huynh mà cần phải biết phối hợp lực lượng toàn xã hội để chung ta đẩy lùi tượng Hiện nay, công tác phối hợp lực lượng xã hội chưa phát huy mạnh nó, nhiều thiếu sót nhận thức thực Vấn đề đặt phải làm sâu sắc lý luận thực tiễn việc phối hợp lực lượng xã hội để quản lý tốt công tác giáo dục học sinh không tham gia vào tệ nạn xã hội, vấn đề bạo lực học đường trường THCS&THPT Chi Lăng, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Với tất lý chọn đề tài nghiên cứu “ Phối hợp các lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS&THPT Chi Lăng thành phố Đà Lạt”, hy vọng đề tài đem lại ý nghĩa thực tế mặt xã hội MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS&THPT Chi Lăng, từ đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng xã hội phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS&THPT Chi Lăng, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác phòng chống bạo lực học đường học sinh trường THCS& THPT Chi Lăng, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phối hợp lực lượng xã hội phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS&THPT Chi Lăng, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Cơng tác phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS&THPT Chi Lăng trọng từ nhiều năm Tuy nhiên chưa có phối hợp hiệu lực lượng xã hội phòng ngừa bạo lực học đường nhà trường THCS&THPT Chi Lăng Nếu xác định rõ sở lý luận làm rõ thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh nhà trường THCS&THPT Chi Lăng đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng nhằm đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường trường THCS&THPT Chi Lăng, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Khái quát sở lý luận phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường trường THCS & THPT Chi Lăng 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phối hợp lực lượng xã hội phòng chống bạo lực học đường tại trường THCS & THPT Chi Lăng 5.3 Đề xuất số biện pháp phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS & THPT Chi Lăng GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS & THPT Chi Lăng 6.2 Về khách thể khảo sát Học sinh: 150 học sinh khối THPT trường THCS & THPT Chi Lăng Phân định mẫu theo lứa tuổi năm học 2018- 2019 Lứa tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) 16 ( khối 10) 17 ( khối 11) 55 36,7 55 36,7 18 ( khối 12) 40 26,6 Tổng 150 100% Phân định mẫu theo giới tính năm học 2018- 2019 Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) Nam Nữ 53 35,3 97 64,7 Tổng 150 100% Ban giám hiệu nhà trường : Hiệu trưởng hiệu phó Giáo viên nhà trường: 45 giáo viên chủ nhiệm 55 giáo viên môn Phụ huynh học sinh: 50 người Các quan đoàn thể: 50 người 6.3 Về thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa lý luận để xác định khái niệm cơng cụ xây dựng khung lý thuyết cho đề tài 7.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Thu thập thông tin thông qua tài liệu ở: - Các tài liệu lưu trữ trường tiến hành khảo sát điều tra - Các cửa hàng sách, nghiên cứu phòng chống bạo lực học đường công bố - Trên số liệu học sinh thành phố Đà Lạt báo webside dantri.com, kenh14.vn… 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp điều tra bảng hỏi sử dụng để có sở lượng hóa hành vi diễn bạo lực học đường diễn với biểu hiện, hành động, địa điểm… biện pháp phòng chống bạo lực triển khai - Điều tra thực sở bảng hỏi chuẩn hóa để đưa câu hỏi ghi nhận lại thông tin từ người trả lời Đây phương pháp điều tra chủ yếu sử dụng với đối tượng học sinh độ tuổi vị thành niên theo học trường Bảng hỏi xây dựng cho 150 khách thể, kết cấu thành phần với nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề dư luận xã hội hành vi bạo lực trường THCS & THPT Chi Lăng biểu diễn qua hình thức nào; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi bạo lực; tác động hành vi bạo lực đến thân học sinh, gia đình, nhà trường tồn xã hội; giải pháp phòng chống bạo lực học đường 7.2.2 Phương pháp vấn sâu - Phỏng vấn tiến hành dựa mẫu phiếu vấn thiết kế sẵn Mục tiêu việc sử dụng phương pháp vấn sâu muốn thu thập ý kiến sâu sắc cụ thể nhóm nghiệm thể nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường, biện pháp phòng chống bạo lực học đường sử dụng nhà trường Những thông tin có tác dụng cụ thể hóa thơng tin thu từ phương pháp khảo sát bảng hỏi Để tiến hành thiết kế mẫu phiếu vấn xoay quanh nội dung thực trạng bạo lực học đường biện pháp phòng ngừa nhà trường thực Chúng sử dụng máy ghi âm để ghi lại ý kiến sau trích xuất ý kiến để phân tích Đối với thơng tin nhạy cảm, chúng tơi ý bảo mật thông tin cá nhân người cung cấp vấn đề - Thời lượng tiến hành vấn từ 30 đến 40 phút PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU (Dành cho 150 học sinh trung học phổ thông) Các bạn thân mến! Hiện thực nghiên cứu thực trạng phối hợp lực lượng xã hội phòng chống BLHĐ cho HS trường THCS&THPT Chi Lăng Để nghiên cứu thành công, cần chia sẻ thơng tin từ phía bạn cách trả lời câu hỏi khoanh tròn tích vào đáp án phù hợp Tôi xin đảm bảo thơng tin mà bạn cung cấp mang tính khuyết danh sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Bạn hiểu bạo lực học đường? a Bạo lực học đường nói xấu bạn, làm danh dự bạn, gây sợ hãi, xúc phạm b Bạo lực học đường học sinh nói xấu giáo viên 116 c d e f Bạo lực học đường học sinh đánh giáo viên Bạo lực học đường giáo viên đánh học sinh Bạo lực học đường giáo viên xúc phạm học sinh Bạo lực học đường học sinh đánh nhau, gây tổn thương thân thể g Bạo lực học đường học sinh nói xấu, xúc phạm h Khác (xin ghi rõ):………………………………………………… Câu 2: Bạn đánh bạo lực học đường trường học nay? a không lo lắng b Khơng quan tâm c Bình thường d Lo lắng, quan tâm e Khác (xin ghi rõ)…………………………………………………… Câu 3: Trong năm học vừa qua bạn chứng kiến vụ bạo lực học đường chưa? a Có b Khơng Nếu chọn đáp án “Có” trả tiếp câu hỏi từ câu đến câu 17 Nếu chọn đáp án “Khơng” trả lời câu 3b từ câu 11 đến câu 17 Câu 3b: Bạn khơng chứng kiến vụ bạo lực sao? a Khơng nghe thấy b Khơng biết c Khơng thích d Khác ( xin ghi rõ)……………………………………… Câu 4: Theo bạn bạo lực học đường năm gần có biến động nào? a giữ nguyên không thay đổi b Tăng nhẹ c Giảm nhẹ d Tăng mạnh e Giảm mạnh f Khác ( xin ghi rõ) Câu 5: Lần gần bạn chứng kiến tượng bạo lực học đường nào? a Chưa chứng kiến b Không nhớ rõ c Dưới 10 ngày d 10 ngày đến 30 ngày e Nhiều tháng f Khác (xin ghi rõ)…………………………………… Câu 6: Khi chứng kiến hành vi bạo lực bạn có hành động gì? a Đứng xem b Cổ vũ, reo hò c Can ngăn d Thông báo cho cán quản lý trường: BGH, bảo vệ… 117 Câu 7: Trong vụ bạo lực bạn thấy bạn gây bạo lực cách đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Lời nói (chửi nhau, nói xấu nhau…) b Tát c Đấm d Đá e Xé quần áo f Túm tóc g Dùng dao, phớ h Dung súng i Quay video j Khác (xin ghi rõ)………………………………………………… Câu 8: Bạn thấy bạn tham gia bạo lực nam hay nữ? a Nam b Nữ c Cả hai Câu 9: Bạn chứng kiến vụ bạo lực xảy bạn nữ chưa? a Chưa chứng kiến nghe nói b Chứng kiến nghe nói c Thỉnh thoảng chứng kiến d Thường xuyên chứng kiến Câu 10: Quan niệm bạn tượng đánh học sinh nữ? a Không thể chấp nhận b Có thể chấp nhận c Bình thường Câu 11: Bạn thấy bạn thường gây bạo lực đâu lý gây bạo lực (có thể chọn nhiều đáp án, đánh dấu vào bạn cho phù hợp) Ngun nhân Ít bị thầy kiểm sốt Có thể nhờ người ngồi trường giúp cho hành vi bạo lực Địa điểm Trong lớp Sân trường Căn tin Nhà vệ sinh Ngoài cổng trường Khác: 118 Dễ chạy trốn khác: Câu 12: Bạn thấy ban tham gia bạo lực hình thức bạo lực chủ yếu trường mình? a Đánh người b Đánh người c Đánh hội đồng Câu 13: Theo bạn mức độ ảnh hưởng nguyên nhân gây bạo lực nào? Mức độ Rất quan Quan trọng Ít quan Khơng trọng trọng quan trọng Nguyên nhân a Thiếu quan tâm bố mẹ b Hay bị bố mẹ đánh đập c Bố mẹ ly hôn cãi d Chán học e Ảnh hưởng game online f Bị bạn bè kích động g Nhìn “ngứa mắt” h Thiếu kỹ sống i Có người thê đánh k Tranh giành người yêu l Ghen tuông m Chưa nhận quan tâm giáo viên chủ nhiệm n Các hình thức cảnh cáo, kiểm điểm, kỷ luật chưa nghiêm o Khác (xin ghi rõ): Câu 14: Theo bạn vai trò lực lượng nhà trường việc phòng chống bạo lực học đường nào? Mức độ Rất quan Quan trọng Ít quan Khơng trọng trọng quan trọng Các phận nhà trường a.Ban giám hiệu nhà trường b.Đồn trường c.Cơng đồn 119 d.Hội chữ thập đỏ e.Y tế f.Chi đoàn giáo viên Câu 15: Bạn thấy vai trò giáo viên chủ nhiệm trường bạn nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Gần gủi, tình cảm với học sinh b Biết rõ hoàn cảnh học sinh lớp c Giải tỏa mâu thuẫn học sinh d Vai trò khác:………………………………………………………… Câu 16: Theo bạn bạo lực học đường để lại hậu gì? a Khơng có hậu gi b Thân thể bị tổn thương c Tâm lý bị hoang mang lo sợ d Tự kỷ, trầm cảm, xa lánh bạn bè e Nuôi hy vọng, ý nghĩ trả thù f Học tập sa sút Khác Câu 17 : Bạn cho biết gia đình ảnh hưởng đến bạo lực học đường ngày T T Ý kiến Không Đồng ý đồng ý Các yếu tố ảnh hưởng Bố mẹ quan tâm, chia sẻ với vấn đề nảy sinh sống Bố mẹ quan tâm đến việc hỗ trợ giúp đỡ giải xung đột, mâu thuẫn, vướng mắc với bạn bè, học tập Thiếu quan tâm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với Bố mẹ không thường xuyên dạy kỹ ứng phó với khó khăn sống Bố mẹ thường xuyên mâu thuẩn với quan điểm sống cách sống Bố mẹ thường xuyên cãi vã, mâu thuẫn Trong gia đình mâu thuẫn giải bạo lực Hình phạt cho tội lỗi roi vọt Câu 18: Bạn cho ý kiến biện pháp xử lý học sinh có hành vi BLHĐ nào? TT Biện pháp xử lý Không hiệu Khiển trách trước lớp 120 Ít hiệu Có hiệu Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường Cảnh cáo Buộc thơi học có kỳ hạn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho BGH, GVCN GVBM trường THCS&THPT Chi Lăng) Để giúp phòng ngừa hành vi bạo lực học đường, xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô, cột phù hợp với suy nghĩ Câu 1: Theo thầy/cơ nhà trường tổ chức hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực học đường học sinh Không Thường Thỉnh TT Các hoạt động bao xuyên thoảng Tổ chức câu lạc rèn luyện kỹ sống Tổ chức buổi thảo luận, sinh hoạt câu lạc với chủ đề bạo lực học đường Có văn phòng tư vấn học đường giúp học sinh đến chia sẻ, tháo gỡ vướng mắc nảy sinh học tập sống Thường xuyên mời chuyên gia tư vấn lý trao đổi chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với bạo lực học đường Câu 2.Theo thầy/cơ nhà trường tổ chức cung cấp hoạt động kỹ cho học sinh nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực học đường? TT Các kỹ Kỹ nhận biết dấu hiệu BLHĐ Cung cấp đầy đủ 121 Cung cấp phần lớn Cung cấp phân lớn chưa đủ Cung cấp phần nhỏ Chưa cung cấp Kỹ bày tỏ kiến để phê phán tiếp nhận cách phòng chống BLHĐ Kỹ hòa nhập tham gia nhóm bạn, hội bạn nhằm phòng chống BLHĐ Kỹ làm chủ ứng phó với hệ lụy BLHĐ Kỹ kiềm chế cảm xúc tiêu cực bị BLHĐ Kỹ xử lý tình trạng khẩn cấp, bất thường xảy BLHĐ Câu 3.Theo thầy/cô nhà trường thực biện pháp phối hợp với gia đình tổ chức xã hội nhằm nhằm phòng ngừa hành vi bạo lực học đường? TT Thường xuyên Các biện pháp Phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng hành vi bạo lực học đường HS Nâng cao nhận thức phụ huynh hành vi bạo lực Bảo đảm thơng tin hai chiều nhà trường gia đình Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Tạo mơi trường học tập an toàn, lành mạnh Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chăn hành vi bạo lực học sinh Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Mở phòng tư vấn học đường, giáo dục kỹ sống cho học sinh 10 Tổ chức phong trào thi đua lớp 122 Đôi Không thực Phối hợp với đồn thể trị địa 11 phương vận động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô./ PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh THPT) Để giúp phòng ngừa hành vi bạo lực học đường, xin ơng/bà vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô, cột phù hợp với suy nghĩ Câu 1.Ơng/bà hành động biết có hành vi bạo lực học đường với người khác T T Ý kiến Hành động Đồng ý Không đồng ý Báo cáo giáo viên chủ nhiệm nhà trường nhờ giúp đỡ giáo dục cho em Tìm gặp nạn nhân gia đình nạn nhân để rõ việc giải Chia sẻ, hỏi rõ đầu việc em tìm cách giải Lúc cho đúng, dù chủ thể gây hành vi BL Bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến chuyện riêng em Không biết đầu chửi mắng, đánh đòn Lờ khơng biết Câu Ông/bà hành động biết bị bạo lực học đường T Hành động Ý kiến 123 Đồng ý T Không đồng ý Báo cáo nhà trường, thầy cô yêu cầu kỷ luật buộc thơi học học sinh Khơng cần biết chuyện xảy ra, nhà tìm người gây bạo lực với em để xử lý, đánh đập Chia sẻ, hỏi rõ đầu đuôi việc em tìm cách giải Yêu cầu gia đình học sinh bồi thường Bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến chuyện riêng em Không biết đầu đuôi mắng chửi, đánh Dạy cách giải mâu thuẫn ứng phó với bạo lực học đường Dạy đánh lại bạn Tìm gặp chủ thể gây BL gia đình chủ thể để rõ việc giải Câu 3.Theo ông/bà đâu kỹ cần thiết để ứng phó với hành vi bạo lực học đường Thường Thỉnh Không TT Các kỹ xuyên thoảng Kỹ giao tiếp, xây dựng mối quan hệ với bạn bè Các kỹ ứng phó tự vệ hành vi bạo lực Các kỹ tự phục vụ chăm sóc thân, cách ăn mặc, nói năng, đứng, đối nhân, xử với người Các kỹ giải mâu thuẫn với bạn bè người Hướng dẫn em cách chọn bạn ứng xử với bạn Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 124 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn, bí thư đồn trường, cán lãnh đạo ban ngành thành phố Đà Lạt số giáo viên có kinh nghiệm làm cơng tác chủ nhiệm trường THCS&THPT Chi Lăng) Dưới yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Xin đồng chí cho biết ý kiến biện pháp cách đánh dấu (x) vào ô/cột phù hợp với suy nghĩ TT Ảnh hưởng nhiều Các yếu tố ảnh hưởng Về phía nhà trường: Nội dung chương trình học nặng kiến thức khoa học, hoạt động rèn luyện kĩ sống cho HS Nhận thức phụ huynh chưa cao cơng tác phòng chống BLHĐ, khốn trắng việc giáo dục HS cho nhà trường Nhận thức vai trò trách nhiệm lực lượng xã hội phòng chống BLHĐ chưa cao, xem việc phòng chống BLHĐ nhiệm vụ nhà trường Các hoạt động phối hợp LLXH phòng chống BLHĐ cho HS chủ yếu nặng hình thức, chưa sâu vào hiệu Xây dựng chế phối hợp LLXH việc phòng chống BLHĐ cho HS Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp LLXH phòng chống BLHĐ chưa sát hiệu 125 Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Dưới biện pháp phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Xin đồng chí cho biết ý kiến biện pháp cách đánh dấu (x) vào ô/cột phù hợp với suy nghĩ Câu 1.Các đồng chí có thống biện pháp cần thiết để nhà trường thực nhằm phòng ngừa bạo lực học đường Tính cần thiết Tính khả thi Ít TT Các biện pháp Khơng Khả Khơng Cần Ít cần khả cần thi khả thi thi Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục tầm quan trọng việc phòng ngừa bạo lực học đường Phát huy vai trò chủ trì nhà trường phòng ngừa bạo lực học đường Nâng cao vai trò, trách nhiệm gia đình việc phòng ngừa bạo lực học đường trường Phối hợp đồng lực lượng giáo dục nhà trường, với gia đình xã hội phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Xây dựng cam kết phối hợp nhà trường với đoàn thể, tổ chức trị xã hội phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Huy động, sử dụng hợp lý nguồn lực xã hội vào việc phòng ngừa bạo lực học đường Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động lực lượng phòng ngừa bạo lực học đường Câu 2: Các đồng chí đánh giá cơng tác phối hợp nhà trường lực lượng xã hội viện pháp phòng chống BLHĐ trường THCS&THPT Chi Lăng, Đà Lạt? 126 Ý kiến TT Các biện pháp Tốt Trung bình Phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng hành vi bạo lực học đường học sinh Nâng cao nhận thức phụ huynh hành vi bạo lực Bảo đảm thơng tin hai chiều nhà trường gia đình Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Tạo mơi trường học tập an toàn, lành mạnh Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chăn hành vi bạo lực học sinh Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Mở phòng tư vấn học đường, giáo dục kỹ sống cho học sinh Tổ chức phong trào thi đua 10 lớp Phối hợp với đoàn thể trị địa phương vận 11 động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường Xin chân thành cảm ơn đồng chí 127 Chưa đạt PHỤ LỤC (Mẫu nghiên cứu địa điểm xảy BLHĐ giới tính tham gia BLHĐ) Địa điểm chủ yếu diễn hành vi bạo lực học đường trường THCS & THPT Chi Lăng Hành vi bạo lực học đường diễn chủ yếu cổng trường, tin nhà vệ sinh, tượng diễn lớp học gây lo sợ cho khơng học sinh Nguyên nhân gây bạo lực thu qua khảo sát với mẫu học sinh chọn thu kết quả: Thực hành vi bạo lực ngồi cổng trường ngun nhân đưa ra: 83,3% nhờ người giúp đỡ; dễ chạy trốn 59,3%; bị thầy kiểm sốt 55,3%; có số em cho nguyên nhân thích thể Địa điểm tin: 40% cho bị thầy kiểm soát, 23,3% nhờ người giúp đỡ, dễ chạy trốn 9,3% Địa điểm nhà vệ sinh có tới 50% học sinh cho bị thầy kiểm soát, 12% nhờ người giúp đỡ 8,7% dễ chạy trốn Có thể thấy hành vi bạo lực học đường diễn chủ yếu ngồi cổng trường 128 chịu quản lí nhà trường, gia đình, mà công tác giáo dục trường học có vị trí to lớn, giải triệt để tận gốc vấn đề khơng gây hậu sau Hy vọng nghiên cứu tơi góp phần làm sáng tỏ vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm, người thầy, người mẹ thứ hai em cắp sách tới trường Giới tính tham gia bạo lực Bạo lực học đường thường thấy bạn nam nhiên năm gần số lượng vụ bạo lực học đường nữ sinh gây ngày nhiều hơn, không đồng nghĩa với việc số lượng vụ bạo lực nam sinh Theo thống kê khảo sát có tới 44,7% học sinh cho đối tượng tham gia bạo lực nữ sinh, 14% nam sinh có tới 41,3% cho nam sinh nữ sinh gây bạo lực Đơn vị % 60 nam nữ nữ 50 nam 4.7 40 30 1.3 20 10 13 Biểu đồ: Đối tượng tham gia bạo lực Tương quan nam nữ tham gia bạo lực học đường: Khảo sát cho thấy quan niệm chung học sinh hai đối tượng nam nữ có khả gây bạo lực, phương án nam nữ tham gia bạo lực 42.3% số học sinh hỏi Nghiên cứu đề cập đến hình thức bạo lực học đường có đến 93.2% học sinh mẫu hỏi trả lời hình thức đánh hội đồng chủ yếu, phần nhỏ xử lí cá nhân Chính hình thức đánh hội đồng mà có nhiều vụ án nghiêm trọng xảy gây hậu nặng cho hai phía người tham gia hành vi bạo lực 129 Nhiều vụ án thương tâm xảy khơng làm chủ thân, nông mà nhiều học sinh phải trả giá đắt cho học đầu đời Thực tế nhiều vụ án gây hậu nặng khác nữa, nhiên mức độ cảnh tỉnh diễn sau hậu xảy Số lượng vụ bạo lực học đường diễn khơng ngừng gia tăng mà mức độ tính chất biểu khác Không đơn dùng tay, chân, đấm, đá mà công cụ gây bạo lực tinh vi phức tạp dùng máy quay, dùng súng Bản thân em chưa thấy tác hại công cụ hay cố tình vi phạm pháp luật, cố tình lách luật Về mặt pháp lý, vị thành niên người chưa có tư cách pháp nhân, nói chung, người 18 tuổi Xã hội pháp luật nói chung quan tâm đến vụ bạo hành: thầy giáo đánh học sinh, học trò chém giết nhau… Nhưng việc nhỏ chuyện bắt nạt chuyện tâm lý học sinh chưa quan tâm đến nguyên nhân nhỏ mà dẫn đến hậu thương tâm, phải trả giá đắt Khi có hành vi bạo lực phần lớn em không nhận thức hậu hành vi, đơn giản giải khúc mắc, mâu thuẫn cá nhân Không phải chịu trừng phạt pháp luật hành vi bạo lực không gây tổn thương nghiêm trọng đến tính mạng, tinh thần người chịu bạo lực mà nhiều học sinh không sợ hay ngần ngại đánh bạn lớp học 130 ... 1: Cơ sở lý luận phối hợp lực lượng xã hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS & THPT Chi Lăng, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Chương 2: Thực trạng phối hợp lực lượng xã. .. hội việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS & THPT Chi Lăng, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Các biện pháp phối hợp lực lượng lực lượng xã hội việc phòng chống bạo. .. dung phòng ngừa bạo lực học đường, kinh nghiệm phối hợp lực lượng xã hội phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS & THPT Chi Lăng, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thu thập thông

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS&THPT CHI LĂNG- THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

  • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất....................................... 11

  • 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

      • 6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 6.3. Về thời gian nghiên cứu

      • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

      • Chương 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1.Trên thế giới

      • Bạo lực học đường là một vấn nạn chung, xảy ra ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Đây cũng là chủ đề mà nhiều nước trên thế giới đang nghiên cứu để ngăn chặn.

      • 1.3.3. Mục đích, ý nghĩa của sự tham gia các lực lượng cộng đồng trong phòng chống bạo lực học đường

      • 1.3.4. Vai trò, chức năng của các lực lượng xã hội tham gia trong việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh

      • Theo kết quả nghiên cứu thì nguyên nhân chính dẫn đến các hành vi bạo lực là do lối sống buông thả, thiếu ý thức kỷ luật và nguyên nhân thứ hai là do bị bạn bè lôi kéo và rủ rê, và một nguyên nhân nữa là muốn khẳng định vị trí của mình trong lớp và nhóm bạn. Bên cạnh đó xã hội phát triển cùng với nền kinh tế thị trường, sự du nhập và tiếp nhận những luống văn hóa mới, nếu như giới trẻ không nhận được sự quan tâm, định hướng đúng đắn của cha mẹ, của thầy cô sẽ có thể bị lệch hướng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đường do ảnh hưởng của game online những trò bạo lực, chém giết nhau được các em một cách thích thú. Do đặc điểm tâm lí của lứa tuổi rất dễ tiếp nhận những luồng thông tin văn hóa mới về cả phương diện tích cực và tiêu cực vì vậy mà sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, người thân, của giáo viên cán bộ giảng dạy là rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn này là giai đoạn hình thành nhân cách cho con người.

      • Ngoài ra tôi còn nghiên cứu địa điểm thường hay diễn ra BLHĐ và giới tính tham gia BLHĐ( có thể tham khảo kết quả nghiên cứu ở phụ lục 5).

      • 2.4. Thực trạng vai trò của giáo viên chủ nhiệm và nhận thức của học sinh về vai trò của giáo viên chủ nhiệm

      • 2.5. Thực trạng vai trò của gia đình đối với việc phòng chống bạo lực học đường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan