1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá pháp luật ở công sở trong điều kiện cải cách hành chính và cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay

113 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 9 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÓ Tư PHÁP TkưỜNG ĐẠI HỌC LUẬT H* NƠI nguím t h ị l ê t h u VĂN HOÀ PHAP LUAT CƠNG SỚ TRONG OỈỂU KIỆN CẢI CACH HÀNH CHÍNH VA CẢÍ CÁCH T PHÁP NƯỚC TA HIỆN NAY ■ LUẬN VÃN THẠC SỸ LƯẬT HỌC IN 103 m HÀ NỘI - 2®3 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LÊ THU r w _ _ _ r _ _ _ A _ _ _ _ _ _ _ A _ _ _ _ _ _2 _ _ _ _ _ _ _ VĂN HOẤ PHÁP LUẬT CÔNG s TRONG ■ ĐIỂU KIỆN CẢI CẤCH HÀNH CHÍNH VÀ ■ _ *> _ r _ _ / A _ _ _ _ _ _ CÀI CÁCH Tư PHÁP NƯỚC TA HIÊN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60.38.01 THƯ VIỆN TRƯƠNG ĐẠI HOClÚÂLHÀ NÓI _h£EL PHÒNG G V LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THANH MAI HÀ NỘI - 2003 LỜ D C Á M ơ]\) V ổi c ả m c K â n tKcm h KxKcít, tơi x m b y tỏ Iòk\0 b iế t ƠKV s â u sắc ctõi vá\ (Z-ồ g iá o - T i ế n s ỹ D n g ~Ul'\cml'\ ^ /\a i - K\0 UỜi đ ã t ậ n tmK l\ưáy\g dem v g iú p đ ỡ t^ o n g s u õ t q u tk ụ c Kiệtt bảr\ l_wậ*A v ă n n y ^CỈKI c \\ấ r \ th c m h c m ơr\ B c m C\\á m k iệ u ịy-ường Đ i K ọc L u ậ t "Hà M ộ i, K k o o S a u B i k ọ c cùm g t o n tKê c c ~uhcìy, C cfã Kxhiệt ỷỉkvK g i ả n g d y v tạ o m ọi đ i ề u làẹKv c h o tơi Kồrv tK ànK KvKiệm v ụ h ọ c t ậ p c.ủ a Himk ,XtK\ cKôkx tkàKvh c m ƠKV c c (ZX\ị 1'XỌC v iê tt ị p C-cxo Kọc L u ậ t k k o t r n g Đ i K ọc L -u ậ t -H 7\)ội ctõ dọK\0 v iê tt tõi vUọH- q u a m ọi Ulió UKcm trcm g q u ó tr m h k ọ c t ậ p v m ự c K iện lu ậ tt VÕKI ,Xìk\ ekƠKx c m ơv\ C\\cx cíiVvh/ ĐỒk\0 KxgKiệp v B n b è đ ã g ó p Ý> g iú p đ ỡ y&\ n K iều đ ể t»ỎKv lucm v ă n đ ợ c Kocm tK n k đ ú n g tkời Kcm M A )ội - 0 ,/\)guyêK\ TTKị i_ ê ~Cl\u - - MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương I: Một số vấn đề lý luận văn hóa pháp luật I Khái niệm, yếu tố hợp thành, khả tác động vãn hóa Khái niệm văn hóa đặc trưng văn hóa Các yếu tố hợp thành văn hóa 10 Khả tác động văn hóa 10 II Văn hóa pháp luật 12 Khái niệm văn hóa pháp luật 12 Các yếu tố hợp thành văn hóa pháp luật 13 Phân loại văn hóa pháp luật 18 Vài nét trình phát triển văn hóa pháp luật Việt Nam 19 III Văn hóa pháp luật cơng sở 25 Cơng sở 25 « Văn hóa cơng sở 31 Văn hóa pháp luật cơng sở 35 Kết luận chương I 44 Chương II: Văn hóa pháp luật cơng sở Việt Nam 45 I Đánh giá chung văn hóa pháp luật cơng sở Việt Nam 45 Ý thức pháp luật chủ thể văn hóa phápluật cơng sở 45 Các quy định pháp luật Nhà nướcvềtổ chức hoạt động cơng sở 56 Trình độ, kỹ năng, nghệ thuật sử dụng vũ pháp luật chủ thể văn hóa pháp luật cơng sở 59 - - II Thực trạng văn hóa pháp luật số công sở đặc thù 63 Văn hóa pháp luật Tịa án nhân dân 63 Vãn hóa pháp luật UBND xã, phường, thị trấn 71 III Những tồn thực trạng văn hóa pháp luật cơng sở Việt Nam ngun nhân tình trạng 75 Kết luận chương II 81 Chương III: Xây dựng nâng cao văn hóa pháp luật cơng sở 82 đáp ứng yêu cầu cải cách hành cải cách tư pháp nước ta I Các định hướng xây dựng nâng cao trình độ văn hóa pháp 82 luật cống sở Việt Nam II Những yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư 85 pháp trình hội nhập việc nâng cao văn hóa pháp luật công sở Việt Nam Về vấn đề nâng cao ý thức pháp luật trình độsử dụng pháp luật cho cán công chức người dân 88 Về hoàn thiện hệ thống thể chế làm sở cho hoạt động thống công sở 90 III Một số giải pháp xây dựng nâng cao trình độ pháp luật 92 cơng sở Việt Nam Giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể 92 Giải pháp xây dựng, hồn thiện, hệ thống hóa quy định pháp luật phục vụ cho chế độ công vụ 94 Giải pháp cải tiến, đại hóa hệ thống cơng sở Việt Nam 96 Giải pháp nguồn nhân lực 98 IV Giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật ởmột số công sở đặc 99 thù Ưỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn 99 Tòa án nhân dân 101 Kết luận chương III 103 Phần Kết luận 104 Danh mục tài liệu tham khảo 107 -3 - PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Từ 15 năm qua, công đổi Đảng Nhà nước ta đem lại cho đất nước chuyển biến rõ rệt tất lĩnh vực Để đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội, với công đổi cấu kinh tế chế quản lý kinh tế, Đảng ta chủ trương tiếp tục cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, xây dựng máy Nhà nước vững mạnh, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế Đây nội dung cải cách hành cải cách tư pháp diễn Cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, xây dựng máy Nhà nước sạch, vững mạnh suy cho nhằm nâng cao hiệu hoạt động máy Nhà nước Bộ máy Nhà nước ta máy Nhà nước nhiều quốc gia giới, thiết lập sở hệ thống công sở ngành, cấp từ Trung ương đến sở Nâng cao hiệu hoạt động máy Nhà nước nâng cao hiệu hoạt động hệ thống công sở ngược lại, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống công sở góp phần nâng cao hiệu hoạt động máy Nhà nước Nói cách khác, hệ thống công sở đối tượng công cải cách tổ chức hoạt động máy Nhà nước Thực tiễn cho thấy yếu chất lượng hoạt động hộ thống công sở gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền dân chủ công dân, trở ngại lớn tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân cơng sở nơi diễn hàng ngày hoạt động áp dụng pháp luật để thực thi nguyên tắc “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật” Nguyên nhân sâu xa yếu chất lượng hoạt động cơng sở trình độ văn hóa pháp luật thấp đội ngũ người điều hành cơng sở Nhận thức rõ vai trị, tác động nhiều mặt văn hóa nói chung văn hóa pháp luật nói riêng hoạt động hệ thống công sở máy Nhà nước, cần thiết phải nâng cao trình độ văn hóa pháp luật công sở - - Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách hành Nhà nước cải cách tư pháp Đảng Nhà nước đề xướng, khuôn khổ Luận văn mình, chúng tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Văn hóa pháp luật cổng sở điều kiện cải cách hành cải cách tư pháp nước ta nay”, nhằm góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận văn hóa pháp luật vận dụng vào việc phục vụ cho nghiệp đổi đất nước Tình hình nghiên cứu Trên sở thừa nhận vai trò động lực phát triển văn hóa mặt đời sống xã hội quốc gia, nhiều nước đầu tư công sức vào việc nghiên cứu để khai thác phát huy sức mạnh tối đa văn hóa cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước họ Ở Việt Nam, Đảng ta chủ trương “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đây lĩnh vực chủ yếu định hướng phát triển đất nước lâu dài Việc nghiên cứu văn hóa pháp luật - phận văn hóa dân tộc, xác định góp phần thực chủ trương chung Đảng xây dựng văn hóa dân tộc, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Trong thời gian qua, luật gia số nhà khoa học lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội bước đầu tiến hành nghiên cứu góc độ khác văn hóa pháp luật: - "Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay" GS.TS Lê Minh Tâm - Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội - "Văn hóa pháp lý với việc xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa Hà Nội" luật gia Nguyễn Hữu Đắc - Phó Chủ tịch BCH Thành hội Luật gia Hà Nội - "Nâng cao hiểu biết văn hóa pháp lý cộng đồng địa bàn khu dân cư Thủ đơ" đồng chí Phan Niêm - Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam - "Vấn đề nâng cao hiểu biết pháp luật văn hóa pháp lý cho học sinh sinh viên TS Dương Thanh Mai - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp - - - "Phiên tòa - Sinh hoạt văn hóa pháp lý" luật gia Nguyễn Quốc Thuỳ - "Nghiên cứu, giáo dục văn hóa pháp lý Việt Nam - Một vài cách tiếp cận" đồng chí Nguyễn Đức Thạc - Tổng Thư ký Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Hà Nội - "Suy nghĩ xây dựng văn hóa pháp lý phường" luật gia Đặng Xuân Mai - "Văn hóa pháp lý người cán công an Hà Nội" - Chi hội Luật gia Sở Công an Thành phố Hà Nội - "Đổi ý thức pháp luật để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN" luật gia Lê Đức Tiết Các cơng trình nghiên cứu văn hóa pháp luật cơng sở đối tượng chủ thể cán công chức Nhà nước nhìn chung cịn ỏi chưa mang tính nghiên cứu hệ thống từ lý luận đến thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình tạo sở lý luân thực tiễn ban đầu quan trọng, gợi mở vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn, tồn diện nhằm góp phần nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho đơng đảo tầng lớp xã hội, thực chủ trương Đảng xây dựng văn hóa dân tộc, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát Luận văn nghiên cứu từ góc độ lý luận thực tiễn thực trạng giải pháp nâng cao trình độ văn hóa pháp luật công sở điều kiện cải cách hành chính, cải cách tư pháp Việt Nam Các mục đích nghiên cứu cụ thể : Về mặt lý luận: + Góp phần làm rõ khái niệm, yếu tố cấu thành vai trị văn hóa pháp luật hoạt động công sở nói riêng hiệu lực quản lý Nhà nước nói chung + Nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa dân tộc văn hóa cơng sở Việt Nam tới hình thành, phát triển văn hóa pháp luật công sở - - v ề mặt thực tiễn: + Đánh giá thực trạng tác động ảnh hưởng văn hóa pháp luật công sở tới hoạt động công sở đời sống người dân công cải cách hành cải cách tư pháp + Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị giải pháp nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cơng sở đáp ứng u cầu cải cách hành cải cách tư pháp Đối tượng nghiên cứu Văn hóa pháp luật công sở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận chung văn hóa pháp luật văn hóa pháp luật công sở, Luận văn giới hạn việc nghiên cứu thực tiễn hai loại cơng sở hành chính, tư pháp tiêu biểu Uỷ ban nhân dân xã, phường Tòa án nhân dân Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nghiên cứu, sở vận dụng phương pháp luận chung phương pháp vật biện chứng, Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp cụ thể khác: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn bao gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận văn hóa pháp luật Chương II: Văn hóa pháp luật cơng sở Việt Nam Chương III: Xây dựng nâng cao văn hóa pháp luật cơng sở đáp ứng u cầu cải cách hành cải cách tư pháp Việt Nam CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT ■ ■ ■ I Khái niệm, yếu tố hợp thành, khả tác động văn hóa Khái niệm văn hóa đặc trưng văn hóa Thuật ngữ văn hóa xuất từ lâu ngơn ngữ nhân loại dân tộc ta Qua thời kỳ lịch sử, khái niệm văn hóa bổ sung thêm nội dung Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thống văn hóa Văn hóa khái niệm phức tạp khó xác định J Derrida - học giả Phương Tây đề cập tới vấn đề liên quan đến khái niệm văn hóa phát biểu: “Văn hóa tên mà đặt cho điều bí ẩn khơng ngày tìm cách suy nghĩ nó” Nhận định J Derrida trích dẫn nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, góp tiếng nói nhiều tham luận diễn đàn UNESCO cho thấy tính phức tạp khái niệm văn hóa Trong hồn cảnh giới mở cửa, giao lưu dân tộc văn hóa lại vấn đề người ý, quốc gia quan tâm UNESCO thừa nhận văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trị điều tiết xã hội: “Sự phát triển xã hội phát triển văn hóa thăng hoa văn hóa đỉnh cao phát triển xã hội” (Hội nghị Liên Chính phủ sách văn hóa UNESCO tổ chức Thuỵ Điển) Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa thật khó xác định cách xác số lượng khái niệm văn hóa nêu cơng trình nghiên cứu Theo Krolber A Klackhobo c Culture xuất Harvard năm 1953, có khoảng 170 định nghĩa văn hóa 20 năm sau Culture Theory Kaplan D Manners R A xuất Niu Yóoc năm 1972 có tới 200 định nghĩa văn hóa Bởi thực tế nhà nghiên cứu góc độ khác thường đưa cách hiểu khác để định nghĩa văn hóa nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu cụ thể họ - 96 - 31 G iải pháp cải tiến, đại hóa hệ thống công sở Việt Nam Như biết, cơng sở có vai trị quan trọng máy Nhà nước Do vậy, cải cách máy Nhà nước, xây dựng công vụ khơn.g gắn với việc hồn thiện tổ chức đại hóa cơng sở Tổ chức cơng sở nội dung nhiệm vụ chủ yếu tổ chức khoa học lao động quan Nhà nước, nhằm mục đích để nâng cao suất hiệu hoạt động công vụ đội ngũ cán cơng chức nói riêng quan Nhà nước nói chung Với tầm quan trọng đó, văn kiện Đảng đặt nhiệm vụ cụ thể “ bước đại hóa cơng sở, sớm hình thành mạng lưới tin học hệ thống hành chính” Ngày 12 tháng năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 169/2003/QĐ - TTg Phê duyệt Đề án Đổi phương thức điều hành đại hóa cơng sở hệ thống hành Nhà nước giai đoạn I (2003-2005) Việc đại hóa cơng sở khơng thể hiểu đơn việc xây trụ sở trang thiết bị làm việc, hình thành khu văn phịng tập trung theo quy hoạch, kế hoạch mà phải tổ chức công việc khoa học, rõ ràng trách nhiệm lành mạch thẩm quyền, gán dân, sát dân, phục vụ dân có hiệu hơn, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, giảm bớt hội họp giấy tờ hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức làm việc cơng sở trở thành người có phẩm chất đạo đức, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ kỹ hành chính, thơng thạo pháp luật, sử dụng thành thạo phương tiện, trang thiết bị đại phục vụ cho công việc Như vậy, theo nghĩa bao qt này, đại hóa cơng sở q trình xây dựng mơ hình cơng sở có văn hóa cơng sở văn hóa pháp luật cao, nâng cao hiyU sử dụng pháp luật công sở, đáp ứng với yêu cầu công đổi Hiện đại hóa cơng sở phải phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế đất nước, tránh phơ trương, lãng phí, hình thức, phải có ưu tiên, đầu tư có trọng điểm q trình triển khai thực - 97 - Để góp phần khắc phục tồn có thúc đẩy nhanh q trình đại hóa cơng sở, cần phải thực tốt vấn đề sau: - Công sở cần tổ chức theo hướng bố trí địa điểm hợp lý,thuận tiện cho giao dịch, liên lạc điều hành công việc, liên hệ công tác, chuẩn hóa mơ hình tiêu chuẩn, đảm bảo điều kiện làm việc máy Nhà nước thực thi cơng vụ, thể tính uy nghiêm nơi thực thi quyền lực Nhà nước song phải đảm bảo tính gần dân, tơn trọng dân - Xây dựng hệ thống mẫu văn hành thống quan hành cấp, đổi chế độ hội họp giấy tờ hành Việc phải gắn với ứng dụng công nghệ thông tin thành tựu đại lĩnh vực khoa học vào quản lý, đồng thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam - Thực triển khai ứng dụng có hiệu Đề án tin học hóa quản lý hành Nhà nước giai đoạn 2001-2005 theo tinh thần Quyết định số 112/2001/QĐ - TTg ngày 25 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Việc thực thành cơng Đề án tạo điều kiện quan trọng thúc đẩy nhanh tiến trình đại hóa cơng sở, tiêu chí đánh giá tiến trình mức độ đại hóa cơng sở quan + Tin học hóa cơng đoạn, trình tự giải công việccủa dân công tác lưu trữ hồ sơ công tác + Xây dựng đưa vào khai thác mạng Internet sở liệu quốc gia, đặc biệt Cơ sở liệu quốc gia pháp luật để phục vụ nhanh việc truy cập, tìm kiếm văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động cán công chức công sở đáp ứng yêu cầu người dân đến công sở giải quyêt công việc + Tiến tới thực Chính phủ điện tử, cơng việc liên quan đến dân công khai, minh bạch, người dân có quyền thực quyền giám sát hoạt động cán công chức công sở - 98 - Giải pháp nguồn nhân lực Chú trọng công tác tuyển chọn, sử dụng đào tạo cán bộ, cơng chức hành tư pháp Trong hồn cảnh nào, cán cơng chức nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với tồn vong đất nước vạn mệnh Đảng, đất nước chế độ Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công đào tạo, huấn luân, xây dựng đội ngũ cán cơng chức tận tuỵ, kiên cường, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ qua giai đoạn cách mạng Đến nay, đất nước bước vào thời kỳ với nhiệm vụ cách mạng nặng nề khó khăn phức tạp địi hỏi phải có đội ngũ cán công chức ngang tầm để thực thi nhiệm vụ Trước yêu cầu đó, qua phương hướng công tác cán đề Chương trình Tổng thể cải cách hành Chính phủ Nghị Quyết 08 Bộ Chính trị nội dung trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, thấy Đảng Nhà nước ta có nhận thức đắn tầm quan trọng nhân tố người công đổi đất nước Các công sở hành tư pháp nơi tập trung số lượng lớn cạn công chức Nhà nước Nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cơng sở phụ thuộc vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức bao gồm việc nâng cao trình độ mặt đặc biệt trình độ pháp luật, đổi phương thức, tác phong làm việc phẩm chất đạo đức cho đội ngũ Sau xin kiến nghị số giải pháp công tác cán cơng sở hành tư pháp nước ta: - Công tác tuyển chọn sử dụng cán công chức phải thực lấy tiêu chuẩn hiệu công tác làm thước đo, sở đánh giá cán yêu cầu cơng việc để bố trí sử dụng người việc, sở trường nhằm đảm bảo quan hệ đắn trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn cán cơng chức, tránh tình trạng phổ biến công sở vừa thừa vừa thiếu cán việc bố trí cơng việc khơng phù hợp với lực chuyên môn đào tạo Hồn thiện hệ tiêu chuẩn chức danh cơng chức có yêu cầu hiểu biết pháp luật lĩnh vực hoạt động chuyên môn - - 99- Trong q trình chức cán cơng chức cần trọng thường xuyên công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức nhiều mặt đặc biệt kiến thức pháp luật Song song với sách tuyển chọn sử dụng sách đánh giá, khảo hạch, sát hạch định kỳ kiến thức chuyên môn, pháp luật, lực nhân cách xem có phù hợp đáp ứng chức danh giao hay không IV Một số kiến nghị giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật số công sở đặc thù Như phần trình bày, Tịa án nhân dân Uỷ ban nhân dân hai loại hình cơng sở hành cơng sở tư pháp đặc thù, nơi hàng ngày diễn tiếp xúc trực tiếp cán công chức Nhà nước với đông đảo quần chúng nhân dân Văn hóa pháp luật Tịa án nhân dân Uỷ ban nhân dân điển hình rõ nét văn hóa pháp luật cơng sở Việt Nam, thể thực trạng văn hóa pháp luật công sở Việt Nam Nằm hộ thống công sở Nhà nước với mặt tích cực hạn chế, trình độ văn hóa pháp luật Tòa án nhân dân Ưỷ bân nhân dân cần trọng nâng cao Bên cạnh giải pháp chung cho hệ thống công sở Việt Nam, xin có số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao văn hóa pháp luật Tịa án Uy ban nhân dân- xuất phát từ tính đặc thù hai loại hình cơng sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Hiện Uỷ ban nhân dân xã, phường có Tủ sách pháp luật thực tế nghèo nàn, lẫn lộn với loại sách khác việc khai thác, quản lỷ tủ sách nhiều bất hợp lý Đây mơ hình hữu hiệu việc nâng cao ý thức pháp luật cho cán quyền đông đảo quần chúng nhân dân cần trọng bổ sung hoàn thiện Tủ sách pháp luật cho Ưỷ ban nhân dân địa phương để tủ sách pháp luật thực trở thành cẩm nang pháp lỷ: Nhà nước cần hỗ trợ, tăng cường kinh phí đầu tư, có chế độ trợ giá sách pháp luật; đồng thời địa phương cần tuyên truyền tới rộng rãi quần chúng nhân dân tủ sách pháp luật để tủ sách pháp luật thực trở thành công cụ tra cứu có nhu cầu tìm hiểu giải cơng việc - 100 - Hiện nay, người dân có yêu cầu giải đến Uỷ ban nhân dân thường lúng túng thủ tục, phải gặp ai, đâu, làm thủ tục gì, làm Để taọ điều kiện thuận lợi cho người dân giải cơng việc, cần có hình thức trợ giúp, ví dụ in tờ rơi ghi rõ trình tự , thủ tục, cách thức giải công việc cụ thể Người dân có tay hướng dẫn cảm thấy dễ dàng thuận lợi cơng việc mình, tránh tình trạng trật tự ùn tắc uỷ ban Một vấn đề cần ý trang phục công chức Ưỷ ban nhân dân, việc đeo thẻ công chức bảng tên chức vụ bàn làm việc quy định giao tiếp công sở cần thực nghiêm chỉnh để tăng thêm tính trang trọng, văn minh tạo điều kiện dễ dàng cho người dân giao tiếp Xuất phát từ vai trị, vị trí sở, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị Đổi nâng cao chất lượng hệ thống tiị sở xã, phường, thi trấn Trên sở nhận định vị trí, tầm quan trọng hộ thống trị sở, nhằm đổi nâng cao hiệu lực quyền cấp sở đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, Nghị Hội nghị đưa phương hướng giải pháp cụ thể, có phương hướng đào tạo đội ngũ cán tăng cường điều kiện phương tiện làm việc, sửa đổi, hoàn thiện pháp luật làm cở sở pháp lý cho hoạt động quyền sở Triển khai thực nhiệm vụ mà Nghị Trung ương Đảng nêu biện pháp nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho ƯBND cấp xã, phường Cụ thể: Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ: tích cực đào tạo, bồi dưỡng cán trẻ bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức sở Phấn đầu từ hết năm 2005 đạt: + Khoảng 70 - 80% cán chuyên trách giữ chức vụ qua bầu cử đào tạo, bỏi dưỡng đạt tiêu chuẩn quy định + Khoảng 80% cán bộ, cơng chức chun mơn có trình độ trung cấp trở lên đồng bằng, sơ cấp trở lên miền núi - 101 - v ề điều kiện phương tiện làm việc: + Tạo điều kiện cho quyền sở chủ động ngân sách, mở rộng khoản thu, bảo đảm cho sở trình độ phát triển trung bình tự càn đối chi thường xuyên Thực quy chế định kỳ kiểm toán Nhà nước, công khai thu chi ngân sách cho dân biết + Xây dựng trụ sở làm việc phục vụ chung cho quan hệ thống trị sở, miền núi vùng khó khăn Phấn đấu đến năm 2005 xã, phường, thị trấn có trụ sở làm việc Trang bị phương tiện cần thiết bước đại hóa theo yêu cầu tin học hóa hệ thống quản lý hành Nhà nước Bảo đảm tốt hộ thống truyền thanh, nhà bưu điện, văn hóa để nhân dân tiếp cận thơng tin hội họp Về hồn thiện hệ thống pháp luật làm sở cho hoạt động quyền sở: Sớm sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (với quy định cụ thể phân cấp, uỷ quyền cho quyền sở), Pháp lệnh Cán bộ, công chức (bổ sung quy định cán bộ, công chức sở), ban hành Luật Hội, quy chế tổ chức, phương thức làm việc tổ chức Đảng đoàn thể sở, sách cán sở Hiện nay, Pháp lệnh bổ sung sửa đổi số điều Pháp lệnh Cán cơng chức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2003 triển khai thực Tòa án nhân dân Pháp luật làm sở cho hoạt động Tòa án bao gồm pháp luật nội dung pháp luật thủ tục Để đảm bảo cho hoạt động Tịa án cần có chế ban hành thống đồng pháp luật nội dung pháp luật thủ tục, khấc phục tình trạng pháp luật nội dung ban hành vướng mắc chế áp dụng chưa ban hành pháp luật thủ tục Ví dụ Bộ luật Dân ban hành từ năm 1995 tiến hành xây dựng Bộ luật Tố tụng Dân Trong thời gian tới cần khẩn trương xây dựng ban hành Bộ luật Tố tụng Dân cách pháp điển hóa quy định pháp luật trình tự - 102 - giải tranh chấp dân sự, lao động, kinh tế Pháp luật tố tụng phải đảm bảo tính chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành hoạt động giải vụ án Vấn đề ngôn ngữ, văn phong sử dụng phiên tòa án cần quy định thống đảm bảo nguyên tắc xét xử Luật Tố tụng cần quy định thêm nội dung án phải phản ánh việc tranh tụng phiên tòa, nghĩa phải có ý kiến Luật sư, Viện kiểm sát vụ án Chất lượng xét xử phiên tịa phụ thuộc phần lớn vào trình độ hiểu biết pháp luật, kỹ đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Do vậy, việc tiêu chuẩn hóa u cầu trình độ, bồi dưỡng kỹ đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ việc làm cần thiết Về sở vật chất Tòa án: Trụ sở Tòa án nơi tổ chức phiên tòa cần phải thể tính trang trọng tơn nghiêm công sở tư pháp, nơi thực thi, bảo vệ cơng lý, đồng thời Tịa án dân, dân, dân nên phải thể tính gần dân, tôn trọng dân Do vậy, cần hỗ trợ kinh phí cho việc tu sửa, xây trụ sở Tịa án đáp ứng u cầu này, góp phần nâng cao văn hóa pháp luật Tịa án Cần nhân rộng mơ hình Tịa án thể tinh thần trọng dân Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dư

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w