1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_nghiên cứu hệ thống cảnh báo sớm các vụ kiện chống bán phá giá đối với mặt hàng thủy sản của việt nam

97 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 471,45 KB

Nội dung

MỤC LỤC ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AHP BĐPG DOC EU GATT GCF 10 GDP GTTT GXK VCAD 11 WTO Cụm từ đầy đủ Mơ hình phân cấp Biên độ phá giá United States Department of Commerce – Bộ thương mại Hoa Kỳ Liên minh châu Âu General Agreement of Tariffs and Trade - Hiệp ước chung thuế quan thương mại Chương trình Hỗ trợ cạnh tranh tồn cầu cho doanh nghiệp Việt Nam Gross Domestic Product – Tổng Sản phẩm quốc nội Giá trị thông thường Giá xuất Cục quản lý Cạnh tranh – Việt Nam World Trade Organization – Tổ chức thương mại Thế Giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với chiến lược hội nhập kinh tế sâu rộng, thương mại quốc tế ngày trở thành phận quan trọng có vai trò định đến phát triển quốc gia Đối với nước phát triển, có khan vốn để tiến hành công nghiệp hố, đại hố đất nước việc phát triển ngành kinh tế tận dụng lợi vốn có quốc gia điều vơ quan trọng Trong năm qua ngành thuỷ sản nước ta bước khẳng định lợi vị trí kinh tế quốc dân, đưa Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản nhanh Tuy nhiên, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới mặt hàng xuất Việt Nam nói chung mặt hàng thủy sản nói riêng gặp phải khó khăn Một khó khăn thường gặp việc quốc gia nhập tiến hành kiện chống bán phá giá nhằm bảo hộ sản xuất nước Kể từ năm 1994 đến nay, số vụ kiện lên đến 31 vụ, phần lớn vụ kiện chống bán phá giá Thực tế cho thấy, vụ kiện chống bán phá giá gây tác động lớn cho kinh tế Việt Nam, thể tốn tài doanh nghiệp Việt Nam phải thuê luật sư tư vấn, tham gia tố tụng Bên cạnh đó, kim ngạch xuất bị giảm doanh nghiệp nhập có xu hướng cắt giảm việc nhập hàng hóa đối tượng bị điều tra có lo ngại nguy phải trả thêm khoản thuế chống bán phá giá nhập Các tác động kinh tế không dừng lại nhà sản xuất sản phẩm bị kiện chống bán phá lan rộng sang ngành cơng nghiệp khác Đó phản ứng mang tính dây chuyền ngành cơng nghiệp sử dụng sản phẩm bị điều tra bán phá giá làm nguyên liệu đầu vào Để giảm thiệt hại vụ kiện chống bán phá giá gây hàng hoá xuất Việt Nam đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thêm thời gian chuẩn bị chủ động phịng tránh vụ kiện xảy ra, cần thiết phải có hệ thống liệu, thông tin cung cấp cho doanh nghiệp đầy đủ thị trường quốc tế, luật pháp quy định quốc tế liên quan, để từ điều chỉnh chiến lược xuất nhằm tránh nguy bị kiện chống bán phá giá Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tổng quan cơng trình nghiên cứu Cho đến nay, Việt Nam giới có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề bán phá giá, chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nói chung mặt hàng thủy sản nói riêng Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Luận án Tiến sĩ Lê Thị Thùy Vân (2008): “Thuế chống bán phá giá Việt Nam hội nhập WTO” Luận án làm rõ vấn đề thuế chống bán phá giá Trên sở nghiên cứu Hiệp định chống bán phá giá WTO, Luận án khai thác làm bật vấn đề quan trọng thuế chống bán phá giá như: phạm vi áp dụng; nguyên tắc điều kiện áp dụng; trình điều tra; áp dụng mức thuế thu thuế; hồi tố thuế; hoàn thuế; rà soát thuế chống bán phá giá; đồng thời kết hợp phân tích thêm nhiều dẫn chứng liên quan từ vụ tranh chấp chống bán phá giá WTO để làm sáng tỏ vấn đề Luận án khẳng định xu bán phá giá áp dụng thuế chống bán phá giá tăng lên giai đoạn năm tới, đặc biệt giai đoạn sau khủng hoảng Do đó, thách thức đặt Việt Nam tăng lên, đặc biệt xét khía cạnh Việt Nam phải đối phó với vụ điều tra áp thuế chống bán phá giá nước Luận văn Nguyễn Thị Quyên (2007): “ Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam thị trường Mỹ Liên minh Châu Âu” Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận chung chống bán phá giá, phân tích, làm rõ thực trạng số vụ kiện Mỹ EU kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá mặt hàng như: cá Tra, cá Basa, tôm đông lạnh, giày mũ da xe đạp Từ đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Luận văn Nguyễn Thanh Duy (2010): “Tìm hiểu vấn đề bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam thị trường Mỹ” Luận văn vào nghiên cứu phân tích thực trạng xuất cá tra, cá ba sa Việt Nam sang thị trường Mỹ trước bị kiện bán phá giá Nghiên cứu, đánh giá vấn đề bán phá giá cá tra, cá ba sa Việt Nam thị trường Mỹ tác động tới tình hình xuất cá tra, cá ba sa Việt Nam Từ đó, đưa giải pháp góp phần phòng ngừa, hạn chế vụ kiện chống bán phá giá doanh nghiệp xuất cá tra, cá ba sa Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu chống bán phá giá có từ trước đề cập đến giải pháp để hạn chế đối phó với vụ kiện chống bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước ngồi, có đề cập đến giải pháp cần phải có hệ thống cảnh báo sớm vấn đề Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu sâu tìm hiểu hệ thống cảnh báo sớm chế hoạt động hệ thống cảnh báo, tác động tích cực mà hệ thống mang lại Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam, cụ thể mảng: - Quá trình hình thành hệ thống cảnh báo sớm, nguồn liệu cung cấp cho hệ thống cảnh báo, phương pháp phân tích để đưa mức độ cảnh báo cho doanh nghiệp xuất thủy sản - Thực trạng hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá nói chung mặt hàng thuỷ sản Việt Nam nói riêng - Thơng qua kinh nghiệm quốc tế, luận văn điểm cịn thiếu sót hệ thống, từ đưa định hướng giải pháp để hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quan toàn hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá Trong đó, tập trung sâu vào nghiên cứu hệ thống việc cảnh báo mặt hàng thủy sản xuất thị trường Hoa Kỳ Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu nội dung đề tài vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận vấn đề: Luận văn vào tìm hiểu số nghiên cứu nhà nghiên cứu nước để hiểu mơ hình thường dùng để cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá giới Sau đó, vào tìm hiểu chế vận hành hệ thống Việt Nam để thấy điểm khác cách tiếp cận Việt Nam cách tiếp cận giới Từ đó, quan điểm nghiên cứu tác giả, luận văn đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống - Phương pháp thu thập số liệu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê nguồn số liệu sẵn có từ nguồn đáng tin cậy WTO, Cục Quản lý Cạnh tranh, Tổng cục Hải Quan…để phân tích Cũng từ nguồn số liệu này, tác giả vận dụng phương pháp tổng hợp, so sánh phân chia liệu có để có nguồn số liệu theo mục đích nghiên cứu tác giả Ngồi ra, luận văn sử dụng thêm phương pháp vấn trực tiếp cán Cục quản lý cạnh tranh để hiểu sâu hệ thống Việt Nam Kết cấu luận văn Kết cấu Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề bán phá giá chống bán phá giá cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá Chương 2: Thực trạng hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị để hoàn thiện ứng dụng có hiệu hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM 1.1 Bán phá giá, chống bán phá giá 1.1.1 Bán phá giá 1.1.1.1 Thế bán phá giá Có nhiều cách hiểu khác bán phá giá, góc độ học thuật, bán phá giá hàng hóa nhập hiểu ngắn gọn bán hàng nước với giá thấp giá bán thị trường nội địa Ví dụ: Từ điển kinh tế học đại cho bán phá giá (dumping) hiểu việc bán hàng hố nước ngồi với mức giá thấp so với mức giá thị trường nước [57, tr 282]; Theo Từ điển sách thương mại: phá giá hiểu thực tiễn bán hàng cơng ty với giá bán nước ngồi thấp giá bán thị trường nước (giá nội địa nước xuất khẩu) [35, tr 82]; Theo Black’s Law dictionary: phá giá hành vi bán hàng hoá nước với giá thấp giá bán thị trường nội địa [93, tr 518] Theo cách hiểu này, bán phá giá hàng hóa nhập phân biệt giá loại sản phẩm tiêu thụ thị trường nước xuất tiêu thụ thị trường nước nhập Do đó, để xác định việc bán phá giá, người ta phải tính tốn giá xuất giá bán thị trường xuất hàng hóa (cịn gọi giá nội địa) Dưới góc độ pháp lý, khái niệm pháp lý bán phá giá lần ghi nhận đạo luật thuế hải quan Canađa thông qua ngày 10 tháng năm 1904 Sau đó, New Zealand Úc ban hành văn pháp luật chống bán phá giá vào năm 1905 1906 Khi chống bán phá giá trở thành nội dung quan trọng pháp luật thương mại quốc tế khái niệm bán phá giá ghi nhận Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1947 (gọi tắt GATT) Hiệp định thực thi Điều VI GATT 1994 Tổ chức thương mại giới (WTO) Điều 2.1 ADA quy định: phạm vi Hiệp định này, sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác với giá thấp trị giá thông thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường Trong đó: Sản phẩm tương tự sản phẩm giống hệt, tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét, trường hợp khơng có sản phẩm sản phẩm tương tự sản phẩm khác khơng giống đặc tính có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm xem xét Trong thực tế điều tra, quan điều tra phát triển thêm số tiêu chí mà họ áp dụng theo trường hợp cụ thể Một số tiêu chí thành viên WTO áp dụng là:  Mức độ chuyên đổi thương mại sản phẩm;  Các đặc tính vật lý hàng hoá;  Những phương thức sản xuất cơng nghệ sản xuất sử dụng q trình sản xuất hàng hoá;  Những chức mục tiêu sử dụng cuối hàng hoá;  Phân loại ngành cơng nghiệp;… Trong trường hợp khơng có sản phẩm tương tự bán nước theo điều kiện thương mại thông thường thị trường nước xuất trường hợp việc bán nước khơng cho phép có so sánh xác điều kiện đặc biệt thị trường số lượng hàng hóa nhỏ, biên độ bán phá giá xác định thông qua so sánh với mức giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ ba thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện, xác định thơng qua so sánh với chi phí sản xuất nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận Việc bán sản phẩm tương tự thị trường nội địa nước xuất bán sang nước thứ ba với giá thấp chi phí sản xuất theo đơn vị sản phẩm (bao gồm chi phí cố định chi phí biến đổi) cộng với chi phí quản trị, chi phí bán hàng chi phí chung coi giá bán khơng theo điều kiện thương mại thơng thường khơng xem xét tới q trình xác định giá trị thông thường sản phẩm quan có thẩm quyền định việc bán hàng thực khoảng thời gian kéo dài với khối lượng đáng kể bán với mức giá không đủ bù đắp chi phí khoảng thời gian hợp lý Nếu mức giá bán thấp chi phí thời điểm bán hàng lại cao mức chi phí bình quân gia quyền cho sản phẩm khoảng thời gian tiến hành điều tra mức giá coi đủ để bù đắp cho chi phí khoảng thời gian hợp lý Theo khái niệm xem xét việc đánh thuế chống bán phá giá hàng xuất nước đến quốc giá nội địa xét thấy: - Giá xuất thấp giá bán hàng hố thị trường nội địa - Giá xuất thấp chi phí sản xuất - Giá xuất sang nước tiến hành điều tra chống bán phá giá thấp giá xuất hàng hố sang thị trường nước khác 1.1.1.2 Cơ sở kinh tế việc bán phá giá Hiện tượng bán phá giá có nguồn gốc sớm thực tiễn thương mại quốc tế Mặc dù cịn có quan điểm khác nhau, song pháp luật nước coi hành vi thương mại không lành mạnh hay khơng cơng hàng hố nhập Tuy nhiên, cá nhân hay tổ chức bị kết luận có bán phá giá có đủ hai điều kiện: bán phá giá hai mục tiêu hành động bán phá giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh mà thể cụ thể làm thiệt hại vật chất đe doạ gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp nội địa nước nhập Việc xác định sở kinh tế việc bán phá giá xác định hành vi bán phá giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi bình thường mặt kinh tế Để tìm hiểu vấn đề bán với giá xuất chi phí sản xuất lại bị coi bán phá giá, ta xem xét khái niệm chi phí cách phân biệt chi phí trung bình chi phí biên Chi phí trung bình chi phí tính đơn vị sản phẩm đầu Chi phí biên chi phí tăng lên sản xuất thêm đơn vị sản phẩm đầu Sự phân biệt có ý nghĩa quan trọng ngắn hạn nhiều loại chi phí sản xuất cố định, không phụ thuộc vào số lượng sản xuất, có phần nhỏ chi phí sản xuất thay đổi lượng sản xuất thay đổi Chính chi phí biên yếu tố định việc xác định giá công ty ngắn hạn phải chịu chi phí cố định Trong trường hợp giá xuất thấp chi phí trung bình: Ta xem xét xem ngắn hạn công ty định lựa chọn mức sản lượng sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận hàng phát triển Châu Á (ADB),… giúp đỡ, hợp tác quan thực cảnh báo chống bán phá giá nước có hệ thống cảnh báo chống bán phá giá tương đối phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc,… Sự giúp đỡ nội dung phần mềm mặt kỹ thuật với hướng dẫn, làm việc chuyên gia họ Hiện, ADB tiến hành chương trình TA (hỗ trợ kỹ thuật) cho nước việc xây dựng vận hành hệ thống cảnh báo sớm kinh tế nói chung, có Việt Nam Điều giúp giảm lớn chi phí, thời gian tiến độ hồn thiện hệ thống 3.2.2 Hiệp hội ngành hàng Đóng vai trị cầu nối phủ doanh nghiệp, tổ chức công nghiệp hiệp hội ngành hàng chế cảnh báo sớm đóng vai trị quan trọng Những tổ chức công nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến thống chế tổng thể đồng thời mấu chốt chế cảnh báo sớm chống bán phá giá thành công Hầu hết hiệp hội thương mại thành lập quan phủ có vai trị điều hành mạnh mẽ nhiều so với vai trò kinh tế thành viên Hiệp hội đơn lẻ Hiệp hội đơn lẻ có thẩm quyền khơng cao, nhân viên thiếu chuyên nghiệp quốc gia, tổ chức hiệp hội khác Đối với khiếm khuyết này, phải thiết lập điều kiện hoạt động cụ thể hiệp hội thương mại, ngành phủ lập Hiệp hội thương mại cần nghiên cứu, cung cấp mơ hình hoạt động kiểu mới, việc thiết lập khuôn khổ hợp lý cho hoạt động doanh nghiệp phù hợp với môi trường pháp lý quốc gia quốc tế Bên cạnh đó, phải cải thiện vị trí hiệp hội doanh nghiệp, để đẩy mạnh việc phối hợp liên lạc hai phận này, từ thúc đẩy việc cảnh báo sớm chống bán phá giá cách xác khoa học Muốn cải thiện vị trí hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội phải thực thấu hiểu nhu cầu doanh nghiệp mặt: khuôn khổ pháp lý, kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, vốn, nhân thị trường tiêu thụ…Sau phải cử cán thường xuyên theo sát doanh nghiệp để nắm bắt điểm cần hỗ trợ, từ có sách hợp lý trình quan nhà nước có hướng xử lý hỗ trợ Các tổ chức hiệp hội trường đại học cần tăng cường trao đổi học thuật hợp tác khai thác trọn vẹn tổ chức nghiên cứu khoa học, tài ngun thơng tin, để đóng góp phần chế cảnh báo sớm Mặt khác, việc kết hợp hiệp hội trường đại học phần giải nhu cầu nhân hiệp hội doanh nghiệp Các hiệp hội giữ vai trò đầu tầu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất khẩu, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp việc định sau có kết cảnh báo sớm chống bán phá giá từ hệ thống cảnh báo 3.3 Một số kiến nghị nhằm ứng dụng có hiệu mơ hình cảnh báo sớm việc cảnh báo nguy kiện chống bán phá giá mặt hàng thuỷ sản Việt Nam 3.3.1 Về số liệu Hiện nay, hệ thống cảnh báo sớm chống bán phá giá Việt Nam dùng sử dụng nguồn sở liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam Cơ quan hải quan nước Cơ sở liệu nguồn thông tin đầu vào để vận hành tầng lọc xác định thị phần vận hàng tầng lọc định lượng (i) thị phần không đáng kể; (ii) định lượng ban đầu; (iii) định lượng tổng thể; (iv) thị phần Việt Nam (v) thị phần chung Tổng cục Hải quan tổ chức thu thập, cập nhật sở liệu Danh mục hàng hóa, Biểu thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập từ file mềm Danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam, Biểu thuế hàng hóa xuất nhập Vụ Chính sách thuế, Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Thuế cung cấp vào hệ thống sở liệu theo quy định chịu trách nhiệm tính xác, trung thực kịp thời thông tin liệu thu thập Trong số liệu xuất nhập hàng hoá Tuy nhiên, số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam chưa phải liệu thức số liệu thức thực phải số liệu công bố hàng năm Niên giám thống kê, báo cáo thức xuất, nhập hàng hoá ấn phẩm “Xuất nhập hàng hoá Việt Nam” Nguồn số liệu thức dựa số liệu chi tiết Tổng cục Hải quan cung cấp sau kết thúc năm báo cáo từ 11-13 tháng, Tổng cục thống kê phối hợp với Tổng cục Hải quan rà sốt lại có cập nhật thêm phần điều chỉnh Đó điều chỉnh số liệu hải quan liên quan đến giao dịch không khai báo qua hải quan xuất điện, dầu thô khai thác vùng trồng lẫn, hải sản đánh bắt xa bờ bán ngồi khơi, bn lậu Số liệu nhập hàng hố được tính theo giá F.O.B 91,2% giá trị nhập theo giá C.I.F.( Tổng cục Thống kê điều chỉnh hàng năm dựa kết điều tra phí vận tải bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu) Vì nguồn số liệu có độ xác cao chi tiết theo nhiều phân tổ, phân loại quốc gia quốc tế, phục vụ tốt cho việc phân tích hệ thống Tuy nhiên, lấy theo liệu có độ trễ lớn số liệu thức cơng bố sau kết thúc năm báo cáo từ 11-13 tháng Vì vậy, để có nguồn liệu vừa xác, vừa có độ trễ không lớn, thời gian tới, quan cung cấp số liệu phải thống phương pháp thống kê liệu, tách bạch riêng trách nhiệm bên, để hệ thống số liệu mang tính hệ thống tồn quốc gia, cơng bố rộng rãi kịp thời cho mơ hình cảnh báo sớm kinh tế nói chung hệ thống cảnh báo sớm chống bán phá giá nói riêng 3.3.2 Kết hợp kết mơ hình với ý kiến chun gia Kết mơ hình cảnh báo sớm đưa cảnh báo có dấu hiệu, nguy vụ kiện chống bán phá giá xảy ra, từ doanh nghiệp liên quan có biện pháp phòng ngừa kịp thời để hạn chế hay tránh tác động vụ kiện đến hoạt động xuất doanh nghiệp Đó mục đích hệ thống cảnh báo sớm Quá trình đưa kết chạy mơ hình cảnh báo sớm vấn đề liên quan mang tính kỹ thuật nhiều chủ yếu mang tính định lượng Trong đó, nguy kiện chống bán phá giá cịn phụ thuộc nhiều vào tiêu chí định tính Như vậy, để nâng cao hiệu chất lượng nhận định hệ thống cảnh báo sớm, đồng thời nâng cao vai trị đóng góp kết cảnh báo cần kết hợp ý kiến chuyên gia kinh tế kết luận, nhận định cảnh báo sớm chống bán phá giá Ý kiến chun gia đóng vai trị quan trọng kết luận cảnh báo sớm thể điểm: Thứ nhất, ý kiến chuyên gia giúp giải thích kết chạy mơ hình cảnh báo sớm Hệ thống cảnh báo sớm cơng cụ hữu ích việc phát nguy bị kiện chống bán phá giá tương lai Kết hợp với ý kiến chuyên gia để có diễn giải, phân tích cụ thể kết số, tượng sau chạy mơ hình cảnh báo sớm Kết cảnh báo thực có giá trị có phân tích chất lượng Đồng thời, phân tích chất lượng có chuẩn xác hay khơng phải dựa kết chạy mơ hình định lượng dựa yếu tố định tính Thứ hai, hệ thống cảnh báo sớm chống bán phá giá sử dụng tiêu định lượng định tính sở tiêu có tần số xuất lớn trình điều tra kiện chống bán phá giá; tiêu so sánh với số dự kiến sẵn Trên sở quan sát thay đổi số số vào lúc chúng phát tín hiệu – chúng vượt qua ngưỡng giá trị định, qua cảnh báo khả xảy nguy kiện chống bán phá giá Đặc điểm hệ thống dựa vào tính sẵn có độ xác số liệu có vai trò định đến độ chuẩn xác kết cảnh báo Số liệu nguyên liệu đầu vào để xác định ngưỡng giới hạn để theo dõi biến động số so với mức ngưỡng xác định Như vậy, kết mơ hình cảnh báo chạy sở nguồn số liệu cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng khó đảm bảo chuẩn xác Điều cần vai trò chuyên gia việc kiểm chứng kết chạy mơ hình cảnh báo Chun gia đánh giá tính đắn kết luận cảnh báo sở kiểm định tình hình thực tế Điều giúp loại bớt sai sót số liệu khứ sai khiến xác định ngưỡng sai; số liệu theo dõi sai khiến đưa tín hiệu sai; trường hợp thực tế tình hình yếu tố tiềm ẩn, ngun nhân có khả khơng gây nguy bị kiện tương lai, kết cảnh báo lại đưa kết luận trái ngược lại Thiếu kiểm chứng gây khó khăn cho doanh nghiệp từ kết cảnh báo, doanh nghiệp đưa biện pháp ứng phó khơng phù hợp, không thời điểm không cần thiết, gây thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp Kết hợp ý kiến chuyên gia kết cảnh báo sớm cần thiết, nhiên, đội ngũ chuyên gia kinh tế để tham gia cơng tác Việt Nam cịn nhiều hạn chế Song song với việc học hỏi kinh nghiệm quốc tế, bước hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm chống bán phá giá, cần nhanh chóng đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ chuyên gia kinh tế phục vụ cho cơng tác phân tích cảnh báo sớm Ý kiến chuyên gia thực đóng góp hiệu việc đưa kết cảnh báo sớm, thân chuyên gia kinh tế phải hiểu ngun tắc xây dựng, sở vận hành mơ hình Nếu khơng dễ dẫn đến tính trạng phân tích chuyên gia mang nặng yếu tố chủ quan, cảm tính khơng có liên hệ logíc với kết cảnh báo, Trong trình xây dựng hệ thống, cán Cục quản lý cạnh tranh có nhiều kinh nghiệm hiểu hệ thống Tuy nhiên, người hiểu hệ thống khơng nhiều, thế, cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán trẻ tiếp thu kiến thức, học hỏi kinh nghiệm làm đội ngũ kế cận sau Ngoài ra, cần có chun mơn hố đào tạo đội ngũ nhân lực làm công tác cảnh báo sớm Thực tiễn Trung Quốc, nhân lực làm công tác cảnh báo sớm chia thành nhiều mảng công việc khác nhau, phận làm công tác thu thập, sàng lọc, làm số liệu riêng; phận chạy mơ hình cảnh báo riêng chiếm phần khơng nhiều, cịn lại tập trung phận chuyên gia phân tích, đọc kết chạy mơ hình cảnh báo chiếm phần lớn Chất lượng, độ chuẩn xác cảnh báo định nhiều đóng góp ý kiến phận chuyên gia phân tích Chúng ta nên có phân loại cơng việc theo hướng chun mơn hố để có đào tạo tập trung, chọn lọc Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách vai trị cơng tác cảnh báo sớm, vai trị ý kiến chun gia đóng góp vào chất lượng kết cảnh báo sớm, để từ có đầu tư ngân sách, phương tiện vật chất, tập trung nguồn lực người cho hệ thống cách tương xứng Cần phải xác định khoản đầu tư dù có lớn nhỏ so với thiệt hại doanh nghiệp đất nước không đầu tư cho công tác cảnh báo khiến kinh tế khơng có ứng phó kịp thời gặp phải rủi ro Và nhỏ so với lợi ích mang lại công tác cảnh báo tốt giúp kinh tế tránh đổ vỡ, thiệt hại có rủi ro, giúp cho kinh tế chớp hội để phát triển lên 3.3.3 Vấn đề trì hệ thống Thơng thường, phải nhiều thời gian công sức để phát triển trì hệ thống bao gồm việc cập nhật số liệu thường xun, tính tốn lại ngưỡng sau bổ sung số liệu mới, thực số thay đổi với hệ thống nhằm cải thiện để phù hợp với thay đổi mục tiêu khởi kiện thay đổi pháp luật chống bán phá giá nước nhập Khi pháp luật chống bán phá giá nước nhập thay đổi, yếu tố khiến doanh nghiệp phủ nước nhập kiện chống bán phá giá tăng, công việc nhiều so với việc trì thơng thường lúc phải tính tốn lại hồn tồn mơ hình cảnh báo, số cảnh báo khơng cịn phù hợp không đầy đủ tương đối Những nhà quản lý thường không hiểu đầy đủ nhu cầu mức độ phức tạp việc trì hệ thống e ngại việc phân bổ nguồn nhân lực thích hợp để thực công việc Hơn nữa, người tham gia khơng thích thú với cơng việc cơng việc khó; việc trì hệ thống không đem lại nhiều kết nghiên cứu; cán bị khiển trách mắc lỗi dự báo… Theo đó, thấu hiểu khuyến khích từ phía nhà quản lý nhân tố để trì thành cơng hệ thống KẾT LUẬN Vấn đề cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá vấn đề mẻ nghiên cứu lý luận thực tế Việt Nam Việc đưa dấu hiệu cảnh báo nguy bị kiện chống bán phá giá thị trường nước cho sản phẩm xuất Việt Nam vô quan trọng khó khăn Mặc dù hệ thống cảnh báo sớm thu kết bước đầu, chưa hoàn thiện lý thuyết ứng dụng Trong khuôn khổ giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn “Nghiên cứu hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam” tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận bán phá giá, chống bán phá giá cảnh báo sớm chống bán phá giá Đưa sở lý thuyết cho việc phát triển hệ thống cảnh báo sớm Thứ hai: Phân tích thực trạng hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam nói chung mặt hàng thủy sản Việt Nam nói riêng Luận văn nguyên lý hoạt động hệ thống cách vận hành hệ thống để có kết cảnh báo Thứ ba: Trên sở nghiên cứu hệ thống, luận văn đưa kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống ứng dụng có hiệu việc đưa kết cảnh báo, góp phần hạn chế thiệt hại doanh nghiệp xuất Việt Nam Hoàn thành luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp phần nghiên cứu hệ thống cảnh báo sớm, tài liệu tham khảo có ích cho việc nghiên cứu hệ thống cảnh báo sớm chống bán phá giá Việt Nam Do vấn đề mẻ Việt Nam, tầm phạm vi ảnh hưởng rộng lớn, liên quan đến nhiều kiến thức nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS ; Anh – Cục quản lý Cạnh tranh; thầy, giáo tận tình giúp đỡ tác giả thời gian học tập nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bruce A Blonigen, 14/9/2011, “Phân tích kinh tế lượng hoạt động chống bán phá giá Hoa Kỳ kinh nghiệm bên đệ đơn”, Bruce A Blonigen, “Kinh nghiệm doanh nghiệp trình điều tra chống bán phá giá” – tạp chí Nghiên cứu 2004/29 ThS Lê Bí Bo, “Bán phá giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Lâm Minh Châu, “Bán phá giá giải pháp Việt Nam” Nguyễn Thanh Duy, 2010, “Tìm hiểu vấn đề bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam thị trường Mỹ” Thanh Hải, 24/5/2012, “Chống bán phá giá: 10 năm thách thức Việt Nam” Ths Nguyễn Thị Thu Hiền, “Nhận diện đặc điểm pháp lý tranh chấp chống bán phá giá khuôn khổ WTO”, Tạp chí Luật học số 8/2011 Nguyễn Thị Bích Huệ, 2007, “Giải pháp giúp doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đối phó với vụ kiện bán phá giá hoạt động thương mại quốc tế”, Luận văn thạc sĩ Ths Trần Thu Hường, Bộ Tư pháp, 2/2011, “Quy chế kinh tế phi thị trường pháp luật chống bán phá giá EU thực tiễn áp dụng vụ kiện hàng hoá Việt Nam” 10.Phương Mai, 10/2011, “Thị trường Mỹ tiếp tục hút hàng thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Thương Mại thuỷ sản số 142, 10/2011 11.Ths Trần Phương Minh, “Toàn cảnh bán phá giá”, Business world portal 12.Trần Văn Mùa, 2006, “Giải pháp đối phó với tượng bán phá giá thương mại quốc tế”, Luận văn thạc sĩ 13.Nguyễn Thị Thu Trang, “Các biện pháp Phòng vệ Thương mại” 14.Nguyễn Thị Thu Trang, “Pháp luật chống bán phá giá: Khái niệm bản” 15.Lê Thị Minh Thuỷ, 21/9/2008, “Vì số liệu thống kê có chênh lệch” 16.Nguyễn Bích Thuỷ, 8/6/2012, “Kiện chống bán phá giá, cần nằm lòng luật chơi” 17.Nguyễn Quyết Thắng, 29/6/2009, “Những ảnh hưởng biện pháp phòng vệ thương mại đến ngành xuất Việt Nam” 18.Minh Quyên, 6/7/2006, “Quy tắc chống bán phá giá WTO” 19.Ronald K Lorentzen, 10/6/2011, “Các phương pháp chống bán phá giá vụ kiện liên quan đến kinh tế phi thị trường (NME): Tính tốn yếu tố sản xuất: Lao động” 20.Lê Thị Thùy Vân, Luận án tiến sĩ “Thuế chống bán phá giá Việt Nam hội nhập WTO” 21.Hội đồng Tư vấn Phòng vệ Thương Mại - Trung tâm WTO – VCCI, “Tranh chấp chống bán phá giá WTO” 22.Hội đồng Tư vấn Phòng vệ Thương Mại - Trung tâm WTO – VCCI, “ Bản tin Các vụ kiện Thương mại Quốc tế” Số tháng 7,8,9/2010 23.Hội đồng Tư vấn Phòng vệ Thương Mại - Trung tâm WTO – VCCI, “Thống kê vụ kiện chống bán phá Việt Nam có liên quan tính đến tháng 7/2012” 24.Hội đồng Tư vấn Phòng vệ Thương Mại - Trung tâm WTO – VCCI, “Những động thái đáng lưu ý vụ kiện chống bán phá giá/chống trợ cấp Liên minh Châu Âu” 25.Ronald K Lorentzen, 2011, “Các phương pháp chống bán phá giá vụ kiện liên quan đến kinh tế phi thị trường (NME): Tính tốn yếu tổ sản xuất: Lao động” 26.Walter J Spak, Luật Sư Thành Viên, White & Case (Washington D.C.); Đặng Khải Minh, Luật Sư Thành Viên, White & Case (Singapore); Edmund Sim, Luật Sư Thành Viên, White & Case (Singapore); Diệp Hoài Nam, Luật Sư Thành Viên, YKVN (Hà Nội); Lê Công Định, Luật Sư Thành Viên, YKVN (TP Hồ Chí Minh); Trương Nhật Quang, Luật Sư Điều Hành, YKVN (Việt Nam), Tháng 11 năm 2003, “Luật Chống bán phá giá Hoa Kỳ Ngành Thuỷ sản Việt Nam cần biết gì?” 27.WTO, 1994, “Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại – GATT (1994)” Tài liệu tiếng Anh Fang Yong, Zhang, 2004, “Exports anti-dumping warning Economics” Hongjin Xiang, Feng Zongxian, Liu Xuyuan, (2011), “Research on early warning system for antidumping petition: based on panel data logit model", Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies, Vol Iss: pp 158 – 172 Mei Liu, Jianna Zhao, 08/2009, “Anti-dumping Early-Warning Model Based on Entropy Weight and SOM” Speculation, 2007, “On the mechanism of export of anti-dumping warning system construction” Zhao Jianna, Xu Zhao, 9/2007, “Anti-Dumping Early-Warning Model Based on Rough Sets and Neuro-FDT” Wu Xinhui, 9/2009, “Hu Shaohua International trade friction and Countermeasures in China”, China Business Weekly, 15/10/2009, “Anti-dumping warning system in the Data Mining Technology” China Business Weekly, 13/8/2010, “Analysis of Anti-dumping warning system” WTO, 1947, “The General Agreement on Tariffs and Trade (GATT 1947)” Danh mục trang web tham khảo http://www.canhbaosom.vn http://www.vnexpress.net http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn http://www.tchdkh.org.vn http://www.wto.nciec.gov.vn http://www.chongbanphagia.vn http://www.dddn.com.vn http://www.wto.org http://www.cafef.vn http://www.vca.gov.vn http://www.hccwto.org.vn http://www.vietfish.com http://www.baocongthuong.com.vn ... TRẠNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá 2.1.1 Tiến trình đời hệ thống cảnh báo. .. báo sớm vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị để hoàn thiện ứng dụng có hiệu hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng thủy sản Việt Nam. .. nghiệp nước nhập hàng bán phá giá 1.2 Cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá 1.2.1 Thế cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá Hiện tại, việc cảnh báo chống bán phá giá nước có hai cách hiểu Một

Ngày đăng: 14/08/2020, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bruce A. Blonigen, 14/9/2011, “Phân tích kinh tế lượng trong hoạt động chống bán phá giá ở Hoa Kỳ và kinh nghiệm của bên đệ đơn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế lượng trong hoạt động chống bán phá giá ở Hoa Kỳ và kinh nghiệmcủa bên đệ đơn
2. Bruce A. Blonigen, “Kinh nghiệm của doanh nghiệp và quá trình điều tra chống bán phá giá” – tạp chí Nghiên cứu 2004/29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của doanh nghiệp và quá trình điều tra chống bán phá giá
3. ThS. Lê Bí Bo, “Bán phá giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán phá giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh
4. Lâm Minh Châu, “Bán phá giá và những giải pháp đối với Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán phá giá và những giải pháp đối với Việt Nam
5. Nguyễn Thanh Duy, 2010, “Tìm hiểu về vấn đề bán phá giá cá tra, cá basa của Việt Nam ở thị trường Mỹ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về vấn đề bán phá giá cá tra, cá basa của Việt Nam ở thị trường Mỹ
6. Thanh Hải, 24/5/2012, “Chống bán phá giá: 10 năm thách thức của Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống bán phá giá: 10 năm thách thức của Việt Nam
7. Ths. Nguyễn Thị Thu Hiền, “Nhận diện đặc điểm pháp lý cơ bản của tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO”, Tạp chí Luật học số 8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện đặc điểm pháp lý cơ bản của tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổWTO
8. Nguyễn Thị Bích Huệ, 2007, “Giải pháp giúp doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giá trong hoạt động thương mại quốc tế”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp giúp doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giátrong hoạt động thương mại quốc tế
9. Ths. Trần Thu Hường, Bộ Tư pháp, 2/2011, “Quy chế nền kinh tế phi thị trường trong pháp luật chống bán phá giá của EU và thực tiễn áp dụng trong các vụ kiện đối với hàng hoá Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế nền kinh tế phi thị trường trong pháp luật chống bán phá giá củaEU và thực tiễn áp dụng trong các vụ kiện đối với hàng hoá Việt Nam
10.Phương Mai, 10/2011, “Thị trường Mỹ tiếp tục hút hàng thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Thương Mại thuỷ sản số 142, 10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường Mỹ tiếp tục hút hàng thủy sản Việt Nam
11. Ths. Trần Phương Minh, “Toàn cảnh về bán phá giá”, Business world portal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh về bán phá giá
12.Trần Văn Mùa, 2006, “Giải pháp đối phó với hiện tượng bán phá giá trong thương mại quốc tế”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đối phó với hiện tượng bán phá giá trong thương mại quốc tế
13.Nguyễn Thị Thu Trang, “Các biện pháp Phòng vệ Thương mại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp Phòng vệ Thương mại
14.Nguyễn Thị Thu Trang, “Pháp luật chống bán phá giá: Khái niệm cơ bản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật chống bán phá giá: Khái niệm cơ bản
15.Lê Thị Minh Thuỷ, 21/9/2008, “Vì sao số liệu thống kê có sự chênh lệch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì sao số liệu thống kê có sự chênh lệch
16.Nguyễn Bích Thuỷ, 8/6/2012, “Kiện chống bán phá giá, cần nằm lòng luật chơi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiện chống bán phá giá, cần nằm lòng luật chơi
17.Nguyễn Quyết Thắng, 29/6/2009, “Những ảnh hưởng của các biện pháp phòng vệ thương mại đến ngành xuất khẩu của Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ảnh hưởng của các biện pháp phòng vệ thương mại đến ngành xuất khẩucủa Việt Nam
18.Minh Quyên, 6/7/2006, “Quy tắc chống bán phá giá của WTO” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy tắc chống bán phá giá của WTO
19.Ronald K Lorentzen, 10/6/2011, “Các phương pháp chống bán phá giá trong các vụ kiện liên quan đến các nền kinh tế phi thị trường (NME): Tính toán yếu tố sản xuất: Lao động” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp chống bán phá giá trong các vụ kiện liên quan đến các nền kinh tếphi thị trường (NME): Tính toán yếu tố sản xuất: Lao động
20.Lê Thị Thùy Vân, Luận án tiến sĩ “Thuế chống bán phá giá đối với Việt Nam trong hội nhập WTO” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế chống bán phá giá đối với Việt Nam trong hội nhập WTO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w