1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_Chiến lược biển Việt nam đến năm 2020

106 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG II

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một xu hướng phát triển kinh tế giới kỷ 21 xu hướng phát triển KTB Có nhiều lí để người ngày quan tâm đến việc khai thác lợi ích từ biển để phát triển kinh tế hơn: biển kho báu tài nguyên mà người mong muốn khám phá, khai thác, sử dụng hết hiệu nó; xu hướng tiêu dùng người ngày ưa thích sản phẩm tạo từ biển; tài nguyên đất liền ngày hạn hẹp khai thác triệt để nên người hướng việc tìm kiếm nguồn tài ngun biển; mặt khác cơng trình nghiên cứu khoa học biển khai thác biển thực từ kỉ 20 đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiều cơng trình chín muồi đem áp dụng vào khai thác biển thực tế… Đó lí để KTB xu hướng phát triển kinh tế giới tương lai Ở Việt Nam, nhận thức vai trò quan trọng việc phát triển KTB, năm 2007 “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” soạn thảo thông qua tại Hội nghị Trung ương VI khoá X ngày tháng năm 2007, đánh dấu xu hướng mới, thời kì phát triển kinh tế đất nước Phong trào phát triển KTB, dự án KTB triển khai cách mạnh mẽ nước Nam Định tỉnh ven biển Bắc Bộ Việt Nam khơng nằm ngồi xu phát triển Phát triển KTB Nam Định yêu cầu cần thiết khơng phù hợp với xu hướng phát triển Việt Nam giới mà cịn xuất phát từ tình hình thực tế phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định thiên nhiên ưu đãi nên có nhiều tiềm để phát triển KTB, nhiên chưa khai thác cách hiệu Nam Định tỉnh có kinh tế chậm phát triển, thu nhập bình quân đầu người nửa so với thu nhập bình quân nước Phát triển KTB Nam Định góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung tỉnh, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống cho người dân Với lí trên, định chọn đề tài: “Phát triển KTB tỉnh Nam Định đến năm 2015” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế phát triển Mục đích nghiên cứu luận văn - Làm rõ khái niệm, quan niệm KTB Việt Nam giới; nhân tố tác động đến KTB trình phát triển; giới thiệu tình hình phát triển KTB Việt Nam số nước giới; - Tìm hiểu tiềm phát triển KTB Nam Định; phân tích, làm rõ thực trạng phát triển KTB Nam Định năm vừa qua; - Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTB tỉnh Nam Định đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những ngành kinh tế xếp vào lĩnh vực KTB Nam Định (theo cách phân loại trình bày mục 1.1.2) - Phạm vi nghiên cứu: Trọng tâm nghiên cứu trình phát triển ngành KTB chủ yếu Nam Định (Muối, Hải sản, Hàng hải, Du lịch) từ năm 2000 nay, phạm vi toàn tỉnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cho thấy tương đồng khác biệt khái niệm, quan niệm KTB giới Việt Nam, xác định ngành KTB Nam Định để làm đối tượng cho việc phân tích, nghiên cứu; cho thấy lợi hạn chế phát triển KTB Nam Định, từ để đưa giải pháp, sách cho việc đầu tư cách hợp lí Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lĩnh vực xã hội học kinh tế học, đó, đặc biệt sử dụng phương pháp chuyên gia, điều tra, thống kê phân tích thực tế Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu làm chương: Chương I: Sự cần thiết việc phát triển KTB Chương II: Tiềm thực trạng phát triển KTB tỉnh Nam Định Chương III: Định hướng giải pháp phát triển KTB tỉnh Nam Định đến năm 2015 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Khái niệm KTB 1.1.1 Một số khái niệm KTB giới Thuật ngữ KTB vài năm gần nhắc tới ngày nhiều Việt Nam Trên giới có vài khái niệm KTB, nhiên chưa có khái niệm thức chấp nhận sử dụng cách phổ biến toàn giới Sau số khái niệm: Một khái niệm KTB bang Massachusetts, Hoa Kỳ sau: “KTB bao gồm hoạt động tạo lợi nhuận có liên quan đến biển và/hay sử dụng đầu vào từ biển” (The marine economy comprise commerical activities relate to and/or having inputs from the sea) Khái niệm trích từ Report I An Assessment of the Coastal and Marine Economies of Massachusetts, đưa Massachusetts Office of Coastal Zone Managrment, ngày 29 tháng năm 2006 Khái niệm sử dụng học tập giảng dạy trường đại học Massachusetts Bản báo cáo hoạt động coi KTB tiểu bang Massachusetts, ta tham khảo, bao gồm lĩnh vực chính: - Hải sản, bao gồm hoạt động: thương mại nghề cá đánh cá, nuôi trồng biển, chế biến hải sản bán sỉ, bán lẻ dịch vụ thức ăn hải sản - Hàng hải, bao gồm: vận chuyển hàng hoá nội địa nước ngồi, vận chuyển hành khách, đóng gói hàng hoá đưa lên tàu, dịch vụ tàu kéo, chuyển dẫn khí ga đường ống dẫn qua biển - Du lịch ven biển vui chơi giải trí, bao gồm: trò tiêu khiển, dịch vụ ăn uống, th phịng, câu cá giải trí, chèo thuyền giải trí - Khoa học kĩ thuật biển, bao gồm: thiết bị đo đạc phương tiện vận tải, dịch vụ biển, nghiên cứu giáo dục lợi nhuận phi lợi nhuận, cung cấp nguyên liệu từ biển, đóng tàu, thuyền - Xây dựng sở hạ tầng liên quan đến biển, bao gồm: cảng cá, sở hạ tầng ven biển khơi, phát triển bất động sản ven biển Ba tác giả Brain Roach, Jonathan Rubin Charles Morris đưa khái niệm KTB, KTB bang Maine, tiểu bang láng giềng với Massachuset, năm 1999: “KTB bao gồm hoạt động kinh tế cộng đồng ven biển mà xuất Maine, vị trí địa lí gần kề với biển” (The marine economy encompass economic activities in Maine’s coastal communities that occur primarily because of the proximity of the sea) Theo đó, KTB tiểu bang Maine xác định bao gồm lĩnh vực chính: - Nghề cá, bao gồm: bán cá bờ biển (dockside), chế biến sản phẩm từ cá, hoạt động bán buôn, nuôi trồng thuỷ sản dịch vụ nghề cá - Vui chơi giải trí du lịch, bao gồm: du lịch tới bờ biển Maine từ khách du lịch bang bang Maine - Hàng hải, bao gồm: vận chuyển hàng hoá hành khách, bến du thuyền, hoạt động bến tàu - Đóng tàu, thuyền, bao gồm: đóng sửa chữa tàu, thuyền hãng tư nhân cung ứng cho thị trường hợp đồng với phủ, bao gồm hợp đồng quân - Hoạt động quân sự, gồm có: hải quân, xưởng tàu hoạt động canh giữ bờ biển - Hoạt động khác, bao gồm: nghiên cứu khoa học biển, giáo dục đào tạo liên quan đến biển hoạt động quản lí biển Với Trung Quốc, năm 2003 lần đưa định nghĩa rõ ràng KTB: “Là tổng thể ngành công nghiệp khác liên quan đến hoạt động thăm dò, khảo sát biển hoạt động kinh tế có liên quan” (Theo http://www.china.org.cn/english/2003/ China Daily, ngày 28 tháng năm 2003) Các ngành công nghiệp biển bao gồm: nghề cá biển, vận tải liên lạc biển, dầu khí ga, du lịch bờ biển, đóng tàu biển, thuốc từ sinh vật biển, tận dụng nước biển sản xuất muối; ngành khác giáo dục khoa học biển, bảo vệ môi trường biển, dịch vụ biển Nhìn chung, khái niệm xác định KTB bao gồm hoạt động kinh tế có liên quan đến biển, việc xác định ngành, lĩnh vực KTB tương đối thống Có vài khác biệt điều kiện tự nhiên qui định, trình độ phát triển khoa học kĩ thuật khác nhau, quan niệm trình độ quản lý khác nước, vùng 1.1.2 Quan niệm Việt Nam KTB Trong luận văn này, để phân tích nghiên cứu, tác giả sử dụng quan niệm KTB trích “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, đưa Viện chiến lược phát triển Việt Nam Mới “quan niệm”, theo Viện chiến lược phát triển “để có khái niệm mang tính qui ước phân tích” “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” thơng qua Hội nghị Trung ương VI khố X ngày tháng năm 2007 Quan niệm KTB Viện chiến lược phát triển Việt Nam: “ KTB bao gồm: 1) Toàn hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu gồm: Kinh tế Hàng hải (Vận tải biển Dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); Khai thác Dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo Có thể coi quan niệm KTB theo nghĩa hẹp 2) Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động KTB dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển (hoạt động xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải); Cơng nghiệp chế biến dầu, khí; Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc (biển); Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển KTB, điều tra tài ngun - mơi trường biển Có thể coi cách hiểu KTB bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển dải đất liền ven biển quan niệm KTB theo nghĩa rộng.” Trong “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, quan niệm KTB hiểu theo nghĩa rộng Cách hiểu vậy, tương đối thống với quan niệm khác giới KTB tỉnh Nam Định: Với cách hiểu KTB trên, với đặc điểm tài nguyên thiên nhiên, KTB Nam Định bao gồm: 1) Các hoạt động kinh tế diễn biển: 1.Vận tải biển dịch vụ cảng biển; 2.Đánh bắt nuôi trồng hải sản; 3.Du lịch biển; 4.Làm muối; 5.Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn 2) Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển: 1.Đóng sửa chữa tàu biển; 2.Cơng nghiệp chế biến hải sản; 3.Thông tin liên lạc biển; 4.Dịch vụ biển Tuy nhiên, nguồn lực hạn chế, nên KTB Nam Định chủ yếu phát triển số ngành: Hải sản (Đánh bắt, Nuôi trồng, Chế biến hải sản, Dịch vụ hải sản); Muối (Sản xuất muối; Chế biến muối); Du lịch biển; Kinh tế hàng hải (Vận tải biển dịch vụ cảng biển; Đóng sửa chữa tàu biển) 1.2 Sự cần thiết việc phát triển KTB 1.2.1 Phát triển KTB đáp ứng nhu cầu vật chất giải trí ngày tăng người Con người biết khai thác biển từ xa xưa, phục vụ cho nhu cầu thức ăn, lại chủ yếu Khi khoa học – công nghệ phát triển, nhiều sản phẩm, dịch vụ có nguồn gốc từ biển tạo nhu cầu xã hội ngày tăng, lí sau đây: Dân số ngày tăng áp lực đòi hỏi phát triển KTB Trong nhiều thập kỉ qua người ta thấy nhu cầu hải sản tăng theo mức tăng dân số thu nhập Trong vài năm trở lại đây, ảnh hưởng dịch bệnh xảy gia súc, gia cầm, người có xu hướng tiêu dùng nhiều sản phẩm từ hải sản Do đó, nhu cầu người hải sản lớn không ngừng tăng lên Theo đánh giá chuyên gia Nhật Bản, nhu cầu thuỷ sản giới nói chung hải sản nói riêng nhiều năm tới tăng, đến năm 2015 nhu cầu đạt 180 nghìn gấp 1,5 lần so với năm 2004 Một sức ép việc tăng dân số nhu cầu phát triển kinh tế sức ép lượng Nhiều nơi giới (trong có Việt Nam) thường xuyên tình trạng thiếu lượng Dầu khí nguồn lượng chủ yếu Do địi hỏi phải phát triển ngành dầu khí Hơn nữa, ngày người ta hướng tới việc sử dụng lượng Tài nguyên dầu khí khơng phải dạng tài ngun khai thác vĩnh cửu, dần cạn kiệt tương lai, tác nhân gây ô nhiễm môi trường lớn Nhiều dạng lượng biển khác nghiên cứu sử dụng số nước giới là: lượng thuỷ triều (ở Pháp, Anh, Canada, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc…), lượng sóng biển (ở Anh, Na Uy, Ấn Độ, Trung Quốc), lượng dòng chảy (ở Mỹ, Anh, Nhật, Trung Quốc…), dạng lượng khác nghiên cứu phát triển tương lai như: lượng phát từ chênh lệch độ mặn, chiết xuất nhiên liệu từ nước biển… Ngoài ra, sống ngày no đủ người có nhu cầu giải trí, du lịch Do đó, địi hỏi có thêm nhiều bãi biển hình thức vui chơi giải trí biển Theo kinh nghiệm nước, kinh tế phát triển đến trình độ định, ngành vui chơi giải trí du lịch biển phát triển nhanh chóng Mặt khác, đời sống người ngày nâng cao nên người ta có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm đa dạng phong phú đến từ nhiều quốc gia khác Điều thúc đẩy xuất sản phẩm hải sản, thúc đẩy phát triển ngành vận tải Trong xu hướng mở cửa hội nhập nay, yêu cầu phát triển thương mại quốc tế ngày đòi hỏi phát triển nhanh ngành vận tải biển Ngoài đường biển cịn có nhiều đường vận chuyển khác như: đường hàng không, đường sắt, đường bộ, đường sông Tuy nhiên biển đường thông thương chủ yếu Trái đất, khơng phải biển ngăn cách nhiều 10 châu lục nhiều đảo cịn vận chuyển đường biển có nhiều ưu điểm: việc vận chuyển liên tục, vận chuyển khối lượng lớn, chi phí vận chuyển thấp Đường biển chiếm tới 90% lượng hàng hoá vận chuyển giới Tỷ trọng chuyên gia kinh tế giới dự báo tăng nhiều năm tới Và, lí quan trọng phải kể đến số loại tài nguyên đất liền ngày trở nên khan Như ta thường thấy, khai thác tài nguyên biển thường chậm khó khăn tài nguyên đất liền Nói chung, người khai thác tài nguyên đất liền trước sau khai thác tài nguyên biển Những nước có nhiều tài ngun đất liền đòi hỏi khai thác tài nguyên biển hơn, nước tài ngun đất liền có nhu cầu khai thác tài nguyên biển Nhưng ngày nhiều loại tài nguyên đất liền khai thác gần cạn kiệt hay trữ lượng ngày giảm khan tương lai Do người ta tìm cách để khai thác chúng từ biển (ví dụ nước ngọt, khơng gian, khống sản, ngun tố hố học ) Có thể thấy rằng, sống người ngày phụ thuộc vào biển nhiều nên việc phát triển KTB xu hướng tất yếu giới Là quốc gia có biển tất yếu phải nắm bắt xu 1.2.2 Sự cần thiết việc phát triển KTB Nam Định Trong KTB có ngành quan trọng Dầu khí, Vận tải, Du lịch, Cơng nghiệp khai khống, đóng góp KTB phát triển kinh tế xã hội đáng kể Như Trung Quốc, năm 2003, KTB chiếm 3,8% GDP (125 tỷ USD), Hàn Quốc 7% GDP (33,4 tỷ USD), Nhật Bản 10% GDP (468,5 tỷ USD) Năm 2001, đánh dấu bước nhảy vọt đáng kể KTB toàn giới với tỉ trọng 4% GDP, theo thống kê nhiều quốc gia giới, đóng góp KTB ngày tăng Ở Việt Nam, từ 92 bảo cho phát triển bền vững vùng ven biển nói chung ngành du lịch biển nói riêng Để thực việc này, cần xây dựng, củng cố lại đội bảo vệ, vệ sinh môi trường tài nguyên vùng ven biển Nam Định đặc biệt khu du lịch; đồng thời có biện pháp để nâng cao ý thức người dân, khách du lịch môi trường tuyên truyền, giáo dục, xây dựng qui định, chế tài xử phạt chặt chẽ nghiêm khắc khu du lịch Thứ ba, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ khu du lịch Nói chung, hai khu du lịch biển Nam Định, chất lượng hàng hóa dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu khách, từ dịch vụ ăn uống đến dịch vụ cho thuê phòng, dịch vụ giải trí thư giãn, hàng hóa lưu niệm,… Muốn nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ cần tập trung vào vấn đề sau: thứ nhất, nâng cấp sở vật chất đơn vị cung cấp sản phẩm, dịch vụ trang thiết bị, nội thất phòng ngủ nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng, …; thứ hai, xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ có chuyên môn nghiệp vụ; thứ ba, đảm bảo vệ sinh an toàn cho khách sử dụng sản phẩm, dịch vụ, dịch vụ ăn uống, kiểm tra kĩ nguồn nguyên liệu đầu vào trước chế biến Thứ tư, xã hội hóa hoạt động du lịch, xây dựng môi trường xã hội thân thiện, văn minh an toàn Du lịch ngành kinh tế tổng hợp nên có tính xã hội hố cao Xã hội hóa hoạt động du lịch tham gia thành phần, cấp, ngành xã hội Do đó, xã hội hố du lịch, trước hết, cần quan tâm lãnh đạo địa phương, cần có phối hợp ngành, vùng việc khai thác giá trị tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch đặc biệt tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch Cộng đồng dân cư đóng vai trị quan trọng phát triển ngành du lịch Người dân vừa là đóng vai trị khách du 93 lịch người tham gia vào việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch góp phần tạo nên mơi trường xã hội cho hoạt động du lịch phát triển Môi trường xã hội yếu tố quan trọng, tác động tới việc thu hút khách du lịch cách bền vững, lâu dài Mơi trường xã hội văn hóa, người, tình hình an ninh trật tự, mối quan hệ xã hội… Để gây ấn tượng với khách du lịch điều quan trọng phải tạo cho khách du lịch cảm giác thoải mái, dễ chịu nếp sống văn minh lịch sự, đảm bảo an ninh trật tự xã hội thân thiện cởi mở người nơi Như vậy, để thực giải pháp này, cần phải thay đổi cách tư duy, nhìn nhận hoạt động du lịch, coi du lịch ngành kinh tế tổng hợp thông qua tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch • Cải thiện sở hạ tầng Một yếu tố thiếu phát triển ngành du lịch nói chung du lịch biển nói riêng chất lượng hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch Một hệ thống sở hạ tầng tốt hoạt động du lịch diễn cách thuận lợi, thu hút nhiều khác du lịch Cơ sở hạ tầng để diễn hoạt động du lịch biển Nam Định đầu tư nâng cấp đáng kể song nhiều điểm yếu Cải thiện sở hạ tầng hai khu du lịch biển Nam Định bao gồm: tiếp tục hoàn thiện hệ thống điện, nước, điện thoại, tiếp tới bổ sung internet, xây dựng bến, bãi đỗ xe, đường sá khu du lịch đặc biệt nâng cấp hệ thống giao thông dẫn đến hai khu du lịch từ hai khu du lịch đến trung tâm khác trong, ngồi tỉnh Các khu du lịch nói chung du lịch biển nói riêng có đặc điểm nằm cách xa trung tâm lớn tỉnh, thành Dẫn đến hai khu du lịch biển Nam Định gồm có hệ thống giao thông đường bộ, đường sông đường ven biển, nhiên có hệ thống đường 94 khai thác chất lượng đường thấp Trong năm tới cần thiết nghiên cứu, thu hút phát triển lữ hành, vận chuyển du lịch thông qua hệ thống đường sông, đường biển việc xây dựng chương trình, tuyến du lịch qua nhiều điểm du lịch nằm hệ thống đường sơng, đường ven biển tỉnh • Phát triển mạng lưới kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch, tổ chức hoạt động du lịch mở rộng thị trường Tạo điều kiện, khuyến khích sở cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch hình thành phát triển, ưu tiên cho sở đầu tư vào sản phẩm, dịch vụ Ngay thời gian tới cần trọng đến việc hình thành, nâng cao chuyên nghiệp sở kinh doanh hoạt động lữ hành, phát triển sở kinh doanh vận chuyển khách du lịch Muốn vậy, cần thiết phải nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ hướng dẫn viên, xây dựng chương trình, tuyến du lịch qua địa điểm du lịch ngồi tỉnh có điểm du lịch biển hai khu nghỉ mát biển tỉnh Từ ta lại thấy rằng, có gắn kết chặt chẽ khu du lịch tỉnh với việc hình thành nên tuyến, chương trình du lịch nhằm tạo hấp dẫn du khách đến Nam Định nói chung du lịch biển nói riêng cần thiết phải có đầu tư hợp lí địa điểm du lịch khác mà trọng tâm nằm định hướng xây dựng chương trình du lịch tỉnh Cùng với việc xây dựng chương trình du lịch, phát triển mạng lưới lữ hành việc tìm kiếm mở rộng thị trường cho du lịch biển Nam Định Xây dựng chương trình du lịch phù hợp với thị hiếu loại thị trường Thị trường tỉnh tỉnh lân cận thị trường quan trọng chủ yếu du lịch biển Nam Định, đẩy mạnh việc khai thác thị 95 trường miền Trung Nam khách du lịch nước ngồi chương trình du lịch kết hợp với điểm du lịch văn hóa truyền thống đặc trưng địa phương khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy Đối với công tác xúc tiến du lịch, thành lập văn phòng đại diện mở tỉnh, tham gia hội thảo du lịch, tham gia liên doanh liên kết với tổ chức du lịch khác,…đồng thời đẩy mạnh việc quảng bá du lịch biển Nam Định phương tiện thơng tin (đài, báo, truyền hình, web), ấn phẩm (panơ, áp phích, tờ rơi, sách du lịch…), hay tổ chức kiện văn hóa – du lịch nhằm thu hút quan tâm ý xã hội • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng mang tính định phát triển ngành du lịch Bởi vì, đặc thù ngành du lịch mang tính chất dịch vụ rõ nét nên ngành sử dụng nguồn lao động lớn, đặc biệt ngành dịch vụ Mục tiêu hoạt động du lịch làm vừa lòng khách du lịch nên cần có tính chun nghiệp cơng tác, cơng việc, phụ thuộc vào đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu khách du lịch sản phẩm du lịch với thái độ phục vụ, kĩ giao tiếp, kiến thức văn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ… nhân viên, hướng dẫn viên du lịch Chất lượng lao động ngành du lịch Nam Định nói chung du lịch biển nói riêng cịn q thấp, đa phần chưa qua đào tạo Trong năm tới, cần thực chiến lược, sách phát triển nguồn nhân lực du lịch thơng qua chương trình, khóa đào tạo cách trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp tỉnh hay liên kết, hợp tác đào tạo với đơn vị, tổ chức khác trong, ngồi tỉnh quốc tế có nghiệp vụ đào tạo Đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản lí ngành, cho nhà quản lí doanh nghiệp, cho người 96 lao động làm việc ngành du lịch, cho đối tượng lao động có nhu cầu • Giải pháp vốn Du lịch ngành địi hỏi có lượng VĐT lớn nên vốn đóng vai trị quan trọng hàng đầu Nam Định tỉnh có nguồn thu ngân sách thấp, cịn doanh nghiệp vừa nhỏ tích lũy thấp nên việc đầu tư vào du lịch biển từ nguồn vốn tỉnh tương đối hạn chế Vì vậy, cần thiết phải tranh thủ nguồn vốn từ bên tỉnh, nước ngồi nước Các nguồn vốn khai thác bao gồm: nguồn vốn từ doanh nghiệp, vốn dân, vốn từ hợp tác, liên kết, hỗ trợ, tài trợ nhà đầu tư, tổ chức quốc tế, vốn vay ngân hàng, VĐT từ ngân sách, vốn hỗ trợ Trung ương, bộ, ngành Với nguồn vốn từ ngân sách nên tập trung vào việc đầu tư sở hạ tầng thu hút thêm nguồn vốn hỗ trợ thức, phi thức từ phủ tổ chức quốc tế cơng trình hạ tầng sở Để thu hút VĐT, cần quy hoạch chi tiết cụ thể khu du lịch biển, xây dựng phương án đầu tư sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư theo định hướng quy hoạch, tạo chế môi trường thuận lợi cho việc thực hoạt động đầu tư vào du lịch biển • Tăng cường vai trị quản lí Nhà nước hoạt động du lịch Ba cơng tác quan trọng quản lí Nhà nước du lịch Nam Định cần cải thiện cơng tác quy hoạch, xây dựng hệ thống sách kiện tồn hệ thống quản lí Nhà nước hoạt động du lịch tỉnh nói chung du lịch biển nói riêng Tăng cường công tác giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển Hoàn thiện hệ thống chế sách du lịch biển tỉnh sách thuế, tín dụng, đất đai,…Kiện 97 tồn hệ thống quản lí Nhà nước du lịch kiện tồn máy quản lí, tổ chức xếp lại quan, phận phù hợp với chức năng, tránh chồng chéo, nâng cao trình độ lực làm việc đội ngũ cán bộ, đặc biệt với cán ban quản lí khu du lịch 98 KẾT LUẬN Thế kỷ 21 coi kỷ biển đại dương với tiến công biển cách mạnh mẽ quốc gia giới, từ cường quốc biển Mỹ, Nhật, Canada, Nga,…cho đến quốc gia chí khơng tiếp giáp với biển Những thành tựu khoa học tiên tiến cho phép người khai thác tiềm to lớn từ biển Nhận thức vai trò quan trọng biển phát triển kinh tế, Việt Nam có chủ trương cụ thể phát triển KTB từ năm 1993 với Nghị số 03/NQ/TW ngày 6/5/1993 Bộ trị số nhiệm vụ phát triển KTB năm trước mắt, Chỉ thị số 20/CT/TW ngày 22/9/1997 Bộ trị việc đẩy mạnh phát triển KTB theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến có Chiến lược biển quốc gia KTB chiếm phần quan trọng Chiến lược Ở vào vị trí trung tâm bờ Tây Vịnh Bắc Bộ với 72 km bờ biển tạo lợi so sánh cho việc phát triển KTB Nam Định Với tiềm năng, lợi biển mang lại, với xu hướng phát triển chung giới xu hướng phát triển mạnh mẽ nước, KTB Nam Định năm gần có phát triển tích cực, đóng góp vào phát triển chung toàn tỉnh, phận góp phần vào phát triển KTB nước KTB trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, đó, đặc biệt vươn lên mạnh mẽ ngành Hải sản Đóng tàu Những kết đạt trình phát triển KTB Nam Định giai đoạn từ năm 2000 cho thấy việc trọng đầu tư vào phát triển KTB hướng hợp lí 99 Tuy nhiên, so với giới, phát triển KTB Nam Định trình độ thấp, so với nhiều tỉnh tồn quốc, qui mơ KTB Nam Định cịn khiêm tốn Phát triển KTB Nam Định tồn nhiều hạn chế, yếu khoa học công nghệ, VĐT, trình độ lao động trình độ quản lí Để đạt mục tiêu phát triển năm 2015, năm tới cần hệ thống giải pháp tương đối đồng toàn diện nhằm khắc phục hạn chế trên, giải pháp riêng ngành giải pháp chung có kết hợp, điều hồ hợp lí ngành cụ thể với 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Ngoại giao, Bộ Thủy sản (2005), Sổ tay giới thiệu Hiệp định phận định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Quy hoạch sản xuất, chế biến lưu thông muối đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội Cơng ty dịch vụ nuôi trồng thủy sản Trung Ương (2001), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Nam Định thời kỳ 2001 – 2010, Hà Nội Công ty Muối Nam Định (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2006 tháng đầu năm 2007, Nam Định Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2008), Niên giám thống kế tỉnh Nam Định 2007, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo tình hình sản xuất thủy sản thức, Nam Định Dương Kim Thâm, Lương Hải Tân, Hoàng Minh Lỗ (1992), Chiến lược khai thác biển Trung Quốc, Vụ tổng hợp Ban đối ngoại Trung ương, Hà Nội Sở Công nghiệp tỉnh Nam Định (2006), Chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 – 2010, Nam Định Sở Giao thông vận tải tỉnh Nam Định (2007), Điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Nam Định đến năm 2010, quy hoạch đến 2020 định hướng đến 2030, Nam Định 10 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Nam Định (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2006 – 2010) tỉnh Nam Định, Nam Định 10 Sở Nông nghiệp tỉnh Nam Định (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 101 2006, 2007), Báo cáo tổng kết sản xuất, kinh doanh muối, Nam Định 11 Sở Nông nghiệp tỉnh Nam Định (2001), Dự án quy hoạch đồng muối tỉnh Nam Định từ năm 2000 – 2010, Nam Định 12 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Nam Định (2006), Atlas vùng bờ tỉnh Nam Định, Công ty TNHH Đại An, Nam Định 12 Sở Thương mại – Du lịch tỉnh Nam Định (2004), Báo cáo tổng kết 10 năm phát triển kinh tế du lịch biển, Nam Định 13 Sở Thủy sản (1997), Dự án tổng thể quy hoạch phát triển thủy sản vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định, Nam Định 14 Sở Thủy sản (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kế hoạch, Nam Định 15 Sở Thủy sản Nam Định (2001), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình đánh bắt hải sản xa bờ 1997 – 2001, Nam Định 16 Tiểu ban nghiên cứu kinh tế biển Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (1998), Quy hoạch phát triển vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định đến năm 2000 2010, Nam Định 17 Tỉnh ủy Nam Định (2001), Chương trình phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định thời kỳ 2001 – 2005, Nam Định 18 Tỉnh ủy Nam Định (2006), Chương trình phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 – 2010, Nam Định 19 Trung tâm Đầu tư Phát triển Du lịch (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nam Định đến năm 2010, Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định (2004), Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010 huyện Giao Thủy – Nam Định, Nam Định 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2005), Kế hoạch năm (2006 – 2010) chương trình Biển đơng hải đảo, Nam Định 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2007), Kế hoạch thực chương 102 trình phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh Nam Định, Nam Định 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, Nam Định 24 Viện chiến lược phát triển Việt Nam Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 25 Web: - http://www.namdinh.vn - http://www.cpv.org.vn - http://www.mofa.gov.vn -… Tiếng Anh 26 US Commission on Ocean Policy (2004), An Ocean Blueprint for the 21st Century, Washington 27 Massachusetts Office of Coastal Zone Managrment (2006), Report I An Assenssment of the C oastal and Marine Economies of Massachusetts, Donahue Institute University of Massachusetts, Massachusetts 28 Web: - http://www.oceancommission.gov - http://www.umaine.edu - http://www.china.org.cn - http://www.chinagate.com - http://www.english.people.com.cn - … 103 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương - Sự cần thiết việc phát triển kinh tế biển 1.1 Khái niệm kinh tế biển 1.1.1 Một số khái niệm kinh tế biển giới 1.1.2 Quan niệm Việt Nam kinh tế biển 1.2 Sự cần thiết việc phát triển kinh tế biển 1.2.1 Phát triển kinh tế biển đáp ứng nhu cầu vật chất giải trí ngày tăng người 1.2.2 Sự cần thiết việc phát triển kinh tế biển Nam Định 1.3 Một số yếu tố tác động đến phát triển kinh tế biển 1.4 Khái quát phát triển kinh tế biển Việt Nam giới 1.4.1 Tình hình phát triển kinh tế biển Việt Nam 1.4.2 Kinh tế biển giới kinh nghiệm số nước 1.4.2.1 Tình hình phát triển kinh tế biển giới 1.4.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số nước giới Chương - Tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển Nam Định 2.1 Tiềm phát triển kinh tế biển Nam Định 2.1.1 Tiềm tài nguyên thiên nhiên 104 2.1.2 Các tiểm khác thúc đẩy phát triển kinh tế biển 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định 2.2.1 Khái quát lịch sử phát triển kinh tế biển Nam Định 2.2.2 Tình hình phát triển ngành kinh tế biển từ năm 2000 đến 2.2.2.2 Muối 2.2.2.3 Hải sản 2.2.2.4 Kinh tế hải 2.2.2.5 Du lịch biển 2.2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế biển Nam Định 2.2.3.1 Mặt tích cực 2.2.3.2 Mặt tồn tại, hạn chế Chương - Định hướng giải phát phát triển kinh tế biển Nam Định đến năm 2015 3.1 Định hướng phát triển kinh tế biển Nam Định đến năm 2015 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 3.1.2 Định hướng phát triển số ngành chủ yếu đến năm 2015 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.2 Giải pháp cụ thể số ngành chủ yếu 3.2.2.1 Giải pháp ngành Muối 3.2.2.2 Giải pháp ngành Hải sản 3.2.2.3 Giải pháp kinh tế Hàng hải 3.2.2.4 Giải pháp Du lịch biển KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT: Doanh thu GDP: Gross Domestic Product GTSX: Giá trị sản xuất KL: Khối lượng KTB: Kinh tế biển NDT: Nhân Dân Tệ UNESCO: The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization VĐT: Vốn đầu tư WTO: The World Trade Organization 106 DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Kết sản xuất muối thô từ năm 2000 – 10/2008 Bảng 2.2 Số lượng tàu đánh cá giới hàng năm từ 2000 – 2007 tỉnh Nam Định Bảng 2.3 Kết nuôi trồng thủy sản mặn, lợ tỉnh Nam Định từ năm 2000 – 2007 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành đóng sửa chữa tàu Nam Định giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 2.5 Kết hoạt động ngành vận tải biển Nam Định từ năm 2000 – 2007 Bảng 2.6 Doanh thu du lịch biển Nam Định từ năm 2000 – 2007 Đồ thị 2.1 Kết sản xuất ngành muối từ năm 2000 – 2007 Đồ thị 2.2 Giá trị sản xuất chế biến Hải sản từ năm 2000 – 2007 Đồ thị 2.3 Giá trị sản xuất ngành Hải sản từ năm 2000 – 2007 Đồ thị 2.4 Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế biển chủ yếu ... Trong nước ven biển giới xây dựng chiến lược biển từ lâu năm 2006, Việt Nam có chiến lược biển đầu tiên: “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020? ?? “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020? ?? bao quát... Quan niệm Việt Nam KTB Trong luận văn này, để phân tích nghiên cứu, tác giả sử dụng quan niệm KTB trích “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020? ??, đưa Viện chiến lược phát triển Việt Nam Mới “quan... động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển dải đất liền ven biển quan niệm KTB theo nghĩa rộng.” Trong “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020? ??, quan niệm KTB

Ngày đăng: 10/08/2020, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w