1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_bảo hiểm biến đổi khí hậu kinh nghiệm quốc tế và tiềm năng triển khai tại việt nam

115 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, tất nội dung tham khảo trích dẫn đầy đủ từ nguồn tài liệu cụ thể Các kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH : Biến đổi khí hậu DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm EEA : Khu vực kinh tế Châu Âu FAO : Tổ chức nông lâm giới FCIC : Tổng công ty bảo hiểm mùa màng liên bang IPCC : Ban liên phủ biến đổi khí hậu IAIS : Hiệp hội quốc tế nhà quản lý bảo hiểm GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản lượng quốc gia LEED : Tiêu chuẩn xây dựng cơng trình xanh NFIP : Chương trình bảo hiểm lũ lụt quốc gia (Mỹ) PDSI : Chỉ số khô hạn toàn cầu OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế RMA : Cục quản lý rủi ro Mỹ TN MT : Tài nguyên & Môi trường WB : Ngân hàng giới WHO : Tổ chức y tế giới WTO : Tổ chức thương mại giới UNEP : Chương trình mơi trường liên hiệp quốc DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới Việt Nam Để đối phó với rủi ro ảnh hưởng BĐKH, ngành bảo hiểm có điều chỉnh hoạt động kinh doanh với đời sản phẩm, dịch vụ thích nghi với rủi ro liên quan tới BĐKH Để tạo tiền đề nghiên cứu phục vụ cho q trình cơng tác Tổng cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo hiểm biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm quốc tế tiềm triển khai Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận Văn đưa đánh giá sơ hội vận dụng số điều kiện tiền đề triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu triển khai giới Phạm vi nghiên cứu: Người viết đứng lập trường Kinh tế môi trường Luận Văn khơng sâu phân tích kiến thức, kĩ thuật chuyên ngành bảo hiểm Luận Văn giới hạn nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ cho số rủi ro Phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Bước đầu xây dựng sở khoa học, tạo tiền đề cho việc ứng dụng sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm BĐKH Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Phục vụ cho hoạt động kinh doanh, sản xuất, nghiên cứu công ty bảo hiểm, đối tượng liên quan, góp phần thúc đẩy đời phát triển loại hình bảo hiểm với sản phẩm, dịch vụ mang tính đặc thù Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo, Luân văn kết cấu theo chương sau: Chương 1: Những lý luận biến đổi khí hậu mối liên hệ với ngành bảo hiểm Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu Chương 3: Đánh giá tiềm triển khai sản phẩm dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu thị trường Việt Nam Chương 4: Một số điều kiện cần thiết để triển khai sản phẩm dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI NGÀNH BẢO HIỂM 1.1 Diễn biến biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam 1.1.1 Thực trạng diễn biến biến đổi khí hậu tồn cầu Nhiệt độ, lượng mưa trung bình tồn cầu mực nước biển dâng tăng cao, biến động thất thường, kéo theo hàng loạt tượng thời tiết khắc nghiệt, dị thường 1.1.2 Dự báo xu biến đổi khí hậu tồn cầu IPCC dự đoán tới 2100 mực nước biển dâng, tượng thời tiết bất thường nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng, lượng phát thải khí nhà kính tăng nguyên nhân dẫn tới xu biến đổi khí hậu tồn cầu phát sinh chi phí liên quan khác 1.1.3 Diễn biến biến đổi khí hậu Việt Nam Nhiệt độ tăng, biến động theo vùng; lượng mưa phía Bắc giảm phía Nam, số đợt khơng khí lạnh giảm rõ rệt lại xuất hiện tượng thời tiết dị thường, tốc độ mực nước biển dâng khoảng 3mm/năm 1.1.4 Dự báo xu biến đổi khí hậu Việt Nam Nhiệt độ trung bình năm tăng lên từ độ C Lượng mưa mùa khơ giảm hầu hết vùng khí hậu, đặc biệt vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mùa mưa tổng lượng mưa năm tăng Mực nước biển dâng mức trung bình 20-30cm 1.2 Tác động biến đổi khí hậu tới kinh tế 1.2.1 Tác động biến đổi khí hậu tới kinh tế giới Theo báo cáo Tổ chức Nông lâm giới (FAO), 2/3 dân số giới hứng chịu tình trạng khan nước vào năm 2025 Theo báo cáo tác động kinh tế biến đổi khí hậu (Stern Review), biến đổi khí hậu dẫn đến suy giảm sản lượng suất nông nghiệp, gia tăng 250-550 triệu người bị đe dọa nạn đói (con số 800 triệu người) 1.2.1.1 Tác động kinh tế thảm họa tự nhiên liên quan tới biến đổi khí hậu Theo Stern Review, mực nước biển dâng 20-80 cm (do nhiệt độ Trái Đất tăng 3-4 độ C) khiến thêm 7-300 triệu người đối mặt với rủi ro lũ lụt hàng năm Quy mô thiệt hại kinh tế thảm họa tự nhiên khác quốc gia Báo cáo UNEP FI (2006) ước lượng tổn thất tượng thời tiết gây tăng 6%/năm tăng gấp đơi tồn cầu trung bình 12 năm Thiệt hại thảm họa liên quan tới thời tiết lượng hóa từ năm 1970 có xu hướng tăng trung bình 2%/năm 1.2.1.2 Tác động kinh tế trực tiếp biến đổi khí hậu Tác động kinh tế trực tiếp biến đổi khí hậu bao gồm ảnh hưởng gia tăng nhiệt độ trung bình lên hệ sinh thái, tác động từ thảm họa thời tiết với cường độ tần suất lớn từ thay đổi quy mô lớn, tịch tụ tiềm tàng khí hậu khu vực Tác động kinh tế biến đổi khí hậu khác theo vùng phụ thuộc vào vị trí địa lý, mức độ biến đổi khí hậu khác biệt khả thích ứng với biến đổi khí hậu Tác động kinh tế thấp khả thích ứng cao nước phát triển mức độ đa dạng kinh tế, nguồn lực công nghệ - tài tốt hơn, tiếp cận giáo dục, chăm sóc y tế cao 1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu tới Việt Nam Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH tác động nước biển dâng, vùng đồng sông Hồng sông Mê Kông bị tác động nặng nề Nếu mực nước biển dâng 1,0 m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu nước biển dâng 3,0 m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên tới 25% BĐKH gây hậu nghiêm trọng tài nguyên nước, nông nghiệp an ninh lương thực, lâm nghiệp, thủy sản, lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, sức khỏe người, văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại dịch vụ…ảnh hưởng tới phát triển bền vững quốc gia mục tiêu trước mắt cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.3 Sơ lược thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 1.3.1 Những lý luận bảo hiểm Những đặc điểm rủi ro bảo hiểm: Rủi ro phải bất ngờ không lường trước được; Khả xảy mức độ tổn thất tính toán được; Tổn thất (nếu xảy ra) phải đáng kể; Phí bảo hiểm chấp nhận Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ gồm: Bảo hiểm sức khỏe & tai nạn người; bảo hiểm tài sản & bảo hiểm thiệt hại; bảo hiểm hàng hóa vận chuyển; bảo hiểm hàng không; bảo hiểm xe giới; bảo hiểm cháy, nổ; bảo hiểm tàu TNDS chủ tàu; bảo hiểm trách nhiệm chung; bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính; bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; bảo hiểm nông nghiệp… 1.3.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ quốc tế Việt Nam 1.3.2.1 Thị trường bảo hiêm phi nhân thọ toàn cầu Theo nghiên cứu Sigma 3/2008 Swiss Re, tổng phí bảo hiểm tồn cầu đạt nghìn tỷ la (2007), chiếm 7,6% GDP tồn cầu đạt mức 600 la Mỹ/người Phí bảo hiểm phi nhân thọ tồn cầu tăng 2,1% năm 2010, nước công nghiệp Châu Á, phát triển kinh tế thúc đẩy nhu cầu bảo hiểm Doanh thu phí bảo hiểm tăng Châu Âu Mỹ 1.3.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao giai đoạn dài sở cho tăng trưởng cao thị trường bảo hiểm có bảo hiểm phi nhân thọ 10 năm qua Đến tổng cộng có 27 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động Việt Nam 17 doanh nghiệp nước 10 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước 1.4 Quan hệ ngành bảo hiểm biến đổi khí hậu 1.4.1 Vai trò ngành bảo hiểm điều kiện biến đổi khí hậu Bảo hiểm góp phần khắc phục rủi ro, tổn thất hoạt động kinh tế - đời sống Bảo hiểm thúc trình áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ vào đời sống, góp phần thúc đẩy q trình định, phương pháp quản trị rủi ro, thể thích nghi với biến đổi, bổ sung hiệu cho biện pháp xử lý rủi ro truyền thống 1.4.2 Biến đổi khí hậu tạo hội phát triển cho thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Cơ hội từ rủi ro cần lượng hóa quản lý rủi ro Thay đổi hành vi doanh nghiệp bảo hiểm, từ bị động thành chủ động quản lý rủi ro, thích nghi với biến động thị trường đáp ứng nhu cầu khách hàng 1.4.3 Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ chịu tác động biến đổi khí hậu Gồm có nghiệp vụ bảo hiểm liên quan tới thiệt hại tài sản, người, trách nhiệm, xe giới… CHƯƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRIỂN KHAI CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ BẢO HIỂM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Kinh nghiệm quốc tế việc triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu 2.1.1 Các sản phẩm bảo hiểm biến đổi khí hậu 2.1.1.1 Bảo hiểm lũ lụt Bảo hiểm lũ lụt loại hình bảo hiểm cung cấp bảo đảm tài cho tổn thất tài sản lũ lụt gây a Bảo hiểm lũ lụt Mỹ Sử dụng đồ tỷ lệ bảo hiểm lũ lụt làm công cụ cung cấp thông tin lượng mưa khu vực nước Mỹ, rõ khu vực có nguy lũ lụt cao phân định mức độ rủi ro cho khu vực Căn theo mức độ rủi ro FIRM, nhà bào hiểm xác định nhà ở, văn phịng địa điểm có bảo hiểm hay khơng mức phí áp dụng tương ứng với mức độ rủi ro địa điểm Về bản, khu vực phân chia thành hai loại: khu vực rủi ro thấp trung bình; khu vực rủi ro cao Phạm vi bảo hiểm: Tương ứng với mức độ rủi ro, người bảo hiểm lựa chọn đơn bảo hiểm tương ứng Tại khu vực rủi ro cao, có đơn bảo hiểm tiêu chuẩn cung cấp Tại khu vực rủi ro thấp trung bình, người mua bảo hiểm lựa chọn đơn bảo hiểm tiêu chuẩn đơn bảo hiểm nâng cao, riêng khu vực duyên hải có đơn bảo hiểm tiêu chuẩn riêng biệt Phí bảo hiểm phụ thuộc vào:Loại đơn bảo hiểm; Mức độ rủi ro tài sản bảo hiểm; Đối tượng mua bảo hiểm; Quyền lợi bảo hiểm; Phạm vi bảo hiểm Các trường hợp bắt buộc tham gia bảo hiểm lũ lụt Ở khu vực rủi ro cao, nhà cửa mua chấp tùy theo quy định liên bang bị yêu cầu bắt buộc phải tham gia bảo hiểm lũ lụt Ở khu vực rủi ro trung bình thấp, bảo hiểm lũ lụt không bị bắt buộc Tuy nhiên, tham gia bảo hiểm lũ lụt khuyến cáo tới đối tượng Người cho vay yêu cầu tham gia bảo hiểm lũ lụt khơng phải quy định liên bang b Tại quốc gia khác Tại Anh, rủi ro lũ lụt cho hộ gia đình doanh nghiệp bảo hiểm công ty tư nhân Các công ty bảo hiểm đưa mức phí khác dựa vào đặc điểm rủi ro theo vùng địa lý Tại Pháp, cơng ty tư nhân phủ hợp tác cung cấp bảo hiểm lũ lụt Bảo hiểm lũ lụt rủi ro tự nhiên khác bắt buộc thuộc phạm vi bảo hiểm đơn bảo hiểm hỗn hợp nhà ở, văn phòng Trong trường hợp lũ lụt xác nhận thảm họa khu vực bị thiệt hại gọi vùng thảm họa, thiệt hại lũ lụt Chính phủ bồi thường 2.1.1.2 Bảo hiểm nông nghiệp Về cách thức tổ chức, mơ hình sử dụng phổ biến kết hợp nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân Về hệ thống sản phẩm, Tây Ban Nha có dạng hợp đồng: bảo hiểm cho loại rủi ro, bảo hiểm đa rủi ro, bảo 10 hiểm rủi ro, việc tham gia bảo hiểm tự nguyện Nhà nước tài trợ phần phí Tại Mỹ, bảo hiểm mùa màng kết hợp chương trình trợ cấp thiên tai tạo chương trình Bảo hiểm mùa màng đa rủi ro MPCI, phạm vi bảo hiểm rủi ro nguồn gốc tự nhiên gồm lũ lụt, mưa đá, gió lớn, độ ẩm cao thảm họa khác Phí bảo hiểm phủ ấn định mức phí bảo hiểm nơng nghiệp thị trường, việc tính phí xây dựng vào số liệu thống kê rủi ro với loại vòng 20 năm Hợp đồng bảo hiểm Tất diện tích canh tác đủ điều kiện bảo hiểm bị bắt buộc mua bảo hiểm để giảm khả lựa chọn bất lợi nơng dân họ chia nhỏ diện tích canh tác thành nhiều đơn vị bảo hiểm khác Kết đạt Tại Mỹ, năm 1990, 35% nông dân Mỹ tham gia bảo hiểm nông nghiệp Tổng số tiền trợ cấp phí trợ cấp tiền bồi thường Chính phủ lên tới 10 tỷ đô Tại Canada: năm 1998-1999, có 100.000 chủ nơng tham gia bảo hiểm với diện tích 20 triệu ha, tức khoảng 50% số người sản xuất nông nghiệp đủ điều kiện tham gia bảo hiểm khoảng 55% diện tích trồng trọt bảo hiểm.Tại Ấn Độ, chương trình bảo hiểm nông nghiệp thu hút đông đảo người sản xuất nơng nghiệp tham gia với diện tích bảo hiểm số tiền bảo hiểm lớn 2.1.1.3 Bảo hiểm cao ốc xanh Các tiêu chuẩn xây dựng bền vững tiêu chuẩn LEED Địa cầu xanh kéo theo chiến lược nhằm giảm thiểu rủi ro xuất rủi ro rò rỉ từ mái nhà dạng thảm thực vật Ngành bảo hiểm thích ứng với sản phẩm hướng tới đặc điểm đặc trưng cao ốc xanh Bảo hiểm cao ốc xanh điều khoản bảo hiểm truyền thống tài sản, bảo hiểm nhà, nhà bảo hiểm cần xem xét thêm đặc tính sau: Chi phí tái xác nhận chứng LEED Đơn bảo hiểm cấp theo cấp độ chứng mà tài sản bảo hiểm đạt (chứng nhận đạt, bạc, vàng, kim cương) từ cung cấp mức chi trả quyền lợi bảo hiểm tương ứng để tái xác nhận cấp độ 101 đối tượng khách hàng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu khơng giới hạn khu vực thành phố mà mở rộng nhiều địa bàn, vốn nơi cư trú đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình thấp Do đó, thay đổi nhận thức điều chỉnh hành vi tiêu dùng khách hàng thách thức không nhỏ doanh nghiệp bảo hiểm 3.4.2 Biến cố rủi ro biến đổi khí hậu thường manh tính hệ thống Các rủi ro biến đổi khí hậu gây xảy tần suất không đồng đều, quy mô lớn, gây thiệt hại rộng, thường có tính chất thảm họa Đồng thời rủi ro cịn có mối liên hệ với nhau, mang tính hệ thống như: nước biển dâng mưa lũ gây lụt, lốc xoáy, lũ kéo theo dịch bệnh rủi ro thông thường khác cháy nổ, đổ vỡ, tai nạn…Chính vậy, việc giám định bồi thường tổn thất nhà bảo hiểm trường hợp rủi ro biến đổi khí hậu xảy thách thức khơng nhỏ 102 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ TRIỂN KHAI CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ BẢO HIỂM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 4.1 Tương quan phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam giới 4.1.1 Năng lực thị trường bảo hiểm Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm trung gian bảo hiểm tăng lên không ngừng, vòng năm từ 2004-2010, số lượng tăng lên gần gấp đôi, với tham gia nhiều công ty nước ngồi Các cơng ty mơi giới lớn giới có mặt Việt Nam, đại lý bảo hiểm khơng ngừng tăng lên đa dạng hóa hình thức (ngân hàng, bưu điện, hội phụ nữ…) Số lượng sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam triển khai hầu hết sản phẩm bảo hiểm bản: Từ 413 sản phẩm (2004) lên 620 sản phẩm (2010) Quy mô vốn doanh nghiệp bảo hiểm thị trường tăng, lực tài khả bảo vệ thị trường kinh tế xã hội tăng lên (năm 2010 vốn chủ sở hữu thị trường 11027 tỷ động, tăng gấp 3,65 lần so với năm 2004) Về bản, lực thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam ngày cải thiện bé nhỏ xét tương quan với thị trường bảo hiểm khu vực giới Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm lớn phần lớn doanh nghiệp chủ sở hữu nhà nước, hình thức cạnh tranh cịn hạn chế Nhiều sản phẩm đời so với nhu cầu doanh nghiệp cá nhân 103 thiếu tính đa dạng, phong phú, chí khơng theo kịp nhu cầu phát sinh khách hàng 4.1.2 Quy mô thị trường Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm bình qn 2006-2020 25,4%, tốc độ tăng cao năm 2007 với 31% Bảng 4.1 Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm 2006-2010 Năm Doanh thu phí (tỷ đ) Tốc độ tăng 2006 2007 2008 2009 6381 8360 10887 13644 16 31 30 25 (Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, 2010) 2010 17052 25 Năm 2007, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tồn cầu tăng 0,7% đạt 1668 nghìn tỷ đơ, nước phát triển giảm 0,3%, thị trường tăng 10,2% doanh thu phí Doanh thu phí bảo hiểm giảm mạnh Bắc Mỹ (-1%), Đông Âu (-0,2%), tăng 12% Tây Âu Trung Âu, khu vực Trung Đông Trung Á đạt mức 9,6% Xét tương quan, quy mô thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam ngày lớn manh, trì tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách so với thị trường bảo hiểm phát triển khác 4.1.3 Đóng góp thị trường bảo hiểm vào mục tiêu kinh tế - xã hội Giai đoạn 2006-2020 giai đoạn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao tăng tỷ trọng đóng góp vào GDP qua năm Bảng 4.2 Tỷ lệ đóng góp ngành bảo hiểm phi nhân thọ vào GDP Năm 2006 2007 2008 2009 Tỷ lệ đóng góp vào GDP (%) 0.61 0.72 0.74 0.83 (Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, 2010) 2010 1.05 Ngành bảo hiểm thu hút lượng lớn lao động xã hội, số lượng đại lý ước tính 42.000 người Số tiền bồi thường toàn thị trường từ 2495 tỷ đồng (2006) lên 6384 tỷ đồng (2010), tăng gấp lần Tỷ lệ bồi thường dao động quanh số 40% 104 Bảng 4.3 Tỷ lệ bồi thường giai đoạn 2006 - 2010 Năm Số tiền bảo hiểm (tỷ đ) Tốc độ tăng (%) Tỷ lệ bồi thường (%) 2006 2007 2008 2009 2495 3228 4511 5272 15,72 29,38 39,75 16,87 39,09 38,62 41,43 38,64 (Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) 2010 6384 21,09 37,44 Hợp tác quốc tế gia tăng, giá trị tái đầu tư trở lại kinh tế thị trường bảo hiểm phi nhân thọ năm 2007 11125 tỷ đồng, năm 2010 đạt 23000 tỷ đồng Ngành bảo hiểm góp phần thúc đẩy thị trường tài Việt Nam Các doanh nghiệp có lãi, nhiên năm 2008, 16/25 doanh nghiệp thua lỗ nghiệp vụ bảo hiểm, phải lấy lãi từ đầu tư tài vốn chủ sỡ hữu So sánh với thị trường giới, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ lớn không tránh khỏi xu thế: lỗ nghiệp vụ, lãi thực chất từ khoản đầu tư tài nguồn vốn huy động Đây xu chung ngành bảo hiểm 4.2 Các sản phẩm, dịch vụ biến đổi khí hậu có khả triển khai Việt Nam Cơ hội triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cụ thể như: Nhận thức khách hàng, thay đổi sách, sở pháp lý, nghiên cứu khoa học rủi ro….Tuy nhiên, ngắn hạn, khả triển khai sản phẩm, dịch vụ biến đổi khí hậu Việt Nam hồn tồn 4.2.1 Các sản phẩm bảo hiểm biến đổi khí hậu Đối với sản phẩm (bảo hiểm lũ lụt, bảo hiểm nông nghiệp): việc triển khai đòi hỏi thời gian nghiên cứu nghiệp vụ, kèm với điều kiện thể chế sách, pháp luật nghiên cứu bổ trợ lĩnh vực kinh tế môi trường rủi ro biến đổi khí hậu Những khó khăn việc triển khai hai loại hình bảo hiểm (lựa chọn ngược, nguy tinh thần rủi ro có hệ thống) trở ngại trình triển khai, đòi hỏi hợp tác bên liên quan, đặc biệt Nhà nước việc chia sẻ rủi ro Trên thực tế, bảo hiểm nông nghiệp 105 triển khai thí điểm Việt Nam thời điểm 2000 thất bại, không thu hút tham gia người dân, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo hiểm bị thua lỗ Nguyên nhân thất bại chưa khắc phục khó khăn, hạn chế sản phẩm bảo hiểm thiếu kinh nghiệm triển khai Tuy nhiên, năm 2011, Nhà nước tiếp tục thực chương trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp 22 tỉnh thành với nhiều cải tiến như: Nhà nước áp dụng chế độ hỗ trợ phí, bỏ quỹ hỗ trợ thiên tai, hỗ trợ ngân sách cho doanh nghiệp bảo hiểm triển khai thí điểm đồng thời tạo hành lang sở pháp lý thuận lợi cho việc triển khai sản phẩm này, yêu cầu tham gia nhiều bên liên quan Tuy nhiên, sau 10 năm, việc triển khai sản phẩm bảo hiểm dạng thí điểm chưa thể đánh giá triển khai thành cơng hay khơng Do đó, với địi hỏi cao mặt nghiệp vụ, rủi ro lớn, yêu cầu chặt chẽ thể chế sách hỗ trợ, sản phẩm triển khai dài hạn Với loại hình bảo hiểm truyền thống (bảo hiểm cao ốc xanh bảo hiểm xe giới): Đây đơn bảo hiểm tài sản truyền thống có bổ sung thêm điều khoản nhằm khuyến khích hành vi tiêu dùng xanh doanh nghiệp, cá nhân Thực tế việc triển khai khơng địi hỏi q nhiều thay đổi kèm sách, quy trình nghiệp vụ, nhiên lại địi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm bỏ thời gian nghiên cứu rủi ro mới, chi phí phát sinh, tính tốn mức phí cho hợp lí Mặc dù vậy, việc triển khai sản phẩm cải tiến ngắn hạn hồn tồn thực được, với điều kiện doanh nghiệp bảo hiểm chủ động nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm trình triển khai để đưa điều chỉnh, bổ sung phù hợp với thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xanh, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường khách hàng Đối với sản phẩm khác, việc triển khai thực phát sinh nhu cầu từ phía thị trường Và để triển khai sản phẩm nào, doanh nghiệp bảo hiểm cần lộ trình định từ khâu xây dựng, triển khai, sửa đổi, bổ sung hồn thiện sản phẩm, quy trình khai thác, dịch vụ khách hàng 106 4.2.2 Các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ khách hàng Dịch vụ hỗ trợ dành cho khách hàng tham gia bảo hiểm xe giới: Việc sử dụng công cụ phần mềm trực tuyến để tư vấn giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm xe ô tô, xe máy thân thiện với môi trường, phát thải thấp, an toàn sử dụng hồn tồn triển khai ngắn hạn Điều kiện triển khai cần có nhât doanh nghiệp bảo hiểm bỏ công hợp tác với nhà sản xuất để có liệu, thơng số xe từ đánh giá mức độ phát thải độ an tồn sử dụng Với cơng cụ bồi thường cho lượng khí CO2 xả thải trình sử dụng phương tiện giao thơng khách hàng tham gia bảo hiểm xe giới, xét góc độ doanh nghiệp việc triển khai hoàn toàn khả thi: doanh nghiệp cần lập quỹ, minh bạch thông tin sử dụng nguồn quỹ huy động cho dự án giảm thải khí nhà kính trồng rừng, sản xuất hơn…Tuy nhiên, xét khía cạnh khách hàng, việc gây quỹ thực nhận thức khách hàng cao sẵn sàng tự ngun đóng góp mục tiêu mơi trường Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức tới cộng đồng quan trọng trường hợp Dịch vụ tư vấn quản lý rủi ro, bảo hiểm cho dự án xanh: Tại Việt Nam, số lượng dự án xanh hạn chế nhu cầu bảo hiểm cho rủi ro phát sinh triển khai dự án có chưa đáng kể chưa đủ mạnh để tạo động lực thu hút doanh nghiệp bảo hiểm khai thác thị trường Ngồi ra, dịch vụ quản lý rủi ro địi hỏi đội ngũ cán bộ, chun gia có trình độ cao, khơng am hiểu bảo hiểm mà cịn nắm vững kiến thức môi trường rủi ro liên quan Nếu xét mặt nhân sự, thị trường Việt Nam nay, nguồn lực nhân để triển khai dịch vụ hạn chế, chưa có, việc kết nối hai lĩnh vực bỏ ngỏ Do đó, để triển khai, việc nhu cầu thị trường tăng cao, nhân triển khai cần đáp ứng số lượng chất lượng, ngắn hạn, việc đào tạo đội ngũ địi hỏi chi phí đầu tư lớn tư chiến lược, nắm bắt xu doanh nghiệp 107 4.3 Một số điều kiện cần thiết để triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam 4.3.1 Xây dựng hệ thống sở liệu rủi ro biến đổi khí hậu Để triển khai sản phẩm bảo hiểm rủi ro biến đối khí hậu, điều kiện tiên cần có hệ thống thu thập liệu rủi ro biến đổi khí hậu bao gồm thông tin khoa học như: tần suất, phạm vi, mức độ thiệt hại…Hệ thống liệu cần thu thập thời gian dài rủi ro biến đổi khí hậu q trình tích lũy lâu dài Hiện hệ thống liệu Nhật đo lường cập nhật liên tục vòng 50 năm Hệ thống liệu sở để nhà khoa học, nhà nghiên cứu lĩnh vực bảo hiểm xác định tần suất mức độ tác động rủi ro, khắc phục hạn chế yếu tố không chắn bảo hiểm rủi ro biến đổi khí hậu Tuy nhiên, để xây dựng hệ thống liệu địi hỏi cần có phối hợp hiệu nhà quản lý rủi ro, nhà kinh tế môi trường, nhà khoa học lĩnh vực: địa lý, thiên văn, thủy văn, lâm nghiệp, nông lâm ngư nghiệp…Trong đó, nhà khoa học đóng vai trị theo dõi, nghiên cứu, tìm hiểu ngun nhân, đánh giá xu thay đổi rủi ro lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành Các nhà kinh tế môi trường dựa vào kiến thức khoa học, công cụ đo lường kinh tế để đánh giá thiệt hại, kết nối vấn đề môi trường kinh tế Trên sở kết nghiên cứu này, nhà quản lý rủi ro, doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng hồn thiện mơ hình để xác định cấp độ rủi ro cho khu vực địa lý thời điểm Đồng thời, tổn thất xảy ra, hoạt động giám định bồi thường cần có hỗ trợ nhà kinh tế mơi trường nhằm tìm mức độ ảnh hưởng, tác động rủi ro môi trường lên đối tượng bảo hiểm, từ xác định giới hạn chi trả quyền lợi bảo hiểm Mối liên hệ mức độ rủi ro đặc điểm tự nhiên lớn Do đó, hệ thống thơng tin địa lý, liệu thu thập rủi ro sở để 108 doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng biểu phí phù hợp ứng với mức độ rủi ro đối tượng khách hàng khắc phục hạn chế lựa chọn ngược 4.3.2 Xây dựng điều khoản khuyến khích hành vi hạn chế tổn thất Các rủi ro đạo đức bảo hiểm rủi ro biến đổi khí hậu hạn chế việc giám sát đối tượng tham gia bảo hiểm đối tượng bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế, giám sát hành vi tốn việc xây dựng hệ thống giám sát hồn chỉnh khơng phải lựa chọn hấp dẫn, đòi hỏi đầu tư nguồn lực, nhân lớn, không tương xứng với mức phí bảo hiểm thu Để kiểm soát rủi ro đạo đức, doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng mức miễn thường, đồng bảo hiểm bảo hiểm giá trị Mức miễn thường phù hợp động lực cho cá nhân áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất người tham gia bảo hiểm phải toán cho phần thiệt hại Điều khoản áp dụng cho đơn bảo hiểm giá trị Một thuận lợi việc áp dung mức miễn thường giảm chi phí giao dịch đối tượng bảo hiểm có thiệt hại mức khấu trừ bồi thường Điều khoản đặc biệt hữu hiệu cho đơn bảo hiểm rủi ro biến đổi khí hậu, ví dụ rủi ro lũ lụt dẫn đến nhiều yêu cầu bồi thường thời gian Với hình thức đồng bảo hiểm, phần tỷ lệ tổn thất nhà bảo hiểm toán phần cá nhân tham gia bảo hiểm tự gánh chịu Vì vậy, khách hàng có động lực để hạn chế tổn thất tiến hành biện pháp đề phòng rủi ro chia sẻ 4.3.3 Sự phối hợp hỗ trợ Chính phủ Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm vượt qua khó khăn việc bồi thường rủi ro biến đổi khí hậu gây tổn thất lớn, đặc biệt trường hợp rủi ro có liên quan tới xảy lúc Ngoài việc tạo điều kiện cho sản phẩm bảo hiểm tư nhân phát triển, phủ xây dựng dạng bảo hiểm công để bảo lãnh cho hộ gia đình trường hợp tổn thất quy mơ lớn đồng loạt xảy Thay cung cấp phạm vi bảo vệ tồn diện, phủ kết hợp với hoạt động tái bảo hiểm thị trường tái quốc tế hay nhận tái bảo hiểm từ doanh nghiệp bảo 109 hiểm để vượt qua khó khăn mối liên hệ tương quan rủi ro gây Các doanh nghiệp bảo hiểm chi trả tới giới hạn xác định phần cịn lại Chính phủ chi trả trường hợp rủi ro tương quan biện pháp có khả thực cao Chính phủ dễ dàng tiếp cận với khoản vay lãi suất thấp cách nhanh chóng Điểm mạnh việc phủ đóng vai trị nhà tái bảo hiểm họ phân tán rủi ro cho toàn dân cư hệ tương lai Sự hợp tác Chính phủ doanh nghiệp bảo hiểm giai đoạn đầu điều hoàn toàn cần thiết, góp phần củng cố lực tài giúp doanh nghiệp đối phó với rủi ro tương quan hay rủi ro gây thiệt hại quy mô lớn, từ xây dựng niềm tin người tham gia bảo hiểm Ngồi ra, Nhà nước tiến hành tài trợ cho bảo hiểm biến đổi khí hậu, nhiều hình thức như: tài trợ phí bảo hiểm (toàn phần phần), tài trợ chi phí quản lư, tài trợ tiền bồi thường trường hợp xảy tổn thất mang tính thảm họa, tài trợ hoạt động tái bảo hiểm… 4.3.4 Các điều kiện sách, thể chế pháp luật Nhà nước tham gia vào q trình kinh tế khơng với tư cách người quản lý, định hướng kinh tế mà chủ thể tiêu dùng đầu tư quan trọng Thơng qua hoạt động mình, Nhà nước thiết lập khuân khổ pháp luật, xác định sách ổn định kinh tế vĩ mô, thiết lập chương trình tác động tới phân phối thu nhập, phân bổ tài nguyên Nhà nước cần đưa biện pháp mặt pháp lý, bao gồm: quy định khung pháp lý với hoạt động kinh doanh, biện pháp hành quy định danh mục đầu tư, cấp phép thành lập…, biện pháp tài thuế, phí, trợ cấp, trợ giá để huy động tham gia đông đảo người dân doanh nghiệp bảo hiểm tham gia triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp, ví dụ ban hành quy định hướng dẫn triển khai, nghị định khung cho loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu, sách ưu đãi cho doanh nghiệp triển khai loại hình bảo hiểm này, văn hướng dẫn , quy định liên quan đồng ngành Thuế, tài chính…như: 110 - Miễn, giảm thuế khoản phải nộp vào ngân sách, đặc biệt quan tâm tới thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp bảo hiểm tham gia cung cấp loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu; - Lồng ghép quy định bắt buộc mua bảo hiểm biến đổi khí hậu số trường hợp như: vay vốn ngân hàng, mua nhà Có thể nâng lên thành quy định chung mang tính cưỡng chế, đặc biệt khu vực rủi ro cao như: khu ven biển, duyên hải miền Trung, đồng sông Cửu Long… nhằm đảm bảo lợi ích cho bên liên quan - Ban hành quy định, khung nghị định, văn hướng dẫn triển khai loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu, rõ vai trị, trách nhiệm chế phối hợp thực bên liên quan Ngoài ra, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý, xây dựng hệ thống sở liệu thu thập thông tin tổn thất quy mơ tồn quốc liên tục thời gian dài Việc triển khai bảo hiểm biến đổi khí hậu địi hỏi có phối hợp tham gia nhiều bên liên quan, từ Nhà nước, doanh nghiệp, người dân tới nhà khoa học lĩnh vực kinh tế, y học, nông lâm ngư nghiệp, thổ nhưỡng, sinh học…để tập hợp thơng tin, hồn thiện liệu theo dõi, đánh giá, phục vụ công tác giám định bồi thường Để làm điều này, Nhà nước cần đóng vai trị người hỗ trợ đắc lực thơng qua việc xây dựng sở pháp lỹ hỗ trợ cho chế phối hợp, điều chuyển cán liên quan lĩnh vực công tác tiền triển khai (nghiên cứu rủi ro, xây dựng quy tắc điều khoản, phân chia vùng rủi ro) tới giám định, bồi thường tổn thất (giá trị kinh tế tổn thất, nguyên nhân tổn thất) Trong hai trình này, vai trị nhà kinh tế mơi trường đặc biệt quan trọng kiến thức chuyên ngành liên quan mối quan hệ môi trường (rủi ro biến đổi khí hậu) với kinh tế (giá trị tổn thất) Tóm lại, bảo hiểm biến đổi khí hậu lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro đối mặt với khơng khó khăn, thách thức nên việc xây dựng tiền đề, sở có vai trò quan trọng việc triển khai, vận hành loại hình bảo hiểm cách nhịp nhàng, ăn ý, hiệu quả, đảm bảo cung cấp sản phẩm bảo hiểm biến đổi khí hậu phù hợp thị trường 111 KẾT LUẬN Là nước nhiệt đới ven biển, Việt Nam phải gánh chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu – đặc biệt lũ lụt, hạn hán – kéo theo hậu diện rộng, tác động trực tiếp tới đời sống sản xuất ngành sản xuất đời sống người dân nước Tuy nhiên, dịch vụ bảo hiểm cho rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam chưa triền khai, chưa thực sứ mệnh bảo vệ an tồn tài cho người dân thích ứng với biến đổi khí hậu xu chung kinh tế giới Để xây dựng mơ hình bảo hiểm biến đổi khí hậu để kiểm sốt, khắc phục hậu rủi ro, thiệt hại, đến lúc cần có quan điểm cách nhìn nhận phù hợp vấn đề Trên sở hệ thống hóa loại hình dịch vụ bảo hiểm rủi ro biến đổi khí hậu phân tích khả áp dụng loại hình Việt Nam, Luận Văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Đề cập cách khái quát sản phẩm bảo hiểm dịch vụ biến đổi khí hậu giới, lý luận bảo hiểm mối liên hệ bảo hiểm với biến đổi khí hậu - Thơng qua việc phân tích SWOT thị trường bảo hiểm Việt Nam, Luận Văn đánh giá khả áp dụng loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu - Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp gắn với vấn đề mang tính lý luận thực tiễn, Luận văn đề điều kiện cần có nhằm phát triển loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam, gốm điều kiện chế, sách, giải pháp khắc phục hạn chế bảo hiểm biến đổi khí hậu, giải pháp quy trình nghiệp vụ… Khi điều kiện hoàn thiện, việc ứng dụng loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam hồn tồn khả thi có tiềm phát triển 112 lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển hiệu bền vững điều kiện môi trường Trong tương lai, người viết sâu nghiên cứu loại hình bảo hiểm biến đổi khí hậu cụ thể là: bảo hiểm cao ốc xanh dịch vụ tư vấn bảo hiểm xe giới khả thực thi hai loại hình bảo hiểm Việt Nam tương đối cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng cá nhân doanh nghiệp khơng địi hỏi nhiều điều kiện thể chế sách, quy trình nghiệp vụ nghiệp vụ, sản phẩm khác Do điều kiện thời gian việc tiếp cận nguồn thơng tin trình độ nghiên cứu có hạn nên vấn đề Luận văn đưa hẳn khơng tránh hỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, đồng nghiệp góp ý quý độc giả để luận văn đạt chất lượng tốt hơn./ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB, The economics of climate change in Southeast Asia: The reginonal Review, Apr 2009 AIG, Climate change and the insurance industry, 8/2009 Bài nghiên cứu sách Ngân hàng giới, Ảnh hưởng nước biển dâng cao nước phát triển: Phân tích so sánh, 2/2007, WB Bộ môn Kinh tế môi trường, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ môn kinh tế Bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống Kê, Hà Nội Bộ môn kinh tế Bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Tài Việt Nam (2006 – 2010), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài ngun & Mơi trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, 7/2008, Hà Nội Carolyn Kousky and Roger M Cooke, Discussion paper: Climate change and risk management, Challenges for Insurance, Adaption, and loss estimation, 2/2009 10 European Commission, Agriculture Directorate-General, Working Document: Risk management tools for EU Agriculture with a special focus on insurance, 1/2001 11 Geneva Association, The insurance industry and climate change – Contribution to the global debate, The Geneva reports: Risk and insurance research No2, July 2009 12 GS TSKH Trương Mộc Lâm – Lưu Nguyên Khánh (2005), Kinh nghiệm xử lý tai nạn giao thông đường bảo hiểm xe giới 13 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2006 - 2010), Số liệu thị trường bảo hiểm 14 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2007), Cẩm nang bảo hiểm Phi Nhân thọ, NXB Tài chính, Hà Nội 114 15.IPCC working group, The IPCC Forth Assessment Report: Climate change 2007, 2007 16 Khoa Tài nguyên môi trường, Trường đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo chuyên đề, Biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, 11/2009 17 Lawrence Berkeley National Laboratory, U.S Department of Energy, University of California, Risk assessment: Climate change, insurance and utilities, 8/2007 18 PGS.TS Trần Thục, Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hội thảo biến đổi khí hậu, 31/7/2009 19 Quốc hội Việt Nam (2000), Luật kinh doanh Bảo hiểm số 24/2000/QH 10 20 Nicholas Stern, The Stern Review: The economics of climate change, Cambridge, 10/2006 21 Swiss Re, Sigma 3/2008: State involvement in insurance market, 2008 22 Swiss Re, Sigma 1/2009: Scenario analysis in insurance, 2009 23 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2007-2010, Nhà xuất Thống kê, 20072010 24.W.J.W.Botzen and J.C.J.M van den Bergh, Risk analysis: Insurance against climate change and flooding in the Netherlands: present, future and comparison with other countries, No2, 2008 25 http://www.adjustersinternational.com/AdjustingToday/ATfullinfo.cfm? start=5&page_no=5&pdfID=44 26.http://en.wikipedia.org/wiki/National_Flood_Insurance_Program 27 http://www.floodsmart.gov/floodsmart/pages/commercial_coverage/c c_overview.jsp 28 http://www.fema.gov/business/nfip/crs.shtm 115 29 http://www.osti.gov/bridge/servlets/purl/789175- dPxHwx/native/789175.pdf 30 www.nrma.com.au/ 31 www.ipcc.ch/ 32 https://www.allianz.com/static- resources/en/responsibility/media/documents/v_1302622210000/allianz_green_solu tions_factsheet.pdf ... CHƯƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRIỂN KHAI CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ BẢO HIỂM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Kinh nghiệm quốc tế việc triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu 2.1.1 Các sản phẩm bảo hiểm. .. hiểm biến đổi khí hậu thị trường Việt Nam Chương 4: Một số điều kiện cần thiết để triển khai sản phẩm dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ... luận biến đổi khí hậu mối liên hệ với ngành bảo hiểm Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế triển khai sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm biến đổi khí hậu Chương 3: Đánh giá tiềm triển khai sản phẩm dịch vụ bảo hiểm

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w