Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 20092017 và dự báo cho năm 20182019 MỤC LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU: 1 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BIỂU ĐỒ: 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN 4 1.1. Khái niệm: 4 1.2. Tác dụng của dãy số thời gian: 4 1.2.1. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 4 1.2.2. Biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng 8 1.2.3. Tiến hành dự đoán cho thời gian tiếp theo 12 1.3. Đặc điểm vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản giai đoạn 20092017 và dự báo cho năm 20182019. 13 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 20092017 VÀ DỰ BÁO CHO NĂM 2018, 2019 14 2.1 Hướng phân tích: 14 2.1.1. Xác định quy mô xuất khẩu mặt hàng thủy sản theo từng năm từ 2009 đến 2017 14 2.1.2. Xác định được đặc điểm biến động trong xuất khẩu mặt hàng thủy sản theo trong giai đoạn 20092017 thông qua các chỉ tiêu: 14 2.1.3. Phát hiện ra xu hướng phát triển cơ bản của tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản thông qua hàm xu thế và chỉ số thời vụ 15 2.1.4. Dự đoán tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của nước ta trong năm 2018, 2019 15 2.2. Nguồn thông tin 15 2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam 20092017 và dự báo cho năm 2018, 2019. 17 2.3.1. Phản ánh quy mô xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 20092017 17 2.3.3. Phản ánh xu hướng xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam từ 2009 đến 2017 và dự báo cho năm 2018 và 2019 21 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN 26 3.1. Những thuận lợi khi vận dụng phương pháp dãy số thời gian 26 3.2. Những hạn chế khi vận dụng phương pháp dãy số thời gian 26 3.3. Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU: Bảng 1: Giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 20092017 theo tháng 15 Bảng 2: Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam theo các Quốc gia từ 20092017 17 Bảng 3: Bảng số liệu giá trị xuất khẩu thủy sản từ năm 2009 đến 2017 18 Bảng 4: Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam theo các quốc gia giai đoạn 20092017(Đơn vị: triệu USD) 19 Bảng 5: Cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản theo quốc gia từ năm 2009 đến 2017 20 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam từ 20092017 theo tháng 16 Biểu đồ 2: Giá trị xuất khẩu từ năm 2009 đến 2017 18 Biểu đồ 3: ĐƯỜNG BIỂU HIỆN XU HƯỚNG CỦA GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN QUA CÁC NĂM 20092017 22 Biểu đồ 4: ĐƯỜNG BIỂU HIỆN XU HƯỚNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ QUA CÁC NĂM 20092017 23 LỜI MỞ ĐẦU Xét đến quý 2 của năm 2018, nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng là 6,85% (Theo Báo cáo kinh tế vĩ mô 2018 của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương). Đây được coi là tốc độ phát triển “nóng” nhưng so với thế giới, nền kinh tế Việt Nam còn rất non trẻ và vẫn tiềm ẩn nguy cơ bị tụt hậu. Vì vậy, đế có một nền kinh tế vững mạnh và ổn định, chúng ta cần đầu tư, phát triển kinh tế trên mọi lĩnh vực. Hiện nay, một trong những nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam là lĩnh vực Xuất – Nhập khẩu. Bên cạnh việc nhập khẩu những mặt hàng máy móc, thiết bị, công nghệ để cải thiện năng suất lao động, nước ta cần đẩy mạnh cán cân xuất khẩu thông qua những mặt hàng thế mạnh chủ đạo như may mặc, nông sản,... để thu về ngoại tệ và thanh toán nợ quốc tế. Trên thực tế, Chính phủ đã đề ra các chiến lược xuất khẩu cụ thể hóa trong từng ngành, đặc biệt là một lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn như thủy sản. Để đánh giá tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam trong những năm qua và đưa ra dự báo cho những năm tới, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 20092017 và dự báo cho năm 2018, 2019” Phương hướng nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở tài liệu dãy số thời gian, lí thuyết thống kê cùng các phương pháp thống kê lấy phương pháp dãy số thời gian làm chủ đạo. Kết cấu của đề tài Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu của chúng em bao gồm 3 phần: Chương I: Lý luận chung về dãy số thời gian Chương II: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoan 20092017 và dự báo cho năm 20182019. Chương III: Đề xuất, kiến nghị khi vận dụng dãy số thời gian Trong khi thực hiện đề tài, mặc dù có nhiều cố gắng song chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Do đó, chúng em mong Cô sẽ giúp đỡ, đưa ra lời nhận xét để nhóm chúng em có thể hoàn hiện đề tài tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-000 -TIỂU LUẬN MÔN NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
Đề tài: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2009-2017 và dự báo cho năm 2018-2019
Nhóm sinh viên thực hiện:
Hà Nội – 9/2018
Trang 2MỤC LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU: 1
PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BIỂU ĐỒ: 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN 4
1.1 Khái niệm: 4
1.2 Tác dụng của dãy số thời gian: 4
1.2.1 Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 4
1.2.2 Biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng 8
1.2.3 Tiến hành dự đoán cho thời gian tiếp theo 12
1.3 Đặc điểm vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2009-2017 và dự báo cho năm 2018-2019 13
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2017 VÀ DỰ BÁO CHO NĂM 2018, 2019 14
2.1 Hướng phân tích: 14
2.1.1 Xác định quy mô xuất khẩu mặt hàng thủy sản theo từng năm từ 2009 đến 2017 14
2.1.2 Xác định được đặc điểm biến động trong xuất khẩu mặt hàng thủy sản theo trong giai đoạn 2009-2017 thông qua các chỉ tiêu: 14
2.1.3 Phát hiện ra xu hướng phát triển cơ bản của tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản thông qua hàm xu thế và chỉ số thời vụ 15
2.1.4 Dự đoán tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của nước ta trong năm 2018, 2019 15
2.2 Nguồn thông tin 15
Trang 32.3 Phân tích tình hình xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam 2009-2017 và
dự báo cho năm 2018, 2019 17
2.3.1 Phản ánh quy mô xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2009-2017 17
2.3.3 Phản ánh xu hướng xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam từ 2009 đến 2017 và dự báo cho năm 2018 và 2019 21
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN 26
3.1 Những thuận lợi khi vận dụng phương pháp dãy số thời gian 26
3.2 Những hạn chế khi vận dụng phương pháp dãy số thời gian 26
3.3 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian 26
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 4PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU:
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ 2009-2017 theo tháng 15Bảng 2: Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam theo các Quốc gia từ 2009-2017 17Bảng 3: Bảng số liệu giá trị xuất khẩu thủy sản từ năm 2009 đến 2017 18Bảng 4: Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam theo các quốc gia giai đoạn 2009-2017(Đơn vị: triệu USD) 19Bảng 5: Cơ cấu giá trị xuất khẩu thủy sản theo quốc gia từ năm 2009 đến 2017 20
PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 1: Giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam từ 2009-2017 theo tháng 16Biểu đồ 2: Giá trị xuất khẩu từ năm 2009 đến 2017 18Biểu đồ 3: ĐƯỜNG BIỂU HIỆN XU HƯỚNG CỦA GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN QUA CÁC NĂM 2009-2017 22Biểu đồ 4: ĐƯỜNG BIỂU HIỆN XU HƯỚNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ QUA CÁC NĂM 2009-2017 23
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Xét đến quý 2 của năm 2018, nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng
là 6,85% (Theo Báo cáo kinh tế vĩ mô 2018 của Viện nghiên cứu quản lý kinh tếTrung ương) Đây được coi là tốc độ phát triển “nóng” nhưng so với thế giới, nềnkinh tế Việt Nam còn rất non trẻ và vẫn tiềm ẩn nguy cơ bị tụt hậu Vì vậy, đế cómột nền kinh tế vững mạnh và ổn định, chúng ta cần đầu tư, phát triển kinh tế trênmọi lĩnh vực
Hiện nay, một trong những nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽcủa nền kinh tế Việt Nam là lĩnh vực Xuất – Nhập khẩu Bên cạnh việc nhập khẩunhững mặt hàng máy móc, thiết bị, công nghệ để cải thiện năng suất lao động, nước
ta cần đẩy mạnh cán cân xuất khẩu thông qua những mặt hàng thế mạnh chủ đạonhư may mặc, nông sản, để thu về ngoại tệ và thanh toán nợ quốc tế Trên thực tế,Chính phủ đã đề ra các chiến lược xuất khẩu cụ thể hóa trong từng ngành, đặc biệt
là một lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn như thủy sản Để đánh giá tình hình xuấtkhẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam trong những năm qua và đưa ra dự báo chonhững năm tới, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài:
"Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2009-2017 và dự báo cho năm 2018, 2019”
Phương hướng nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở tài liệu dãy số thời gian, líthuyết thống kê cùng các phương pháp thống kê lấy phương pháp dãy số thời gianlàm chủ đạo
Trang 6Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu của chúng em bao gồm 3 phần:
- Chương I: Lý luận chung về dãy số thời gian
- Chương II: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hìnhxuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam giai đoan 2009-2017 và dự báo cho năm2018-2019
- Chương III: Đề xuất, kiến nghị khi vận dụng dãy số thời gian
Trong khi thực hiện đề tài, mặc dù có nhiều cố gắng song chúng em không thể tránhkhỏi những thiếu sót và hạn chế Do đó, chúng em mong Cô sẽ giúp đỡ, đưa ra lờinhận xét để nhóm chúng em có thể hoàn hiện đề tài tốt hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 7CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN
Các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu có thể được biểu hiện bằng sốtuyệt đối, số tương đối, số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số
1.2 Tác dụng của dãy số thời gian:
Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biến độngcủa hiện tượng qua thời gian, tính quy luật của sự biến động Từ đó, tiến hành dựđoán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới
1.2.1 Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian
Các chỉ tiêu thường sử dụng để phân tích những đặc điểm biến động của hiệntượng qua thời gian:
1.2.1.1 Mức độ bình quân qua thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy sốthời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà công thức tính khácnhau
- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thứcsau :
y=
n
y y
Trang 8- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau, để tính mức độ bìnhquân qua thời gian, ta cần phải đặt giả thiết: sự biến động về giá trị hàng hoá tồnkho của các ngày trong tháng xảy ra tương đối đều đặn.
Công thức để tính mức độ bình quân qua thời gian từ dãy số thời điểm có cáckhoảng cách tổ bằng nhau là:
y =
1
2
h
h y h
2 2
1
1
Trong đó: hi (i=1,2,…,n) là khoảng thời gian có mức độ yi (i=1,2,…,n)
1.2.1.2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian.Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối sau:
A, Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ): phản ánh sự biếnđộng về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công thức:
I = yi - yi-1 (với i=1,2,3,…,n)
Trong đó:
i: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ) ở thời gian i so vớithời gian đứng liền trước đó là i-1
yi : Mức độ tuyệt đối thời gian i
yi-1: Mức độ tuyệt đối thời gian i-1
Nếu yi > yi-1 thì i > 0: phản ánh quy mô hiện tượng tăng, ngược lại nếu yi < yi-1 thì
i < 0: phản ánh quy mô hiện tượng giảm
B, Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về mức độtuyệt đối trong khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau đây:
Trang 9I = yi – y1 (với i=1,2,3,…,n)
Trong đó:
I : Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian đầu dãy số
yi: Mức độ tuyệt đối của thời gian i
y1: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
C, Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối bình quân: Phản ánh mức độ đại diện của cáclượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn và được tính theo công thức sau đây:
a, Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiệntượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó và được tính theo công thức sauđây:
Trang 10Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc,tức là:
t2.t3 ….tn = Tn
Thứ hai: Thương của tốc độ phát triển định gốc ở thời gian I với tốc độ pháttriển định gốc ở thời gian i-1 bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó,tức là:
Từ công thức tính tốc độ phát triển bình quân cho thấy chỉ nên tính chỉ tiêu nàyđối với những hiện tượng biến động theo một xu thế nhất định
1.2.1.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng (hoặc giảm) bao nhiêulần hoặc bao nhiêu phần trăm Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độtăng (hoặc giảm) sau đây:
a, Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i
so với thời gian i-1 và được tính theo công thức sau đây:
y
y y
= t i 1
Tức là: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn bằng tốc độ phát triển liên hoàn (biểuhiện bằng lần) trừ 1 (nếu tốc độ phát triển liên hoàn biểu hiện bằng phần trăm thì trừ100)
b, Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian
i so với thời gian đầu trong dãy số và được tính theo công thức sau đây:
Trang 11c, Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại diệncho các tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn và được tính theo công thức sau đây:
a (nếu t biểu hiện bằng %)
1.2.1.5 Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc dộ tăng (hoặc giảm)liên hoàn thì tương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu và tính bằng cách chialượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn,tức là:
Chú ý: Chỉ tiêu này không tính với tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc vì luôn làmột số không đổi và bằng y1/100
Trên đây là năm chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích đặc điểm biếnđộng của hiện tượng qua thời gian Mỗi chỉ tiêu có ý nghĩa riêng nhưng đồng thờithấy rằng giữa năm chỉ tiêu đó có mối quan hệ mật thiết với nhau giúp cho việcphân tích đầy đủ và sâu sắc
1.2.2 Biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng
Sự biến động về mặt lượng của hiện tượng qua thời gian chịu sự tác động củanhiều yếu tố và có thể chia thành hai loại: các yếu tố chủ yếu và các yếu tố ngẫunhiên
Sự tác động của các yếu tố chủ yếu sẽ xác lập xu hướng phát triển cơ bản củahiện tượng Xu hướng phát triển cơ bản thường được hiểu là chiều hướng tiến triểnchung kéo dài theo thời gian, phản ánh quy luật của sự phát triển
Trang 12Sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên sẽ làm cho sự biến động về mặt lượngcủa hiện tượng lệch khỏi xu hướng cơ bản Vì vậy, cần sử dụng những phương phápphù hợp, trong một chừng mực nhất định nhằm loại bỏ sự tác động của các yếu tốngẫu nhiên để phản ánh xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.
Sau đây là một số phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện xu hướngphát triển cơ bản của hiện tượng
1.2.2.1 Mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thờigian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh xu hướng pháttriển của hiện tượng
Với một dãy số thời gian mà các mức độ của dãy số ở các khoảng thời giancủa dãy số khi tăng, khi giảm không phản ánh rõ xu hướng biến động Có thể mởrộng khoảng cách thời gian từ ngày thành tuần, từ tuần thành tháng, từ tháng thànhquý
1.2.2.2 Dãy số bình quân trượt
Số bình quân trượt (còn gọi là số bình quân di động) là số bình quân công củamột nhóm nhất định các mức độ dãy số thời gian được tính bằng cách loại dần cácmức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức độtính số bình quân không thay đổi
Việc chọn bao nhiêu mức độ để tính số bình quân trượt đòi hỏi phải dựa vàođặc điểm biến động và số lượng mức độ của dãy số thời gian Nếu sự biến độngtương đối đều đặn và số lượng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính bìnhquân trượt với ba mức độ Nếu sự biến động biến động lớn và dãy số có nhiều mứcmức độ thì có thể tính số bình quân trượt với bốn, năm mức độ,… Số bình quântrượt càng được tình từ nhiều mức độ càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của cácyếu tố ngẫu nhiên, nhưng đồng thời làm cho số lượng các mức độ của dãy số bìnhquân trượt càng giảm, do đó ảnh hưởng đến việc biểu hiện xu hướng phát triển củahiện tượng
1.2.2.3 Hàm xu thế
Trong phương pháp này, các mức độ của dãy số thời gian được biểu hiện bằngmột hàm số và gọi là hàm xu thế Dạng tổng quát của hàm xu thế:
Trang 13 t
f
yˆt
với t = 1,2,3,…,n: Thứ tự thời gian của dãy số
Sau đây là một dạng hàm xu thế thường sử dụng:
2 2 1
Trang 14b t y
Giải hệ phương trình trên sẽ được lnb0 ,lnb1; tra đổi ln sẽ được b0 ,b1
Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế, đòi hỏi phải phân tích đặcđiểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào đồ thị và một số tiêu chẩnkhác như sai số chuẩn của mô hình – ký hiệu SE:
p n
yˆ : Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế
n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian
p: Số lượng các hệ số của hàm xu thế
Nếu trên đồ thị biểu hiện mưc độ thực tế của hiện tượng qua thời gian có thểxây dựng một hàm xu thế thì chọn hàm xu thế nào có sai số chuẩn của mô hình nhỏnhất
Trang 151.2.2.4 Biểu hiện biến dộng thời vụ
Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lạitrong từng thời gian nhất định của năm Thường gặp trong nông nghiệp, ngoài racác ngành khác như công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, dịch vụ, du lịch,…
ít nhiều đều có biến động thời vụ
Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
và phong tục, tập quán sinh hoạt
Biến động thời vụ làm cho hiện tượng lúc thì mở rộng, khẩn trương, khi thì thu hẹp,nhàn rỗi
Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những biện pháp phù hợp, kịp thờihạn chế ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội.Phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện biến động thời vụ là tính cácchỉ số thời vụ Tài liệu được sử dụng để tính các chỉ số thời vụ thường là các tài liệuhàng tháng hoặc hàng quý của ít nhất ba năm
Chỉ số thời vụ của từng quý/tháng – kí hiệu Ij Với số liệu tháng : j =1,2,…,12;
số liệu quý: j=1,2,3,4 Tính được bằng cách so sánh chỉ tiêu bình quân của từngquý/tháng (y j) với chỉ tiêu bình quân một quý (tháng)tính chung cho cả thời kỳnghiên cứu(y o):
1.2.3 Tiến hành dự đoán cho thời gian tiếp theo
1.2.3.1 Dự đoán thống kê
Dự đoán thống kê là xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai bằngcách sử dụng tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phù hợp
1.2.3.2 Sử dụng phương pháp dự đoán dựa vào hàm xu thế
Sau khi đã áp dụng đúng đắn hàm xu thế ,có thể dựa vào đó để dự đoán cácmức độ của hiện trong tương lai theo mô hình sau đây:
Trang 16yt : Mức độ thực tế ở thời gian t
ŷt :Mức độ dự đoán ở thời gian t
Sai số chuẩn của mô hình dự đoán :
p n
Với đề tài “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình
xuất khẩu mặt hàng thủy sản giai đoạn 2009-2017 và dự báo cho năm 2018, 2019” thông qua một dãy số thời gian thích hợp, chúng ta sẽ đi xác định đặc điểm
biến động, phát hiện ra xu hướng phát triển cơ bản của tình hình xuất khẩu thủy sảncủa nước ta, trên cơ sở đó dự đoán cho năm 2018-2019 Để từ đó, chúng ta cónhững nhận xét, định hướng cho ngành xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới