1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát tại việt nam

101 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 12,75 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTW : Ngân hàng Trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMNN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng CSTT : Chính sách tiền tệ CSTK : Chính sách tài khoá KBNN : Kho bạc Nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước DTBB : Dự trữ bắt buộc CPI : Chỉ số giá tiêu dùng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội WTO : Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Cho đến nay, Việt Nam nước khác giới, lạm phát mối đe dọa thường xuyên phát triển kinh tế Trong bối cảnh bất ổn kinh tế vĩ mô tiếp tục tích lũy có dấu hiệu bùng phát, lạm phát trở thành bốn vấn đề gay gắt liên quan đến bình ổn vĩ mơ (cùng với quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách) Lạm phát làm xói mịn niềm tin dân chúng vào sách phủ, tăng khoảng cách người giàu người nghèo xã hội, lạm phát ảnh hưởng đến việc phân bổ nguồn lực quốc gia, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ổn định vĩ mô an sinh xã hội Vì kinh tế ln tìm cách để hạn chế lạm phát, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mang lại Để kiểm sốt lạm phát, tùy theo tình hình kinh tế cụ thể mà phủ sử dụng biện pháp khác Tuy nhiên, lạm phát có nguyên nhân sâu xa từ yếu tố tiền tệ nên CSTT sử dụng công cụ chủ yếu để kiểm soát lạm phát Đối với Việt Nam , CSTT sử dụng cộng cụ quan trọng để kiểm soát lạm phát, thực tê NHNN sử dụng linh hoạt công cụ CSTT để thực mục tiêu kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, việc sử dụng CSTT cịn có bất cập, bị động nên lạm phát chưa kiềm chế theo mục tiêu mong muốn Vì đề tài “Sử dụng sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam “ lựa chọn cần thiết Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề bản, cốt lõi lạn phát phương diện lý thuyết để từ thấy rõ tác động CSTT để kiểm soát kiềm chế lạm phát - Nghiên cứu thực trạng lạm phát điều hành CSTT Việt Nam thời gian qua sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng CSTT kiểm soát lạm phát Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu lạm phát điều hành CSTT - Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu lạm phát việc điều hành CSTT từ năm 2005-2011 Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mặc dù vấn đề CSTT lạm phát nhiều tác giả nghiên cứu, song với thực tế Việt Nam mà lạm phát tiếp tục có xu hướng tăng cao việc hệ thống hóa vấn đề lý luận CSTT lạm phát, sở soi rọi vào thực tế Việt Nam, tìm nguyên nhân lạm phát đề xuất giải pháp CSTT để kiểm sốt lạm phát có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp triết học vật biện chứng lịch sử thường sử dụng nghiên cứu khoa học nói chung, phân tích định tính đề tài tập trung vào khía cạnh nhân tố tác động điều kiện lịch sử cụ thể, sở lý thuyết kinh tế vĩ mô, tiền tệ ngân hàng, sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học kinh tế trị, phương pháp logic, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân tích đối chiếu, phương pháp so sách, kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, Đề tài gồm chương: Chương1: Lý luận sách tiền tệ kinh nghiệm sử dụng sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Chương : Thực trạng lạm phát việc sử dụng sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam Chương : Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu sách tiền tệ việc kiểm sốt lạm phát PHẦN HAI : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 1.1 Một số vấn đề sách tiền tệ lạm phát 1.1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ (CSTT) công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước Ngân hàng trung ương thực Vì mục tiêu khơng tách rời mục tiêu chung Nhà nước Vậy Chính sách tiền tệ gì? Theo Giáo trình tiền tệ- ngân hàng PGS.TS Tơ Kim Ngọc định nghĩa: Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ mà Ngân hàng Trung ương, thơng qua cơng cụ thực việc kiểm sốt điều tiết khối lượng tiền cung ứng (hoặc lãi suất) vào nhu cầu tiền tệ kinh tế, nhằm đạt mục tiêu giá cả, sản lượng công ăn việc làm Theo NHTW Đức định nghĩa: Chính sách tiền tệ tổng hịa biện pháp, sách mà NHTM thực để kiểm soát điều tiết cung tiền, lãi suất nhằm đạt mục tiêu cuối CSTT kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm cao Như với cơng cụ mình, NHTW chủ động tạo thay đổi cung ứng tiền (mở rộng hay thắt chặt) kết cuối tác động đến GDP lạm phát Thực tế cho thấy muốn tăng trưởng kinh tế chống suy thối, NHTW tăng cung tiền nhằm hạ lãi suất để thúc đẩy hoạt động kinh tế Ngược lại, muốn hạn chế tăng trưởng kinh tế, giảm lạm phát NHTW tác động giảm cung tiền làm tăng lãi suất , giảm đầu tư 1.1.1.2 Hệ thống mục tiêu CSTT Theo Miskin thệ thống nục tiêu CSTT chia thành loại, mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian mục tiêu hoạt động sau: - Mục tiêu cuối CSTT NHTW Mỹ trình thực thi CSTT đưa sáu mục tiêu là: việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn đinh giá cả, ổn định lãi suất, ổn định thị trường tài ổn định thị trường hối đối Tại Đức, cịn sử dụng đồng tiền riêng, NHTW đặt cho mục tiêu CSTT họ giữ giá trị đồng tiền tương đối ổn định, cân cán cân tốn, góp phần tạo mức độ cơng ăn việc làm cao, ổn định tỷ giá, kinh tế tăng trưởng Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mục tiêu sách tiền tệ nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân + Ổn định giá trị đồng tiền Ổn định giá trị đồng tiền hiểu ổn định sức mua đồng tiền đo mức lạm phát quốc gia (ổn định giá trị đối nội), ổn định tỷ giá (giá trị đối ngoại) Giá trị đồng tiền phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mà trao đổi Một đồng tiền trao đổi nhiều hàng hóa có giá trị lớn Lạm phát, hay nói cách khác giá hàng hóa tăng lên liên tục dẫn đến suy giảm giá trị tiền tệ, làm giảm khả chấp nhận tốn Nếu tiền tệ ổn định, sức mua hàng hóa thị trường nước khơng bị giảm sút chấp nhận, lưu thông tiền tệ không bị rối loạn Đó giá trị đối nội đồng tiền Giá trị đối ngoại đồng tiền biểu thơng qua tỷ giá hối đốiđại lượng so sánh mặt giá trị đồng tiền nước đồng tiền nước Hiện hầu hết quốc gia ổn định giá đo số giá tiêu dùng CPI số ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân + Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế phần chênh lệch dương (lớn không) sau lấy tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát Ngoài mục tiêu ổn định giá trị tiền tệ, nhà hoạch định sách cịn mong muốn tìm kiếm tăng trưởng ổn định Sự tăng trưởng phải hiểu hai phương diện: chất lượng khối lượng Thực tế, CSTT tác động đến tăng trưởng kinh tế thơng qua sách lãi suất cung ứng tiền NHTW Khi kinh tế phát triển nóng, lạm phát cao, sách thắt chặt cung tiền làm cho tiền trở nên khan hiếm, chi phí phải bỏ để có tiền trở nên đắt đỏ Sản xuất bị thiếu vốn, người dân thiếu tiền, buộc phải giảm tiêu dùng đầu tư, sản xuất bị thu hẹp Trong hồn cảnh đó, thất nghiệp gia tăng, thu nhập giảm, kinh tế dễ rơi vào tình trạng suy thối Ngược lại tình trạng CSTT nới lỏng, cung tiền tăng, chi phí giảm, kích thích người tiêu dùng đầu tư, sản xuất liên tục mở rộng, thất nghiệp giảm, gia tăng thu nhập quốc dân, thể tăng trưởng kinh tế + Công ăn việc làm cao: bên cạnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế, CSTT hướng vào mục tiêu tạo cơng ăn việc làm, trì tỷ lệ thất nghiệp tấp vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa xã hội Đây vấn đề thiết quốc gia Thơng qua tác động tích cực tiền tệ tăng trưởng kinh tế, CSTT góp phần mở nhiều hội việc làm, tạo sức thu hút lao động xã hội thơng qua tác động hoạt động đầu tư, mở rộng sản xuất, chống suy thoái kinh tế Tuy nhiên mục tiêu ln có mâu thuẫn: NKT kiềm chế lạm phát có nguy giảm tốc độ tăng trưởng, dễ dẫn đến suy thoái thất nghiệp cao Khi đầu tư mở rộng, khắc phục tình trạng cơng ăn việc làm cao, khó kiềm chế lạm phát Tóm lại, khái qt hố mục tiêu cuối CSTT ổn định hệ thống tiền tệ, hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững, ổn định giá kiểm soát lạm phát mức mong muốn Trong thời kỳ mục tiêu cuối lượng hoà cụ thể phù hợp với diễn biến kinh tế diễn biến tiền tệ - Mục tiêu trung gian Ngân hàng Trung ương tác động trực tiếp đến mục tiêu cuối kinh tế (giá cả, sản lượng công ăn việc làm) cơng cụ sách tiền tệ để đạt mục tiêu cuối CSTT cần thiết phải đạt mục tiêu trung gian Vậy mục tiêu trung gian gì? Mục tiêu trung gian tiêu NHTW lựa chọn để đạt mục đích cuối sách tiền tệ Các tiêu đo lường được, NHTM kiểm sốt phải có tác dụng dự báo mục tiêu cuối Điều có nghĩa biến số tiền tệ có mối liên kết với mục tiêu hoạt động tác động đến mục tiêu cuối CSTT Theo cách qui định vậy, mục tiêu trung gian có ý nghĩa quan trọng điều hành CSTT, NHTW đạt mục tiêu cuối CSTT thông qua hành động, hay sách tác động đến mục tiêu hoạt động từ làm thay đổi mục tiêu trung gian theo định hướng gắn với dự báo tác động mục tiêu trung gian đến mục tiêu cuối CSTT Căn vào yếu tố trên, mục tiêu trung gian lựa chọn thường khối tiền tệ (M1, M2, M3…) lãi suất thị trường Việc lựa chọn biến số làm mục tiêu trung gian gắn liền với diễn biến kinh tế, tiền tệ mức độ phát triển thị trường tài - Mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động có vai trò quan trọng việc điều hành CSTT, điểm khởi đầu việc thực thi CSTT Mục tiêu hoạt động bao gồm tiêu NHTW lựa chọn để đạt mục tiêu trung gian sách tiền tệ Các tiêu đạt ngắn hạn NHTW tác động hay kiểm soát cách trực tiếp công cụ CSTT nhằm thay đổi mục tiêu trung gian, qua tác động đến mục tiêu cuối CSTT Các tiêu có phản ánh tức thời với điều chỉnh công cụ CSTT Với cách hiểu mục tiêu hoạt động sở tổng kết thực tiễn, IMF chia mục tiêu hoạt động thành hai loại mục tiêu hoạt động giá hay lãi suất ngắn hạn mục tiêu hoạt động khối lượng ( tiền bản), cụ thể sau : + Mục tiêu hoạt động giá tiền tệ: nghĩa NHTW kiểm soát lãi suất ngắn hạn thị trường liên ngân hàng NHTW thơng qua cơng cụ CSTT kiểm sốt trực tiếp lãi suất Việc qui định lãi suất trần lãi suất sàn NHTW thị thị trường liên ngân hàng nhằm tạo hành lang dao động cho lãi suất ngắn hạn thị trường theo mức mong muốn NHTW, thông qua tác động công cụ CSTT nghiệp vụ thị trường mở v.v Trong trường hợp việc đạo CSTT hầu hết thông qua can thiệp NHTW thị trường ngoại hối việc điều chỉnh lãi suất tỷ giá xem làm mục tiêu hoạt động + Mục tiêu hoạt động khối lượng tiền tệ: tức kiểm soát tiền (MB), cấu thành Thơng qua cơng cụ CSTT NHTW kiểm sốt trực tiếp tiền bản, hành động bơm tiền rút tiền NHTW làm cho MB tăng giảm Khi xây dựng điều hành sách tiền tệ, NHTW lúc lựa chọn hai tiêu làm mục tiêu hoạt động Tùy vào tình hình mục tiêu, NHTM lựa chọn hai tiêu làm mục tiêu hoạt động CSTT Với khuôn khổ CSTT, NHTW thường lựa chọn cho cơng cụ phù hợp để thực thi CSTT, tìm hiểu rõ hệ thống công cụ CSTT qua nội dung 1.1.1.3 Hệ thống cơng cụ sách tiền tệ Để thực thi CSTT có hiệu quả, cần xác định rõ ràng mục tiêu CSTT phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, bên cạnh cần thiết phải xây dựng hệ thống công cụ CSTT phù hợp điều hành chúng có hiệu để đạt mục tiêu cuối Theo phân bổ IMF, công cụ CSTT phân loại thành loại chủ yếu: công cụ tiền tệ trực tiếp công cụ tiền tệ gián tiếp - Hệ thống công cụ trực tiếp Là hệ thống cơng cụ CSTT mà tác động trực tiếp vào thay đổi tiêu bảng cân đối NHTM Các công cụ sử dụng điều kiện thị trường tiền tệ chưa phát triển Theo cách phân bổ vậy, công cụ tiền tệ trực tiếp bao gồm: + Cơng cụ hạn mức tín dụng: Là việc NHTW qui định mức tăng trưởng tín dụng cho NHTM, vào qui mô hoạt động ngân hàng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc TCTD pahir tôn trọng cấp tín dụng cho NKT Mức dư nợ quy định cho NH vào đặc điểm kinh doanh NH, định hướng cấu kinh tế tổng thể, phải nằm giới hạn tổng dư nợ tín dụng dự tính tồn NKT khoảng thời gian định Công cụ thường sử dụng trường hợp lạm phát cao nhằm khống chế trực tiếp 87 gây nên lạm phát gia tăng Việc đổi sách tỷ giá hối đoái phải tiến hành theo hướng tự hóa bước, thận trọng tăng tính linh hoạt để tỷ giá phản ánh hợp lý sức mua, đổi ngoại tệ đồng Việt Nam, nâng cao khả chuyển đổi đồng Việt Nam gắn liền với tự hóa tài khoản vãng lai tự có chọn lọc tài khoản vốn Cụ thể thời gian tới cần xác định hợp lý biên độ tỷ giá thức đảm bảo ổn định mối quan hệ với mục tiêu CSTT, nới lỏng biên độ tỷ giá để thu hẹp chênh lệch tỷ giá NHNN công bố tỷ giá thị trường thị trường tự - Phải đối phương pháp cơng bố tỷ giá hối đối: để giảm thiểu rủi ro tỷ giá gắn liền với đồng USD, bối cảnh kinh tế biến động khó lường, cần nhanh chóng xây dựng phương án xác định tỷ giá VND dựa rổ ngoại tệ, bao gồm USD, EUR, JPY,SDR nước khu vực Tỷ trọng đồng tiền tham rổ tiền tệ xác định dựa tỷ trọng thương mại đầu tư Việt Nam với nước có đồng tiền chọn - Điều hành tỷ giá hối đoái phải đặt mối tương quan lãi suất VND lãi suất đồng ngoại tệ Việc cải cách chế tỷ giá lãi suất phải nhằm giải xung đột cải thiện cán cân vãng lai trì niềm tin cơng chúng vào VND cần thiết phải gắn sách lãi suất với sách tỷ giá, tự hóa lãi suất phải gắn với nới lỏng hạn chế tỷ giá ngược lại để hạn chế việc triệt tiêu tác động lẫn lãi suất tỷ giá 3.2.3.2 Chính sách quản lý ngoại hối Một thị trường ngoại hối hoạt động hiệu có tác dụng kích thích ln chuyển khoản đầu tư tín dụng 88 quốc tế, tạo mơi trường để tỷ giá xác lập cách khách quan theo quan hệ cung cầu, cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho ngân hàng, nhà xuất nhập khẩu, nhà đầu tư vay quốc tế thông qua hợp đồng kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn tương lai, từ thúc đẩy hoạt động xuất nhập thành phần kinh tế Và quan trọng hết, thị trường ngoại hối hoạt động hiệu môi trường lý tưởng để NHTW tiến hành can thiệp thuận lợi nhằm đạt mục tiêu mong muốn Để công tác quan hệ ngoại hối Việt Nam ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu kênh dẫn truyền tác động hiệu mục tiêu vĩ mô mong muốn kiềm chế lạm phát đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững cần phải thực biện pháp sau: - Hoàn thiện sách quản lý nguồn ngoại tệ: + Tăng cường dự trữ ngoại tệ vào NHNN, đủ liều lượng để NHNN có khả can thiệp kịp thời hiệu tới thị trường ngoại hối xảy cố Muốn NHNN phải đầu mối dự trữ ngoại hối Nhà nước, điều xác nhận Luật Ngân hàng Nhà nước Nghị định 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 Chính phủ quản lý dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, có thực trạng ngoại tệ thu từ xuất dầu thô đất nước chưa tập trung vào NHNN mà Bộ Tài quản lý sử dụng NHNN lại tiền để nhập xăng dầu cho kinh tế Điều làm cho ngoại tệ bị phân tán, dự trữ NHNN mỏng, chưa đủ hiệu mạnh để can thiệp thị trường Vì cần có phối hợp, điều chỉnh lại việc triển khai chế mua bán khoản thu, chi ngoại tệ để tập trung đầu mối dự trữ ngoại tệ vào NHNN, Bộ Tài nên kiểm tra dự trữ ngoại hối Nhà nước theo 89 quy định Điều 19 Nghị định có phát sinh khoản chi NSNN ngoại tệ BTC bán lại tồn số ngoại tệ cho NHNN Và có nhu cầu chi NSNN ngoại tệ NHNN phải đáp ứng đầy đủ kịp thời + Tăng cường phối hợp hoạt động NHNN thị trường ngoại hối thị trường mở nhằm triệt tiêu hiệu ứng phụ nảy sinh Cơ chế phối hợp miêu tả sau: Khi NHNN can thiệp thị trường ngoại hối cách bán ngoại tệ ra, tương đương với việc hút vào lượng nội tệ lưu thông, để tránh thiểu phát, NHNN lại mua vào chứng khoán thị trường mở để bơm tiền vào lưu thông Trong trường hợp ngược lại, để tránh lạm phát NHNN phải bán chứng khốn thị trường mở để hút tiền vào lưu thông + Tiếp tục ban hành sửa chữa văn quy chế toán mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ thương mại khu vực biên giới Việt Nam với Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia, ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể công tác quản lý ngoại hối với việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước xây dựng đề án lộ trình giảm dần tượng la hóa kinh tế Sửa đổi quy định giao dịch hối đoái, quy định giao dịch kỳ hạn NHTM khách hàng theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế + Xây dựng đề án lộ trình giảm dần tượng la hóa kinh tế, tiến tới thực mục tiêu lãnh thổ Việt Nam sử dụng VND, NHNN cần tiếp tục đạo chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố phối hợp hoạt động với quan chức địa bàn kiểm tra xử lý quy định trường hợp quảng cáo, niêm yết giá hàng hóa dịch vụ ngoại tệ trái pháp luật, trừ trường hợp đặc biệt Chính phủ cho phép mua ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam Các trường hợp 90 lại phải niêm yết giá hàng hóa VND + Thành lập Cơng ty mơi giới ngoại hối đóng vai trị cầu nối trung gian thị trường ngoại hối tạo điều kiện cho giao dịch ngoại tệ linh động dễ dàng, giao dịch qua Cơng ty mơi giới có nhiều ưu điểm so với giao dịch trực tiếp qua ngân hàng tốc độ lan truyền nhu cầu cao, giữ bí mật mua bán ngân hàng có nhu cầu khơng phải xưng danh, áp dụng giá cạnh tranh thị trường, áp dụng cho giao dịch giao giao dịch kỳ hạn…Vì cần có giải pháp khuyến khích, cấp phép cho Cơng ty môi giới ngoại hối thành lập thời gian tới hay cho phép NHTM kinh doanh ngoại hối lớn có uy tín thành lập Cơng ty môi giới ngoại hối dạng công ty - Hồn thiện sách quản lý ngoại tệ đa dạng hóa ngoại tệ sử dụng giao dịch ngoại thương Bên cạnh việc kiểm sốt chặt chẽ luồng ngoại tệ cịn phải tăng cường công tác quản lý trạng thái ngoại tệ Tại Việt Nam hầu hết giao dịch ngoại tệ USD dự trữ ngoại tệ Việt Nam chủ yếu loại ngoại tệ này, dự trữ loại ngoại tệ khác không đáng kể Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam, Trung Quốc đối tác tiềm tương lai EU thị trường xuất chủ yếu Việt Nam tương lai cần có biện pháp huy động loại ngoại tệ đa dạng khác JPY, EUR, GBP…nhằm tránh rủi ro dự trữ loại ngoại tệ USD 3.2.3.3 Mở rộng thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt Cơ sở hạ tầng phục vụ tốn khơng dùng tiền mặt trọng đầu tư phát triển mạnh Ngày 91 28/2/2009, NHNN tiến hành khai trương Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng giai đoạn 2, đánh dấu giai đoạn hệ thống toán ngân hàng với thay đổi kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiệu xử lý quy trình nghiệp vụ đại theo thơng lệ quốc tế, đáp ứng nhu cầu thanh, toán tức thời dung lượng ngày cao đất nước Nhờ đó, tốn dùng tiền mặt Việt Nam thời gian gần có xu hướng giảm dần, tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện toán theo thống kê năm 2008 14,6% (năm 2007 16,36%, năm 2001 23,7% năm 1997 32,2%) Điều cho thấy tốn khơng dùng tiền mặt hệ thống ngân hàng mở rộng phát triển, góp phần giảm đáng kể lượng tiền mặt tốn Trong q trình triển khai tốn khơng dùng tiền mặt, bên cạnh mặt đạt tồn tại, hạn chế Do nhiều nguyên nhân, Đề án thành phần tốn khơng dùng tiền mặt triển khai chậm, chưa mong muốn thực tế gặp nhiều khó khăn Các Đề án thành phần vấn đề mới, phức tạp, nên ý kiến đơn vị khác nhau; cách tiếp cận xử lý vấn đề khác Vấn đề chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản thời gian qua gặp nhiều khó khăn Đối tượng chi trả người có công với cách mạng nhiều khắp thôn bản, xã, phường nước, hầu hết người cao tuổi, thương binh, bệnh binh lại gặp nhiều khó khăn; mặt khác nhiều đối tượng dân tộc thiểu số có trường hợp khơng biết chữ nên việc tự giao dịch qua tài khoản không thực được; bên cạnh đó, ngân hàng có chi nhánh quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh chưa có cấp xã nên việc chi trả không đáp ứng yêu cầu Do vậy, để đẩy mạnh phát triển tốn khơng dùng tiền mặt, đặc biệt khu vực công, thời gian tới cần triển khai số định hướng, giải pháp cụ thể sau: 92 - Tiếp tục triển khai thực Đề án tốn khơng dùng tiền mặt theo Quyết định 291/2006/QĐ- TTG ngày 29/12/2006 Thủ tướng Chính phủ, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ hệ thống tốn Các giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khơng mang tính hành chính, áp đặt, gây tác động tiêu cực đến phát triển hoạt động kinh tế - xã hội, mà hướng tới việc sử dụng biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm huy động nguồn lực tư nhân để đầu tư phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, tăng cường tính kỷ luật q trình triển khai thực tuân thủ quy định toán tiền mặt Nghị định 161/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ định 291/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Trên sở rà sốt, đánh giá tình hình triển khai Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010, NHNN cần trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung, chỉnh sửa quy định Quyết định 29/2006/QĐ-TTg đảm bảo tính khả thi, phù hợp với tình hình phát triển cơng nghệ thơng tin, lĩnh vực toán kinh tế giai đoạn tới - NHNN cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến hoạt động tốn, hồn thiện văn Luật liên quan đến phương tiện, hình thức tốn đảm bảo tính ổn định, an tồn hiệu hệ thống toán Khung pháp lý rõ ràng, minh bạch giám sát hợp lý NHNN hệ thống ngân hàng yếu tố quan trọng việc tăng cường lòng tin người sử dụng giới doanh nghiệp vào hệ thống toán quốc gia - Thúc đẩy phát triển tốn khu vực cơng nhằm bước tăng hiệu lực quản lý thu chi ngân sách; thúc đẩy toán khu vực doanh nghiệp để tăng hiệu sử dụng vốn, phục vụ cho mục ti phát triển 93 thương mại điện tử tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập; khuyến khích mở rộng tốn khu vực dân cư phương tiện toán phù hợp để bước giảm giao dịch tiền mặt lưu thơng - Tăng cường đại hóa đẩy mạnh ứng dụng CNTT cơng tác tốn tảng CNTT đại, theo hướng tự động hóa tăng tốc độ xử lý giao dịch, bảo đảm dễ dàng kết nối, giao diện với hệ thống ứng dụng khác; thực kết nối Hệ thống Thanh tốn điện tử thẻ ATM; hồn thiện sách động viên tích cực để giải hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp nhân dân, vừa đảm bảo nguồn thu cho NSNN, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích tụ vốn phát triển sản xuất - kinh doanh… Đồng thời mở rộng hình thức đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng theo đầu tư kết hợp công - tư đầu tư tư nhân sở hữu kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng Tiếp tục thực huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, đẩy mạnh chế bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án sản xuất - kinh doanh khả thi gặp khó khăn tài chính; sử dụng có hiệu nguồn trái phiếu Chính phủ cho dự án giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục, hạ tầng nông thôn Đặc biệt tiếp tục đẩy mạnh phát triển, hoàn thiện loại thị trường tài dịch vụ tài chính; đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo lộ trình, phát triển thị trường chứng khoán, thị trường vốn theo hướng ổn định minh bạch; tăng cường công tác rà sốt, cải cách thủ tục hành 3.2.3.4 Phối hợp Bộ ngành - Xây dựng phương pháp tính toán lạm phát bản, dự báo lạm phát NHNN Tổng cục Thống kê cần phối hợp nghiên cứu, sớm đưa vào ứng dụng phương pháp tính tốn lạm phát bản, dự báo lạm phát làm sở dự báo 94 cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế vĩ mô, tạo chủ động việc điều hành CSTT nâng cao niềm tin chủ thể kinh tế - Bộ Tài cần có phối hợp chặt chẽ, quán với NHNN việc lập kế hoạch, điều chỉnh CSTK CSTT, đặc biệt khâu quản lý, sử dụng kênh bơm, hút tiền nhằm đáp ứng phù hợp cung - cầu tiền tệ với công tác điều hành vay bù đắp bội chi phát hành trái phiếu Chính phủ với cơng tác điều hành sách cung tiền tệ, sách lãi suất, nhằm đảm bảo ổn định vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đảm bảo huy động đủ nguồn cho nhu cầu chi NSNN, đảm bảo an ninh tài quốc gia mục tiêu kiểm sốt lạm phát - Bộ Tài cần phối hợp chặt chẽ với NHNN dựa sở cân đối sô kinh tế vĩ mơ tiến hành lập dự tốn NSNN, xác định quy mô thâm hụt, nhu cầu tài trợ, cấu khoản tài trợ cho thâm hụt, thời gian - Bộ Tài phối hợp với Bộ, ngành xem xét, đưa sách thuế ưu đãi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất mang tính chất đại hố, ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến phát triển loại hình sản xuất - Tiến hành kiểm soát Nhà nước việc xây dựng biểu thuế ngành, lĩnh vực độc quyền Nhà nước Việc thay đổi biểu thuế cần lập kế hoạch tính tốn phù hợp với việc điều hành CSTT quốc gia - NHNN Bộ Tài kiểm sốt chặt chẽ luồng vốn nước đặc biệt nguồn vốn ngắn hạn Tăng cường thực quản lý nợ nước ngồi thơng qua cơng cụ gián tiếp tỷ giá, lãi suất để thay công cụ trực tiếp có tính chất hành 95 - NHNN phối hợp Bộ, ngành kiểm soát chặt chẽ tình trạng tốn tiền mặt tổ chức kinh tế (thông qua việc quản lý hạn mức sử dụng tiền mặt, hạn mức tồn quỹ kế hoạch sử dụng tiền mặt), t ăng cường biện pháp việc hạn chế tình trạng đơla hố - NHNN Bộ Tài phối hợp chặt chẽ việc xác định mức lãi suất trái phiếu Chính phủ phù hợp với mặt bâng lãi suất thị trường định hướng điều hành sách tiền tệ Bộ Tài có phương án xây dựng đường cong lãi suất chuẩn làm mức lãi suất tham chiếu cho thị trường cho điều hành CSTT *************************************** KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương Luận văn đề cập đến nội dung quan trọng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quan điểm, mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam Qua đó, luận văn đưa đề xuất mộ t số giải pháp nhằm kiềm chế phòng ngừa lạm phát Viêt Nam 96 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu vấn đề lý luận lạm phát phân tích thực trạng lạm phát giai đoạn 20052011 học kinh nghiệm số quốc gia, rút số kết luận sau đây: Lạm phát có nhiều mức độ, cách đo lường xuất phát từ nhiều nguyên nhân, yếu tố khác nhau, từ nguyên nhân cầu kéo đến nguyên nhân chi phí đẩy; từ nguyên nhân tâm lý đến nguyên nhân kinh tế trị; từ yếu tố nước đến yếu tố nước ngồi; cơng tác điều hành CSTT, Dù xuất phát từ nguyên nhân, yếu tố th ì lạm phát hệ việc cân đối khối lượng tiền - hàng tác động gây ảnh hưởng lớn đến đời sống, kinh tế, trị xã hội Nó làm giảm nhịp độ tăng trưởng dài hạn hiệu kinh tế ngắn hạn, giảm sức cạnh tranh kinh tế, tác động đến đói nghèo phân phối thu nhập dân 97 chúng, đặc biệt làm xói mịn niềm tin cơng chúng khả điều hành quan quản lý Nhà nước Nguyên nhân gây nên lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005-2011 chủ yếu chi tiêu dùng hộ tăng mạnh, chi tiêu Chính phủ vượt thu ngân sách dẫn đến bội chi ngân sách thường xuyên, hiệu đầu tư thấp phần áp lực mong muốn đạt tăng trưởng kinh tế cao Ngồi ra, cơng tác điều hành CSTT thời gian qua cịn có nhiều bất cập, cụ thể: - Về công cụ lãi suất: Cơng cụ lãi suất chưa thực đóng vai trị định hướng thị trường, chưa đủ "lực" để can thiệp thị trường thị trường có biến động mạnh - Công cụ DTBB: Công cụ DTBB chưa bao trùm toàn khối lượng tiền kinh tế, số loại tiền gửi khác tiền ký quỹ, tiền nhận uỷ thác chưa phải thực DTBB ảnh hưởng phần đến khả kiểm soát tiền tệ công cụ DTBB - Công cụ nghiệp vụ thị trường mở bị hạn chế mức cung ứng tiền nên khả điều tiết công cụ bị hạn chế, ưu thường thuộc NHTM lớn sở hữu nhiều giấy tờ có giá thường trúng thầu với lãi suất cao làm sai lệch thơng tin thị trường - Chính sách tỷ giá không phù hợp so với biến động kinh tế giới dẫn đến kết là: Lượng cung tiền tăng đột biến; chi phí cho sản xuất nước tăng cao Đây hai nguyên nhân chủ yếu dẫn tới lạm phát cao Việt Nam - Công tác thông tin, thống kê tiền tệ chưa đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành điều kiện 98 Hệ thống thống kê tiền tệ chưa thống kê đầy đủ hoạt động ngân hàng khu vực khác, mức độ xác thống kê tiền tệ chưa cao, việc khai thác thông tin từ khu vực khác liên quan đến hoạt động tiền tệ c ịn hạn chế, nguồn thơng tin cịn chậm, qua hạn chế việc phân tích dự báo phục vụ cho trình điều hành CSTT Để chủ động, kiểm sốt tình hình lạm phát năm tới, cần xử lý, thực đồng giải pháp sau: - Hoàn thiện nâng cao hiệu điều hành CSTT quốc gia, đó: Đổi cách cơng tác dự báo xây dựng CSTT, nâng cao lực điều hành CSTT, đồng thời tiếp tục hoàn thiện công cụ CSTT xây dựng thị trường tiền tệ vững mạnh - Hồn thiện sách bổ trợ khác, bao gồm: Chính sách tỷ giá hối đối; sách quản lý ngoại hối; mở rộng thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt - Hồn thiện nâng cao CSTK, gồm thực sách chi NSNN hiệu hoàn thiện hệ thống thu thuế - Tiếp tục tăng cường hiệu phối hợp CSTT CSTK nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ Từ kết luận trên, khuyến nghị: - Chính phủ cần phải thận trọng, cân nhắc việc duyệt dự án đầu tư công, đặc biệt dự án đầu tư nước luồng vốn ngắn hạn nước đổ vào thị trường tài Việt Nam - Cần có chủ động phối hợp chặt chẽ, quán Bộ, ngành việc xây dựng phương pháp tính tốn lạm phát bản, dự báo lạm phát Trong việc lập kế hoạch, điều chỉnh CSTK CSTT, đặc biệt 99 khâu quản lý, sử dụng kênh bơm/ hút tiền nhằm đáp ứng phù hợp cung - cầu tiền tệ với công tác điều hành vay bù đắp bội chi phát hành trái phiếu phủ với cơng tác điều hành sách cung tiền tệ, sách lãi suất, nhằm đảm bảo ổn định vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đảm bảo huy động đủ nguồn cho nhu cầu chi NSNN, đảm bảo an ninh tài quốc gia mục tiêu kiểm sốt lạm phát - Chính phủ nên phản ứng linh hoạt chủ động trước diễn biến tình hình kinh tế giới nước Do lĩnh vực nghiên cứu rộng, có nhiều nội dung khoa học phức tạp nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết kết cấu nội dung Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng: PGS.TS Tô Kim Ngọc Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước năm 2005-2010 Số liệu liên quan Tổng cục Thống kê Tạp chí Ngân hàng Bài viết "Thành cơng ban đầu giải pháp quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát theo nghị Chính phủ" Ths Chu Thị Minh Trí, Ths Nguyễn Thị Thuý Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế tháng năm 2005 Bài viết "Chính sách mục tiêu lạm phát - kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam" PGS.TS Nguyễn Văn Tiến - Vũ Hoàng Phương Quế Bài viết "Chính sách tiền tệ ổn định phát triển kinh tế xã hội bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới" TS Nguyễn Văn Giàu Bài viết "Lạm phát - Bệnh cũ tái phát kinh tế nổi" tác giả Nhật Trung 10 Bài viết "Một số vấn đề lạm phát diễn biến nguyên nhân lạm phát Việt Nam" - Tài liệu tham khảo Vụ sách tiền tệ 11 Bài viết "Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: Phát từ chứng mới" Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành 101 12 Bài viết "Bàn thêm nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam" TS Nguyễn Thị Hường ... luận sách tiền tệ kinh nghiệm sử dụng sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát Chương : Thực trạng lạm phát việc sử dụng sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát Việt Nam Chương : Một số đề xuất nhằm nâng... tệ Việt Nam từ năm 2005-2011 để từ đánh giá hiệu quẩ sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát CHƯƠNG THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.1... nâng cao hiệu sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát PHẦN HAI : NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 1.1 Một số vấn đề sách tiền tệ lạm phát 1.1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1.1

Ngày đăng: 14/08/2020, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w