1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_chính sách tiền tệ của việt nam trong khủng hoảng tài chính năm 2008 điều hành và bài học

110 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC BẢNG III DANH MỤC CÁC HÌNH IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Chính sách tiền tệ [9] 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ 1.2.3 Các công cụ sách tiền tệ 1.3 Chính sách tiền tệ khủng hoảng tài 1.3.2 Khủng hoảng tài 1.3.3 Chính sách tiền tệ khủng hoảng tài .14 1.4 Kinh nghiệm quốc tế điều hành sách tiền tệ khủng hoảng tài 2008 21 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 21 1.3.2 Bài học rút từ việc điều hành sách tiền tệ nước 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM NĂM 2008 37 2.1 Bối cảnh giới nước 37 2.2.2 Bối cảnh giới khủng hoảng tài .37 2.2.3 Bối cảnh Việt Nam 46 2.3 Chính sách tiền tệ năm 2008 55 2.2.1 Mục tiêu sách tiền tệ 55 2.3.2 Diễn biến điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam năm 2008 .56 2.4 Đánh giá chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam năm 2008 62 2.4.2 Kết đạt 62 2.4.3 Hạn chế 65 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 68 3.1 Bài học rút điều hành sách tiền tệ giai đoạn khủng hoảng tài 2008 68 ii 3.1.1 Chính sách tiền tệ từ năm 2009 68 3.2.3 Bài học rút 85 3.3 Những vấn đề đặt điều hành sách tiền tệ thời gian tới .88 3.3.1 Định hướng sách tiền tệ giai đoạn 2011- 2015 .88 3.3.3 Những vấn đề đặt điều hành sách tiền tệ Việt Nam thời gian tới 94 KẾT LUẬN 100 KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 CÓ THỂ ĐƯỢC COI LÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỒI TỆ NHẤT TRÊN THẾ GIỚI KỂ TỪ ĐẠI KHỦNG HOẢNG 1929-1933 VIỆT NAM KHÔNG CHỊU ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỪ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỸ NHƯNG CHỊU ẢNH HƯỞNG GIÁN TIẾP TỪ SỰ SUY THỐI KINH TẾ TỒN CẦU TRONG CÁC LĨNH VỰC VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI, THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU, GIA TĂNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH … 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1-1: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG 15 BẢNG 2-2: BẢNG SO SÁNH ICOR 52 BẢNG 2-3: NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG 1997 54 BẢNG 2-4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 57 BẢNG 3-5: DIỄN BIẾN TIỀN TỆ TRONG NĂM 2010 (% SO VỚI CUỐI NĂM TRƯỚC) 79 BẢNG 3-6: SO SÁNH CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN DOW JONES QUA HAI THỜI KỲ 89 iv DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1-1: SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 20 HÌNH 1-2: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỜNG GDP VÀ M2 CỦA TRUNG QUỐC (% SO VỚI NĂM TRƯỚC) 21 HÌNH 1-3: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA TRUNG QUỐC 22 HÌNH 1-4: TỶ GIÁ RMB/USD 23 HÌNH 1-5: BIẾN ĐỘNG DỰ TRỮ BẮT BUỘC VÀ LÃI SUẤT 24 HÌNH 1-6: TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ XUẤT KHẨU RÒNG CỦA TRUNG QUỐC 25 HÌNH 1-7: TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TRUNG QUỐC 26 HÌNH 1-8: CÁC CHỈ SỐ ỔN ĐỊNH 28 HÌNH 1-9: MỨC ĐỘ ĐÒN BẨY 28 HÌNH 1-10: ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TỚI THÁI LAN .29 HÌNH 1-11: MỨC CUNG TIỀN CỦA THÁI LAN (% THAY ĐỔI) 30 HÌNH 1-12: LÃI SUẤT CỦA NHTW THÁI LAN 31 HÌNH 1-13: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THÁI LAN (% THAY ĐỔI) 33 HÌNH 2-14: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI MỸ 42 HÌNH 2-15: THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI MỸ 43 HÌNH 2-16: GDP NƯỚC MỸ QUA CÁC NĂM (% THAY ĐỔI ĐỐI VỚI KỲ TRƯỚC) 44 HÌNH 2-17: GIÁ TRỊ CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 46 HÌNH 2-18: LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ 2006-2009 49 v HÌNH 2-19: CHÊNH LỆCH GIỮA TỐC ĐỘ TĂNG CUNG TIỀN M2 VÀ GDP 50 HÌNH 2-20: BIỂU ĐỒ MỘT SỐ LÃI SUẤT CƠ BẢN 58 HÌNH 2-21: LẠM PHÁT THÁNG/THÁNG CỦA VIỆT NAM 2008 64 HÌNH 3-22: KHỐI LƯỢNG TIỀN GIAO DỊCH THUẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ 2010 (VND, 1000 TỶ) 79 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS: Asset backed security CDO: Collateralized debt obligations CDS: Credit default swap GDP: Tổng sản phẩm quốc nội ICOR: Hệ số sinh lời từ đồng vốn đầu tư NAFTA: Thị trường tự mậu dịch Bắc Mỹ NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương RMB: Nhân dân tệ Trung Quốc RMBS: Residential mortgage backed securities TCTD: Tổ chức tín dụng USD: Đơ la Mỹ VND: Việt Nam đồng WTO: Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thứ hai, ngày 15 tháng năm 2008, Lehman Brothers tuyên bố phá sản Đây ngân hàng hàng đầu Mỹ với 158 năm kinh nghiệm, 26.000 nhân viên toàn cầu coi biểu tượng tài Mỹ Sự phá sản khẳng định sức tàn phá khủng khiếp khủng hoảng khả giới hạn phủ Mỹ Chính vậy, ngày coi ngày đen tối đối khủng hoảng tài Khởi sinh từ sụp đổ thị trường tài Mỹ với nợ xấu lên đến số vài ngàn tỷ la, khủng hoảng nhanh chóng lan sang nước khác, trở thành đại suy thối tồn cầu Trong hồn cảnh đó, với kinh tế mà động lực tăng trưởng nhiều năm qua phụ thuộc chủ yếu vào xuất vốn đầu tư nước Việt Nam, tác động khủng hoảng tài rõ ràng khơng nhỏ Để đối phó, Chính phủ Việt Nam sử dụng sách kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ công cụ quan trọng Về mặt thực tế, điều hành sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn khủng hoảng tài 2008 vừa trải qua giai đoạn khó khăn Vì vậy, việc tổng kết đánh giá sách quan trọng Chính vậy, tác giả định nghiên cứu đề tài: “Chính sách tiền tệ Việt Nam khủng hoảng tài năm 2008: Điều hành học” Hy vọng điều góp phần giúp nhà hoạch định sách có nhìn tổng thể điều hành sách tiền tệ hiệu tương lai Tình hình nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu khủng hoảng tài Mỹ 2008, ảnh hưởng tới Việt Nam phản ứng sách tiến hành nhiều Tuy nhiên, nhiều lý do, có tổng kết sách tiền tệ đưa cơng chúng cách thức từ quan có chức NHNN Về mặt lý luận việc nghiên cứu giải pháp gói kích thích kinh tế Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu tiến hành Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu dừng mức độ báo thiếu đánh giá mang tính tổng thể Mục đích nghiên cứu Về mặt lý luận, đề tài trung nghiên cứu sách tiền tệ, khủng hoảng tài mối quan hệ sách tiền tệ khủng hoảng tài Vể mặt thực tế, đề tài nhằm đưa đánh giá ưu điểm, hạn chế sách tiền tệ mở rộng Việt Nam đưa dự báo điều hành sách thời gian tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài giới hạn số phạm vi nghiên cứu sau: Nội dung: điểu hành sách tiền tệ học Việt Nam khủng hoảng tài 2008 Thời gian: Đề tài bắt đầu nghiên cứu kiện từ năm 2007 – có dấu hiệu khủng hoảng tài – đến hết năm 2009 – kinh tế qua đáy khủng hoảng nhờ vào nỗ lực phủ Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu theo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác Le nin Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp lô gic, từ khái niệm đến mối quan hệ nhân hai kiện; phương pháp cấu trúc, thống kê… Kết cấu đề tài Luận văn bố cục thành ba chương Nội dung chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM NĂM 2008 CHUƠNG 3: BÀI HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Chính sách tiền tệ [9] 1.2.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ NHTW thơng qua cơng cụ thực việc kiểm soát điều tiết khối lượng tiền cung ứng lãi suất vào nhu cầu tiền tệ kinh tế, nhằm đạt mục tiêu giá cả, sản lượng công ăn việc làm 1.2.2 Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ 1.2.2.1 Mục tiêu cuối Ổn định giá Ổn định giá mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ mục tiêu dài hạn Ổn định giá có tầm quan trọng đặc biệt để định hướng phát triển kinh tế quốc gia làm tăng khả dự đốn biến động môi trường vĩ mô Giờ NHTW số nước nhận thấy rõ ràng việc ổn định giá giá trị tiền tệ thuộc sách tiền tệ Các NHTW thường lượng hóa tỷ lệ tăng số giá tiêu dùng Việc công bố công khai tiêu cam kết NHTW nhằm ổn định giá trị tiền tệ mặt dài hạn Điều có nghĩa NHTW không tập trung điều chỉnh biến động giá mặt nắn hạn Tăng trưởng kinh tế 90 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam vấn đề phải đối mặt Theo Báo cáo dự thảo kế hoạch phát triển Kinh tế- xã hội năm 20112015 Bộ Kế hoạch Đầu tư, định hướng kinh tế Việt Nam 20112015 sau: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân năm 2011-2015 tăng 7,5-8%/năm GDP bình quân đầu người năm 2015 gấp khoảng 1,7 lần so với năm 2010; Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ; Nâng cao suất lao động; tăng cường giảm tiêu hao lượng tính GDP; tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao GDP giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo tổng giá trị sản xuất công nghiệp Tuy nhiên để đạt mục tiêu này, Việt Nam cần phải giải vấn đề cộm kinh tế Vấn đề lạm phát Lạm phát Việt Nam đáng lo ngại Những số liệu công bố cho biết năm từ 2005 đến 2007 tăng trưởng GDP Việt Nam 27% lượng cung tiền lại tăng tới 135% Điều có nghĩa nhà nước phát hành thêm lượng tiền lớn gấp nhiều lần trị giá cải mà xã hội làm năm Nếu lượng tiền lưu thơng hết vào thị trường tạo khả lạm phát lên đến 80% quãng thời gian Thế số lạm phát danh nghĩa từ 2005 đến 2007 công bố 27,6% (2005: 8,4%, 2006: 6,6%, 2007: 12,6%), mức độ lạm phát thêm 52,4% xảy lúc từ đầu năm 2008 trở Nếu loại trừ yếu tố lạm phát không tiền tệ (giá đầu vào tăng, kỳ vọng người dân, v.v ) số 27,6% nêu mức độ lạm phát tiềm tàng cao 52,4% nhiều Đây hậu kinh tế không hiệu chạy theo thành tích tăng trưởng GDP chất lượng kinh tế Nền kinh tế giai đoạn chuyển đổi 91 Việt Nam đối mặt với rủi ro vĩ mô Rủi ro nằm khu vực NHTM Khu vực chịu áp lực rủi ro từ hai khu vực lớn doanh nghiệp hệ thống doanh nghiệp nhà nước với tiềm ẩn rủi ro tài đóng vai trị chủ chốt khu vực thị trường tài sản, thị trường bất động sản với giá bị kìm giữ mức cao (bong bóng) thời gian dài tích tụ nguy tiềm tàng Ba khu vưc kể bị định hình mơ hình tăng trưởng dựa vào mở rộng đầu tư Đây nguyên nhân khiến cho khoảng cách tiết kiệm- đầu tư kinh tế ngày mở rộng, mà cốt lõi khoảng cách tiết kiệm- đầu tư khu vực công (thâm hụt ngân sách) Điều tất yếu gắn liền với thâm hụt cán cân vãng lai, dẫn tới tượng thâm hụt kép kinh niên Những cân đối khiến kinh tế dễ tổn thương trước cú sốc từ bên mà nguy trực tiếp từ khủng hoảng tiền tệ Nguy khủng hoảng kinh tế vào cuối năm 2007 coi tới hạn quan điểm phát triển dựa vào đầu tư GDP thước đo cho phát triển khó khăn năm giá phải trả kinh tế cho việc tiếp tục tăng trưởng GDP giá Dù cịn tranh cãi nhiều mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam, nhiên chuyên gia đồng ý điểm chung: kinh tế Việt Nam phải chuyển đổi mô hình phát triển với mục tiêu tăng suất lao động với động lực khoa học cơng nghệ lao động có trình độ cao 3.3.2.2 Định hướng sách tiền tệ giai đoạn 2011- 2015 Chính sách tiền tệ chống lạm phát 92 NHNN phải nâng cao uy tín việc cam kết chống lạm phát trước hết phải lạm phát thấp vịng tháng, qua dần lấy lại niềm tin công chúng môi trường giá ổn định Điều đồng nghĩa với việc NHNN phải kiên nhẫn với trình chống lạm phát Sáu tháng xem giới hạn thấp việc trì mơi trường lạm phát thấp NHNN nhằm lấy lại niềm tin công chúng Điều khẳng định niềm tin người dân vào sách qn NHNN nhằm xây dựng mơi trường vĩ mô ổn định, chống lạm phát nghiêm túc Ngồi ra, NHNN cần có cam kết mạnh mẽ việc chống lạm phát không lạm phát cao mà lạm phát thấp ổn định Những hành động quan trọng khơng hành động trước Như phân tích phía trên, lạm phát Việt Nam chủ yếu yếu tố tiền tệ bắt nguồn từ mơ hình kinh tế tăng trưởng dựa mở rộng đầu tư, đồng thời dựa vào khu vực kinh tế quốc doanh không mang lại chất lượng tăng trưởng cao Vì để trì lạm phát mức độ hợp lý, NHTW phải tăng tổng phương tiện toán (M2) phù hợp với tốc độ tăng trưởng GDP điều kiện cụ thể kinh tế Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đặt 7,5-8%/năm, mức tăng tổng phương tiện toán phù hợp khoảng 15%/năm mức tăng trưởng tín dụng vào khoảng 16-17%/năm Đây điều khẳng định qua kinh nghiệm điều hành sách nước Châu Á năm sau khủng hoảng tiền tệ 1997 Chính sách tiền tệ thúc đẩy trình chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế thơng qua việc điều tiết hiệu nguồn lực kinh tế 93 Chính sách thúc đẩy chủ yếu qua sách lãi suất Bởi vì, chất lãi suất chi phí hội cho việc sử dụng nguồn vốn Khi kinh tế ngày phát triển, đồng tiền nhàn rỗi tìm kiếm hội tối đa hóa lợi nhuận Nhu cầu đầu ln ln tồn Chính phủ khơng thể cấm nhu cầu Để dòng vốn vào sản xuất hàng hóa cho kinh tế, NHNN có nhiệm vụ quan trọng đưa đường lãi suất tự nhiên mức dương Chỉ lãi suất dấu cho phân bổ nguồn lực hiệu Để có lãi suất thực dương, lãi suất danh nghĩa phải điều chỉnh linh hoạt thường xuyên theo số giá tiêu dùng cao số giá tiêu dùng hàng tháng Vấn đề chênh lệch số giá tiêu dùng – lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay – cần có nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm sâu để xác định mức lãi suất phù hợp, hài hòa lợi ích nhóm quyền lợi Bên cạnh đó, NHNN nên cân nhắc chuyển sang điều hành sách lãi suất cách độc lập, tuân theo số quy tắc đơn giản định Ý tưởng việc xây dựng quy tắc Taylor cho Việt Nam nên nghiên cứu nghiêm túc thời gian tới Một quy tắc Taylor phù hợp cho Việt Nam sở để NHNN hoạt động tương đối độc lập, minh bạch tương tác hiệu với thị trường tài Ngồi ra, q trình điều hành sách tiền tệ NHNN phải thường xuyên công bố báo cáo số liệu kinh tế công khai Quản lý kinh tế mở ngày hội nhập cao địi hỏi số liệu để hoạch định sách đảm bảo hệ thống tài kinh tế hoạt động suôn sẻ không gây “bất ngờ” Không công bố thông tin khiến người giả định hay dự đốn thơng tin xấu 94 Cuối để đạt điều này, NHNN phải ủng hộ mạnh mẽ từ phía Chính phủ việc điều hành sách tiền tệ Kỳ vọng với việc chuyển đổi mơ hình kinh tế để vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, Chính phủ coi sách tiền tệ NHNN cơng cụ đắc lực để phân bổ nguồn lực hiệu thúc đẩy phát triển kinh tế theo chiều sâu 3.3.3 Những vấn đề đặt điều hành sách tiền tệ Việt Nam thời gian tới 3.3.3.1 Sự độc lập NHNN Căn vào mục tiêu sách tiền tệ NHTW, chia mơ hình NHTW theo mức độ/ kiểu độc lập/ tự chủ áp dụng NHTW giới nay: Một là, "Độc lập việc thiết lập mục tiêu": Trong mơ hình này, NHTW có trách nhiệm định sách tiền tệ chế độ tỷ giá khơng thả Độc lập mục tiêu trao cho NHTW thẩm quyền định lựa chọn cho mục tiêu hoạt động chủ yếu số vài mục tiêu luật định Mức độ độc lập cao mà NHTW có Ví dụ điển hình cho kiểu độc lập Hệ thống dự trữ liên bang Mỹ - Fed mà mục tiêu chủ yếu lựa chọn số mục tiêu xung đột với tồn dụng nhân cơng ổn định giá Mơ hình hình thức tự chủ cao khó áp dụng Hai là, "Độc lập việc xây dựng tiêu hoạt động": Ở mơ hình NHTW trao trách nhiệm định sách tiền tệ chế độ tỷ giá khác với kiểu Độc lập mục tiêu Độc lập việc xây dựng tiêu hoạt động có mục tiêu chủ yếu xác định rõ ràng Luật 95 Ba là, "Tự chủ việc lựa chọn công cụ điều hành": Theo mơ hình Chính phủ Quốc hội định tiêu sách tiền tệ, có bàn bạc, thoả thuận với NHTW Sau Quyết định thơng qua, NHTW có trách nhiệm hồn thành tiêu Như NHTW trao đủ thẩm quyền cần thiết để có thẻ tồn quyền lựa chọn cơng cụ điều hành sách tiền tệ phù hợp cho đạt tới mục tiêu xác định Trên giới có tới 36% số NHTW quốc gia có mức thu nhập cao, 42% số NHTW quốc gia có mức thu nhập trung bình 50% thuộc nước có mức thu nhập trung bình lựa chọn kiểu tự chủ NHTW Bốn là, "Mức độ tự chủ bị hạn chế chí khơng có": Ở hình thức Chính phủ người định sách (cả mục tiêu lẫn tiêu hoạt động) thường xuyên can thiệp vào q trình triển khai thực thi sách Ở vị này, NHTW thực chất quan Chính phủ - quan ngang Vì NHTW khơng phát huy hết khả năng, vai trị việc xây dựng, điều hành sách tiền tệ, ổn định giá cả, hỗ trợ kinh tế phát triển nhanh bền vững Căn vào Luật NHNN năm 2010, NHNN Việt Nam mức độ 4, mức độ thấp độc lập NHTW Cải cách khu vực ngân hàng Việt Nam có nhiều tiến Tuy nhiên, thành tựu bền vững thiếu NHTW thực thụ, có thẩm quyền khả điều tiết, giám sát hệ thống ngân hàng, đồng thời điều hành sách tiền tệ bối cảnh kinh tế thị trường trở nên phức tạp tinh vi nhiều 96 Điều trở thành thực NHTW phải độc lập phương diện bản, bao gồm độc lập mặt tài chính, nhân sự, cơng cụ, mục tiêu Có quan có khả sử dụng quyền hạn cơng cụ để điều hành sách tiền tệ, giải vấn đề lạm phát ổn định vĩ mơ cách hiệu Cũng cần nói thêm tính độc lập phải tạo lập trì cấu trúc thể chế thích hợp Kinh nghiệm mơ hình NHTW nhiều nước phát triển học quý cho Việt Nam trình xây dựng NHTW vững mạnh 3.3.3.2 Hạn chế tình trạng la hóa Hiện nay, Việt Nam, VND dùng để toán cho tài sản có giá trị nhỏ sinh hoạt gia đình cịn giao dịch tài sản lớn thường niêm yết USD vàng Theo nghiên cứu ADB, thị phần ngoại tệ vào khoảng 20% tổng lượng tiền lưu thông Việt Nam Nếu tính vàng, tỷ lệ la hóa kinh tế Việt Nam cịn lớn nhiều Theo Ủy ban Vàng giới, giá trị nắm giữ vàng Việt Nam tăng đáng kể năm trở lại đạt mức kỷ lục khoảng 1000 năm 2009 tương đương 45 tỷ USD hay 50% GDP Xét lợi ích quốc gia, tình trạng la hóa gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế đặc biệt Việt Nam phải chịu lạm phát cao, lãi suất huy động thực âm có tháo chạy khỏi chức gìn giữ giá trị VND 97 Việc dịch chuyển dòng tiền qua vàng USD tương tự công tiền tệ với tốc độ chậm Việt Nam khơng có thị trường giao dịch ngoại hối mở cho người nước ngồi lại có thị trường vàng USD tự gần 90 triệu dân (kể người Việt nước ngồi) Vì vàng nằm ngồi hệ thốn thức nên luồng tiền đầu tư vào vàng giống ngoại tệ chảy khỏi lãnh thổ Việt Nam Nhu cầu mua USD để nhập lậu vàng đẩy giá USD cao nhiều so với thị trường thức Điều khơng thể tránh khỏi USD chạy từ thị trường thức sang thị trường phi thức để nhập lậu vàng Nếu diễn thời gian dài, dự trữ ngoại hối Việt Nam giảm, đồng nội tệ tiếp tục phá giá, ảnh hưởng tới kinh tế vĩ mô Trong điều kiện mức độ la hố cao, việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tài tiền tệ bị tính độc lập, chịu nhiều ảnh hưởng diễn biến kinh tế quốc tế, xảy khủng hoảng kinh tế, tài tiền tệ Khi sách kinh tế vĩ mơ lại phải tính tốn đến yếu tố quốc tế đảm bảo hài hòa đối nội đối ngoại Khi tình hình quốc tế biến động sách kinh tế vĩ mơ phải điều chỉnh cho thích ứng Trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay, hỗn loạn vàng đô la hậu nguyên nhân bất ổn vĩ mô Giả sử có bàn tay vơ hình làm cho vàng la biến hồn tồn khỏi kinh tế Việt Nam trục trặc vĩ mô y nguyên cũ, vấn đề gốc rễ giải Khi đó, người dân tìm loại hàng hóa mà giá trị chúng bị ảnh hưởng lạm phát để cất giữ Do vậy, vấn đề then chốt ổn định vĩ mơ 3.3.3.3 Sử dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ 98 Chính sách tiền tệ khác sách tài khóa điểm sau: sách tiền tệ khơng thể tác động trực tiếp đến tổng cầu mà phải qua mục tiêu trung gian Các mục tiêu trung gian hoàn toàn nằm khả tác động NHNN Mục tiêu trung gian hoạt động hoàn toàn dựa vào quy luật kinh tế Vì vậy, việc NHNN lạm dụng biện pháp hành việc điều hành sách tiền tệ giải vấn đề cấp bách mang tính ngắn hạn Cịn trung hạn, có điều kiện thuận lợi, vấn đề bùng phát trở lại kinh tế phải trả giá đắt cho việc Bên cạnh đó, Ngân hàng áp dụng biện pháp hành phản thị trường thời gian dài, NHTM để tự cứu phải lách quy định Điều tạo thành tiền lệ nguy hiểm việc nhận biết sách tồn xã hội: tính hiệu lực quy định NHNN Vì vậy, tín hiệu sách NHNN khơng đón nhận dần tính định hướng cho tồn kinh tế Chúng ta chưa kể đến điều hành sách theo mệnh lệnh kéo lùi việc điều hành sách theo chế xin cho- kinh tế điều hành tập trung Điều có lợi cho nhóm lợi ích định có nguy Vinashin xảy Vì vậy, NHNN cần tiếp tục đổi cơng tác quản lý cơng cụ sách tiền tệ cách tập trung vào việc sử dụng công cụ gián tiếp NHNN nên không trực tiếp can thiệp vào hoạt động NHTM TCTD, nên gián tiếp can thiệp hoạt động NHTW thị trường tiền tệ KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 Mặc dù có nhiều cố gắng đạt số kết khả quan việc điều hành sách tiền tệ năm 2009, 2010 đầu năm 2011, sách tiền tệ phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng thời gian tới Thách thức đến từ nhu cầu cải cách yếu kinh tế từ biến động phức tạp kinh tế giới Quá trình diễn phức tạp địi hỏi điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, phù hợp, linh hoạt phải mang tầm chiến lược 100 KẾT LUẬN Khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 coi khủng hoảng kinh tế tồi tệ giới kể từ Đại khủng hoảng 1929-1933 Việt Nam không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thị trường tài Mỹ chịu ảnh hưởng gián tiếp từ suy thối kinh tế tồn cầu lĩnh vực vốn đầu tư nước ngoài, thị trường xuất khẩu, gia tăng thâm hụt ngân sách … Tuy nhiên, không giống Thái Lan Trung Quốc – nước có nội lực tương đối tốt, kinh tế Việt Nam đối mặt với yếu lâu dài kinh tế Hầu hết đặc điểm khủng hoảng tiền tệ Đông Á 1997 đểu có kinh tế Việt Nam năm 2007 Chính vậy, sách tiền tệ Việt Nam cịn dư địa để thực Chính vậy, suốt q trình điều hành sách tiền tệ, NHNN Việt Nam chủ yếu tập trung vào giải đề mang tính thời điểm Dù đạt thành cơng định sách không giải triệt để yếu chất kinh tế Trong thời gian tới, đối mặt với kinh tế giới tiềm ẩn nhiều rủi ro q trình chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam, NHNN gặp vơ vàn thách thức việc điều hành sách tiền tệ Hy vọng với học rút tâm NHNN, sách tiền tệ đóng góp vai trị q trình phát triển kinh tế 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT I SÁCH Bộ môn kinh tế vĩ mô - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Vĩ mơ, Nxb Lao động, Hà Nội Luật chứng khốn Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật số 70/2006/QH11, ngày 29/06/2006 Nguyễn Đức Thành (2011), Nền kinh tế trước ngã ba đường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Tài – Tiền tệ - Ngân hàng, Nxb Thống kê Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình NHTM, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Tài Quốc tế, Nxb Thống kê Phạm Đỗ Chí (2011), Khi rồng muốn thức dậy Loay hoay với mơ hình kinh tế sau đổi mới, Nxb Lao động – Xã hội Thời báo kinh tế Sài Gịn (2009), Khủng hoảng kinh tế tồn cầu & Giải pháp Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP HCM Tơ Kim Ngọc (2008), Giáo trình Tiền tệ- Ngân hàng, Nxb Thống kê II SÁCH DỊCH 10.David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2008), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội 11.George Cooper (2008), Nguồn gốc Khủng hoảng tài (Minh Khơi, Thủy Ngun dịch), Nxb Lao động xã hội 12.John Kenneth Galbraith (2009), Ác mộng đại khủng hoảng 1929 (Thanh Tâm, Hà Trang dịch), Nxb Tri thức 13.Song Hongbing (2009), Chiến tranh tiền tệ (Hồ Ngọc Minh dịch), Nxb Trẻ 102 III BÁO, TẠP CHÍ 14.Chu Đức Dũng (2008), “Tổng quan kinh tế giới năm 2007”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (số 3), tr.15-27 15.Khương Duy (2008), “Nỗ lực giải cứu khủng hoảng tài triển vọng kinh tế Mỹ”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (số 9), tr.51-60 16.Khương Duy (2008), “Kinh tế Mỹ 2008 – Vật lộn chống lại suy thối triển vọng 2009”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (số 12), tr.29-49 17.Vũ Đăng Linh, Nguyễn Mạnh Tuấn (2009), “Khủng hoảng tài chính, tín dụng Mỹ số vấn đề với Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 2), tr.29-39 18.Vũ Đăng Linh, Vũ Đăng Hinh (2009), “Hậu khủng hoảng tài Mỹ: Những ghi nhận ban đầu”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 1), tr.25-39 19.Đặng Hữu Mẫn (2008), “Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ kiến nghị Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (số 4), tr.128-135 20.Lê Tự Minh, Nguyễn Minh Phong (2008), “Một số tác động học từ khủng hoảng tài Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 11), tr.3-10 21.Nguyễn Xuân Thắng (2009), “Khủng hoảng tài tồn cầu hệ lụy chủ yếu”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (số 4), tr.47-52 22.Lưu Ngọc Trịnh (2009), “2008: Năm khủng hoảng kinh tế tồn cầu”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (số 2), tr.3-22 103 23.Lưu Ngọc Trịnh (2010), “Kinh tế giới năm 2009: Một năm sóng gió”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (số 1), tr.1019 IV TÀI LIỆU TỪ INTERNET 24.Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo dự thảo kế hoạch phát triển Kinh tế- xã hội năm 2011-2015, ww.mpi.gov.vn/portal/pls/portal/docs/6545140.PDF 25.Đại học Harvard (10/2008), Lựa chọn Thành công Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, http://www.fetp.edu.vn/index.cfm 26.Giang Lê (6/10/2008), CDO & CDS Primer, http://kinhtetaichinh.blogspot.com/2008/10/cdo-cds-primer.html 27.Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Edmund Malesky, Nguyễn Đức Thành (2010), Ảnh hưởng sách hỗ trợ lãi suất hoạt động doanh nghiệp, l.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/46/2/NC20.pdf 28.TS Phạm Chí Dũng (2011), Kinh tế giới: Suy thối kép bắt đầu nào?, http://vef.vn/2011-07-11-kinh-te-the-gioi-suy-thoai-kepco-the-bat-dau-khi-nao29.Thơng tin từ website: www.gso.gov.vn 30.Thông tin từ website: http://www.sbv.gov.vn/ B TIẾNG ANH I BÁO, TẠP CHÍ 31.IMF (07/2008), Country Report No 08/255 32.IMF (06/2009), Country Report No 09/110 33.IMF (08/2009), Country report No 09/261 34.IMF (07/2010), Country Report No 10/238 104 35.IMF (12/2010), Country Report No.10/344 II INTERNET 36.Matt Miller (3/10/2008), Chain of fools, http://www.thedeal.com/newsweekly/features/chain-of-fools.php 37.Thang long securities (12/01/2011), Vietnam Outlook - 01/2011, http://www.tls.vn/en-US/Institutional-Clients/Research/Economicresearch/Vietnam-Outlook-012011.html ... TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM NĂM 2008 CHUƠNG 3: BÀI HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG GIAI... luận, đề tài trung nghiên cứu sách tiền tệ, khủng hoảng tài mối quan hệ sách tiền tệ khủng hoảng tài Vể mặt thực tế, đề tài nhằm đưa đánh giá ưu điểm, hạn chế sách tiền tệ mở rộng Việt Nam đưa... đến mức cung vốn khả dụng TCTD 1.3 Chính sách tiền tệ khủng hoảng tài 1.3.2 Khủng hoảng tài 1.3.2.1 Khủng hoảng tài Khủng hoảng tài hiểu sụp đổ thị trường tài chính, khiến cho khơng thể thực hai

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

    1.1 Chính sách tiền tệ 9

    1.2.2 Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ

    1.2.2.1 Mục tiêu cuối cùng

    1.2.2.2 Mục tiêu trung gian

    1.2.2.3 Chỉ tiêu hoạt động

    1.2.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w